You are on page 1of 10

BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP 1

3 1 0  2
 
Bài 1. Cho ma trận X thỏa mãn phương trình  2 5 1  X − 3 X =  1  . Xác định
1 2 4 5
   
cấp của X và tìm X bằng phương pháp ma trận nghịch đảo.
 2 1 3 1
Bài 2. Cho hai ma trận A =  0 2   và X = 1 . Tính AX và tìm  để
 
 1 3 1 1
   
X T AX = 13 .

Bài 3. Năng suất (đơn vị sản phẩm) mỗi loại tính trên một giờ hoạt động của
mỗi chiếc máy liên hợp được cho ở bảng sau:

Máy I II III Số lượng tối thiểu


Sản phẩm A 1 2 1 6.000
Sản phẩm B 2 1 3 11.000
Sản phẩm C 1 3 2 9.000
a. Viết hệ ràng buộc tuyến tính xác định số giờ hoạt động của mỗi chiếc
máy để số lượng sản phẩm mỗi loại không dưới mức tối thiểu.
b. Bằng phương pháp khử toàn phần, tìm một nghiệm cơ sở của hệ ràng
buộc viết ở phần a.

Bài 4. Một công tỷ sử dụng 3 loại vật liệu để sản xuất 4 loại sản phẩm. Cho
các ma trận
0
2 3 3 1  
  4
A = 1 0 1 2, X 0 =  ,
1 1 2 2 5
   
6

trong đó aij là số đơn vị vật liệu loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
loại j và x 0j là số đơn vị sản phẩm loại j mà hãng dự định sản xuất. Ký hiệu
A j là véc tơ cột thứ j của ma trận A với j = 1, 4 .
a. Tính số đơn vị các loại vật liệu vừa đủ và công ty cần sử dụng để sản
xuất đủ sản lượng các loại sản phẩm cho trong X 0 .
b. Sử dụng phương pháp khử toàn phần tìm biểu thị tuyến tính của A3
qua hệ véc tơ  A2 , A3 , A4  và nêu ý nghĩa kinh tế của biểu thị tuyến tính
đó.
c. Nếu sử dụng hết lượng vật liệu xác định ở phần a. thì công ty có thể
sản xuất được 2 đơn vị sản phẩm loại 1 cùng với các sản phẩm khác
hay không? Vì sao?

Bài 5. Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 4 loại sản phẩm. Cho các ma
trận
3 2 2 1  35 
   
A =  2 0 1 1  , B =  22  , C = ( 7 6 5 4 ) , X = ( x1 x4 )
T
x2 x3
1 4 1 2  21 
   

trong đó aij là số đơn vị vật liệu loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
loại j, bi là số lượng đơn vị vật liệu loại i mà hãng sử dụng, c j là lãi của một
đơn vụ sản phẩm loại j và x j là sản lượng sản phẩm loại j ( i = 1,3; j = 1, 4 ) .

a. Viết hệ ràng buộc tuyến tính xác định số lượng các loại sản phẩm mà
hãng có thể sản xuất khi sử dụng hết số vật liệu cho trong B. Tìm một
nghiệm cơ sở, với x1 , x3 , x4 là các ẩn cơ sở, bằng phương pháp khử toàn
phần. Tính tổng số lãi ứng với kết quả vừa tìm được.
b. Ký hiệu A j là véc tơ cột thứ j của ma trận A với j = 1, 4 . Sử dụng kết quả
của ý a), viết biểu diễn tuyến tính của A2 quan hệ véc tơ ( A1 , A3 , A4 ) và
nêu ý nghĩa kinh tế của nó. Dựa vào ý nghĩa vừa nêu, nếu hàng sản
xuất thêm một đơn vị sản phẩm 2, với điều kiện vẫn sử dụng hết số
vật liệu cho trong B, thì tổng số lãi thu được thay đổi như thế nào?

