You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


BỘ MÔN ERP (SCM)

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2022


ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN
Môn học: ERP (SCM)

Giảng viên: Lê Hồng Trân


Mã lớp học phần: 22C1BUS50313105
Sinh viên: Lê Hoàng Bảo Thi
Khóa – Lớp: K46 – IB001
MSSV: 31201021759

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2022


LỜI CAM KẾT

Tiểu luận này do một mình tôi xây dựng, xử lý, không sao chép từ bất cứ bài viết của bất cứ
tổ chức và cá nhân nào khác.
NGƯỜI CAM KẾT
THI
Lê Hoàng Bảo Thi
MỤC LỤC
CÂU A.......................................................................................................................................7
1. Bài toán đại số...................................................................................................................7
1.1. Variables.....................................................................................................................7
1.2. Objective.....................................................................................................................7
1.3. Constraint...................................................................................................................8
2. Mô hình..............................................................................................................................8
3. Excel Solver.......................................................................................................................8
4. QM for Windows............................................................................................................11
CÂU B.....................................................................................................................................12
1. Phương trình đại số........................................................................................................12
1.1. Variables...................................................................................................................12
1.2. Objective...................................................................................................................13
1.3. Constraints................................................................................................................13
2. Mô hình............................................................................................................................14
3. Excel solver......................................................................................................................14
4. QM for Windows............................................................................................................18
CÂU C.....................................................................................................................................19
1. Bài toán đại số.................................................................................................................19
1.1. Variables...................................................................................................................19
1.2. Objective...................................................................................................................20
1.3. Constraints................................................................................................................20
2. Mô hình............................................................................................................................21
3. Excel solver......................................................................................................................21
4. QM for Windows............................................................................................................24
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Tổng sản lượng tại 5 nhà máy đối với mỗi sản phẩm 1, 2 và 3 (câu a)........................8
Bảng 2. Tổng sản lượng 3 loại sản phẩm được sản xuất tại mỗi nhà máy (câu a).....................8
Bảng 3. Tổng chi phí sản xuất (câu a)........................................................................................8
Bảng 4. Tổng số nhiệm vụ sản xuất 1 trong 3 loại sản phẩm của 5 nhà máy (câu b)..............15
Bảng 5. Tổng số nhiệm vụ sản xuất 3 loại sản phẩm tại mỗi nhà máy (câu b)........................15
Bảng 6. Chi phí sản xuất tại các nhà máy được giao nhiệm vụ (câu b)...................................15
Bảng 7. Tổng chi phí sản xuất (câu b).....................................................................................15
Bảng 8. Tổng sản lượng tại 5 nhà máy đối với mỗi sản phẩm 1, 2 và 3 (câu c)......................21
Bảng 9. Tổng sản lượng 3 loại sản phẩm được sản xuất tại mỗi nhà máy (câu b)...................21
Bảng 10. Tổng chi phí sản xuất (câu b)...................................................................................21
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Sản lượng theo ngày (câu a)..........................................................................................6
Hình 2. Hộp thông số Solver (câu a)..........................................................................................6
Hình 3. Kết quả giải bằng Excel Solver (câu a).........................................................................7
Hình 4. Bộ dữ liệu cho lập trình tuyến tính (câu a)....................................................................8
Hình 5. Hàm mục tiêu và các ràng buộc trong QM for Windows (câu a).................................9
Hình 6. Kết quả giải bằng QM for Windows (câu a).................................................................9
Hình 7. Chi phí sản xuất tại từng nhà máy theo dự báo bán hàng mới (câu b)........................12
Hình 8. Yêu cầu sản xuất được giao cho mỗi nhà máy và tổng chi phí (câu b).......................12
Hình 9. Chi phí sản xuất hết công suất tại từng nhà máy và Chi phí sản xuất tại các nhà máy
được giao nhiệm vụ (câu b)......................................................................................................12
Hình 10. Hộp thông số Solver (câu b)......................................................................................13
Hình 11. Kết quả giải bằng Excel Solver (câu b).....................................................................15
Hình 12. Bộ dữ liệu cho lập trình tuyến tính (câu b)...............................................................15
Hình 13. Hàm mục tiêu và các ràng buộc trong QM for Windows (câu b).............................16
Hình 14. Kết quả giải bằng QM for Windows (câu b).............................................................16
Hình 15. Sản lượng theo ngày (câu c)......................................................................................18
Hình 16. Hộp thông số Solver (câu c)......................................................................................19
Hình 17. Kết quả giải bằng Excel Solver (câu b).....................................................................20
Hình 18. Bộ dữ liệu cho lập trình tuyến tính (câu b)...............................................................21
Hình 19. Hàm mục tiêu và các ràng buộc trong QM for Windows (câu c).............................22
Hình 20. Kết quả giải bằng QM for Windows (câu b).............................................................22
CÂU A

