You are on page 1of 10

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1:

Giải:

P. AABBCC x aabbcc

G. A: B: C a: b: c

F1: AaBbCc

→ Ta thấy có 3 alen trội A: B: C

→ Nên cây sẽ cao thêm: 10+1,5+1,5+1,5=14,5 cm

* Khi cho F1 tự thụ (F1 x F1)

F1 x F1: AaBbCc x AaBbCc

G: ABC: ABc : AbC: Abc : aBC: aBc: abC: abc

ABC: ABc : AbC: Abc : aBC: aBc: abC: abc

F2:

ABC ABc AbC Abc aBC aBc abC abc


ABC AABBCC AABBCc AABbCC AABbCc AaBBCC AaBBCc AaBbCC AaBbCc
ABc AABBCc AABBcc AABbCc AABbcc AaBBCc AaBBcc AaBbCc AaBbcc
AbC AABbCC AABbCc AAbbCC AAbbCc AaBbCC AaBbCc AabbCC AabbCc
Abc AABbCc AABbcc AAbbCc AAbbcc AaBbCc AaBbcc AabbCc Aabbcc
aBC AaBBCC AaBBCc AaBbCC AaBbCc aaBBCC aaBBCc aaBbCC aaBbCc
aBc AaBBCc AaBBcc AaBbCc AaBbcc aaBBCc aaBBcc aaBbCc aaBbcc
abC AaBbCC AaBbCc AabbCC AabbCc aaBbCC aaBbCc aabbCC aabbCc
abc AaBbCc AaBbcc AabbCc Aabbcc aaBbCc aaBbcc aabbCc aabbcc

* F2 sẽ có 27 kiểu gen nhưng chỉ có 7 nhóm kiểu hình với tỷ lệ phân ly là


1:6:15:20:15:6:1

* 7 loại kiểu hình này lần lượt mang 6,5,4,3,2,1 hoặc 0 alen trội. ( Lý thuyết trang 310,
Chương 9)

→ F2 thu được tỷ lệ và chiều cao như sau:


(1 alen trội cây sẽ cao thêm 1,5cm)

- 1 cây 10cm ( có 0 alen trội) → Cây không cao thêm

- 6 cây 11,5cm ( có 1 alen trội) → Cây cao thêm 1,5cm

- 15 cây 13cm ( có 2 alen trội) → Cây cao thêm 3cm

- 20 cây 14,5cm (có 3 alen trội) → Cây cao thêm 4,5cm

- 15 cây 16cm (có 4 alen trội) → Cây cao thêm 6cm

- 6 cây 17,5cm ( có 5 alen trội) → Cây cao thêm 7,5cm

- 1 cây 19cm ( có 6 alen trội) → Cây cao thêm 9cm

Bài 2:

Giải

* Kiến thức cần nắm : Công thức của giá trị trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn .

-Giá trị trung bình = tổng các giá trị đo được của các cá thể / tổng số cá thể : x = ∑xi /N

-Phương sai = tổng bình phương của độ lệch giữa mỗi giá trị đo được với giá trị trung
bình / tổng số cá thể trừ 1 : s2 =∑(xi - x ) 2 /N-1

-Độ lệch chuẩn là giá trị căn bậc hai của phương sai : s =√ s2

* Từ đề bài ta có : tổng số cá thể là 10 và 10 giá trị đo được từ 10 cá thể, từ đó có thể tạo


bảng tính sau :

xi xi - x (xi - x ) 2
2903 254,5 64770,25
3175 526,5 277202,25
2295 -353,5 124962,25
2970 321,5 103362,25
2610 -38,5 1482,25
2475 -173,5 30102,25
2492 -156,5 24492,25
2899 250,5 62750,25
2582 -66,5 4422,25
2084 -564,5 318660,25
->∑xi= ->∑
26485 =1012206,5
->x =
26485/10=
2648,5