Bài 6. Một hãng dùng 3 loại vật liệu thô liệu để sản xuất 3 loại sản phẩm
trung gian. Sau đó, từ 3 loại sản phẩm trung gian, hãng sản xuất ra 4 loại
thành phẩm. Cho các ma trận
 1 2 1 1 3 1 0
   
A =  2 2 1, B =  2 1 1 0,
 1 1 3 2 1 2 1
   

trong đó aij là số đơn vị vật liệu loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
trung gian loại j, b jk là số lượng đơn vị sản phẩm trung gian loại j cần để sản
xuất 1 đơn vị thành phẩm loại k ( i, j = 1,3; k = 1, 4 ) .

a. Tính số đơn vị vật liệu thô các loại vừa đủ để sản xuất 30, 50, 75 đơn
vị sản phẩm trung gian loại 1, 2, 3 tương ứng.
b. Viết hệ ràng buộc tuyến tính để xác định sản lượng mỗi loại thành
phẩm nếu hãng sử dụng hết số sản phẩm trung gian cho ở ý a). Sử
dụng phương pháp khử toàn phần, tìm một nghiệm cơ sở của hệ đó.
c. Tính AB và nêu ý nghĩa kinh tế của kết quả đó.

Bài 7. Một hãng dự tính sẽ sản xuất 4 loại sản phẩm A, B, C, D. Định mức về
chi phí vật liệu và số tiền lãi (1.000 đồng) trên 1 đơn vị sản phẩm được cho
ở bảng sau:

Sản phẩm A B C D
Chi phí vật liệu 3 2 4 3
Lãi 2 1 3 1
a. Viết hệ ràng buộc tuyến tính xác định số lượng mỗi loại sản phẩm cần
sản xuất sao cho tổng chi phí vật liệu là 480 triệu đồng, tổng số hai loại
sản phẩm 2 và 3 không dưới 120.000 đơn vị và tổng số tiền lãi không
dưới 320 triệu đồng.
b. Sử dụng phương pháp khử toàn phần, tìm một nghiệm cơ sở của hệ
ràng buộc viết ở ý a).

Bài 8. Một hãng dùng 3 loại vật liệu thô liệu để sản xuất 4 loại sản phẩm
trung gian. Sau đó, từ 4 loại sản phẩm trung gian, hãng sản xuất ra 3 loại
thành phẩm. Cho các ma trận
2 1 1
1 3 0 2    3
  0 2 3  
A =  2 1 2 1, B =  ,Z = 1
1 2 1 3 1 2 2   2
     
1 1 1

trong đó aij là số đơn vị vật liệu thô loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản
phẩm trung gian loại j, b jk là số lượng đơn vị sản phẩm trung gian loại j cần
để sản xuất 1 đơn vị thành phẩm loại k và zk là số đơn vị thành phẩm loại k
( i, k = 1,3; j = 1, 4 )
a. Tính Y = BZ, Q = AY và nêu ý nghĩa kinh tế của kết quả vừa tính.
 AX = Q
b. Viết lại dưới dạng tường minh hệ ràng buộc  trong đó
 X  04
X = ( x1 x4 ) và tìm một nghiệm cơ sở (với x2 , x3 , x4 là các ẩn cơ
T
x2 x3
sở) của hệ đó bằng phương pháp khử toàn phần.
c. Tính C = AB và nêu ý nghĩa kinh tế của các số ở cột 1 của ma trận C

Bài 9. Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 5 loại sản phẩm. Cho hai ma
trận:
1 2 3 1 0
 
A =  2 3 1 0 1  , X = ( 2 0 1 3 0)
1 0 2 3 1
 

trong đó aij là số đơn vị vật liệu loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
loại j, xi là số đơn vị sản phẩm loại j mà dự định sản xuất ( i = 1,3; j = 1,5 ) .

a. Sử dụng phép nhân ma trận, tính số lượng vật liệu các loại vừa đủ để
sản xuất số lượng các loại sản phẩm cho trong X.
b. Ký hiệu A j là véc tơ cột thứ j của ma trận A với j = 1,5 . Bằng phương
pháp khử toàn phần, tìm các biểu diễn tuyến tính của A2 , A5 qua hệ véc
tơ  A1 , A3 , A4  và nêu ý nghĩa kinh tế của chúng. Sử dụng ý nghĩa vừa
nêu, với điều kiện sử dụng hết số lượng vật liệu được tính ở phần a),
nếu hãng muốn sản xuất 1 đơn vị sản phẩm loại 2, trong khi sản phẩm
loại 5 vẫn không sản xuất thì số lượng các loại sản phẩm còn lại là bao
nhiêu?

