You are on page 1of 28

Bài tập môn học 

QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Lớp: 77AD, Học kỳ 1 2022-2023
Tên dự án: Hệ thống Quản lý Lữ đoàn Công binh

Người thực hiện:


1. Bùi Nguyễn Dũng
2. Nguyễn Văn Đức
3. Chử Thành Hai

Tên dự án: Hệ thống quản lý Lữ đoàn Công binh

Những người thực hiện:

TT Mã SV Họ và tên Phụ trách  Email


1 Bùi Nguyễn Đề xuất dự án 
Dũng
2 Nguyễn Văn Đức Phân tích tài chính
3 Chử Thành Hai Bảng phân rã công việc, ước lượng thời gian
4 Bùi Nguyễn Lập lịch thực hiện
Dũng
5 Nguyễn Văn Đức Quản lý rủi ro
6 Chử Thành Hai Quản lý DA trên MS Project
MỤC LỤC
ĐỀ XUẤT DỰ ÁN.....................................................................................................................................3
I. Thông tin chung.................................................................................................................................3
II. Mục tiêu dự án..................................................................................................................................3
1. Mục tiêu chung:.............................................................................................................................3
2. Mục tiêu cụ thể:.............................................................................................................................3
III. Phạm vi của dự án...........................................................................................................................3
1. Các chức năng chính......................................................................................................................3
2. Yêu cầu phi chức năng..................................................................................................................4
IV. Giải pháp đề nghị............................................................................................................................4
1. Công nghệ sử dụng........................................................................................................................5
2. Mô hình ứng dụng.........................................................................................................................5
3. Mô hình triển khai.........................................................................................................................5
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH........................................................................................................................5
I. Chỉ tiêu hoàn vốn không chiết khấu (PP - Payback Period)...........................................................8
II. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV - Net Present Value).............................................................9
III. Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return)..............................................11
III. Giá trị thương mại mong muốn (ECV - Expected Commercial Value)....................................13
BẢNG PHÂN RÃ CÔNG VIỆC VÀ ƯỚC LƯỢNG TG THỰC HIỆN...............................................14
I. Bảng phân rã công việc....................................................................................................................14
II. Ước lượng thời gian theo PERT....................................................................................................19
LẬP LỊCH THỰC HIỆN........................................................................................................................22
I. Bảng nhân lực và tài nguyên...........................................................................................................22
II. Lịch biểu..........................................................................................................................................22
QUẢN LÝ RỦI RO.................................................................................................................................22
I. Xác định rủi ro.................................................................................................................................22
II. Phân tích rủi ro...............................................................................................................................22
III. Kế hoạch đáp ứng rủi ro...............................................................................................................22
QUẢN LÝ DỰ ÁN TRÊN MS PROJECT.............................................................................................22
I. Bảng công việc..................................................................................................................................22
II. Biểu đồ Gantt..................................................................................................................................22
III. Bảng nhân lực và tài nguyên........................................................................................................22
IV. Báo cáo chi phí công việc và toàn dự án......................................................................................22

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN
I. Thông tin chung

1. Số hiệu: QLDA02

2. Tên dự án: Hệ thống quản lý Lữ đoàn Công binh

3. Ngày bắt đầu: 01/09/2022

4. Ngày kết thúc (dự kiến): 01/11/2023

5. Tổng tiền đầu tư: 20.000.000.000 đồng

6. Nhà tài trợ: Bộ Quốc phòng

II. Mục tiêu dự án


1. Mục tiêu chung: 
Xây dựng hệ thống tự động hóa chỉ huy hỗ trợ người chỉ huy ra quyết định
nhanh chóng và chính xác đáp ứng chủ trương lãnh đạo về chuyển đổi số
trong Quân đội.
2. Mục tiêu cụ thể: 
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về Quân nhân thuộc Lữ đoàn, văn bản, hồ
sơ công việc, các dự án xây dựng công trình.
- Xây dựng hệ thống quản lý quân nhân và các cơ quan, đơn vị thuộc biên
chế Lữ đoàn.
- Xây dựng hệ thống quản lý vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật.
- Xây dựng hệ thống quản lý lịch công tác, huấn luyện của đơn vị.
- Xây dựng hệ thống quản lý giám sát các dự án xây dựng mà Lữ đoàn phụ
trách.

III. Phạm vi của dự án


1. Các chức năng chính
1.1. Quản lý công văn, chỉ thị
Số hóa và lưu trữ các công văn, chỉ thị vào cơ sở dữ liệu của Lữ đoàn và
truyền tải đến cho các đơn vị cấp dưới thuộc quyền
1.2. Quản lý quân nhân và cơ quan thuộc Lữ đoàn
Lưu trữ thông tin, hồ sơ của các quân nhân và biên chế trong các đơn vị
1.3. Quản lý vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật
Số lượng, tình trạng của vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật được biên chế trong
các đơn vị phải được cập nhật liên tục, đồng thời hệ thống được kết nối với
các camera an ninh có khả năng nhận diện và cảnh báo xâm nhập trái phép
1.4. Quản lý lịch công tác, huấn luyện và tình hình đơn vị
Lịch công tác, huấn luyện phải được cập nhật lên hệ thống hàng tháng và
được người chỉ huy phê duyệt.
Tình hình đơn vị bao gồm quân số, vũ khí trang bị, kết quả thực hiện nhiệm
vụ phải được báo cáo hàng ngày
1.5. Quản lý giám sát dự án xây dựng
Bao gồm bản vẽ chi tiết, mô hình 3D, dự kiến về ngân sách, vật tư, máy
móc thiết bị xây dựng, đơn vị được phân công phụ trách, các giai đoạn thực
hiện và tiến độ thực hiện của dự án
2. Yêu cầu phi chức năng
2.1. Yêu cầu về tính dễ sử dụng của phần mềm
- Phần mềm sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, dễ hiểu
- Giao diện dễ dàng sử dụng
- Các biểu tượng giao diện phù hợp với môi trường Quân đội
- Xây dựng hệ thống thông báo kì hạn và thông báo khẩn
2.2. Khả năng hoạt động
-  Hệ thống phải đáp ứng được nhu cầu xử lý cao, liên tục
- Dung lượng hệ thống lớn, có khả năng chịu tải cao.
- Thời gian hoạt động liên tục 24/24.
- Hệ thống được cập nhật hằng ngày.
- Hệ thống có khả năng phục hồi khi có sự cố xảy ra
2.3. Bảo mật
- Phân quyền người dùng theo vị trí công tác và quyền hạn của Quân nhân
thuộc lữ đoàn.
- Lưu lại thông tin đăng nhập và lịch sử đăng nhập.
- Lưu lại lịch sử chỉnh sửa.
- CSDL được mã hóa chặt chẽ.