→ x = ∑xi /N = 26485/10 = 2648,5

→s2= ∑(xi - x ) 2 /N-1 = 1012206,5/(10-1) = 112467,39

→s = √s2 = 335,36

Bài 3:

Giải:

Hệ số tương quan:

Giá trị trung bình và phương sai có thể dùng để mô tả một tính trạng của cá thể.
Nhưng trong thực tế hai hoặc nhiều tính trạng thường liên quan và biến đổi cùng
với nhau. Mối liên hệ giữa hai hoặc nhiều tính trạng như vậy đuọc gọi là sự tương
quan và được tính bằng hệ số tương quan (r) :
𝑟 = 𝐶𝑂𝑉𝑥𝑦 ⁄𝑆𝑥𝑆𝑦
▪ r : là hệ số tương quan
▪ COVxy: là hiệp phương sai mô tả sự biến động cùng nhau giữa hai tính
trạng : 𝐶𝑂𝑉𝑥𝑦 = ∑(xi − x̅)(yi − y̅)⁄𝑁 − 1
▪ Sx và Sy độ lệch chuẩn của 2 tính trạng khảo sát

Hệ số hồi quy

Sự tương quan của một tính trạng giữa bố mẹ và con cái có thể giúp dự đoán tính
trạng đó ở đời con. Phương pháp này cho phép dự đoán các tính trạng của thế hệ
con từ tính trạng của bố mẹ ngay cả khi không biết kiểu gen quy định cho tính
trạng đó và phương pháp dự đoán thống kê này được gọi là hồi quy. Đại lượng
đặc trưng cho sự hồi quy là hệ số hồi quy(b):
𝑏 = 𝐶𝑂𝑉𝑥𝑦 ⁄𝑆 2 𝑥
▪ COVxy: là hiệp phương sai giữa hai biến
▪ 𝑆 2 𝑥 ∶ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑏𝑖ế𝑛 độ𝑐 𝑙ậ𝑝
▪ b : là hệ số hồi quy
Sau khi tính được hệ số hồi quy thì giá trị y có thể được tính khi biết giá trị
x theo công thức:
y = a + bx
với 𝑎 = 𝑦̅ − 𝑏𝑥̅
▪ y :biến phụ thuộc
▪ x: biến độc lập

VD: Trọng lượng cơ thể của bố mẹ và trọng lượng cơ thể của các con có hệ số
tương quan dương từ đó có thể dự đoán trọng lượng của con như sau
Bố mẹ có trọng lượng lớn →trọng lượng của con lớn
Bố mẹ có trọng lượng nhỏ→ con sẽ có trọng lượng nhỏ
Khi đó : trọng lượng của bố mẹ là các biến độc lập (x)
trọng lượng của con cái là các biến phụ thuộc (y)

𝒙𝒊 ̅
𝒙𝒊 − 𝒙 ̅ )𝟐
(𝒙𝒊 − 𝒙 𝒚𝒊 ̅
𝒚𝒊 − 𝒚 ̅ )𝟐
(𝒚 𝒊 − 𝒚 (𝒙𝒊 − 𝒙
̅)(𝒚𝒊 − 𝒚
̅)

14 -16,9 285,61 63 -14,6 213,16 246,74


425,34
17 -13,9 193,21 47 -30,6 936,36

24 -6,9 47,61 65 -12,6 158,76 86,94


26 -4,9 24,01 69 -8,6 73,96 42,14
28 -2,9 8,41 53 -24,6 605,16 71,34
33 2,1 4,41 90 12,4 153,76 26,04
34 3,1 9,61 87 9,4 88,36 29,14
39 8,1 65,61 92 14,4 207,36 116,64
40 9,1 82,81 100 22,4 501,76 203,84
42 11,1 123,21 91 13,4 179,56 148,74
43 12,1 146,41 97 19,4 376,36 234,74

∑ 𝒙𝒊 = 340 990,91 ∑ 𝒚𝒊 =854 3494,56 1631,64

̅ = 30,9
𝒙 ̅ = 77,6
𝒚
a)

