You are on page 1of 20

CHƯƠNG 26

A. Lý thuyết
Quick Quizs
Câu QQ. 26.1. Mộ t tụ điện đang tích trữ mộ t điện tích Q tạ i hiệu điện thế V. Hỏ i
điều gì sẽ xả y ra nếu điện thế giữ a 2 bả n tụ tă ng lên gấ p đô i?
a. Điện dung giả m mộ t nử a so vớ i ban đầ u cò n điện tích khô ng đổ i.
b. Cả điện dung và điện tích đều giả m bằ ng nử a giá trị ban đầ u.
c. Điện dung và điện tích tă ng gấ p đô i.
d. Điện dung không đổi còn điện tích tăng gấp đôi.
QQ26.2. Nhiều nú t trên bà n phím má y tính đượ c xây dự ng bằ ng các tụ điện
như thể hiện trong hình 26.3. Khi mộ t phím đượ c đẩy
xuố ng, chấ t cá ch điện mềm giữ a cá c tấ m di độ ng và
tấ m cố định đượ c nén. Khi phím đượ c nhấ n, điều gì
sẽ xảy ra vớ i điện dung?
a. Nó tăng lên.
b. Giả m.
c. Nó thay đổ i theo mộ t cá ch mà bạ n khô ng thể xác định đượ c vì mạ ch điện
đượ c kết nố i vớ i bà n phím có thể gâ y ra sự thay đổ i trong ∆ V .
Câu QQ 26.3. Hai tụ điện giố ng nhau đượ c nố i vớ i nhau hoặ c nố i tiếp hoặ c
song song. Nếu muố n nhậ n đượ c hệ có điện dung nhỏ nhấ t, hỏ i hai tụ điện đó
đượ c nố i vớ i nhau theo cá ch nà o?
a. Mắc nối tiếp
b. Mắ c song song
c. Cách nà o cũ ng đượ c vì cả 2 cá ch mắ c có cù ng điện dung.
Câu QQ 26.4. Bạ n có 3 tụ điện và mộ t nguồ n điện. Hỏ i cá ch mắ c nà o để cho 3
tụ điện có nă ng lượ ng tích trữ là lớ n nhấ t khi nố i chú ng vớ i nguồ n.
a. Mắ c nố i tiếp
b. Mắc song song

1
c. Khô ng có sự khá c nhau do cả 2 cá ch mắ c trên đều có cù ng nă ng lượ ng.
Objective Questions
OQ26.1. Mộ t tụ điện phẳ ng, hai bả n tụ song song tích điện đầy đượ c mắ c
vớ i pin. Khi thêm mộ t lớ p điện mô i và o giữ a hai bả n tụ thì cá c đạ i lượ ng: (i) C (ii)
Q (iii) ∆ V(iv) nă ng lượ ng lưu trữ trong tụ điện thay đổ i như thế nà o?
a. Tă ng.
b. Giả m.
c. Giữ nguyên.

OQ26.2. Điện dung củ a mộ t tụ cầ u tă ng lên mấ y lầ n nếu thể tích củ a nó tă ng


3 lầ n: (a) 3 (b) 31/3 (c) 1 (d) 1/3
Đá p á n: (b) Do điện dung củ a mộ t quả cầ u kim loạ i tỷ lệ vớ i bá n kính (C = Q/V =
R/ke) và thể tích tụ cầ u tỷ lệ thuậ n vớ i bá n kính, do đó , điện dung củ a mộ t hình
cầ u kim loạ i tỷ lệ thuậ n vớ i thể tích: 31/3
OQ26.3. Cho mộ t tụ phẳ ng, chấ t điện mô i giữ a hai bả n tụ có hằ ng số điện
mô i là k = 100. Diện tích củ a mỗ i bả n tụ là 1cm2. Nếu chấ t điện mô i có bề dà y là
1mm thì điện dung củ a tụ là bao nhiêu? (a) 88.5 pF (b) 177 pF (c) 8.85 µF (d)
100 µF (e) 35.4 µF.

2
OQ26.4. Mộ t tụ phẳ ng đượ c nố i vớ i nguồ n. Nếu khoả ng cá ch giữ a hai bả n tụ
tă ng gấ p đô i trong khi tụ vẫ n nố i vớ i nguồ n thì nă ng lượ ng tích trữ sẽ: (a) Khô ng
thay đổ i, (b) Tă ng gấ p đô i, (c) Giảm 2 lần, (d) Giả m 4 lầ n, (e) Tă ng 4 lầ n.