IV. Giải pháp đề nghị


1. Công nghệ sử dụng
1.1. Điện toán đám mây
Quản lý đồng thời Tiến độ / Nguồn lực / Chi phí / Vật tư & Tồn kho tại
công trường
Truy cập dữ liệu trên mọi thiết bị và công tác thời gian thực với đội nhóm
trong và ngoài tổ chức dễ dàng
Các kiến trúc sư và kỹ sư có thể lập nhật ký thi công, cập nhật tiến độ /
nguồn lực từ công trường & theo dõi hiện trạng vật tư ngay trên công trình.
Tăng cường bảo mật dữ liệu, đảm bảo dữ liệu luôn an toàn trên đám mây.
Tăng cường quyền kiểm soát ai có quyền truy cập và chia sẻ các file làm
việc chung
1.2. Big Data
Trong xây dựng công trình, dữ liệu lớn có thể được sử dụng trong mọi hoạt
động thiết kế, xây dựng & vận hành các dự án.
Thiết kế: Dữ liệu lớn, bao gồm dữ liệu về thiết kế, mô hình tòa nhà, dữ liệu
môi trường, có thể được sử dụng để xác định không chỉ những gì cần xây
dựng mà còn cả nơi xây dựng nó.
Xây dựng: Dữ liệu lớn từ thời tiết, giao thông và hoạt động phân kỳ tối ưu
của các hoạt động xây dựng. Có thể xử lý dữ liệu đầu vào lấy từ các cảm
biến lắp ráp trên khu vực để hiển thị thời gian & không gian hoạt động từ đó
đưa ra kết luận về sự kết hợp tốt nhất giữa việc mua và thuê thiết bị cũng
như cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả nhất nhằm giảm chi phí và tác động
đến môi trường.
2. Mô hình ứng dụng
Sử dụng mô hình Client/Server, các máy khách kết nối đến máy chủ Server
và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005
3. Mô hình triển khai
Triển khai hệ thống thành phần mềm và triển khai vào các Lữ đoàn Công
trình thuộc Binh chủng Công binh

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


* Vốn đầu tư: 20 tỷ
Ước lượng tỷ lệ chiết khấu của dự án là 3.5%
* Xác định lợi nhuận dự án và chi phí của dự án:
 Xác định lợi nhuận dự án:
 Một hệ thống thông tin có thể cung cấp nhiều lợi ích cho một tổ chức
như: tự động thực hiện các công việc đơn điệu, giảm sai sót, nâng cao
hiệu quả tổ chức cũng như tốc độ, tính linh hoạt của hệ thống…
 Lợi ích của dự án bao gồm: Lợi ích hữu hình, Lợi ích vô hình.
 Lợi ích hữu hình là lợi ích có thể đo được bằng tiền, ví dụ lợi ích giảm
chi phí nhân sự, giảm chi phí giao dịch, mức lợi nhuận tăng… Không
phải tất cả những lợi ích hữu hình đều có thể dễ dàng định lượng. Các
lợi ích hữu hình phù hợp với các tiêu chí sau:
 Giảm chi phí
 Giảm lỗi
 Tăng tính linh hoạt
 Tăng tốc độ hoạt động
 Cải thiện việc điều khiển và lập kế hoạch quản lý
 Lợi ích vô hình là lợi ích không thể dễ dàng đo được bằng tiền và
mang lại lợi ích trực tiếp cho tổ chức, ví dụ: Lợi ích nâng cao tinh
thần làm việc, Lợi ích của việc giảm chất thải hoặc giảm tiêu thụ tài
nguyên…
 Trong giai đoạn Khởi động và lập kế hoạch dự án một số lợi ích hữu
hình tiềm năng có thể được coi là các lợi ích vô hình vì lúc này chưa
có khả năng đo được giá trị của chúng. Trong giai đoạn sau, các lợi
ích vô hình này có thể trở thành lợi ích hữu hình khi ta đã hiểu rõ hơn
các chức năng của hệ thống đang thiết kế.
 Lợi ích vô hình phù hợp với các tiêu chí sau:
  Tăng tính linh hoạt của tổ chức
 Khuyến khích tổ chức nâng cao nhận thức
 Thông tin kịp thời
 Xác định chi phí dự án:
 Chi phí của dự án bao gồm cả chi phí hữu hình và chi phí vô hình. Xét
trên góc độ phát triển hệ thống, chi phí hữu hình bao gồm các hạng
mục như chi phí phần cứng, chi phí hoạt động như đào tạo nhân lực và
chi phí bảo trì. Chi phí vô hình bao gồm các hạng mục như giảm tinh
thần làm việc hoặc hoạt động không hiệu quả…
 Chi phí hữu hình gồm chi phí ban đầu (one-time cost) và chi phí định
kỳ (recurring costs). Chi phí ban đầu đề cập đến các chi phí liên quan
tới các hoạt động khi khởi tạo, xây dựng và khởi động hệ thống như:
Chi phí phát triển hệ thống; Chi phí mua phần cứng và phần mềm
mới; Chi phí đào tạo người dùng; Chi phí chuẩn bị môi trường; Chi
phí chuyển đổi dữ liệu và hệ thống; Chi phí định kỳ đề cập đến các chi
phí liên quan tới các hoạt động phát sinh hàng năm khi vận hành hệ
thống như: Chi phí bảo hành và sử dụng phần mềm; Chi phí phát sinh
dung lượng lưu trữ dữ liệu; Chi phí phát sinh truyền thông; Chi phí
thuê mới phần mềm và phần cứng; Chi phí cung ứng và các chi phí
khác (ví dụ giấy tờ, báo biểu,…)
Do vậy, ta sử dụng 4 phương pháp phân tích tài chính là PP, NPV, IRR, ECV được
áp dụng trong dự án “Hệ thống quản lý Lữ đoàn Công binh”
Chi phí bỏ ra và thu nhập qua các năm theo tính toán như sau:
Đơn vị tính VNĐ