𝑥̅ = ∑ 𝑥𝑖 ⁄𝑁 = 340⁄11 = 30,9

𝑆 2 𝑥 = ∑(xi − x̅)2 ⁄(𝑁 − 1) = 990,91⁄(11 − 1) = 99,091

𝑆𝑥 = √99,091 = 9,9

𝑦̅ = ∑ 𝑦𝑖 ⁄𝑁 = 854⁄11 = 77,6

𝑆 2 𝑦 = ∑(yi − y̅)2 ⁄(𝑁 − 1) = 3494,56⁄(11 − 1)=349,456

𝑆𝑦 = √349,456 =18,7

• Hiệp phương sai :

𝐶𝑂𝑉𝑥𝑦 = ∑(xi − x̅)(yi − y̅)⁄𝑁 − 1 = 1631,64⁄10 = 163,164

• Hệ số tương quan:
𝑟 = 𝐶𝑂𝑉𝑥𝑦 ⁄𝑆𝑥𝑆𝑦 = 163,164⁄(9,9 × 18,7) = 0,88

• Hệ số hồi quy:
𝑏 = 𝐶𝑂𝑉𝑥𝑦 ⁄𝑆 2 𝑥 = 163,164⁄99,091 = 1,65

b)
số lượng trứng của một cá thể cá cái có trọng lượng 36 mg là:

𝑎 = 𝑦̅ − 𝑏𝑥̅ = 77,6 − (1,65 × 30,9) = 26,6


y= a + bx = 26,6 + (1,65 × 36) = 86 ( ngàn)

Bài 4:

Giải

→ Trong một quần thể nòng nọc, hệ số tương quan giữa kích thước nòng nọc và thời gian
thay đổi hình dạng từ nòng nọc sang ếch là -0,74 là giá trị âm: cho biết 2 tính trạng này
có sự biến động ngược nhau: kích thước nòng nọc càng lớn thì thời gian của quá trình
thay đổi từ nòng nọc sang ếch càng ngắn (nhỏ) lại.

→ Hệ số tương quan là –0,74 gần với -1 cho thấy mức độ phụ thuộc cao giữa 2 tính trạng
này: kích thước nòng nọc và thời gian thay đổi hình dạng từ nòng nọc sang ếch có mối
liên hệ chặt chẽ

Bài 5:

Giải

Kiến thức cần nắm

Hệ số tương quan cho biết mức độ phụ thuộc và chiều biến động của 2 tính trạng. Có giá
trị từ -1 đến 1

Vì hệ số tương quan giữa lượng mưa và nhiệt độ mang giá trị dương. Nên hai tính trạng
sẽ biến đổi cùng chiều: lượng mưa càng lớn, nhiệt độ càng cao. Vì vậy nếu lượng mưa
nhiều hơn thì nhiệt độ cao hơn, suy ra là mùa hè

Bài 6:

Giải

– Hệ số di truyền theo nghĩa rộng được tính công thức


H2 = V G / V P

Với VP = VG + VE + VGE

• VP là phương sai kiểu hình


• VG là phương sai kiểu gen
• VE là phương sai môi trường
• VGE là phương sai tương tác với môi trường

– Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp


h2 = VA / VP

Với VP = VA + VD + VI + VE + VGE

(Vì VP = VG + VE + VGE và VG = VA + VD + VI)

• VA là phương sai cộng


• VD là phương sai trội
• VI là phương sai tương tác giữa các gen
Theo đề bài ta có:

VA = 0.4; VD = 0.1; VI = 0.2; VE = 0.5; VGE = 0


VG = VA + VD + VI = 0.4 + 0.1 + 0.2 = 0.7

VP = VG + VE + VGE = 0.7 + 0.5 + 0 = 1.2

– Hệ số di truyền theo nghĩa rộng là


H2 = VG / VP = 0.7 / 1.2 = 0.583

– Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp là


h2 = VA / VP = 0.4 / 1.2 = 0.33

BÀI TẬP KHÔNG CÓ GỢI Ý

Bài 1:

