You are on page 1of 20

CÂU HỎI DƯỢC LÝ

Câu 1: Kháng sinh được xem là có hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc thời gian:
A. Neomycin
B. Streptomycin
C. Ceftazidim
D. Levofloxacin
Câu 2: Kháng sinh nhóm Penicillin tác động kiềm hoặc diệt khuẩn là do
A. Ức chế sinh tổng hợp protein
B. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
C. Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic
D. Rối loạn chức năng màng bào tương
Câu 3: Vi khuẩn đề kháng kháng sinh khi
A. Sử dụng kháng sinh không đúng liều, đúng cách, đúng thời gian quy định
B. Vi khuẩn tự tiết ra enzym để phân hủy kháng sinh, làm mất tác dụng của kháng sinh
C. Phối hợp kháng sinh không đúng
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
Câu 4. Sự phối hợp 2 loại kháng sinh nào dưới đây sẽ gây ra hiệu lực đối kháng:
A. Trimethoprim và sulfamethoxazol ->Diệt khuẩn
B. Penicillin và gentamicin
C. Penicillin và tetracyclin
D. Rifampicin và fosfomycin
Câu 5. Khác nhau chủ yếu giữa amoxicillin và ampicillin là:
A. Phổ kháng khuẩn
B. Tính bền với men beta-lactamase
C. Sinh khả dụng
D. Chỉ định trị liệu
Câu 6: Kháng sinh Quinolon là
A. Có nguyên tử Fluor trong cấu trúc
B. Diệt khuẩn bằng cách ức chế sao chép và tái bản DNA của vi khuẩn
C. Kiềm khuẩn bằng cách ức chế sao chép và tái bản DNA của vi khuẩn
D. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
E. Tất cả đều sai

Câu 7: Kháng sinh Quinolon là


A. Phổ tác dụng rộng, đặc biệt trên vi khuẩn gram (+)
B. Kháng sinh phụ thuộc nồng độ
C. Kháng sinh phụ thuộc thời gian
D. Có tác dụng hậu kháng sinh
E. B và D đúng
Câu 8: Kháng sinh Quinolon nào có hiệu lực mạnh trên P. aeruginosa?
A. Pefloxacin
B. Ofloxacin
C.Ciprofloxacin
D. Levofloxacin
E. Tất cả đều đúng
Câu 9: Kháng sinh là
A. Chất có tác dụng diệt khuẩn
B. Chất có tác dụng kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 11. Sự phối hợp 2 loại kháng sinh nào dưới đây sẽ gây ra hiệu lực đối kháng:
A. Ceftriaxone và Levofloxacin
B. Streptomycin và cloramphenicol
C. Cloramphenicol và tetracyclin
D. Sulbactam và ampicillin
Câu 12: Kháng sinh Cephalosporin ưu thế trong điều trị nhiễm khuẩn da, mô
mềm
A. Thế hệ 1
B. Thế hệ 2
C. Thế hệ 3
D. Thế hệ 4
Câu 13: Kháng sinh Cephalosporin ưu thế trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp
A. Thế hệ 1
B. Thế hệ 2
C. Thế hệ 3
D. Thế hệ 4
E. Tất cả đều sai
F. B và C đúng
Câu 14: Kháng sinh Macrolid là
A. Cấu trúc có vòng Betalactam
B. Có tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ cao
C. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
D. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
E. B và C đúng
Câu 15: Trong các kháng sinh Macrolid
A. Erythromycin bền với môi trường acid dạ dày
B. Macrolid thế hệ sau phổ mở rộng trên vi khuẩn gram âm, vi khuẩn nội bào
C. Spiramycin ít gây tương tác thuốc
D. B và C đúng
E. Tất cả đều sai
Câu 16: Azithromycin là kháng sinh
A. Dùng liều duy nhất trong ngày
B. Phân bố tốt trong mô so với các Macrolid khác
C. Thời gian bán thải ngắn nhất
D.A và B đúng
E. B và C đúng
Câu 17: Kháng sinh Macrolid nào được dùng phối hợp để điều trị nhiễm
H.Pylori?
A. Erythromycin, Roxithromycin
B. Clarithromycin, Erythromycin
C. Azithromycin, Spiramycin
D. Clarithromycin, Azithromycin
E. Tất cả đều sai
Câu 18 : Kháng sinh Macrolid nào được dùng để điều trị nhiễm khuẩn răng
miệng?
