You are on page 1of 9

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA THCS

MÔN THI: HÓA HỌC


Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (5,0 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, khí CO2 tạo ra bị
lẫn một ít HCl và hơi H2O. Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết.
2. Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch FeCl2. b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2.
c) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH. d) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
3. Nung hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X
và dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,03 mol khí H 2. Sục khí CO2 dư
vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết và dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6
gam muối sunfat và 0,11 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Viết các phương trình phản ứng và tìm giá trị của m.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Dẫn khí H2 qua ống chứa oxit kim loại nung nóng, thu được chất rắn A gồm 2 chất là kim
loại và oxit kim loại. Chia A làm 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl tạo khí H 2. Phần 2 tác
dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, tạo SO2 duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn đựng trong bốn lọ riêng biệt mất
nhãn là KNO3, K2CO3, KCl, hỗn hợp KCl và K2CO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 có chứa 64/3% lưu huỳnh theo khối lượng. Hòa
tan hoàn toàn 60 gam X vào nước, thêm dung dịch NaOH (loãng) cho đến dư. Phản ứng xong, lọc kết
tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp Y. Dẫn một CO dư qua Y, nung
nóng, kết thúc phản ứng, thu được m gam chất rắn Z. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của
m.
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Chọn kim loại A, dung dịch muối B thỏa mãn trong từng thí nghiệm và viết phản ứng:
a) Kim loại mới bám lên kim loại A. b) Dung dịch đổi màu từ vàng sang xanh.
c) Dung dịch mất màu vàng nâu. d) Có bọt khí và có kết tủa màu trắng lẫn màu xanh.
2. Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối; lọc kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam Fe vào
dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
3. Cho 5,102 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dung dịch HCl
dư, dẫn toàn bộ khí thoát ra vào 500 ml dung dịch Y gồm KOH 0,024M và Ba(OH) 2 0,09M thu được
7,88 gam kết tủa. Xác định công thức và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.

CO2 + hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH thì thứ tự phản ứng như sau:

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1)


CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O (2)
K2CO3 + CO2 + H2O  2KHCO3 (3)
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (4)

MCln
Câu 4. (5,0 điểm)
1. Cho sơ đồ:

Xác định A, B… và viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết: G là chất vô cơ, các chất còn
lại đều là hữu cơ, A là khí có nhiều trong khí biogaz, D tác dụng được với natri sinh ra khí không màu.
2. Cho 3 chất hữu cơ mạch hở A, B, C, mỗi chất ứng với một trong các công thức phân tử sau:
C3H4O2, C3H4O, C3H6O. Biết rằng A và C phản ứng được với Na kim loại, giải phóng H 2; A và B tác
dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) tạo thành cùng một sản phẩm; cho hơi của A qua CuO nung nóng thu
được B. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hỗn hợp khí X gồm metan, etan, etilen, propen, axetilen và 0,6 mol H 2. Đun nóng X với Ni
một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Đốt cháy hết Y, thu được 1,8 mol
CO2 và 2,6 mol H2O. Nếu sục Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, kết thúc phản ứng, thu được m
gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br 2 1M. Tìm giá trị của
m.
4. Đốt cháy hết 7,12 gam hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z (đều chứa C, H,
O), thu được 0,3 mol CO2 và 0,32 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp A phản ứng hết với
Na, thu được 0,0125 mol H2. Biết 3,56 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol
NaOH, thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z.
Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; S=32; K=39; Fe=56; Cu=64; Ag=108; Ba=137.
----------------- HẾT -----------------
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC HSG VĂN HÓA LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm có 4 trang)
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1
Phản ưng điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
Hỗn hợp khí thu được gồm: CO2, HCl(kh), H2O (h).
Tách H2O (hơi nước):
- Cho hỗn hợp khi đi qua P2O5 dư H2O bị hấp thụ.
1 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Tách khí HCl:
- Hỗn hợp khí sau khi đi qua P2O5 dư tiếp tục cho đi qua dung dịch AgNO3 dư.
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Chất khí còn lại sau khi đi qua P2O5 và dung dịch AgNO3 dư, không bị hấp thụ
là CO2 tinh khiết.
3Cl2 + 2FeBr2  2 FeCl3 + 2Br2
Có thể có: 5Cl2 + Br2 + 6H2O 10HCl + 2HBrO3
Cl2 + H2O HCl + HClO
2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O
2 Có thể có: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O
3Cl2 + 6KOH 5 KCl + KClO3 + 3H2O
Ta có: n(H2) = 0,03 mol, n(SO2) = 0,11 mol
Do X + NaOH H2  Al dư  X gồm Al dư, Fe và Al2O3
3FexOy + 2yAl 3x Fe + yAl2O3 (1)
Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa, đó chính là Al(OH)3
Cho X và NaOH dư, thu được H2 ⇒ Al dư⇒ oxit sắt là phản ứng hết.
Vậy X gồm Al2O3, Al dư và Fe. Chất không tan Z là Fe.
3 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Al ta được:
nAl phản ứng + nAl dư = nAl (Al(OH)3)
⇒nAl phản ứng = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol ⇒ nAl2O3 = 0,04 mol
Vì oxit sắt phản ứng hết, Al dư nên lượng O có trong oxit sắt đã cùng với Al
phản ứng đi hết vào trong Al2O3
Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải
Do đó tổng số mol Fe là nFe = 2a + b = 0,09 mol
Vậy m = mFe +mO =0,09.56 + 0,12.16 = 6,96 gam.
Câu 2
MxOy + H2 M + H2O
MxOy + 2y HCl xMCl2y/x + yH2O
1 2M + 2nHCl 2MCln + nH2
2MxOy + (2xm - 2y)H2SO4 xM2(SO4)m + (xm -2y)SO2 + (2xm - 2y) H2O
2M + 2mH2SO4 M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
2 Dùng thuốc thử là dung dịch HNO3 loãng, dư cho tác dụng với từng mẫu thử:
- Chất rắn hòa tan, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3
K2CO3 + 2HNO3 2KNO3 + H2O + CO2
Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dịch AgNO3
+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.
+ Nếu không tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
- Hai chất chỉ tan trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl, KNO3.
Câu Ý Nội dung Điểm
Thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3
+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là NaCl.
+ Nếu không tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là NaNO3.
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 (1)
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (2)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (3)
Cu(OH)2 CuO + H2O (4)
1
Fe(OH)2 + 2 O2 Fe2O3 + H2O (5)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (6)
3
CuO + CO Cu + CO2 (7)
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (8)
64 x60 12,8
mS   12,8( gam) nS   0,4(mol )
3 x100 ; 32
Ta nhận thấy: nO = 4nS  nO = 1,6 mol  mO = 1,6x16 = 25,6 gam
Tất cả các oxit trong Y đều bị khử thành kim loại
 mkim loại = 60 – 25,6 – 12,8 = 21,6 gam
Câu 3
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
1 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
Ba + 2H2O H2 + Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4+ Cu(OH)2