1. Bài toán đại số

1.1. Variables

Các biến có dạng chung là Xij


Trong đó:
i (số thứ tự sản phẩm)
j (nhà máy sản xuất sản phẩm i)
với i = 1,2,3 và j = 1,2,3,4,5

X11: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 1
X12: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 2
X13: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 3
X14: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 4
X15: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 5

X21: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 1
X22: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 2
X23: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 3
X24: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 4
X25: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 5

X31: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 1
X32: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 2
X33: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 3
X34: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 4
X35: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 5

1.2. Objective

Mục tiêu là chọn giá trị của 15 biến quyết định này sao cho:

Minimize cost (chi phí tối thiểu) = 29X11 + 28X12 + 32X13 + 29X14 + 31X15 +
43X21 + 42X22 + 46X23 + 41X24 + 45X25 + 48X31 + 35X32 + 30X33
1.3. Constraint

X34 = 0

X35 = 0

X11+X12+X13+X14+X15 = 320

X21+X22+X23+X24+X25 = 950

X31+X32+X33+X34+X35=550

X11+X21+X31 <= 400

X12+X22+X32 <= 600

X13+X23+X33 <= 400

X14+X24 <= 600

X15+X25 <= 10000

2. Mô hình

Mặc dù hầu hết các đặc điểm đều khớp với một mô hình bài toán vận tải, vẫn có một sai
lệch nhỏ đó là vấn đề vận chuyển yêu cầu phải có chi phí đơn vị cho mọi sự kết hợp Source
(nhà máy) - Destination (sản phẩm), nhưng nhà máy 3 và nhà máy 4 không thể sản xuất sản
phẩm 3. Sai lệch khác là Total Supply (tổng khả năng sản xuất của các nhà máy) (400 + 600
+ 400 + 600 + 1000) vượt quá Total Demand (tổng dự báo bán hàng) (600 + 1000 +800). Do
đó bài toán ở câu a là một biến thể của vấn đề vận chuyển (Transportation).

3. Excel Solver

Bước 1: Nhập dữ liệu của bài toán


Nhập bảng chi phí sản xuất trên từng đơn vị tại các nhà máy 1, 2, 3, 4, 5 với các sản
phẩm 1, 2, 3. Và nhập dữ liệu các ô khác “Dự báo bán hàng” (K12: K14) và “khả năng sản
xuất” (D17: H17).
Hình 1. Sản lượng theo ngày (câu a)
Chọn mục tiêu (Set objective) là ô tính tổng chi phí (K17) và chọn các biến (By
Changing variable Cell) thay đổi sản xuất (D12: H14) cho thấy kế hoạch sản xuất tối ưu đạt
được.

Đối với phần ràng buộc (Subject to the Constraints) vì nhà máy 4 và nhà máy 5 đều
không thể sản xuất được sản phẩm 3 do đó cần ràng buộc G14 = 0, H14 = 0 trong hộp thông
số Solver. Thứ hai, bởi vì khả năng sản xuất của từng nhà máy là có giới hạn nên ô D16: H16
là dấu ≤ để buộc lượng sản phẩm được sản xuất nằm trong khả năng của các nhà máy, hay
(D15: H15) ≤ (D17: H17). Bên cạnh đó lượng sản phẩm sản xuất phải đáp ứng được theo dự
báo bán hàng nên trong hộp thông số Solver (I12: I14) = (K12: K14).