Năm 1 2 3 4 5

           

Thu nhập 6 tỷ 7 tỷ 8 tỷ 9 tỷ 10 tỷ
của đơn vị

           

Chi phí 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000


mua và bảo
trì server

Chi phí 300.000.00 100.000.00 100.000.00 100.000.00 100.000.00


phát sinh 0 0 0 0 0

Thuế(GTG 900.000.00 1.05 tỷ 1.2 tỷ 1.35 tỷ 1.5 tỷ


T 15%) 0

Tổng chi 1.22 tỷ 1.17 tỷ 1.32 tỷ 1.47 tỷ 1.62 tỷ


phí
NCF (dòng 4.78 tỷ 5.83 tỷ 6.68 tỷ 7.53 tỷ 8.38 tỷ
tiền ròng)

I. Chỉ tiêu hoàn vốn không chiết khấu (PP - Payback Period)

Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ số vốn đầu tư
ban đầu của dự án. Như vậy, dự án chỉ được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn của
nó nằm trong khoảng thời gian đã xác định trước(thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn).

Với dự án này, căn cứ vào thời gian hoàn vốn trung bình; ta xác định thời gian
hoàn vốn tiêu chuẩn của dự án là 5 năm.

Do thu nhập đầu tư mang lại không bằng nhau theo các năm nên PP được tính:

- Xác định vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm: bằng vốn đầu tư chưa thu hồi ở
cuối năm trước trừ đi thu nhập của năm tiếp đó.

- Khi vốn đầu tư còn phải thu hồi nhỏ hơn thu nhập của năm kế tiếp: Lấy số vốn
đầu tư chưa thu hồi chia thu nhập bình quân 1 tháng của năm kế tiếp để tìm ra số
tháng còn tiếp tục thu hồi vốn đầu tư:

Năm VĐT ban đầu TN ròng 1 năm VĐT còn lại phải thu hồi

0 20 tỷ 0 20 tỷ

1 20 tỷ 4.78 tỷ 15.22 tỉ

2 15.22 tỉ 5.83 tỷ 9.39 tỷ

3 9.39 tỷ 6.68 tỷ 2.71 tỉ

4 2.71 tỉ 7.53 tỷ  
5 8.38 tỷ  

Số tháng tiếp tục thu hồi vốn đầu tư:


2.71 : (7.53 : 12) = 4 tháng
Vậy thời gian thu hồi vốn PP là 4 năm 3 tháng

Như vậy PP nhỏ hơn thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn nên dự án được chấp nhận.

  Ưu điểm:
 Đơn giản, dễ tính và dễ hiểu
 Chọn được dự án ít rủi ro nhất trong các tình huống loại trừ nhau.
Thời gian của dự án càng dài, những ước tính về dòng tiền càng kém
tin cậy. Vì vậy thông qua "tốc độ hoàn vốn" để lựa chọn dự án có thời
gian hoàn vốn ngắn nhất có thể là dự án ít rủi ro nhất
 Không phải dự tính dòng tiền trong toàn bộ thời gian hoạt động của
dự án.
 Nhược điểm:
 Quyết định lựa chọn dự án theo phương pháp này tập trung chủ yếu
vào dòng tiền trong khoảng thời gian hoàn vốn, và bỏ qua dòng tiền
ngoài thời gian này. Vì vậy có thể bỏ qua dự án có thu nhập cao.
  Chưa tính đến giá trị thời gian của tiền
 Thời điểm để xác định thời gian hoàn vốn cũng rất mơ hồ. Khi nào thì
bắt đầu tính thời gian hoàn vốn? Từ khi bắt đầu bỏ vốn hay từ khi
hoàn thành đầu tư?

II. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV - Net Present Value)

NPV của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tương lai được quy về
hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án.

NPV thể hiện giá trị tăng thêm của khoản đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời
gian của tiền tệ.

NPV > 0: với suất chiết khấu r xác định, hiện giá của dòng thu nhập lớn hơn
phía đầu tư ban đầu. Vì vậy chấp thuận dự án.
NPV = 0: với suất chiết khấu r xác định, hiện giá của dòng thu nhập bằng phía
đầu tư ban đầu. Tùy vào sự quan trọng của dự án để xem xét có chấp thuận hay
không.

NPV < 0: với suất chiết khấu r xác định, hiện giá của dòng thu nhập nhỏ hơn
phía đầu tư ban đầu. Vì vậy loại bỏ dự án.