OQ26.5. Có 3 tụ điện khá c nhau ban đầ u khô ng tích điện, đượ c mắ c nố i tiếp
và o pin. Khẳ ng định nà o sau đây là đú ng?
(a) Điện dung củ a hệ lớ n hơn bấ t kì điện dung từ ng tụ .
(b) Điện thế lớn nhất xuất hiện ở tụ có điện dung nhỏ nhất.
(c) Điện thế lớ n nhấ t xuấ t hiện ở tụ có điện dung lớ n nhấ t.
(d) Tụ có điện dung lớ n nhấ t khi có điện tích lớ n nhấ t.
(e) Tụ có điện dung nhỏ nhấ t khi có điện tích nhỏ nhấ t.

OQ26.6. Mộ t thiết bị gồ m các tụ điện đượ c thiết kế để đạ t mộ t hiệu điện thế


lớ n, đầ u tiên nạ p điện cho cá c tụ điện đượ c mắ c song song, tiếp theo bậ t cô ng tắ c
để ngắ t tụ điện khỏ i nguồ n và ngă n cá ch cá c tụ vớ i nhau, sau đó nố i nố i tiếp các

3
tụ và tiến hà nh xả . Hiệu điện thế lớ n nhấ t có thể thu đượ c là bao nhiêu nếu sử
dụ ng 10 tụ điện giố ng nhau vớ i điện dung C có giá trị 500µF và nguồ n nạ p là
800V? (a) 500 V (b) 8.00 kV (c) 400 kV (d) 800 V (e) 0.

7. Nếu hiệu điện thế giữ a hai bả n tụ tă ng gấ p đô i thì độ lớ n điện tích giữ a
hai bả n tụ sẽ thay đổ i như thế nà o?
(a) Tă ng 4 lầ n
(b) Tăng 2 lần
(c) Khô ng thay đổ i
(d) Giả m 2 lầ n
(e) Giả m 4 lầ n
- Khả nă ng tích trữ nă ng lượ ng củ a tụ sẽ thay đổ i như thế nà o? a. Tăng 4
lần

OQ26.8. Mộ t tụ điện có điện dung rấ t lớ n đượ c nố i nố i tiếp vớ i mộ t tụ có


điện dung rấ t nhỏ . Hỏ i điện dung tổ ng cộ ng sẽ như thế nà o?
(a) Lớ n hơn mộ t chú t giá trị củ a tụ điện lớ n.
(b) Nhỏ hơn mộ t chú t giá trị củ a tụ điện lớ n.
(c) Lớ n hơn mộ t chú t giá trị củ a tụ điện nhỏ .
4
(d) Nhỏ hơn một chút giá trị của tụ điện nhỏ.

OQ26.9. Mộ t tụ phẳ ng đượ c đặ t trong khô ng khí thì mang điện tích Q. Đặ t
mộ t chấ t điện mô i có hằ ng số điện mô i k = 2 và o giữ a hai bả n tụ . Khẳ ng định nà o
sau đâ y là đú ng?
(a) Điện thế đi qua hai bản tụ giảm đi một nửa.
(b) Điện thế đi qua hai bả n tụ tă ng lên gấ p đô i.
(c) Điện tích tạ i cá c bả n phẳ ng tă ng gấ p đô i.
(d) Điện tích tạ i cá c bả n phẳ ng giả m đi mộ t nử a.
(e) Điện trườ ng tă ng gấ p đô i.

OQ26.10. (i) Mộ t nguồ n điện đượ c mắ c và o hệ các tụ điện mắ c song song,


khá c nhau. (ii) Nếu cá c tụ đượ c mắ c nố i tiếp thì sẽ thế nà o? Sử dụ ng đá p á n
tương tự .
Khẳ ng định nà o sau đấy là đú ng?
(a) Tấ t cả cá c tụ điện có cù ng điện tích, điện dung tổ ng cộ ng lớ n hơn điện
dung củ a bấ t kì tụ điện nà o.
(b) Tụ điện có điện dung lớ n nhấ t mang điện tích nhỏ nhấ t
(c) Hiệu điện thế đi qua mỗ i tụ đều bằ ng nhau, điện dung tổ ng cộ ng lớ n hơn
điện dung củ a bấ t kì tụ nà o.
5
(d) Tụ điện có điện dung nhỏ nhấ t mang điện tích lớ n nhấ t
(e) Hiệu điện thế đi qua cá c tụ bằ ng nhau chỉ khi các tụ đều có giá trị điện
dung giố ng nhau.