3
Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 4

1 - A là khí có nhiều trong khí biogaz. Nên A là khí CH4


- G là hợp chất vô cơ. Vậy G là CO2.
- D tác dụng được với natri. Nên D có nhóm -OH
- Xác định đúng các chất B: C2H2; C: C2H4; D: C2H5OH,; E: CH3COOH
F: CH3COOC2H5; H: (-C6H10O5-)n; I: C6H12O6.
2CH4 C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 C2H4
C2H4 + H2O C2H5OH
Câu Ý Nội dung Điểm

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

CH3-COO- C2H5 + NaOH CH3-COONa + C2H5-OH

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O


6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2

(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6


C6H12O6 2C2H5-OH + 2CO2
+) Khi cho hơi A đi qua CuO thu được B, đây là phản ứng oxi hoá ancol thành
anđehit. Vậy A là ancol có công thức C3H6O (CH2=CH-CH2OH),
+) B là anđehit có công thức C3H4O (CH2=CH-CHO)
+) Còn C có công thức C3H4O2. A, C tác dụng được với Na giải phóng H2
 C là axit CH2=CH-COOH.
+) Các phương trình phản ứng:
2 CH2=CH-CH2OH + Na → CH2=CH-CH2ONa + 1/2H2
CH2=CH-COOH + Na → CH2=CH-COONa + 1/2H2
CH2=CH-CH2OH + H2 CH3CH2CH2OH
CH2=CH-CHO + 2H2 CH3CH2CH2OH
CH2=CH-CH2OH + CuO CH2=CH-CHO + H2O + Cu
mX = mY = mC + mH = 26,8  nY = 1,34
Do nH2 = 0,6 nên nếu đốt cháy phần hidrocacbon trong X thì nCO2 = 1,8 và nH2O = 2

Trong X đặt a, b, c là số mol ankan, anken và C2H2


3  a – c = nH2O – nCO2 = 0,2
Bảo toàn liên kết π: b + 2c = nH2 pư + nBr2 + 2nC2H2 dư
= nX – nY + nBr2 + 2nC2H2 dư = a + b + c + 0,6 – 1,34 + 0,3 + 2nC2H2 dư
 a – c + 2nC2H2 dư = 0,44
 nC2H2 dư = 0,12  mAg2C2 = 28,8 gam
4 4. Đốt cháy hết 7,12 gam hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z
(đều chứa C, H, O), thu được 0,3 mol CO2 và 0,32 mol H2O. Mặt khác, nếu cho
3,56 gam hỗn hợp A phản ứng hết với Na, thu được 0,0125 mol H 2. Biết 3,56
gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH, thu
được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Xác định công thức cấu tạo của
X, Y, Z.