Công thức tính NPV:

NPV = 

Trong đó:

  t là thời gian tính dòng tiền


 T là tổng thời gian thực hiện dự án
  r là tỷ lệ chiết khấu
 C là dòng tiền thuần tại thời gian t
t

  C là chi phí ban đầu thực hiện dự án


0

Đối với dự án này, xác định tỷ lệ chiết khấu là 3.5%  ta có:

NPV = 

= 10.08

Như vậy NPV > 0 nên dự án được chấp thuận

 Ưu điểm

o   Phương pháp NPV cho thấy khoản lợi nhuận tăng thực (nếu NPV > 0)
hay số vốn bị mất đi (nếu NPV < 0) so với dự án được so sánh (phản ánh giá
trị theo thời gian của tiền).
o   Với việc sắp xếp các dự án theo trật tự NPV giảm dần, có thể thấy được
dễ dàng những cơ hội đầu tư có lợi nhuận lớn. Nhờ đó, chủ đầu tư sẽ tối đa
hóa lợi nhuận thông qua sự lựa chọn những cơ hội đầu tư có lời nhất. 

 Nhược điểm

o   Trong quá trình so sánh và lựa chọn, phưong pháp NPV không tính đến
sự khác nhau về thời gian hoạt động của dự án. Quyết định chọn dự án như
vậy có thể đưa đến kết luận sai lầm với các dự án loại trừ nhau. Dự án có
thời gian hoạt động ngắn hơn thường kém hấp dẫn vì NPV thường thấp hơn
NPV của dự án hoạt động dài hơn.

o   Lãi suất chiết khấu (bằng lãi suất trên thị trường với cùng mức rủi ro)
được giả thiết là không thay đổi trong thời gian dự án hoạt động. Tuy nhiên, 
trên thực tế tác động của các lực lượng cung, cầu làm lãi suất dao động hàng
ngày. 

o Khi so sánh hiệu quả hoạt động của dự án với các dự án khác, hoặc so
sánh với hiệu quả hoạt động chung của công ty hay của ngành, sử dụng số
tuyệt đối NPV có những hạn chế nhất định do quy mô vốn đầu tư khác nhau.

III. Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return)

IRR là khả năng sinh lời thực tế của dự án.

IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng 0. Đây
chính là điểm hòa vốn về lãi suất của dự án, là ranh giới để nhà đầu tư quyết định
lựa chọn dự án.

Gọi r là chi phí sử dụng vốn:

·         Nếu IRR > r thì chấp thuận dự án

·         Nếu IRR < r thì loại bỏ dự án

·         Nếu IRR = r thì tùy vào sự quan trọng của dự án để quyết định.

 Để tính IRR, ta giải phương trình NPV = 0:


Đây là phương trình bậc 5 nên việc giải phương trình khá khó khăn. Vì vậy khi
tính toán chúng ta có thể sử dụng công thức nội suy để tìm IRR.:

 Chọn tỷ lệ chiết khấu r và tính NPV


1 1

  Chọn tiếp mức lãi suất r : 2

Nếu NPV > 0: chọn r > r và dùng r để tính NPV sao cho NPV < 0
1 2 1 2 2 2

Nếu NPV < 0: chọn r < r và dùng r để tính NPV sao cho NPV > 0
1 2 1 2 2 2

 Nội suy xác định IRR theo công thức:

IRR = r + 
1

Áp dụng vào dự án ta có:

r = 0,3        NPV = -4.8


  1 1

r = 0,4        NPV = 4.8


  2 2

= 0.135

Như vậy IRR > r nên dự án được chấp thuận.

 Ưu điểm
 Cung cấp một chỉ số đo lường tỷ lệ sinh lời, mục tiêu hàng đầu của
chủ đầu tư, nên có thể giúp chủ đầu tư chọn ra những dự án có tỷ lệ
sinh lời cao.  
 Đây là tỷ lệ sinh lời hàng năm, nên có thể dùng để so sánh giữa các dự
án có thời gian hoạt động khác nhau
 IRR chứa đựng thông tin về độ an toàn của dự án mà phương pháp
NPV không có.
 Nhược điểm:
 Trong trường hợp so sánh các dự án lợi trừ nhau, kết quả của phương
pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV, vì phương pháp
IRR không quan tâm đến số vốn đầu tư bỏ ra và thời điểm xuất hiện
dòng tiền trong các năm hoạt động của dự án. 
 Giả thiết về tỷ lệ tái đầu tư bằng đúng tỷ lệ sinh lời của dự án (IRR)
trong phương pháp IRR là không hợp lý và có thể thổi phồng khả
năng sinh lời của dự án.  
 Khi dòng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần, có thể không có hoặc có
nhiều mức lãi suất chiết khấu làm NPV bằng 0 (đa giá trị IRR), gây
khó khăn cho việc chọn dự án theo tỷ suất sinh lời.

III. Giá trị thương mại mong muốn (ECV - Expected Commercial Value)

ECV là NPV dự kiến của dự án, được tính bằng cách sử dụng xác suất của các
phương án khác nhau.

Giá trị thương mại mong muốn (ECV) là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả
khi một công ty tìm cách tối đa hóa giá trị của sức hấp dẫn thương mại và giá trị
của danh mục đầu tư, trong khi làm việc trong một số hạn chế ngân sách nhất định.

Giới thiệu rủi ro bằng cách sử dụng giá trị thương mại mong muốn. Phương
pháp này tìm cách tối đa hóa giá trị thương mại của danh mục đầu tư, chịu các ràng
buộc ngân sách nhất định, nhưng đưa ra khái niệm về rủi ro và xác suất. Phương
pháp giá trị thương mại mong muốn (ECV) xác định giá trị điều chỉnh xác suất của
từng dự án, cụ thể là giá trị thương mại mong muốn của nó. Việc tính toán ECV,
dựa trên phân tích cây quyết định, xem xét dòng thu nhập trong tương lai của dự
án, xác suất của cả thành công thương mại và thành công kỹ thuật, cùng với cả chi
phí thương mại hóa và chi phí phát triển.