Bài 10. Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 4 loại sản phẩm. Cho hai
ma trận
 1 0 2 3
 
A =  3 2 1 1  , X = (3 4 5 0)
 2 1 2 1
 

trong đó aij là số đơn vị vật liệu loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
loại j, x j là số đơn vị sản phẩm loại j mà dự định sản xuất ( i = 1,3; j = 1, 4 ) .

a. Sử dụng phép nhân ma trận, tính số lượng vật liệu các loại vừa đủ để
sản xuất số lượng các loại sản phẩm cho trong X.
b. Ký hiệu A j là véc tơ cột thứ j của ma trận A với j = 1, 4 . Bằng phương
pháp khử toàn phần, tìm biểu diễn tuyến tính của A4 qua hệ véc tơ
 A1 , A2 , A3 và nêu ý nghĩa kinh tế.
c. Sử dụng ý nghĩa vừa nêu ở phần b, với điều kiện sử dụng hết số lượng
vật liệu được tính ở phần a, nếu hãng muốn sản xuất 1 đơn vị sản
phẩm loại 4, thì số lượng các loại sản phẩm còn lại là bao nhiêu và số
đơn vị sản phẩm 4 có thể sản xuất tối đa là bao nhiêu?

Bài 11. Ba hãng cùng tham gia sản suất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí
hiệu xi , pi lần lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng i,
(i = 1, 2, 3). Biết sản lượng của mỗi hãng phụ thuộc vào giá bán sản phẩm của
tất cả các hãng như sau:
x1 = 100 − 3 p1 + p2 + p3 , x2 = 250 + p1 − 2 p2 + p3 , x3 = 150 + p1 + 2 p2 − 3 p3

a. Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác dịnh mức giá của mỗi
hãng để sản lượng của ba hãng lần lượt là 110, 250 và 130.
b. Tính và biểu diễn dưới dạng ma trận hàm tổng doanh thu của cả 3
hãng theo biến p1 , p2 , p3 . Kiểm tra tính xác định dấu của dạng toàn
phương có trong biểu thức của hàm tổng doanh thu đó.
Bài 12. Ba hãng cùng tham gia sản suất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí
hiệu xi , pi lần lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng i,
(i = 1, 2, 3). Biết giá bán sản phẩm của mỗi hãng phụ thuộc vào sản lượng của
tất cả các hãng như sau:
p1 = 150 − ( 2 x1 + x2 + x3 ) , p2 = 258 − ( 3 x1 + 4 x2 ) , p3 = 239 − ( x1 + 2 x2 + 5 x3 )

a. Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác dịnh sản lượng của
mỗi hãng biết giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của ba hãng lần lượt là 15,
18 và 14.
b. Tính và biểu diễn dưới dạng ma trận hàm tổng doanh thu của cả 3
hãng theo biến x1 , x2 , x3 . Kiểm tra tính xác định dấu của dạng toàn
phương có trong biểu thức của hàm tổng doanh thu đó.

Bài 13. Ba hãng cùng tham gia sản suất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí
hiệu xi , pi lần lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng i,
(i = 1, 2, 3). Biết giá bán sản phẩm của mỗi hãng phụ thuộc vào sản lượng của
tất cả các hãng như sau:
p1 = 300 − ( 3 x1 + x2 + 2 x3 ) , p2 = 280 − ( 2 x1 + x2 + 2 x3 ) , p3 = 400 − ( x1 + 2 x2 + 3 x3 )

a) Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác định sản lượng của
mỗi hãng biết giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của ba hãng lần lượt là
190, 180 và 260.\
b) Tính hàm tổng doanh thu của cả 3 hãng theo biến x1 , x2 , x3 và kiểm tra
tính xác định dấu của dạng toàn phương có trong biểu thức của hàm
tổng doanh thu đó.
c) Biểu diễn dưới dạng ma trận hàm tổng doanh thu của cả ba hãng theo
các biến p1 , p2 , p3.