Hình 2. Hộp thông số Solver (câu a)


Bảng 1. Tổng sản lượng tại 5 nhà máy đối với mỗi sản phẩm 1, 2 và 3 (câu a)

12 =SUM(D12:H12)

13 =SUM(D13:H13)

14 =SUM(D14:H14)

Bảng 2. Tổng sản lượng 3 loại sản phẩm được sản xuất tại mỗi nhà máy (câu a)

D E F G H

15 =SUM(D12:D14) =SUM(E12:E14) =SUM(F12:F14) =SUM(G12:G14) =SUM(H12:H14)

Bảng 3. Tổng chi phí sản xuất (câu a)

16 Tổng chi phí

17 = SUMPRODUCT(D5:H7, D12:H14)

Bước 2: Bấm solve và nhân kết quả

Hình 3. Kết quả giải bằng Excel Solver (câu a)


Kết luận: Như vậy, để tối thiểu hóa chi phí, sản phẩm 1 sẽ được sản xuất tại nhà máy 1
và nhà máy 5 với số lượng lần lượt là 400 và 200; sản phẩm 2 sẽ được sản xuất tại nhà máy 2,
nhà máy 4 và nhà máy 5 với số lượng lần lượt là 200, 600, 200; sản phẩm 3 sẽ được sản xuất
tại nhà máy 2 và 3 với số lượng lần lượt là 400, 400. Ban lãnh đạo sẽ làm giảm thiểu tổng chi
phí sản xuất và lúc này tổng chi phí sản xuất bằng $85800

4. QM for Windows

Bước 1: Khởi động QM for Windows → MODULE → Linear Programming → File →


New → Nhập dữ liệu vào như hình
- Number of Constraints: 10
- Number of Variables: 15
- Objective: Minimize

Hình 4. Bộ dữ liệu cho lập trình tuyến tính (câu a)


Bước 2: Nhập hàm mục tiêu và các ràng buộc
Hình 5. Hàm mục tiêu và các ràng buộc trong QM for Windows (câu a)
Bước 3: Bấm solve và nhận kết quả
Sản lượng sản xuất từng sản phẩm tại mỗi nhà máy hiển thị tại hàng cuối cùng
“Solution” với giá trị tổng chi phí nằm ở ô cuối cùng của cột RHS (85800).

Hình 6. Kết quả giải bằng QM for Windows (câu a)

CÂU B

1. Phương trình đại số

1.1. Variables

Các biến có dạng chung là Xij


Trong đó:
i (số thứ tự sản phẩm)
j (nhà máy sản xuất sản phẩm i)
với i = 1, 2, 3 và j = 1, 2, 3, 4, 5

X11: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 1 của nhà máy 1
X12: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 1 của nhà máy 2
X13: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 1 của nhà máy 3
X14: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 1 của nhà máy 4
X15: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 1 của nhà máy 5

X21: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 2 của nhà máy 1
X22: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 2 của nhà máy 2
X23: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 2 của nhà máy 3
X24: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 2 của nhà máy 4
X25: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 2 của nhà máy 5

X31: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 3 của nhà máy 1
X32: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 3 của nhà máy 2
X33: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 3 của nhà máy 3
X34: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 3 của nhà máy 4
X35: là nhiệm vụ được giao sản xuất sản phẩm 3 của nhà máy 5

1.2. Objective

Mục tiêu là chọn giá trị của 15 biến quyết định này sao cho:
Minimize cost (chi phí tối thiểu) = (X11*29 + X12*28 + X13*32 + X14*29 +
X15*31)*320 + (X21*43 + X22*42 + X23*46 + X24*41 + X25*45)*950 + (X31*48 +
X32*35 + X33*30)*550

1.3. Constraints

X34 = 0
X35 = 0

X11 + X12 + X13 + X14 + X15 = 1


X21 + X22 + X23 + X24 + X25 = 1
X31 + X32 + X33 + X34 + X35 = 1

X11 + X21 + X31 ≤ 1


X12 + X22 + X32 ≤ 1
X13 + X23 + X33 ≤ 1
X14 + X24 + X34 ≤ 1
X15 + X25 + X35 ≤ 1

X11; X12, X13, X14; X15; X21; X22; X23; X24; X25; X31; X32; X33; X34; X35 =
integer