Hệ thống được tiến hành trong 5 năm với nguồn vốn là 20 tỷ.

Vào cuối năm thứ 5 chúng ta sẽ biết hệ thống có thành công hay không, tại thời
điểm hiện tại các quản lý dự tính tỉ suất thành công là 80%.         

Nếu thành công dự án sẽ được tiến hành trong 5 năm với vốn dự tính là 20 tỷ, nếu
được tiến hành hệ thống sẽ mang lại một nguồn cung với tỷ suất là 0,6 với lãi suất
15 tỷ một năm, nhưng chỉ mang lại 5 tỷ nếu hệ thống thất bại.

Dự tính dòng tiền năm thứ 5 :

= 0,8[(15 x 0,6 + 5 x 0,4) – 20] = 2,4 (tỷ)

·         Ưu điểm:

o   Tối đa hóa giá trị của sức hấp dẫn thương mại và giá trị của danh mục
đầu tư, trong khi làm việc trong một số hạn chế ngân sách nhất định.
·         Nhược điểm:

o   Phụ thuộc vào dữ liệu tài chính và định lượng quá mức

o   Ước tính chính xác cho tất cả các giá trị có sẵn, điều này là khó khăn
trong hầu hết các trường hợp

o   Không nhìn vào sự cân bằng của danh mục đầu tư, tức là cân bằng
giữa chi phí cao và chi phí thấp trên các thị trường và công nghệ khác
nhau.

Kết luận: với 4 phương pháp phân tích tài chính là PP, NPV, IRR, ECV được
áp dụng trong dự án “Hệ thống quản lý Lữ đoàn Công binh” đều đảm bảo tính khả
thi của dự án về mặt tài chính vì vậy dự án được chấp thuận.

BẢNG PHÂN RÃ CÔNG VIỆC VÀ ƯỚC LƯỢNG TG THỰC HIỆN

I. Bảng phân rã công việc

 Chi tiết các công việc:


- Lập kế hoạch
- Khảo sát phân tích hệ thống

- Thiết kế hệ thống
- Xây dựng module hệ thống

- Hoàn thiện hệ thống


- Bàn giao sản phẩm

 Miêu tả chi tiết các module:


- Module quản lý và chia sẻ công văn qua mạng nội bộ
- Module quản lý quân nhân

- Module quản lý vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật


II. Ước lượng thời gian theo PERT
- Ước lượng khả dĩ nhất (ML-Most Likely): Thời gian cần để hoàn thành công việc
trong điều kiện "bình thường" hay "hợp lý".
- Ước lượng lạc quan nhất (MO-Most Optimistic): Thời gian cần để hoàn thành công
việc trong điều kiện "tốt nhất" hay "lý tưởng" (không có trở ngại nào).
- Ước lượng bi quan nhất (MP-Most Pessimistic): Thời gian cần để hoàn thành công
việc một cách "tồi nhất" (đầy trở ngại).
- Ước lượng cuối cùng tính theo công thức: (MO + 4(ML) + MP)/6
Tăng Nhân
Mã CV + Tên MO ML MP EST
10% lực
1.0. Lập kế hoạch
1.1. Lập danh sách công việc 32 36 48 37.33 41.07 2
1.2. Lập bảng lịch trình tiến độ công
48 52 58 52.33 57.57 2
việc
1.3. Lập kế hoạch nhân sự và cơ sở vật
52 59 64 58.67 64.53 3
chất
1.4. Lập kế hoạch quản lí rủi ro 50 57 63 56.83 62.52 3
1.5. Ước tính chi phí đầu tư 65 68 74 68.5 75.35 3
1.6. Một số kế hoạch dự định khác 200 220 246 221 243.1 9
1.6.1 Dự đinh kế hoạch quản lý chất
48 56 61 55.5 61.05 2
lượng
1.6.2 Dự định kế hoạch bảo mật và duy
50 52 58 52.67 57.93 2
trì hệ thống
1.6.3 Dự định kế hoạch khảo sát, cập
46 52 59 52.17 57.38 2
nhật giao diện
1.6.4 Dự định kế hoạch quản lý cập
56 60 68 60.67 66.73 3
nhật, bảo trì, nâng cấp hệ thống
1.7. Thống nhất các kế hoạch 40 58 70 57 62.7 2
Tổng 487 550 623 551.67 606.83 24
           
2.0. Khảo sát, phân tích yêu cầu hệ
           
thống
2.1. Khảo sát yêu cầu người dùng 65 70 80 70.83 77.92 3
2.2. Đánh giá thực trạng và mức độ khả
70 75 79 74.83 82.32 2
thi của hệ thống
2.3. Khảo sát quy trình nghiệp vụ 72 76 80 76 83.6 3
2.4. Đề xuất và lựa chọn giải pháp 50 61 72 61 67.1 2
2.5. Phân tích thiết kế hệ thống 260 291 314 289.67 318.63 11
2.5.1 Phân tích dữ liệu chi tiết 60 75 80 73.33 80.67 3
2.5.2 Thiết kế biểu đồ dữ liệu 71 75 80 75.17 82.68 3
2.5.3 Phân tích các tác nhân của hệ
59 67 76 67.17 73.88 2
thống
2.5.4 Phân tích quá trình vận hành của
70 74 78 74 81.4 3
hệ thống
2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát và phân
51 73 80 70.5 77.55 2
tích
Tổng 568 646 705 642.83 707.12 23
           
