1Chuong1.Gi I H N

You might also like

You are on page 1of 15

lvminh2008 1

Chương 1.
HÀM SỐ - GIỚI HẠN
TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ

lvminh2008 2

1.1. Hàm số
1.1.1 Định nghĩa: Cho X . Ta gọi ánh xạ
f: X là một hàm số trên X. Ta viết:
f :X 
x  y  f ( x)
hay y  f ( x)
Trong đó: X là miền xác định của f, ký hiệu: Df
Y  { y   / y  f ( x ), x  D f } gọi là tập giá
trị của f, ký hiệu: Rf.

1
lvminh2008 3

1.1. Hàm số
Ví dụ 1.1.1: Cho hàm số y  x  1 . Thì
D f  {x   / x  1  0}  [ 1, )
R f  { y   / y  x  1, x  [1, )}  [0, )
1.1.2 Hàm hợp, hàm ngược
+ Hàm hợp: Cho các hàm số f: XYvà g:Y Z
Hàm hợp của chúng h=gof:X Z được xác định
bởi:
h( x)  g[ f ( x )], x sao cho g[f(x)] có nghĩa.

lvminh2008 4

1.1.2 Hàm hợp, hàm ngược


2
Ví dụ 1.1.2a): Cho f ( x )  x , g( x )  x  1
Xác định f  g, g  f
Giải
Ta có: f  g( x )  f [g( x )]  g( x )  x 2  1  4 x 2  1
g  f ( x )  g[ f ( x )]  [ f ( x )]2  1  x  1

2
lvminh2008 5

1.1.2 Hàm hợp, hàm ngược


Hàm ngược: Cho hàm f là hàm 1 – 1 , i.e.,
f ( x1 )  f ( x2 )  x1  x2 , x1 , x2  D f . Khi đó: luôn tồn
tại hàm ngược, kí hiệu: f-1 và được xác định:
y  R f , f 1 ( y) là phần tử duy nhất x trong Df
thỏa y = f(x).
y  f ( x)  x  f 1 ( y )

lvminh2008 6

1.1.2 Hàm hợp, hàm ngược


• Miền xác định và miền giá trị của hàm ngược được
xác định bởi:
D  Rf ; R  Df
f 1 f 1

• Ví dụ 1.1.2b) Hàm số y = sin x. Hàm ngược:


y  sin 1 x  arcsin x . Ta có:
D f  R f  [1,1], R f  D f  
1 1

3
lvminh2008 7

1.1.3 Hàm đơn điệu


• Hàm số f(x) được gọi là hàm đơn điệu tăng trong
khoảng (a, b), nếu:
x1 , x2  (a, b), x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
• Hàm số f(x) được gọi là hàm đơn điệu giảm trong
khoảng (a, b), nếu:
x1 , x2  (a, b), x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
• Nếu chỉ xảy ra dấu > hoặc < trong 2 định nghĩa
trên thì ta có khái niệm tăng ngặt hay giảm ngặt.

lvminh2008 8

1.1.3 Hàm đơn điệu


Vi dụ 1.1.3: Khảo sát tính đơn điệu của hàm số:
y = x2
Giải
 x1 , x2  (0,  ), x1  x2  x12  x22  f ( x1 )  f ( x2 )
hay f(x) tăng ngặt trên (0, +∞).
 x1 , x2  (,0), x1  x2  x12  x22  f ( x1 )  f ( x2 )
hay f(x) giảm ngặt trên (-∞, 0).

4
lvminh2008 9

1.1.4 Hàm chẵn – Hàm lẻ


• Hàm f(x) gọi là hàm chẵn trên X nếu:
x  X   x  X , vaø f ( x )  f ( x )
• Hàm f(x) gọi là hàm lẻ trên X nếu:
x  X   x  X , vaø f ( x )   f ( x )
Ví dụ 1.1.4: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
y  x4  2x2  2
Tập xác định h/s: D f  . x     x  
f ( x )  ( x )4  2( x )2  2  x 4  2 x 2  2  f ( x )
nên f(x) là hàm chẵn trên 

lvminh2008 10

1.1.5 Hàm tuần hoàn


• Hàm số f(x) gọi là hàm tuần hoàn trên X, nếu:
T  0 : x  X  x  T  X vaøf ( x  T )  f ( x )
Số dương T nhỏ nhất thỏa định nghĩa được gọi là
chu kỳ của hàm f.
Ví dụ 1.1.5: Hàm y = sin x là hàm tuần hoàn với
chu kỳ T = 2π.
Thật vậy:
x    x  2k   và sin( x  2k )  sin x,(k  )
T  min{2k  0 / k  }  2