X11*29*320 ≤ 29*400
X12*28*320 ≤ 28*600
X13*32*320 ≤ 32*400
X14*29*320 ≤ 29*600
X15*31*320 ≤ 31*1000
X21*43*950 ≤ 43*400
X22*42*950 ≤ 42*600
X23*46*950 ≤ 46*400
X24*41*950 ≤ 41*600
X25*45*950 ≤ 45*1000
X31*48*550 ≤ 48*400
X32*35*550 ≤ 35*600
X33*30*550 ≤ 30*400

2. Mô hình

Khác với yêu cầu sản xuất ở câu a, ở trường hợp câu b ban lãnh đạo không cho phép một
sản phẩm được sản xuất tại nhiều nhà máy (Product splitting) nên bài toán đã trở thành một
biến thể của Assignment Problem.

3. Excel Solver

Bước 1: Nhập dữ liệu của bài toán


Nhập bảng chi phí sản xuất trên từng đơn vị tại các nhà máy 1, 2, 3, 4, 5 với các sản
phẩm 1, 2, 3. Và nhập dữ liệu các ô khác “Dự báo bán hàng mới” (I4: I6) và “khả năng sản
xuất” (D7: H7).
Nhập bảng “Chi phí sản xuất tại từng nhà máy theo dự báo bán hàng mới” (D11: H13)
với các giá trị trong mỗi ô được tính bằng cách nhân giá sản xuất từng loại sản phẩm tại mỗi
nhà máy với dự báo bán hàng mới của từng loại sản phẩm đó.
Để giảm thiểu chi phí một cách tốt nhất ban lãnh đạo đã quyết định rằng mỗi loại sản
phẩm mới chỉ được sản xuất tại một nhà máy và không được giao nhiều nhà máy chỉ để sản
xuất một loại sản phẩm. Suy ra, tổng yêu cầu sản xuất sản phẩm 1 tại nhà máy 1, 2, 3, 4, 5 là
1; tương tự với sản phẩm 2 và 3. Mỗi nhà máy cũng chỉ được sản xuất một trong ba sản phẩm
nên tổng yêu cầu sản xuất sản phẩm 1, 2, 3 của nhà máy 1 là 1; tương tự với nhà máy 2, 3, 4,
5. Như vậy, ta cần nhập các ô (K17: K19) là 1 và (D22: H22) là 1.

Hình 7. Chi phí sản xuất tại từng nhà máy theo dự báo bán hàng mới (câu b)

Hình 8. Yêu cầu sản xuất được giao cho mỗi nhà máy và tổng chi phí (câu b)

Hình 9. Chi phí sản xuất hết công suất tại từng nhà máy và Chi phí sản xuất tại các nhà máy
được giao nhiệm vụ (câu b)
Chọn mục tiêu (Set objective) (K22) Và chọn các biến (By Changing variable Cell)
yêu cầu sản xuất (D17: H19) cho thấy kế hoạch sản xuất tối ưu đạt được.
Đối với phần ràng buộc (Subject to the Constraints) vì nhà máy 4 và nhà máy 5 đều
không thể sản xuất được sản phẩm 3 do đó cần ràng buộc G19 = 0, H19 = 0 trong hộp thông
số Solver. Thứ hai, vì “chi phí sản xuất tại các nhà máy được giao nhiệm vụ” luôn không
được vượt quá “chi phí sản xuất hết công suất tại từng nhà máy” ( dự báo bán hàng không
được vượt quá khả năng sản xuất thì nhà máy đó mới có thể nhận nhiệm vụ), do đó (D32:
H34) ≤ (D26: H28).
Bên cạnh đó, như chỉ định của ban lãnh đạo rằng một nhà máy chỉ được sản xuất một sản
phẩm, ràng buộc tiếp theo sẽ là (I17: I19) = (K17: K19) và (D20: H20) ≤ (D22: H22). Và các
biến sẽ thuộc kiểu integer.