3.0. Thiết kế hệ thống            
3.1. Thống nhất các chỉ tiêu và quy ước
25 31 47 32.67 35.93 2
cụ thể
3.2. Thiết kế tổng thể 127 142 152 141.17 155.28 5
3.2.1 Thiết kế các module hệ thống 68 75 80 74.67 82.13 3
3.2.2 Thiết kế bảo mật 59 67 72 66.50 73.15 2
3.3. Thiết kế chi tiết 175 194 215 194.33 213.77 8
3.3.1 Thiết kế chi tiết giao diện 49 56 61 55.67 61.23 2
3.3.2 Thiết kế chi tiết chức năng hệ
68 74 80 74 81.4 3
thống
3.3.3 Khớp các chức năng 58 64 74 64.67 71.13 3
3.4. Tổng hợp hồ sơ thiết kế 50 56 64 56.33 61.97 2
Tổng 377 423 478 424.5 466.95 17
 
4.0. Xây dựng module hệ thống
4.1. Thực hiện công tác chuẩn bị 30 38 46 38 41.8 4
4.2. Module quản lý và chia sẻ công
376 442 478 437 480.7 20
văn, chỉ thị qua mạng nội bộ
4.2.1 Quản lý công văn, chỉ thị 107 124 137 123.33 135.67 6
4.2.2 Quản lý tài liệu quân sự 127 145 154 143.50 157.84 6
4.2.3 Quản lý tài liệu xây dựng 107 128 137 126.0 138.6 6
4.2.4 Khớp chức năng với các module 35 45 50 44.17 48.58 2
khác
4.3. Module quản lý quân nhân, đơn vị  255 283 323 285.01 313.49 15
4.3.1 Quản lý cán bộ 112 122 142 123.67 136.03 7
4.3.2 Quản lý chiến sỹ 108 116 131 117.17 128.88 6
4.3.3 Khớp chức năng với các module
35 45 50 44.17 48.58 2
khác
4.4. Module quản lý vũ khí, trang thiết
337 393 438 391.17 430.28 22
bị kỹ thuật
4.4.1 Quản lý vũ khí, trang bị quân sự 91 102 116 102.50 112.75 7
4.4.2 Quản lý trang thiết bị xây dựng 110 126 139 125.5 138.05 7
4.4.3 Quản lý cấp phát và sử dụng 101 120 133 119.0 130.90 6
4.4.4 Khớp chức năng với các module
35 45 50 44.17 48.58 2
khác
4.5. Module quản lý lịch công tác 256 291 329 291.51 320.64 15
4.5.1 Quản lý lịch công tác 116 127 148 128.67 141.53 8
4.5.2 Quản lý kết quả thực hiện nhiệm
105 119 131 118.67 130.53 5
vụ
4.5.3 Khớp chức năng với các module
35 45 50 44.17 48.58 2
khác
4.6. Module quản lý, giám sát dự án
351 408 464 407.83 448.62 20
xây dựng
4.6.1 Quản lý tiến độ dự án 109 120 139 121.33 133.47 6
4.6.2 Quản lý nhân lực 123 140 156 139.83 153.82 6
4.6.3 Quản lý vật lực 84 103 119 102.5 112.75 6
4.6.4 Khớp chức năng với các module
35 45 50 44.17 48.58 2
khác
4.7. Kiểm thử các module 50 62 72 61.67 67.83 3
Tổng 1655 1917 2150 1912.19 2103.36 99
 
5.0. Hoàn thiện hệ thống
5.1. Tích hợp các thiết bị phần cứng 50 59 67 58.83 64.72 3
5.2. Kiểm thử hệ thống 48 56 61 55.5 61.05 2
5.3. Đánh giá, cải thiện hệ thống 174 193 226 195.33 214.87 6
5.3.1 Đánh giá hiệu suất thực thi 56 61 72 62 68.2 2
5.3.2 Đánh giá khả năng chịu lỗi 58 64 75 64.83 71.32 2
5.3.3 Đánh giá bảo mật 60 68 79 68.5 75.35 2
5.4. Cài đặt 35 46 53 45.33 49.87 3
5.5. Tổng kết quá trình tích hợp, đánh
30 38 49 38.5 42.35 2
giá hệ thống
Tổng 337 392 456 393.5 432.85 16
             
6.0 Bàn giao sản phẩm            
6.1. Triển khai, bảo trì hệ thống 48 56 64 56 61.6 2
6.2. Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ 65 78 80 76.17 83.78 2
6.3. Báo cáo nghiệm thu 43 52 60 51.83 57.02 2
6.4. Lưu trữ hồ sơ dự án 30 38 46 38 41.8 2
Tổng 186 224 250 222 244.2 8
             
Tổng cộng 1610 4152 4662 4146.69 4561.31 187

LẬP LỊCH THỰC HIỆN


I. Bảng nhân lực và tài nguyên
Dựa vào bảng phân rã công việc và ước lượng thời gian ta có bảng sau:
Mã CV + Tên Giờ công Nhân lực Thời gian
1.0. Lập kế hoạch      
1.1. Lập danh sách công việc 41.07 2 20.5
1.2. Lập bảng lịch trình tiến độ công việc 57.57 2 28.8
1.3. Lập kế hoạch nhân sự và cơ sở vật chất 64.53 3 21.5
1.4. Lập kế hoạch quản lí rủi ro 62.52 3 20.8
1.5. Ước tính chi phí đầu tư 75.35 3 25.1
1.6. Một số kế hoạch dự định khác 243.1 9 110.4
1.6.1 Dự đinh kế hoạch quản lý chất lượng 61.05 2 30.5
1.6.2 Dự định kế hoạch bảo mật và duy trì hệ thống 57.93 2 29.0
1.6.3 Dự định kế hoạch khảo sát, cập nhật giao diện 57.38 2 28.7
1.6.4 Dự định kế hoạch quản lý cập nhật, bảo trì, nâng
66.73
cấp hệ thống 3 22.2
1.7. Thống nhất các kế hoạch 62.7 2 31.4
Tổng 606.83 24 258.6
       