OQ26
.11. Mộ t tụ phẳ ng gồ m hai bả n tụ song song, tụ đượ c tích điện sau đó đượ c ngắ t
kết nố i vớ i nguồ n điện. Khi khoả ng cá ch giữ a hai bả n tụ tă ng gấ p đô i thì khả
nă ng tích trữ nă ng lượ ng thay đổ i thế nà o?
(a) Tă ng 4 lầ n
(b) Tăng 2 lần
(c) Khô ng thay đổ i
(d) Giả m 2 lầ n
(e) Giả m 4 lầ n

OQ26.12. Có 5 tụ điện a,b,c,d,e. Sắ p xếp theo thứ tự từ lớ n đến nhỏ qua:


(i) Giá trị điện dung.
(ii) Hiệu điện thế giữ a hai bả n tụ .

6
(iii) Độ lớ n điện tích.
(iii) Khả nă ng tích trữ nă ng lượ ng.
(a) Tụ có điện dung là 20µF và hiệu điện thế giữ a hai bả n tụ là 4V.
(b) Tụ có điện dung là 30µF và độ lớ n điện tích ở mỗ i bả n tụ là 90µC.
(c) Tụ có độ lớ n điện tích ở mỗ i bả n tụ là 80µC và hiệu điện thế giữ a hai bả n
tụ là 2V.
(d) Tụ có điện dung là 10µF và có khả nă ng lưu trữ nă ng lượ ng là 125µJ.
(e) Tụ có khả nă ng lưu trữ nă ng lượ ng là 125µJ và hiệu điện thế giữ a hai
bả n tụ là 10V.

Q
OQ26.13. Đú ng hay Sai? (a) Từ định nghĩa C = ∆ V , ta có thể kết luậ n rằ ng

khi mộ t tụ chưa đượ c nạ p điện thì có điện dung là 0. Và (b) Hiệu điện thế đi qua
hai bả n tụ chưa đượ c nạ p điện là 0.
7
OQ26.14. Khi tă ng khoả ng cá ch giữ a hai bả n tụ thì cá c giá trị C, Q, E giữ a hai
bả n tụ và ∆ V sẽ thay đổ i thế nà o? (a) Tă ng, (b) Giả m, (c) Khô ng thay đổ i.

Conceptual Questions.
CQ26.1.
a. Tạ i sao lạ i nguy hiểm khi chạ m và o mộ t tụ điện cao thế sau khi tụ điện đã
đượ c ngắ t khỏ i nguồ n?
b. Là m gì để có thể an toà n khi chạ m tay và o mộ t tụ điện cao thế đã ngắ t khỏ i
nguồ n?
Trả lờ i :

CQ26.2. Giả sử bạ n muố n tă ng tố i đa điện á p củ a mộ t tụ điện phẳ ng. Mô tả


cá ch bạ n có thể là m điều đó mà khô ng thay đổ i khoả ng cá ch giữ a cá c bả n tụ .
Trả lời: Đặ t mộ t vậ t liệu có điện mô i cao hơn giữ a cá c bả n tụ , hoặ c tạ o mô i
trườ ng châ n khô ng giữ a hai bả n tụ . Ở điện thế rấ t cao, bạ n có thể là m má t cá c
bả n tụ hoặ c chọ n vậ t liệu khá c nhau để là m cho chú ng ổ n định về mặ t hó a họ c,
bở i vì cá c nguyên tử trong cá c bả n tụ có thể ion hoá , cho thấ y sự phá t xạ nhiệt
dướ i điện trườ ng cao.
CQ26.3. Nếu bạn muốn chế tạo một tụ điện có kích thước nhỏ mà điện dung lại lớn, thì
theo bạn hai yếu tố quan trọng nhất trong thiết kế của bạn là gì ?