A. Erythromycin, Roxithromycin
B. Clarithromycin, Erythromycin
C. Spiramycin phối hợp với Metronidazol
D. Clarithromycin, Azithromycin
E. Tất cả đều sai
Câu 19. Griseofulvin có chỉ định
A- nấm mỏng, lang ben, nấm não
B- nấm mỏng, nấm gan, nấm tóc
C- nấm da, nấm tóc, nấm móng
D- nám chân, nám não, nám do Candida
Câu 20. Thuốc nào sao đây không phải là thuốc trị nấm
A- Griseofulvin
B- Colistin
C-Fluconazol
D-Flucytosin
Câu 21. Thuốc không dùng để điều trị giun đũa
A. Pyrantel-pamoat.
B. Mebendazol.
C. Albendazol.
D. Metronidazol.
22.Thuốc điều trị giun chỉ là:
A. Mebendazol.
B. Metronidazol.
C. Quinin
D. DEC (Diethylcarbamzine)
23.Cơ chế tác dụng của albendazole là :
A. Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ
B. Ức chế hấp thu Glucose của giun
C. Tiêu hủy protein của giun
D. Gây liệt cơ giun
24. Nystatin có tác dụng điều trị trên:
A- nấm thân
B. lấm kẻ tay, kẻ chân
C- lang ben
D-nấm men Candida
25. Điều trị giun lươn có thể dùng thuốc:
A. Albendazol.
B. Metronidazol.
C. Praziquantel
D. Niclosamid.
26. Cấu tạo của nephron gồm các phần, lần lượt theo thứ tự
A. Cầu thận, ống thận
B. Cầu thận, ống lượn gần, ống lượn xa, quai Henle, ống góp
C. Cầu thận, ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống góp
D. Tiểu động mạch đến, cầu thận, ống thận
27. Renin được tăng tiết khi, chọn câu sai:
A. Giảm lượng máu đến thận
B. Giảm Na / máu
C. Giảm hđ giao cảm
D. Giảm Ca/máu
**Thuốc ức chế tận cùng thần kinh giao cảm, ngoại trừ:
A. GUANETHIDIN
B. RESERPIN
C. CLONIDIN
D. METYROSIN
**Thuốc nào chỉ có tác động ức chế Receptor Beta:
A. PROPRANOLOL
B. NADOLOL
C. LABETALOL
D. TIMOLOL
**Tác dụng phụ của thuốc ức chế Beta không chọn lọc, chọn câu sai:
A. Ngưng thuốc đột ngột → Rebound (do ht điều hòa lên) gây đau thắt ngực, NMCT.
B. Tăng sức bóp cơ tim → không nên dùng/suy tim.
C. Giảm dẫn truyền A- V → không dùng/phân ly A- V độ II trở lên.
D. Giảm nhịp → chú ý nhịp chậm.
**Tác dụng phụ của Hydralazin, chọn câu sai :
A. Nhức đầu, buồn nôn, đỏ bừng
B. Tăng nhịp tim
C. Toan chuyển hóa do tích tụ cyanide
D. Đau cơ giống Lupus ban đỏ
**Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Làm giảm nhịp tim do phản xạ.
B. Ức chế receptor beta - adrenergic.
C. Làm co cơ trơn thành mạch.
D) Làm dãn cơ trơn thành mạch.