Bài 14. Khảo sát thị trường của 3 loại hàng hóa có liên quan 1, 2, 3. Lượng
cung và lượng cầu của loại hàng hóa i là các hàm phụ thuộc vào giá thị
trường pi ( i = 1, 3) của cả 3 loại hàng hóa và được cho bởi:
q1s = −7 +  p1 q1d = 20 − 2 p1 − p3
  d
Hệ PT cung q2s = 2 p2 , và hệ PT cầu q2 = 39 − 2 p2 − p3
q s = −5 + 3 p q d = 6 − p + p − p
 3 3  3 1 2 3

Trong đó  là tham số thực. Thị trường hàng hóa i được gọi là cân bằng nếu
qis = qid , i = 1,3 .

a. Viết hệ phương trình xác định các mức giá p1 , p2 , p3 làm cân bằng cả ba
thị trường của cả ba loại hàng hóa trên dưới dạng ma trận và tìm điều
kiện của  để hệ phương trình thu được là hệ Cramer.
b. Với  = 1 , sử dụng phương pháp ma trận nghịch đảo xác định các mức
giá câng bằng thị trường của ba loại hàng hóa trên.

Bài 15. Khảo sát thị trường của 3 loại hàng hóa có liên quan 1, 2, 3. Lượng
cung và lượng cầu của loại hàng hóa i là các hàm phụ thuộc vào giá thị
trường pi ( i = 1, 3) của cả 3 loại hàng hóa và được cho bởi:

q1s = −4 + p1 q1d = 10 − p1 − p3
 
Hệ PT cung q2s = −10 + p1 + 2 p2 , và hệ PT cầu q2d = 30 − p2 −  p3
q s = −30 + 3 p q d = 12 − p − p − p
 3 3  3 1 2 3

Trong đó  là tham số thực. Thị trường hàng hóa i được gọi là cân bằng nếu
qis = qid , i = 1,3 .

a) Hãy lập hệ phương trình để xác định các mức giá p1 , p2 , p3 làm cân bằng
cả ba thị trường của cả ba loại hàng hóa trên dưới dạng ma trận. Tìm
điều kiện của  để hệ phương trình thu được là hệ Cramer.
b) Với  = 2 , sử dụng phương pháp ma trận nghịch đảo xác định các mức
giá cân bằng thị trường của ba loại hàng hóa trên.

Bài 16. Khảo sát thị trường của 3 loại hàng hóa có liên quan 1, 2, 3. Lượng
cung và lượng cầu của loại hàng hóa i là các hàm phụ thuộc vào giá thị
trường pi ( i = 1, 3) của cả 3 loại hàng hóa và được cho bởi:
q1s = 6 − p1 q1d = 20 − 3 p1 + p2
 
Hệ phương trình cung q2s = 2 p2 , và hệ phương trình cầu q2d = 16 + 2 p1 − p3
q s = −5 + 3 p q d = 100 − p − 3 p
 3 3  3 1 2

Trong đó  là tham số thực. Thị trường hàng hóa i được gọi là cân bằng nếu
qis = qid , i = 1,3 .

a) Hãy lập hệ phương trình để xác định các mức giá p1 , p2 , p3 làm cân bằng
cả ba thị trường của cả ba loại hàng hóa trên dưới dạng ma trận. Tìm
điều kiện của  để hệ phương trình thu được là hệ Cramer.
b) Với  = 1 , sử dụng phương pháp ma trận nghịch đảo xác định các mức
giá cân bằng thị trường của ba loại hàng hóa trên.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (điền khuyết)


Câu 1. Trong không gian 2
, cho các véc tơ A = ( 2; −1) , B = ( 3;1) , X = ( 2;2 ) . Biết
−5X = mA + nB , khi đó m + kn bằng ...

Câu 2. Cho A = (1;2 ) , B = ( 3; −1) , X = ( −2; −1) . Biết −7 X = mA + nB, khi đó


m + kn bằng ...

Câu 3. Cho dạng toàn phương q ( x1 , x2 , x3 ) = − x12 − 5x22 − 4 x32 + 4 x1 x2 − 2 x1 x3 + 2 x2 x3 


Biết q (1; −2; −3) = k. Khi đó, giá trị của  bằng …

Câu 4. Cho dạng toàn phương q ( x1 , x2 , x3 ) = − x12 + x22 − 4 x32 + 4 x1 x2 − 2 x1 x3 + 2x2 x3 


Biết q (1; −2; 3) = k. Khi đó, giá trị của  bằng …

 −1  3 
 
Câu 5. Biết ma trận A =  2 1 0  có det A = k. Khi đó tham số  bằng …
 −1 −2 k 
 
 1  1
Câu 6. Biết ma trận A =  4 1 0  có det A = k. Khi đó tham số  bằng …
 
 −1 −2 k 
 
 X1 = ( −2,1, 2,3)