8
9
CQ26.4. Hã y giả i thích lý do vì sao điện mô i là m tă ng hiệu điện thế tố i đa củ a
tụ điện khi mà kích thướ c củ a tụ khô ng hề thay đổ i.
Trả lời: Điện mô i là m giả m điện trườ ng giữ a cá c bả n tụ , gâ y ra hiệu điện
thế là m giả m 1 phầ n điện tích. Nhiều điện tích có thể đượ c đặ t trên tụ điện trướ c
khi tụ điện trả i qua phâ n hủ y điện mô i, bở i vì lự c điện giữ a cá c điện tích giữ a hai
bả n tụ tương đố i nhỏ . Cá c tụ điện có thể có điện á p hoạ t độ ng lớ n hơn, cho phép
tích điện nhiều hơn.
CQ26.7. Tổ ng củ a cá c điện tích trên cả hai tấ m củ a mộ t tụ điện là bằ ng
khô ng. Tụ điện đó tích điện gì ?
Trả lời: Cá c tụ điện lưu trữ điện tích trong trạ ng thá i tĩnh như là tích điện
dương trên mộ t bả n tụ , và tích điện â m trên bả n cò n lạ i vớ i lớ p điện mô i giữ a hai
bả n tụ . Và tạ i bề mặ t củ a mỗ i bả n tụ có cù ng điện tích nhưng trá i dấ u. Tụ điện đó
tích nă ng lượ ng dướ i dạ ng điện trườ ng.
B. Bài tập
1. (a) Khi nối một nguồn điện vào một tụ điện phẳng có điện dung 3μF thì
tụ điện sẽ tích trữ một điện tích là 27,0 μC. Hãy tính hiệu điện thế của
nguồn.
(b) Nếu cũng tụ điện ở trên nối vào một nguồn điện khác và điện tích
được tích trữ trong tụ lúc này là 36,0 μC. Hãy tính hiệu điện thế của
nguồn điện này ?
ĐS: (a) 9,0 V; (b) 12,0 V
Giải

2. (a) Hỏi điện tích trên mỗi bản tụ bằng bao nhiêu nếu nối một tụ điện có
điện dung 4,00μF vào một nguồn điện có hiệu điện thế 12,0 V.

10
(b) Cũng với tụ điện đó, khi nối với nguồn có hiệu điện thế 1,50 V thì
điện tích được tích trên bản tụ là bao nhiêu ?
ĐS: (a) 48 µC; (b) 6 µC
Giải

3. (a) Giả sử rằng mặt đất và một đám mây cách mặt đất 800m tạo thành
một tụ điện “phẳng”, hãy tính điện dung của tụ mặt đất – đám mây này.
Biết rằng đám mây có diện tích 1,00 km 2 và giữa mặt đất và đám mây là
không khí sạch và khô.
(b) Biết rằng khi điện tích được tích trên đám mây và mặt đất tạo thành
một điện trường có độ lớn 3×106 N/C thì không khí sẽ bị đánh thủng và
tạo thành tia sét. Hỏi điện tích tối đa có thế tích trên đám mây là bao
nhiêu ?
ĐS: (a) 11,1nF; (b) 26,6C.
Giải

4. Một quả cầu làm bằng chất dẫn điện có bán kính 12,0 cm được tích điện
sao cho điện trường do quả cầu tạo ra tại một điểm cách tâm quả cầu
21,0 cm có độ lớn 4,90.104 N/C.
a) Hỏi mật độ điện mặt trên quả cầu bằng bao nhiêu ?
b) Tính điện dung của quả cầu này?
ĐS: (a) 1,33µC/m2; (b) 13,33pF
Giải

11
5. Hãy tính điện dung tương đương của hệ gồm 2 tụ điện có điện dung lần
lượt là 4,20 μF và 8,50 μ F khi hệ 2 tụ điện này mắc:
a) Mắc nối tiếp.
b) Mắc song song.
ĐS: (a) 2,81μF; (b) 12,7μF
Giải

6. Cho một tụ điện có điện dung 2,50 μF, một tụ điện có điện dung 6,25 μF
mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 6,00V. Hãy tính điện tích trên
mỗi tụ nếu hay tụ này được mắc:
a) Mắc nối tiếp.
b) Mắc song song.
ĐS: (a) 10,7 µF; (b) 15 µF; 37,5 µF
Giải