5
lvminh2008 11

1.1.6 Cực đại - Cực tiểu


 Nếu x0 (a,b): f (x)  f (x0 ),[ hoaë
c f (x)  f (x0 )],x (a,b)
thì ta nói f(x) đạt cực đại tuyệt đối ( hoặc cực tiểu
cực đối) tại x = x0 và giá trị cực trị f(x0).
 Nếu điều này chỉ xảy ra trong lân cận của x0 thì ta
có khái niệm CĐ tương đối hoặc CT tương đối.
(δ-lân cận của x0 là khoảng (x0- δ, x0+ δ), δ>0 )

lvminh2008 12

1.1.7 Các hàm sơ cấp


• Các hàm sơ cấp cơ bản:
• Hàm lũy thừa: y = x
α
x
• Hàm mũ: y = a , (0 < a ≠ 1)

• Hàm logarithm: y = logax, (0 < a ≠ 1)

• Hàm lượng giác: sin x, cos x, tanx, cotan x

• Hàm lượng giác ngược: arcsin x, arccos x,…

• Hàm sơ cấp: là hàm nhận được từ hữu hạn các


hàm sơ cấp cơ bản bằng các phép toán số học và
phép hợp hàm.

6
lvminh2008 13

1.2 Dãy số
 1.2.1 Định nghĩa: Hàm số f: được gọi là dãy
số thực hay dãy số.
f :  
n  f (n )  x n
xn là số hạng tổng quát của dãy số. Ký hiệu dãy số:
{xn}
1  1 1 1
 Ví dụ 1.2.1: Dãy số     x1  , x2  ,..., xn  
 2n   2 4 2n 

lvminh2008 14

1.2.2 Giới hạn dãy số


 Số thực a gọi là giới hạn của dãy số {xn}, ký hiệu:
lãm
n
xn  a hay xn  a khã n  
nếu   0, N  0 : n  N | xn  a | 
Nếu a hữu hạn thì ta nói{xn} hội tụ; nếu giới hạn
không tồn tại hoặc a = ∞ hoặc a = - ∞ thì ta nói dãy
số{xn}phân kỳ.
1
 Ví dụ 1.2.2: Dãy { x n }     0 k h ã n  
n

7
lvminh2008 15

1.2.3 Tính chất của dãy hội tụ


Định lý 1.2.1: Tổng, hiệu, tích thương của hai dãy
hội tụ thì hội tụ, i.e., nếu {xn} và {yn} hội tụ thì
lãm(
x 
xn  yn )  lãm
x 
xn  lãm
x 
yn ; lãm(
x 
xn  yn )  lãm
x 
xn  lãm
x 
yn
lãm(
x 
xn / yn )  lãm
x 
xn / lãm
x 
yn ,(lãm
x 
yn  0)

Định lý 1.2.2:
ã) Neáï xn  a, yn  b vaøxn  yn , n    a  b
ï xn  a, yn  a vaøxn  ô n  yn , n    ô n  a
ãã) Neá

Định lý 1.2.3: Mọi dãy hội tụ đều bị chặn.

lvminh2008 16

1.2.4 Dãy đơn điệu. Số e


• {xn} gọi là dãy đơn điệu tăng nếu xn≤ xn+1, n=1, 2,..
{xn} gọi là dãy đơn điệu giảm nếu xn≥ xn+1, n=1, 2,..
• Nếu chỉ xảy ra dấu < hoặc > thì ta có khái niệm dãy
tăng ngặt hay giảm ngặt.
Định lý 1.2.4:
i) Nếu {xn} tăng và bị chặn trên thì lãm
x 
xn  sïp{xn}
ii) Nếu {xn} giảm và bị chặn dưới thì lãm
x 
xn  ãnà{xn}

8
lvminh2008 17

Số e

n
 1
• Dãy xn   1  
 n
là dãy tăng ngặt và bị chặn trên, nên nó có giới
hạn và người ta gọi giới hạn này là số e (e  2,71828)
Viết: n
 1
lãm
n  
1   e
 n

lvminh2008 18

1.3 Giới hạn hàm số


1.3.1 Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định
trong Df. Số l gọi là giới hạn của f(x) khi x→x0 và
viết là lãm
xx
f (x)  l nếu:
0

  0,   0 sao cho | f ( x )  l |  khã 0 | x  x0 | 


Ví dụ 1.3.1: CMR lãm(2 x  1)  5
x 2
Giải
 >0 bé tùy ý, ta phải chỉ ra rằng có >0 sao cho
|x-2|<  thì |(2x+1)-5| < .