Hình 10. Hộp thông số Solver (câu b)


Bảng 4. Tổng số nhiệm vụ sản xuất 1 trong 3 loại sản phẩm của 5 nhà máy (câu b)

17 =SUM(D17:H17)

18 =SUM(D18:H18)

19 =SUM(D19:H19)

Bảng 5. Tổng số nhiệm vụ sản xuất 3 loại sản phẩm tại mỗi nhà máy (câu b)

D E F G H

20 =SUM(D17:D19) =SUM(E17:E19) =SUM(F17:F19) =SUM(G17:G19) =SUM(H17:H19)

Bảng 6. Chi phí sản xuất tại các nhà máy được giao nhiệm vụ (câu b)

D E F G H

32 = D11*D17 = E11*E17 = F11*F17 = G11*G17 = H11*H17

33 = D12*D18 = E12*E18 = F12*F18 = G12*G18 = H12*H18

34 = D13*D19 = E13*E19 = F13*F19 = G13*G19 = H13*H19

Bảng 7. Tổng chi phí sản xuất (câu b)

21 Tổng chi phí

22 = SUMPRODUCT(D11:H13,D17:H19)

Bước 2: Bấm solve và nhân kết quả


Hình 11. Kết quả giải bằng Excel Solver (câu b)

Kết luận: Như vậy, để tối thiểu hóa chi phí, sản phẩm 1 sẽ được giao cho nhà máy 4
sản xuất, sản phẩm 2 do nhà máy 5 sản xuất và sản phẩm 3 do nhà máy 2 sản xuất. Tổng chi
phí sản xuất đã được giảm xuống bằng $712800

4. QM for Windows

Bước 1: Khởi động QM for Windows → MODULE → Integer & Mixed Integer
Programming → File → New → Nhập dữ liệu vào như hình
Number of Constraints: 23
Number of Variables: 15
Objective: Minimize

Hình 12. Bộ dữ liệu cho lập trình tuyến tính (câu b)


Bước 2: Nhập hàm mục tiêu và các ràng buộc
Hình 13. Hàm mục tiêu và các ràng buộc trong QM for Windows (câu b)
Bước 3: Bấm Solve và nhận kết quả

Hình 14. Kết quả giải bằng QM for Windows (câu b)


CÂU C

1. Bài toán đại số

1.1. Variables

Các biến có dạng chung là Xij


Trong đó:
i (số thứ tự sản phẩm)
j (nhà máy sản xuất sản phẩm i)
với i = 1,2,3 và j = 1,2,3,4,5

X11: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 1
X12: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 2
X13: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 3
X14: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 4
X15: là lượng sản phẩm 1 được sản xuất tại nhà máy 5

X21: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 1
X22: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 2
X23: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 3
X24: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 4
X25: là lượng sản phẩm 2 được sản xuất tại nhà máy 5

X31: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 1
X32: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 2
X33: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 3
X34: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 4
X35: là lượng sản phẩm 3 được sản xuất tại nhà máy 5

1.2. Objective

Mục tiêu là chọn giá trị của 15 biến quyết định này sao cho:
Minimize cost (chi phí tối thiểu) = 29X11 + 28X12 + 32X13 + 29X14 + 31X15 +
43X21 + 42X22 + 46X23 + 41X24 + 45X25 + 48X31 + 35X32 + 30X33

1.3. Constraints

X34 = 0
X35 = 0

X11 + X12 + X13 + X14 + X15 ≥ 1200


X21 + X22 + X23 + X24 + X25 ≥ 650
X31 + X32 + X33 + X34 + X35 ≥ 800

X11 + X12 + X13 + X14 + X15 ≤ 1400


X21 + X22 + X23 + X24 + X25 ≤ 800
X31 + X32 + X33 + X34 + X35 ≤ 1000

X11 + X21 + X31 ≤ 400


X12 + X22 + X32 ≤ 600
X13 + X23 + X33 ≤ 400
X14 + X24 + X34 ≤ 600
X15 + X25 + X35 ≤ 1000

2. Mô hình

Tương tự như ở câu a, đây gần như là vấn đề vận chuyển (Transportation). Nếu đây hoàn
toàn là một vấn đề vận chuyển thì nhu cầu (dự báo bán hàng) phải là một giá trị cụ thể cố
định. Tuy nhiên, tình huống ở câu c cho biết dự báo bán hàng là một khoảng, nói cách khác
những thông tin có được cho biết các nhà máy sẽ phải sản xuất giữa mức tối thiểu và mức tối
đa. Do đó đây không hoàn toàn là một vấn đề vận chuyển mà là biến thể của nó.