Giải

𝑥̅ : giá trị trung bình

Xi: giá trị đo được của cá thể i

N: tổng số cá thể khảo sát trong quần thể

Giá trị trung bình:


∑ xi 53+54+60+73+59+42+46+51+49+52+60+55
𝑥̅ = = = 54,5
𝑁 12

N=12

xi xi - 𝑥̅ (xi - 𝑥̅ )2
53 -1.5 2.25
54 -0.5 0.25
60 5.5 30.25
73 18.5 342.25
59 4.5 20.25
42 -12.5 156.25
46 -8.5 72.25
51 -3.5 12.25
49 -5.5 30.25
52 -2.5 6.25
60 5.5 30.25
55 0.5 0.25
Tổng 703
∑ (xi −𝑥̅ )2 703
Phương sai: s2 = = = 63.91
𝑁−1 11

Độ lệch chuẩn: 𝑠 = √ s2 = 7.99

Bài 2:

Giải

Xi xi-𝑥̅ (xi - 𝑥̅ )2 yi Yi- 𝑦̅ (yi-𝑦̅)2= (xi-𝑥̅ ) *(yi -


≈ 𝑦̅)
163 5 25 165 5,42 29,38 27,1
155 -3 9 157 -2,58 6,66 7,74
156 -2 4 160 0,42 0,18 -0,84
150 -8 64 153 -6,58 43,30 52,64
151 -7 49 151 -8,58 73,62 60,06
173 15 225 176 16,42 269,62 246,3
157 -1 1 155 - 4,58 20,98 4,58
152 -6 36 153 -6,58 43,30 39,48
149 -9 81 150 -9,58 91,78 86,22
170 12 144 172 12,42 154,26 149,04
155 -3 9 156 -3,58 12,82 10,74
165 7 49 167 7,42 55,06 51,94
1896 696 1915 800,96 735
Xi: chiều cao của mẹ (cm)

Yi: chiều cao con gái (cm)

Ta có: N= 12

𝑋̅ =∑ 𝑥𝑖 / N= 1896 / 12= 158 cm

𝑦̅ = ∑ 𝑦𝑖 /N= 1915/ 12= 159,58 cm

1. A .Xác định hệ số tương quan


Ta có hệ số tương quan: r = COVxy / SxSy
̅̅̅ *(yi- 𝑦̅ )/ N-1= 735/ 12-1 ≈ 66,82 (1)
Mà COVxy = ∑(𝑥𝑖 − 𝑥)

S2x = ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 / (N-1) = 696/ 12-1 ≈ 63,27 → Sx= √63,27 ≈ 7,95 (2)

S2y = ∑(𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 / (N-1) = 800,96 / 11 ≈ 72,81 → Sy= √72,81 ≈ 8,53 (3)

Từ (1),(2),(3) → r ≈ 0,99 Từ hệ số tương quan là 0,99 cho thấy rằng tính trạng chiều cao
giữa mẹ và con gái trong 12 hộ gia đình có mối liên hệ rất chặt chẽ và phụ thuộc vào
nhau rất cao.

B . Hệ số hồi quy

Ta có công thức b= COVxy/S2x ( S2x là biến độc lập chính là chiều cao của mẹ vì con là
biến phụ thuộc )

Mà COVxy= 66,82 (4)

S2x = 63,27 (5)

Từ (4)(5) → b ≈ 1,06

Sau đó ta tính giá trị y để dự đoán chiều cao của con gái khi có mẹ cao 166 cm bằng
cách:

Ta có y= a + bx

Mà a = 𝑦̅ - b*𝑥̅ =159,58 - 1,06 * 158 = - 7,9

→ y= -7,9 + 1,06x mà x = 166 cm → y= 168,06 cm

Vậy ta dự đoán chiều cao của con gái khi có mẹ cao 166 cm là 168,06 cm

You might also like