9
lvminh2008 19

1.3 Giới hạn hàm số



Để | (2 x  1)  5 || 2( x  2) |  | x  2 |
 2
Ta chọn  = >0
2
Vậy:   0,    / 2  0 sao cho 0 | x  2 | 
| (2 x  1)  5 |  hay lim(2 x  1)  5
x 2

lvminh2008 20

1.3 Giới hạn hàm số


 Giới hạn trái, giới hạn phải:

lãm
xx
f ( x )  l toàn taïã   lãm f ( x )  lãm f ( x )  l
0 x  x0 x  x0

1.3.2Tính chất giới hạn hàm số (xem giáo trình):


Chú ý: Tính chất giới hạn kẹp
Neáï (x)  f (x)  (x) vaølãm(x)  lãm(x)  a
xx0 xx0

 lãm
xx
f (x)  a
0

10
lvminh2008 21

1.3.2 Tính chất giới hạn hàm số


sãn x
Ví dụ 1.3.2: CMR lãm 1
x 0
x

1.3.3 Giới hạn vô cùng của hàm số

lãm f ( x )   neáï vôùã moãã M  0,   0


x  x0

sao cho f ( x )  M khã 0 | x  x0 | 


lãm f ( x )   neáï vôùã moãã M  0,   0
x  x0

sao cho f ( x )   M khã 0 | x  x0 | 

lvminh2008 22

1.3.3 Giới hạn vô cùng của hàm số


1
Ví dụ 1.3.3: CM: lãm  
x2
(2  x)2

 Giới hạn khi x→∞

lãm
x
f (x)  l, neáï  > 0,N( )  0 sao cho f (x)  l   khã x  N( )

lãm f (x)  l, neáï  > 0,N( )  0 sao cho f (x)  l   khã x  N( )
x

11
lvminh2008 23

1.3.4 Các giới hạn đặc biệt


sãn x 1
1. lãm 1 , lãm 0
x0
x x 
x
x
1
 1
2. lãm  1    e , lãm 1  x  x  e
x
 x x0

ex  1 x 1
3. lãm  1, lãm  1,
x0
x x 1
ln x
4. Mệnh đề: Nếu

lãm f (x)  b,lãmg(x)  c lãm[ f (x)]g(x)  bc ,(b  0)


xx0 xx0 xx0

lvminh2008 24

1.4. Vô cùng bé, vô cùng lớn


 Định nghĩa: Hàm số α(x) được gọi là VCB khi
x→x0 nếu lãm  ( x )  0
x  x0

Hàm số β(x) được gọi là VCL khi x→x0 nếu


lãm
xx
|  ( x ) | 
0

 Các VCB và VCL so sánh được (Giáo trình)

12
lvminh2008 25

1.5. Hàm số liên tục


1.5.1 Định nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là liên
tục tại điểm x0 nếu 3 điều kiện sau được thỏa:
1.  lãm f ( x )  l
x  x0

2. f ( x0 )
3. f ( x0 )  l
Nếu một trong 3 điều kiện của định nghĩa trên
bị vi phạm ta nói hàm số f(x) không liên tục tại x0
và x0 gọi là điểm gián đoạn của hàm số f(x).

lvminh2008 26

1.5. Hàm số liện tục


1.5.2 Phân loại điểm gián đoạn: (GT)
x
Ví dụ 1.5.1: Xét tính liên tục của hàm số y  tại
|x|
x0=0
Điểm x0=0 là điểm nhảy với bước nhảy bằng 2.

13
lvminh2008 27

1.5. Hàm số liên tục


Chú ý: Nếu f(x) liên tục tại x0 thì ta viết

x  x0  
lãm f ( x )  f lãm x
x  x0

Hàm số f(x) liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó liên


tục tại mọi điểm thuộc khoảng này.
Hàm số f(x) liên tục trên khoảng [a, b] nếu nó liên
tục trên (a, b) và lãm f ( x )  f (a),lãm f ( x )  f (b).
x a x  b

lvminh2008 28

Tính chất của hàm số liên tục


Định lý 1: Tổng, hiệu, tích, thương của 2 hàm số
liên tục thì liên tục.
Định lý 2: Tất cả các hàm sơ cấp đều liên tục tai
mọi điểm thuộc miền xác định của chúng.
Định lý 3 (Bolzano - Cauchy): Nếu f(x) liên tục
trên [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại một điểm
  (a, b) sao cho f ( )  0

14
lvminh2008 29

Tính chất của hàm số liên tục


Định lý 4:Weierstrass
Nếu f(x) liên tục trên khoảng đóng [a,b] thì f(x) đạt
giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m trên [a,b]

M  max f ( x), m  min f ( x)
x[ a ,b ] x[ a ,b ]

(Các định lý còn lại xem GT)

15

You might also like