E. Kích thích receptor alpha - adrenergic
** Các thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci, trừ:
A. Diltiazem
B. Nifedipin
C. Methyldopa
D. Verapamil
E. Amlodipin
**Verapamil là thuốc chẹn kênh calci có các tác dụng sau:
A. Giãn tĩnh mạch theo cách gián tiếp
B. Không ảnh hưởng đến lực co bóp của cơ tim.
C. Không ảnh hưởng đến hệ Renin-Angiotensin-Aldostenon và Catecholamin
D. Được chỉ định cho bệnh nhân huyết áp thấp
**Các thuốc ức chế men chuyển có tác dụng sau:
A. Tăng bài tiết Aldosterol
B. Ức chế tạo angiotensin II từ angiotensin I
C. Tăng thải trừ ion kali
D. Giảm thải trừ ion natri
**Các thuốc đối vận receptor AT1 angiotensin gồm:
A. Losartan.
B. Condesartan.
C. Eprosartan
D. Valsartan.
E. Fluortan
**Tác dụng phụ của Hydralazin, chọn câu sai :
A. Nhức đầu, buồn nôn, đỏ bừng
B. Đau cơ giống Lupus ban đỏ
C. Gây MetHb
D.Tăng nhịp tim
**Các thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci, trừ:
A. Diltiazem
B. Indapamid
C. Verapamil
D. Amlodipin
**Verapamil là thuốc chẹn kênh calci có các tác dụng sau:
A. Giãn tĩnh mạch theo cách gián tiếp
B. Không ảnh hưởng đến lực co bóp của cơ tim.
C. không ảnh hưởng đến hệ Renin-. Angiotensin Aldostenon và Catecholamin
D. Được chỉ định cho bệnh nhân huyết áp thấp
**Cơ chế tác dụng chung của các thuốc ức chế men chuyển angiotensin:
A. Cản trở chuyển angiotensin I sang angiotensin II
B. Kích thích giải phóng aldosteron
C. Co mạch ngoại vi
D. Kích thích chuyển angiotensin I sang angiotensin II
**Các thuốc đối vận receptor AT1 angiotensin gồm:
A. Losartan
B. Condesartan
C. Valsartan
D. Fluortan
** Cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm
A. Giảm hoạt tính hệ thần kinh giao cảm
B. Giảm tiết renin
C. Tăng co bóp cơ tim
D. Tăng đào thải muối, nước
** Tác động của ức chế men chuyển trong điều trị suy tim, ngoại trừ
A. Giảm phì đại, xơ hóa sợi cơ tim
B. Giảm tiền tải
C. Giảm hậu tải
D. Giải bài tiết muối, nước
** Thuốc lợi tiểu nào được dùng với mục đích chính là làm giảm tái cấu trúc cơ
tim cho bệnh nhân suy tim
A. Spironolacton
B. Furosemid
C. Metolazon
D. Acetazolamid
**Cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm:
A. Tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm
B. Giảm tiết renin
C. Tăng đào thải muối nước
D. Giảm co bóp cơ tim
**Tác động của thuốc chẹn thụ thể AT trong điều trị suy tim:
A. Tăng tái cấu trúc tế bào cơ tim
B. Tăng tiền tải
C. Tăng hậu tải
D. Tăng bài tiết muối nước
**Thuốc lợi tiểu không dùng trong điều trị suy tim
A. LT quai
B. LT thẩm thấu
C. LT tiết kiệm Kali
D. LT Thiazid
**Ức chế beta được sử dụng trong điều trị suy tim, chọn câu sai:
A. Propranolol
B. Bisoprolol
C. Metoprolol
D. Nebivolol
**Tác dụng của Nitrat hữu cơ, chọn câu sai:
A. Dãn động mạch
B. Dãn tĩnh mạch
C. Tăng đào thải muối, nước
D. Tăng tưới máu đến tim
**Kháng sinh cephalosporin thế hệ 4
A. Cefuroxim
B. Cefepim
C. Cefixim
D. Ceftazidim
**Kháng sinh gây hội chứng xám ở trẻ em:
A. Tetracyclin
B. Sulfamethoxazol
C. Levofloxacin
D. Chloramphenicol
**Chọn câu đúng. Kháng sinh nhóm Quinolin:
A. Kháng sinh kiềm khuẩn và có tác dụng hậu kháng sinh (PAE)
B. Kháng sinh diệt khuẩn và là kháng sinh phụ thuộc thời gian
C. Kháng sinh phụ thuộc thời gian và có tác dụng hậu kháng sinh (PAE)
D. Kháng sinh diệt khuẩn và có tác dụng hậu kháng sinh (PAE)
**Cơ chế tác động của kháng sinh nào không phải do ức chế tổng hợp protein của
vi khuẩn?