2.0. Khảo sát, phân tích yêu cầu hệ thống      
2.1. Khảo sát yêu cầu người dùng 77.92 3 26.0
2.2. Đánh giá thực trạng và mức độ khả thi của hệ thống 82.32 2 41.2
2.3. Khảo sát quy trình nghiệp vụ 83.6 3 27.9
2.4. Đề xuất và lựa chọn giải pháp 67.1 2 33.6
2.5. Phân tích thiết kế hệ thống 318.63 11 118.5
2.5.1 Phân tích dữ liệu chi tiết 80.67 3 26.9
2.5.2 Thiết kế biểu đồ dữ liệu 82.68 3 27.6
2.5.3 Phân tích các tác nhân của hệ thống 73.88 2 36.9
2.5.4 Phân tích quá trình vận hành của hệ thống 81.4 3 27.1
2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát và phân tích 77.55 2 38.8
Tổng 707.12 23 285.8
       
3.0. Thiết kế hệ thống      
3.1. Thống nhất các chỉ tiêu và quy ước cụ thể 35.93 2 18.0
3.2. Thiết kế tổng thể 155.28 5 63.95
3.2.1 Thiết kế các module hệ thống 82.13 3 27.4
3.2.2 Thiết kế bảo mật 73.15 2 36.6
3.3. Thiết kế chi tiết 213.77 8 81.5
3.3.1 Thiết kế chi tiết giao diện 61.23 2 30.6
3.3.2 Thiết kế chi tiết chức năng hệ thống 81.4 3 27.1
3.3.3 Khớp các chức năng 71.13 3 23.7
3.4. Tổng hợp hồ sơ thiết kế 61.97 2 31.0
Tổng 466.95 17 194.36
       
4.0. Xây dựng module hệ thống      
4.1. Thực hiện công tác chuẩn bị 41.8 4 10.5
4.2. Module quản lý và chia sẻ công văn, chỉ thị qua mạng nội bộ 480.7 20 166.42
4.2.1 Quản lý công văn, chỉ thị 135.67 6 42.54
4.2.2 Quản lý tài liệu quân sự 157.84 6 41.32
4.2.3 Quản lý tài liệu xây dựng 138.6 6 40.95
4.2.4 Khớp chức năng với các module khác 48.58 2 41.61
4.3. Module quản lý quân nhân, đơn vị  313.49 15 124.26
4.3.1 Quản lý cán bộ 136.03 7 40.36
4.3.2 Quản lý chiến sỹ 128.88 6 42.84
4.3.3 Khớp chức năng với các module khác 48.58 2 41.06
4.4. Module quản lý vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật 430.28 22 168.85
4.4.1 Quản lý vũ khí, trang bị quân sự 112.75 7 44.36
4.4.2 Quản lý trang thiết bị xây dựng 138.05 7 43.58
4.4.3 Quản lý cấp phát và sử dụng 130.90 6 40.33
4.4.4 Khớp chức năng với các module khác 48.58 2 40.58
4.5. Module quản lý lịch công tác 320.64 15 125.90
4.5.1 Quản lý lịch công tác 141.53 8 43.64
4.5.2 Quản lý kết quả thực hiện nhiệm vụ 130.53 5 41.87
4.5.3 Khớp chức năng với các module khác 48.58 2 40.39
4.6. Module quản lý, giám sát dự án xây dựng 448.62 20 190.55
4.6.1 Quản lý tiến độ dự án 133.47 6 48.26
4.6.2 Quản lý nhân lực 153.82 6 46.71
4.6.3 Quản lý vật lực 112.75 6 47.12
4.6.4 Khớp chức năng với các module khác 48.58 2 48.46
4.7. Kiểm thử các module 67.83 3 22.6
Tổng 2103.36 99 786.23

5.0. Hoàn thiện hệ thống      


5.1. Tích hợp các thiết bị phần cứng 64.72 3 21.6
5.2. Kiểm thử hệ thống 61.05 2 30.5
5.3. Đánh giá, cải thiện hệ thống 214.87 6 107.43
5.3.1 Đánh giá hiệu suất thực thi 68.2 2 34.1
5.3.2 Đánh giá khả năng chịu lỗi 71.32 2 35.7
5.3.3 Đánh giá bảo mật 75.35 2 37.7
5.4. Cài đặt 49.87 3 16.6
5.5. Tổng kết quá trình tích hợp, đánh giá hệ thống 42.35 2 21.2
Tổng 432.85 16 197.3
       
6.0 Bàn giao sản phẩm      
6.1. Triển khai, bảo trì hệ thống 61.6 2 30.8
6.2. Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ 83.78 2 41.9
6.3. Báo cáo nghiệm thu 57.02 2 28.5
6.4. Lưu trữ hồ sơ dự án 41.8 2 20.9
Tổng 244.2 8 122.1
       