+) Hỗn hợp ba chất hữu cơ chứa C, H, O đều đơn chức, tác dụng với Na giải
phóng H2 nên trong hỗn hợp có chứa rượu hoặc axit.
Mặt khác ba chất hữu cơ tác dụng với NaOH chỉ thu được một chất hữu cơ và
một muối nên hỗn hợp A gồm một axit, một rượu và một este của axit và rượu
trên.
6,72 5,76
+) Khi đốt cháy 7,12 gam, thu được: nCO2 = 22,4 = 0,3 mol, nH2O = 18 = 0,32 mol
Do nH2O > nCO2  phải có ít nhất chỉ chứa lk đơn  là rượu no, mạch hở.
+) Trong 3,56 gam hỗn hợp A, gọi công thức của:
Rượu là CnH2n +1OH có a mol,
Axit là CxHyCOOH có b mol
và este CxHyCOOCnH2n +1 c mol
+) Các phương trình hoá học:
2CxHyCOOH + 2Na  2CxHyCOONa + H2 (1)
b b b/2
Câu Ý Nội dung Điểm
2CnH2n +1OH + 2Na  2CnH2n +1ONa + H2 (2)
a a a/2
a b 0,28
+) Số mol H2: 2 + 2 = 22,4 = 0,0125 mol  a + b = 0,025 mol (I)
+) Cho 3,56 gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH:
CxHyCOOH + NaOH  CxHyCOONa + H2O (3)

CxHyCOOCnH2n + 1 + NaOH CxHyCOONa + CnH2n +1OH (4)


nNaOH = b+ c = 0,2. 0,2 = 0,04 mol (II)
Khối lượng muối thu được: ( 12x + y + 67). 0,04 = 3,28
 12x + y = 15, cặp nghiệm phù hợp là x=1, y= 3
=> Axit là CH3COOH
+) Khi đốt cháy 7,12 gam hỗn hợp:
CH3COOH + 2O2  2CO2 + 2H2O (5)
CH3COOCnH2n + 1 + (3n+4)/2O2  (n + 2)CO2 + (n+2) H2O (6)
CnH2n +1OH + 3n/2O2  nCO2 + (n+1)H2O (7)
nCO2 =2.na + 2.2b + (n+2).2c = 0,3 kết hợp với (II)
 na + nc = 0,07 mol (III)
Từ (5),(6), (7) nH2O =na + a + (n+2)c +2b = 0,16 (IV)
Giải hệ (I), (II), (III), (IV) ta có: a = 0,01; b= 0,015; c = 0,025; n= 2
Vậy: Rượu là C2H5OH, Axit là CH3COOH, Este là CH3COOC2H5
4. Đốt cháy hết 7,12 gam hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z (đều chứa C, H, O), thu
được 0,3 mol CO2 và 0,32 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp A phản ứng hết với Na, thu
được 0,0125 mol H2. Biết 3,56 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH,
thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z.

*Hỗn hợp ba chất hữu cơ chứa C, H, O đều đơn chức, tác dụng với Na giải phóng H2 nên trong hỗn
hợp có chứa rượu hoặc axit.
*Do A + NaOH chỉ thu được một chất hữu cơ và một muối
KẾT LUẬN: A gồm một axit, một rượu và một este của axit và rượu trên.
6,72 5,76
+) Khi đốt cháy 7,12 gam, thu được: nCO2 = 22,4 = 0,3 mol, nH2O = 18 = 0,32 mol
Do nH2O > nCO2  phải có ít nhất chỉ chứa lk đơn  là rượu no, mạch hở.

+) Trong 3,56 gam hỗn hợp A, gọi công thức của:


Rượu là CnH2n +1OH có a mol, Axit là CxHyCOOH có b mol và este CxHyCOOCnH2n +1 c mol
2CxHyCOOH + 2Na  2CxHyCOONa + H2 (1)
2CnH2n +1OH + 2Na  2CnH2n +1ONa + H2 (2)
a b 0,28
+) Số mol H2: 2 + 2 = 22,4 = 0,0125 mol  a + b = 0,025 mol (I)
+) Cho 3,56 gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH:
CxHyCOOH + NaOH  CxHyCOONa + H2O (3)

CxHyCOOCnH2n + 1 + NaOH CxHyCOONa + CnH2n +1OH (4)


nNaOH = b+ c = 0,2. 0,2 = 0,04 mol (II)
Khối lượng muối thu được: ( 12x + y + 67). 0,04 = 3,28
 12x + y = 15, cặp nghiệm phù hợp là x=1, y= 3
=> Axit là CH3COOH
+) Khi đốt cháy 7,12 gam hỗn hợp:
CH3COOH + 2O2  2CO2 + 2H2O (5)
CH3COOCnH2n + 1 + (3n+4)/2O2  (n + 2)CO2 + (n+2) H2O (6)
CnH2n +1OH + 3n/2O2  nCO2 + (n+1)H2O (7)
nCO2 =2.na + 2.2b + (n+2).2c = 0,3 kết hợp với (II)
 na + nc = 0,07 mol (III)
Từ (5),(6), (7) nH2O =na + a + (n+2)c +2b = 0,16 (IV)
Giải hệ (I), (II), (III), (IV) ta có: a = 0,01; b= 0,015; c = 0,025; n= 2
Vậy: Rượu là C2H5OH, Axit là CH3COOH, Este là CH3COOC2H5

You might also like