A. Clarithromycin
B. Metronidazol
C. Tetracyclin
D. Chloramphenicol
**Không phối hợp Chloramphenicol và Clindamycin vì:
A. Một kháng sinh kiềm khuẩn sẽ đối kháng với một kháng sinh kiềm khuẩn
B. Chloramphenicol kích thích Chlostridium difficle đề kháng với clindamycin
C. Có chung đích tác động nên cạnh tranh nhau
D. Một kháng sinh diệt khuẩn sẽ đối kháng với một kháng sinh kiềm khuẩn
**Kháng sinh không được dùng trong điều trị viêm phổi?
A. Moxifloxacin
B. Daptomycin
C. Levofloxacin
D. Azithromycin
**Penicillin có hiệu lực chống P. aeruginosa?
A. Ampicillin
B. Penicillin G
C. Pipercillin
D. Methicillin
**Chọn đáp án đún nhất:
A. Azithromycin nên cần dùng 3 lần/ngày do thời gian bán thải ngắn <6 giờ
B. Spiramycin phân phối tốt nhất vào nước bọt và mô
C. Khi dùng kháng sinh nhóm Sulfamid không nên phối hợp với Trimethoprim do có
cùng cơ chế tác dụng là ức chế chuyển hóa acid folic
D. Ciprofloxacin dung nạp tốt trên chủng vi khuẩn dương
**Kháng sinh nào thuộc nhóm Monobactam?
A. Imipenem
B. Aztreonam
C. Acid clavuclanic
D. Sulbactam
**Chất gây hoạt hóa và kết tập tiểu cầu là:
a. Protein C
b. Protein S
c. Antithrombin III
d. Adenosin diphosphat (ADP)
**Chọn câu đúng về huyết khối tĩnh mạch:
a. Do tốc độ lưu thống máu quá cao
b. Thành phần chính là tiểu cầu
c.Thường gặp ở bệnh nhân bị ứ trệ dòng máu
d.Không chứa fibrin
**Chọn câu đúng về huyết khối động mạch:
A. Do tốc độ lưu thống máu quả cao
B. Thành phần chính là hồng cầu
C. Không chứa fibrin
D. Thường gặp ở bệnh nhân có măng xơ vữa
**Tác động chính của aspirin 81 là?
A. Ức chế hình thành fibrin
B. Hoạt hóa prothrombin
C. Ly giải fibrin
D. Ức chế kết tập tiểu cầu
**aPTT là chỉ số dùng để đánh giá hoạt tính con đường đông máu ---- và thường
dùng của ...
A. Nội sinh - warfarin
B. Nội sinh – heparin
C. Ngoại sinh - warfarin
D.Ngoại sinh - heparin
**Chất gây hoạt hóa và kết tập tiểu cầu là
A. Protein C, Protein S
B. Thromboxan (TXA2)
C. Antthrombin
D. PGT2
**Thuốc chống đông máu dùng đường uống?
A. Heparin phân tử lượng cao
B. Warfarin
C. Heparin phân tử lượng thấp
D. Danaparoid
** Cơ chế chính của warfarin là:
a. Ức chế hình thành fibrin
b. Ức chế kết tập tiểu cầu
c. Ly giải fibrin
d. Hoạt hóa prothrombin
**INR là chỉ số dùng để đánh giá hoạt tính con đường đông máu .….............. .
…..... và thường dùng để theo dõi tác động trị liệu của ......
a. Nội sinh — warfarin
b. Nội sinh – heparin
c. Ngoại sinh — warfarin
d. Ngoại sinh - heparin
**Chọn đáp án đúng, khi dùng nhóm antacid không được dùng đồng thời với
thuốc nào?
A. Kháng sinh cephalosporin
B. Kháng sinh nhóm cyclin
C. Vitarnin và muối khoảng
D. Kháng sinh penicilin
** Chọn đáp án đúng, cơ chế tác dụng của omeprazol
A. Ức chế bơm H+K+ ATPase
B. Ức chế bơm H+ Na+ ATPase
C. Ức chế bơm H+ Ca+ ATPase
**Chọn đáp án đúng nhất, thời gian dùng phác đồ điều trị viêm loét dạ dày tá
tràng thường dùng bao lầu?