Tổng cộng 4561.31 187 1844.39

II. Lịch biểu


ST Hoạt Công việc thực Thời
Tên công việc
T động hiện trước gian
1 A 1.1. Lập danh sách công việc - 20.5
2 B 1.2. Lập bảng lịch trình tiến độ công việc A 28.8
3 C 1.3. Lập kế hoạch nhân sự và cơ sở vật chất A 21.5
4 D 1.4. Lập kế hoạch quản lí rủi ro A 20.8
5 E 1.5. Một số kế hoạch dự định khác B, C, D 110.4
6 F 1.6. Ước tính chi phí đầu tư E 25.1
7 G 1.7. Thống nhất các kế hoạch F 31.4
8 I 2.1. Khảo sát yêu cầu người dùng G 26.0
9 K 2.2. Đánh giá thực trạng và mức độ khả thi của hệ thống I 41.2
10 L 2.3. Khảo sát quy trình nghiệp vụ K 27.9
11 M 2.4. Đề xuất và lựa chọn giải pháp G 33.6
12 N 2.5. Phân tích thiết kế hệ thống M, L 118.5
13 O 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát và phân tích N 38.8
14 P 3.1. Thống nhất các chỉ tiêu và quy ước cụ thể O 18.0
15 Q 3.2. Thiết kế tổng thể P 63.95
16 R 3.3. Thiết kế chi tiết Q 81.5
17 S 3.4. Tổng hợp hồ sơ thiết kế R 31.0
18 T 4.1. Thực hiện công tác chuẩn bị S 10.5
19 V 4.2. Module quản lý và chia sẻ công văn, chỉ thị qua mạng nội 166.42
bộ T
20 W 4.3. Module quản lý quân nhân, đơn vị  T 124.26
21 X 4.4. Module quản lý vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật T 168.85
22 Y 4.5. Module quản lý lịch công tác T 125.90
23 Z 4.6. Module quản lý, giám sát dự án xây dựng T 190.55
24 a 4.7. Kiểm thử các module V, W, X, Y, Z 22.6
25 b 5.1. Tích hợp các thiết bị phần cứng a 21.6
26 c 5.2. Kiểm thử hệ thống b 30.5
27 d 5.3. Đánh giá, cải thiện hệ thống c 107.43
28 e 5.4. Cài đặt d 16.6
29 f 5.5. Tổng kết quá trình tích hợp, đánh giá hệ thống e 21.2
30 g 6.1. Triển khai, bảo trì hệ thống c 30.8
31 h 6.2. Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ f, g 41.9
32 j 6.3. Báo cáo nghiệm thu h 28.5
33 k 6.4. Lưu trữ hồ sơ dự án j 20.9

- Xác định các đỉnh của sơ đồ mạng CPM:


Hoạt Công việc thực
STT Tên công việc
động hiện trước
1 A 1.1. Lập danh sách công việc -
2 B 1.2. Lập bảng lịch trình tiến độ công việc A
3 C 1.3. Lập kế hoạch nhân sự và cơ sở vật chất A
4 D 1.4. Lập kế hoạch quản lí rủi ro A
5 E 1.5. Một số kế hoạch dự định khác B, C, D
6 F 1.6. Ước tính chi phí đầu tư E
7 G 1.7. Thống nhất các kế hoạch F
8 I 2.1. Khảo sát yêu cầu người dùng G
9 K 2.2. Đánh giá thực trạng và mức độ khả thi của hệ thống I
10 L 2.3. Khảo sát quy trình nghiệp vụ K
11 M 2.4. Đề xuất và lựa chọn giải pháp G
12 N 2.5. Phân tích thiết kế hệ thống M, L
13 O 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát và phân tích N
14 P 3.1. Thống nhất các chỉ tiêu và quy ước cụ thể O
15 Q 3.2. Thiết kế tổng thể P
16 R 3.3. Thiết kế chi tiết Q
17 S 3.4. Tổng hợp hồ sơ thiết kế R
18 T 4.1. Thực hiện công tác chuẩn bị S
19 V 4.2. Module quản lý và chia sẻ công văn, chỉ thị qua mạng nội bộ T
20 W 4.3. Module quản lý quân nhân, đơn vị  T
21 X 4.4. Module quản lý vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật T
22 Y 4.5. Module quản lý lịch công tác T
23 Z 4.6. Module quản lý, giám sát dự án xây dựng T
24 a 4.7. Kiểm thử các module V, W, X, Y, Z
25 b 5.1. Tích hợp các thiết bị phần cứng a
26 c 5.2. Kiểm thử hệ thống b
27 d 5.3. Đánh giá, cải thiện hệ thống c
28 e 5.4. Cài đặt d
29 f 5.5. Tổng kết quá trình tích hợp, đánh giá hệ thống e
30 g 6.1. Triển khai, bảo trì hệ thống c
31 h 6.2. Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ f, g
32 j 6.3. Báo cáo nghiệm thu h
33 k 6.4. Lưu trữ hồ sơ dự án j
- Sơ đồ mạng CPM:
<Chi tiết các bước tính>
Công việc Thời gian Thời gian Thời gian kết Thời gian
(i,j) (tij) bắt đầu sớm thúc muộn dự phòng
- nhất nhất (tdf(i,j)) Bảng
thời (ts(i)) (tm(j)) gian
cho 1-3 21.5 20.5 49.3 7.3 các
công 1-4 20.8 20.5 49.3 8 việc
không 7-11 33.6 216.2 311.3 61.5 nằm
trong 18-19 166.42 673.55 864.1 24.13
18-20 124.26 673.55 864.1 66.29
18-21 168.85 673.55 864.1 21.7
18-22 125.9 673.55 864.1 64.65
19-20 0 839.97 864.1 24.13
20-21 0 842.4 864.1 24.13
21-22 0 842.4 864.1 21.7
22-23 0 864.1 864.1 21.7
26-30 30.8 938.8 1084.03 144.43
đường Gantt:

QUẢN LÝ RỦI RO
I. Xác định rủi ro

II. Phân tích rủi ro

III. Kế hoạch đáp ứng rủi ro

QUẢN LÝ DỰ ÁN TRÊN MS PROJECT


I. Bảng công việc
II. Biểu đồ Gantt

III. Bảng nhân lực và tài nguyên

IV. Báo cáo chi phí công việc và toàn dự án

You might also like