 X = ( −1,1, k , −1)
Câu 7. Cho hệ vec-tơ S =  2 . Hạng của hệ vec-tơ S bằng: …
 3
X = ( 0, 2, 0,1)
 X = 6, −1, −6, −8
 4 ( )
x −1 1 2
−2 0 1 3 1 2
Câu 8. Cho phương trình = . Khi đó phương trình có
0 −1 1 1 3 k
−1 2 3 0
nghiệm x bằng …
x −1 2 2
Câu 9. Cho phương trình −2 0 4 3 k −1 Khi đó phương trình có nghiệm
= .
0 −1 1 1 3 1
−1 2 5 0

x bằng …

Câu 10. Cho hệ vectơ:

S =  X1 = ( 4,1,5 ) ; X 2 = ( 2,1, 0 ) ; X 3 = ( 0,1,3) ; X 4 = ( 2,3, 2 ) ; X 5 = ( 3, 2,1) .

Biết X 4 = mX 2 + nX 3 + pX 5 . Khi đó, giá trị của biểu thức T = −2m + 3n + 5 p + k


bằng: …

Câu 11. Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 3 loại sản phẩm. Cho biết
3 2 1
 
A =  3 2 3  là ma trận định mức vật liệu để sản sản xuất ra 1 đơn vị sản
 2 2 4
 
phẩm từng loại. Để thu được lần lượt k ; k + 5; k + 10 đơn vị sản phẩm mỗi
loại thì số lượng vật liệu mỗi loại hãng cần dùng là …

Câu 12. Một hãng sử dụng 3 loại vật liệu để sản xuất 5 loại sản phẩm. Gọi
Aj (j = 1,5) là véc tơ định mức tiêu thụ vật liệu của sản phẩm thứ j. Cho biết
A3 = 2A1 − A2 + 3A4 − 3A5 và X 0 = (20 0 k 24 9)T là ma trận thể hiện
số lượng sản phẩm các loại mà hãng có thể sản xuất được khi sử dụng hết
lượng vật liệu cho trước. Với lượng vật liệu cho trước không thay đổi, số đơn
vị sản phẩm loại 2 có thể sản xuất tối đa bằng .....

Câu 13. Một doanh nghiệp lựa chọn phương án phân bổ vốn đầu tư vào 3
dự án I, II, III. Số đơn vị (đv) việc làm và số đv chất thải tạo ra tính trên 1 đv
vốn đầu tư đối với mỗi dự án tương ứng được cho trong bảng sau:
Dự án I II III
Số đv việc làm 4 6 3
Số đv chất thải 2 2 1
Cho biết tổng số vốn đầu tư không quá 50 đv, tổng số việc làm tạo ra không
(
dưới 222 đv và số chất thải tạo ra vừa đúng 82 đv. Giả sử X 0 = x10 , x20 , x30 , x40 , x50 )
là một nghiệm cơ sở của hệ ràng buộc tuyến tính dạng chính tắc lập được từ
hệ hỗn hợp thỏa mãn đề bài. Biết công ty phân bổ vốn vào cả 3 dự án. Khi
đó, giá trị của biểu thức x10 + x20 − kx30 bằng …

Câu 14. Một hãng dùng 3 loại vật liệu 1, 2, 3 để sản xuất 3 loại sản phẩm I,
1 3 2
II, III. Cho biết A =  5 2 1  là ma trận định mức vật liệu để sản sản xuất ra
3 4 1
 
1 đơn vị sản phẩm từng loại. Biết hãng cần sử dụng hết 21 đơn vị VL1, 29
đơn vị VL2 và 23 đơn vị VL3 để sản xuất sản phẩm. Gọi x1 , x2 , x3 là số sản
phẩm mỗi loại mà hãng sản xuất. Khi đó, giá trị của biểu thức x1 + x2 + kx3
bằng:…

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số   ( −5; k ) để dạng toàn
phương q ( x1, x2 , x3 ) = 3x12 + 3x22 + x32 − 2 x1x2 + 2 x2 x3 là xác định dương?

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số   ( −8; k ) để dạng toàn
phương q ( x1, x2 , x3 ) = −3x1 − x2 − 8x3 + 2 x1x3 + 2 x2 x3 là xác định âm?
2 2 2

You might also like