A. 4 tuần
B. 1 tuần
C. 2 tuần
D. 3 tuần
**Chọn đáp án đúng, ưu điểm của nhóm kháng acid la?
A. Tác động nhanh
B. Tác động kéo dồi
C. Tác động mạnh
D. Hầu như không có tác dụng phụ
**Các yếu tố hủy hoại niêm mạc dạ dày, ngoại trừ:
A. Acid cloric và pepsin
B. Vi khuẩn Helicobacter pylori
C. chất nhầy và NaHCO3
D. Stress, NSAIDs và rượu
**Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
A. Do H.P.
B. Tăng tiết
C. Tăng toan
D. Giảm toan
E. Thuốc kháng viêm không steroides
**Cơ chế tác động của Cimetidin:
A. Đối kháng tương tranh với Histamin tại thụ thể H1
B. Đối kháng tương tranh với Histamin tại thụ thể H2
C. Ức chế bơm proton H+
D. Kích thích tiết chất nhầy.
**Tác dụng chính của thuốc omeprazole là
A. Trung hoà toan.
B. Kháng choline.
C. Kháng thụ thể H2.
D. Kháng bom proton
E. Bảo vệ niêm mạc.
**Thuốc nào sau dây hiệu quả nhất trong điều trị loét:
A. Maalox.
B. Phosphalugel.
C. Cimetidine.
D. Omeprazole
E. Ranitidine.
**Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
A. Rifamicine.
B. Bactrim.
C. Chiorocide.
D. Clarithromycine
E. Gentamycine.
**Thuốc trị loét dạ dày có cơ chế tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày:
A. Sucralfat
B. Omeprazol
C. Lansoprazol
D. Cimetidin
**Các thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm, trừ:
A. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali, thuốc chẹn thụ thể AT
B. Thuốc giãn mạch trực tiếp, thuốc ức chế men chuyển
C. Thuốc chẹn kênh Ca2+, thuốc cường giao cảm
D. Thuốc ức chế tận cùng thần kinh giao cảm
**Bệnh nhân A bị tăng huyết áp, kèm suy thận do đái tháo đường. Thuốc điều trị
tăng huyết áp phù hợp nhất với bệnh nhân:
A. Furosemid
B. Enalapril
C. Na nitroprussid
D. Amlodipin
**Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Làm co cơ trơn thành mạch
B. Làm giảm nhịp tim
C. Làm giãn cơ trơn thành mạch
D. Làm co cơ tim
**Chống chỉ định phối hợp Verapamil với thuốc nào sau đây?
A. Amlodipin
B. Captopril
C. Bisoprolol
D. Hydralazil
**Cơ chế tác dụng của clonidin :
A. Hoạt chất dẫn truyền thần kinh giả
B. Ức chế receptor a2 trung ương
C. Ức chế receptor alpha -adrenergic
D. Ức chế receptor beta - adrenergic
** Thuốc nào sau đấy vừa có chỉ định trong bệnh tăng huyết áp, vừa có chỉ định
trong suy tim mạn:
A. Verapamil
B. Propranolol
C. Losartan
D. Nifedipin.
**Nifedipin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Ức chế enzym chuyển angiotensin
B. Phong toả beta- adrenergic
C. Giảm dự trữ NE
D. Chẹn kênh Calci gây giãn mạch
**Các thuốc ức chế men chuyển có tác dụng sau, trừ:
A. Ức chế tạo angiotensin II từ angiotensin
B. Ngăn cản sự giáng hoá bradykinin
C. Tăng thải trừ Kali
D. Tăng thải trừ Natri
**Chẹn Beta được chỉ định dự phòng và điều trị cơn đau nửa đầu?
A. Propranolol
B. Nebivolol
C. Nadolol
D. Atenolol
**Chen Beta cần chống chỉ định (thận trọng) trên bệnh nhân hen, COPD:
A. Atenolol
B. Bisoprolol
C. Metoprolol
D. Propranolol
** Thuốc nào không cùng nhóm với các thuốc còn lại?
A. Lactulose
B. Glycerin
C. Sorbitol
D. Methylcellulose
E. Polyethylen glycol
**Phát biểu liên quan đến thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng muối là SAI?
A. Các muối chứa Al, Mg có tác động nhuận tràng là khả năng thải nước ra khỏi ruột
B. Thường được dùng để chuẩn bị cho phẫu thuật ống tiêu hóa, nội soi ruột
C. Muối chứa natri không nên dùng cho người suy thận, suy tim
D. Muối magnesi hytrat hóa làm tăng nhu động ruột
**Thuốc nào sau đây thuộc nhóm nhuận tràng kích thích?
A. Sorbiton
B. Lactotol
C. Macrogol 4000
D. Dầu thầu dầu
**Trong các nhóm thuốc điều trị táo bón dưới đây, nhóm nào gây
nhiều độc tính nhất?