12
7. (a) Hãy tính điện dung tương đương giữa 2 điểm a và
b của hệ được mắc như hình vẽ bên. Biết rằng
C1=5,00μF; C2=10,00μF; và C3=2,00μF.
(b) Hãy tính điện tích của tụ điện C3 khi mắc vào giữa 2
điểm a và b một hiệu điện thế 60,0V
ĐS: (a) 6,05 µF; (b) 83,7 µC
Giải

13
8. Một nguồn điện 12,0 V được nối vào một tụ điện làm tụ tích điện với
điện tích là 54,0 μC. Tính năng lượng được tích trữ trên tụ điện này.
ĐS: 3,24.10-4J
Giải

9. Khi một người di chuyển trong môi trường khô ráo thì người đó sẽ bị
tích điện trên cơ thể. Khi tạo được thành hiệu điện thế lớn, âm hoặc
dương, thì cơ thể sẽ giải phóng điện tích bằng cách phóng tia lửa điện
hoặc người đó bị giật nhẹ khi truyền điện tích qua các vật khác. Giả sử
rằng một người được cách điện với mặt đất và có điện dung trung bình
cỡ 150pF.
a) Tính điện tích được tích trên cơ thể để có thể tạo ra hiệu điện thế
10,0kV.
b) Các thiết bị điện tử nhạy cảm có thể bị phá hủy bởi điện tích trên cơ
thể người. Một thiết bị điện tử có thể bị hỏng khi có một lượng điện
tích truyền qua mang năng lượng 250μJ. Tính hiệu điện thế trên cơ
thể người trong trường hợp đó.
ĐS: (a) 1,5 µC; (b) 1,83 kV
Giải

14
10. Hai tụ điện C1=25,00μF và C2=5,00μF được nối song song và gắn vào
một nguồn điện có hiệu điện thế 100V.
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Hãy tính tổng năng lượng được tích trữ trên 2 tụ.
c) Nếu 2 tụ ở trên được mắc nối tiếp thì cần một nguồn điện có hiệu
điện thế bằng bao nhiêu để tổng năng lượng trên 2 tụ có cùng giá trị
như câu b.
d) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện ở câu c.
ĐS: (b) 0,150 J; (c) 268 V
Giải

11. (a) Hỏi điện tích tối đa có thể tích trữ trên một tụ phẳng có điện môi là
không khí để nó chưa bị đánh thủng, nếu diện tích mỗi bản tụ là 5,00
cm2.

15
(b) Nếu thay chất điện môi là polystyrene thì điện tích tối đa của tụ có
thể là bao nhiêu ?
ĐS: (a) 13,3 nC; (b) 272 nC.
Giải

Dielectric Strength: Sức bền điện môi


Sức bền điện môi = điện trường cực đại mà chất điện môi có thể chịu
được

16
12. Cho mạch điện gồm các tụ điện như hình vẽ dưới đây. Biết rằng hiệu
điện thế đánh thủng của mỗi tụ đều là 15,0V. Tính hiệu điện thế tối đa
có thể mắc vào 2 đầu của mạch điện.

ĐS: 22,5 V
?????
Giải

17
13. Một vật rắn nhỏ mang cả điện tích dương và âm với độ lớn là 3,50 nC.
Điện tích dương nằm ở tọa độ (-1,20mm; 1,10mm), còn điện tích âm ở
tọa độ (1,40mm; -1,30mm).
a) Hãy tính mômen lưỡng cực của vật này.
b) Vật này được đặt vào một điện trường ⃗E=(7,80. 103 i−4,90.
^ 103 ^j) N/C. Hãy
tính mômen lực tác dụng vào vật.
c) Tính thế năng của hệ vât – điện trường khi vật nằm theo hướng này.
d) Giả sử rằng vật có thể đổi hướng, hãy tính sự khác nhau giữa thế
năng lớn nhất và nhỏ nhất của hệ.
^ 8,40.1012 ^j )C.m
ĐS: (a) ⃗p=( −9,10.10 12 i+ (b) τ⃗ =−2,09. 10−8 k^ N.m
(c) U=112nJ (d) U max-Umin=228nJ

Giải

18
19
20

You might also like