3. Excel Solver

Bước 1: Nhập dữ liệu của bài toán


Nhập bảng chi phí sản xuất trên từng đơn vị tại các nhà máy 1, 2, 3, 4, 5 với các sản
phẩm 1, 2, 3. Và các ô đầu ra khác “Dự báo bán hàng nhỏ nhất” (I11: I13), “Dự báo bán hàng
lớn nhất” (M11: M13) và “Khả năng sản xuất” (D16: H16).

Hình 15. Sản lượng theo ngày (câu c)


Chọn mục tiêu (Set objective) là ô tính tổng chi phí (M16). Sau đó chọn các biến (By
Changing variable Cell) thay đổi sản xuất (D11: H13) cho thấy kế hoạch sản xuất tối ưu đạt
được.
Đối với phần ràng buộc (Subject to the Constraints) vì nhà máy 4 và nhà máy 5 đều
không thể sản xuất được sản phẩm 3 do đó cần ràng buộc G13 = 0, H13 = 0 trong hộp thông
số Solver. Thứ hai, bởi vì khả năng sản xuất của từng nhà máy là có giới hạn nên ô D15: H15
là dấu ≤ để buộc lượng sản phẩm được sản xuất nằm trong khả năng của các nhà máy, hay
(D14: H14) ≤ (D16: H16) . Bên cạnh đó lượng sản phẩm sản xuất phải đáp ứng được theo dự
báo bán hàng, lớn hơn hoặc bằng giá trị “Dự báo bán hàng nhỏ nhất” và nhỏ hơn hoặc bằng
“Dự báo bán hàng lớn nhất” nên trong hộp thông số Solver (I11: I13) ≤ (K11: K13) và (K11:
K13) ≤ (M11: M13)

Hình 16. Hộp thông số Solver (câu c)


Bảng 8. Tổng sản lượng tại 5 nhà máy đối với mỗi sản phẩm 1, 2 và 3 (câu c)

12 =SUM(D12:H12)

13 =SUM(D13:H13)

14 =SUM(D14:H14)

Bảng 9. Tổng sản lượng 3 loại sản phẩm được sản xuất tại mỗi nhà máy (câu b)

D E F G H

15 =SUM(D12:D14) =SUM(E12:E14) =SUM(F12:F14) =SUM(G12:G14) =SUM(H12:H14)

Bảng 10. Tổng chi phí sản xuất (câu b)

16 Tổng chi phí

17 = SUMPRODUCT(D5:H7, D12:H14)

Bước 2: Bấm solve và nhân kết quả

Hình 17. Kết quả giải bằng Excel Solver (câu b)


Kết luận: Như vậy, để tối thiểu hóa chi phí, sản phẩm 1 sẽ được sản xuất tại nhà máy 1,
nhà máy 2 và nhà máy 5 với số lượng lần lượt là 400, 100 và 700; sản phẩm 2 sẽ được sản
xuất tại nhà máy 2 và nhà máy 4 số lượng lần lượt là 50 và 600; sản phẩm 3 sẽ được sản xuất
tại nhà máy 2 và nhà máy 3 với số lượng lần lượt là 450 và 400. Tổng chi phí sản xuất lúc
này bằng $90550

4. QM for Windows

Bước 1: Khởi động QM for Windows → MODULE → Linear Programming → File →


New → Nhập dữ liệu vào như hình
- Number of Constraints: 13
- Number of Variables: 15
- Objective: Minimize

Hình 18. Bộ dữ liệu cho lập trình tuyến tính (câu b)

Bước 2: Nhập hàm mục tiêu và các ràng buộc


Hình 19. Hàm mục tiêu và các ràng buộc trong QM for Windows (câu c)
Bước 3: Bấm solve và nhận kết quả
Sản lượng sản xuất từng sản phẩm tại mỗi nhà máy hiển thị tại cột cuối cùng “value” với
giá trị tổng chi phí nằm ở ô cuối cùng của cột này (90550).

Hình 20. Kết quả giải bằng QM for Windows (câu b)

You might also like