A. Chất xơ, chất nhầy
B. Nhuận tràng thẩm thấu dạng muối
C. Nhuận tràng thẩm thấu dạng đường (sorbitol)
D. Nhuận tràng kích thích (Dầu thầu dầu, phenolphtalein...)
**Dầu paraffin, chọn đáp án sai:
A. Không được hấp thu
B. Ngăn cản sự hấp thu các vitamin tan trong nước khi dùng lâu dài
C. Có nguy cơ hít vào khí quản do vô ý
D. Có tác dụng làm mềm và giúp cho phân được di chuyển dễ dàng
** Thuốc nào sau đây không sử dụng bằng đường uống?
A. Lactulose
B. Glycerin
C. Sorbitol
D. Methylcellulose
E. Polyethylen glycol
Các nguyên nhân gây tiêu chảy, ngoại trừ?
A. Vi khuẩn, virus
B. Kí sinh trùng
C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
D. Sử dụng thuốc opiord lâu ngày
Phát biểu liên quan đến Loperamid trị tiêu chảy nào?
A. Tác dụng phụ táo bón
B. Quá liều có thể gây tắc liệt ruột và suy hệ thần kinh trung ương
C. Là opioid tổng hợp
D. Tác dụng làm tăng nhu động ruột
Nguyên tắc đầu tiên và không thể thiếu khi điều trị chảy?
A. Nước và các chất điện giải
B. Sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy
C. Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy
D. Bổ sung vi khuẩn ruột có lợi
Nhóm thuốc nhuận tràng nào không dùng quá 1 tuần?
A. Nhuận tràng thẩm thấu
B. Nhuận tràng tạo khối
C. Nhuận tràng kích thích
D. Nhuận tràng làm mềm phân
Thuốc nhuận tràng làm giảm hấp thu các vitamin tan trong dầu? Chọn đáp án
đúng nhất:
A. Nhuận tràng tạo khối
B. Nhuận trăng kích thích
C. Nhuận trong thầm thấu
D. Nhuận tràng làm trơn
Thuốc nhuận tràng được sử dụng trong điều trị hôn mê não do gan?
A. Lactulose
B. Sorbitol
C. Macrogol
D. Glycerin
Có bao nhiêu type dị ứng da do thuốc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
Type I của dị ứng da do thuốc
A. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgA
B. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgG
C. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgE
D. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgM
E. Là phản ứng miễn dịch thể dịch
Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc type I
A. Mề day, phù mạch ở da, niêm mạc và các cơ quan
B. Xuất hiện ‘cơn hen thuốc với co thắt phế quản, khó thở
C. Choáng phản vệ với tụt huyết áp, da lạnh tái, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh nhỏ, ngất,
hôn mê
D. Có thể dẫn tới tử vong
E. Tất cả đều đúng
Cơ chế tác động của thuốc nào không phải do ức chế tổng hợp protein của vi
khuẩn:
A. Quinolon
B. Macrolid
C. Tetracyclin
D. Chloramphenicol
Kháng sinh nào gây nên hội chứng xám ở trẻ em?
A. Tetracyclin
B. Sulfamid
C. Quinolon
D. Chloramphenicol
Kháng sinh nhóm Aminosid không có td phụ trên tai và thận ?
A. spectinomycin
B. streptomycin
C. gentamicin
D. Neomycin
Thuốc được chỉ định tăng huyết áp rất thích hợp với người mang thai là ?
A. Losartan
B. Captopril
C. Methyldopa
D. Diltiazem
Thuốc chẹn thụ thể beta được sd trong điều trị đau nữa đầu
A. Carvedilol
B. Propanolol
C. Bisoprolol
D. Metoprolol
Chọn nhóm thuốc của Losartan
A. thuốc chẹn kênh canxi
B. thuốc lợi tiểu
C. Thuốc ức chế men chuyển
D. Thuốc chẹn thụ thể AT
Type I của dị ứng da:
• Là phản ứng miễn dịch qua trung gian lgE
Ưu điểm của kháng Histamin H1 thế hệ 1 so với thế hệ 2:
• An thần, chống nôn, chống say tàu xe
Chỉ định của kháng Histamin H1 thế hệ 2:
Viêm mũi dị ứng
Thuốc nào sau đây không dùng khi họ đàm?
• Codein
Chọn câu sai về N-Acetyl cystein:
Là thuốc giảm họ trung ương

You might also like