You are on page 1of 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - [PROS1] - HẠNG CỦA HỆ VÉCTƠ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted
(www.vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q446432694] Cho hệ véctơ
X1 = (−1, 2, 3), X2 = (2, −1, −1), X3 = −2X1 + X2 , X4 = 3X2 , X5 = 2X1 − 3X2 .

Tìm một cơ sở và hạng của hệ véctơ {X 1, X2 , X3 , X4 , X5 } .

Câu 2 [Q515105154] Cho hệ véctơ X = (1, 1, 0), X = (1, 2, 1), X


1 2 3 = (5, 7, 2), X4 = (−2, −1, 1). Chứng minh
rằng hệ véctơ {X , X } là một cơ sở của hệ véctơ {X , X , X , X } .
1 2 1 2 3 4

Câu 3 [Q396866576] Cho hệ gồm bốn véctơ


X1 = (1, 1, 1, 1), X2 = (2, 0, −1, 3), X3 = (3, −1, −2, 0), X4 = (5, −1, −2, −2). Chứng minh rằng hệ véctơ
là một cơ sở của hệ véctơ {X , X , X
{X1 , X2 , X3 } 1 2 3, X4 } .

Câu 4 [Q310173667] Cho hai véctơ X, Y không tỉ lệ. Tìm hạng của hệ gồm 5 véctơ
X1 = 2X − Y , X2 = X + Y , X3 = 3X + 2Y , X4 = 5X + 4Y , X5 = −4X + 7Y .

Câu 5 [Q535124516] Cho hai véctơ X, Y ∈ R bất kì. Gọi X , X , . . . , X là các tổ hợp tuyến tính của hai véctơ
n
1 2 m

X, Y . Chứng minh rằng r {X + Y , X − Y , X , X , . . . , X } = r {X, Y } .


1 2 m

Câu 6 [Q433443143] Cho ba véctơ A, B, C ∈ R . Chứng minh rằng nếu r {A, B} = r {A, B, C} = 1 thì C biểu
n

diễn tuyến tính qua hai véctơ A, B.


Câu 7 [Q644572167] Cho một hệ gồm bốn véctơ A = (3, 2, 3), A = (1, 2, 3), A = (4, 3, 7), A = (1, 1, 2). Tìm
1 2 3 4

một cơ sở và hạng của hệ véctơ trên.


Câu 8 [Q640323203] Cho hệ véctơ S = {A, B, C} trong R . n

a) Khi nói “hạng của S bằng 1” nghĩa là thế nào? Khi đó, từ hệ S có thể lập được tối đa mấy hệ véctơ con độc lập
tuyến tính, vì sao?

b) Chứng minh rằng tổ hợp tuyến tính của hệ véctơ S là một không gian con của R
n
và ước lượng số chiều của
không gian con đó.

Câu 9 [Q464352247] Cho hệ véctơ S = {X , X , . . . , X } . Hỏi S có tất cả bao nhiêu hệ véctơ con, vì sao?
1 2 n

Câu 10 [Q866565503] Cho các véctơ A, B, C ∈ R . Chứng minh rằng: n

a) Nếu {A, B} phụ thuộc tuyến tính và C biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {A, B} thì r {A, B} = r {A, B, C} .

b) Nếu {A, B} độc lập tuyến tính và A + 2B + 3C = 0n thì các véctơ A, B, C đều khác véctơ 0 n.

Câu 11 [Q957566164] Cho các véctơ A, B, C, D ∈ R . Chứng minh rằng nếu n


{A, B, C} độc lập tuyến tính và
A + B + C + D = 0 thì {A, C, D} là một cơ sở của hệ véctơ {A, B, C, D} .
n

HƯỚNG DẪN
Câu 1 Có {X , X } độc lập tuyến tính vì hai véctơ không tỉ lệ và mọi véctơ X (i = 1, 2, 3, 4, 5) đều biểu diễn
1 2 i

tuyến tính qua hệ véctơ {X , X } . Do đó {X , X } là một cơ sở của hệ véctơ {X , X , X , X , X } . Vì vậy


1 2 1 2 1 2 3 4 5

r {X1 , X2 , X3 , X4 , X5 } = 2.

Câu 2 Có {X , X } độc lập tuyến tính và X , X không tỉ lệ và X = 3X + 2X , X = −3X + X


1 2 1 2 3 1 2 4 1 2.

Do đó X (i = 1, 2, 3, 4) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {X , X } . Ta có điều phải chứng minh.
i 1 2

Câu 3 Ta cần chứng minh {X , X , X } độc lập tuyến tính (bạn đọc tự chứng minh) và X được biểu diễn tuyến
1 2 3 4

tính qua hệ véctơ {X , X , X } . Thật vậy có X = X − X + 2X . Ta có điều phải chứng minh.


1 2 3 4 1 2 3

Câu 4 Có X (i = 1, 2, 3, 4, 5) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {X, Y } và hệ véctơ {X, Y } độc lập tuyến tính do
i

hai véctơ X, Y không tỉ lệ. Vậy hệ véctơ {X, Y } là một cơ sở của hệ véctơ {X , X , X , X , X } . Do đó 1 2 3 4 5

r {X1 , X2 , X3 , X4 , X5 } = 2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 5 Đặt X m+1 khi đó X (i = 1, 2, . . . , m + 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ
= X + Y ; Xm+2 = X − Y i

{X, Y } . Nếu {X, Y } độc lập tuyến tính thì {X, Y } là một cơ sở của {X , X , . . . , X }, do đó 1 2 m+2

r {X , X , . . . , X
1 2 } = r {X, Y } = 2. Ngược lại nếu {X, Y } phụ thuộc tuyến tính khi đó hoặc X hoặc Y là một
m+2

cơ sở của {X, Y } đồng thời cũng là một cơ sở của {X , X , . . . , X }, khi đó 1 2 m+2

r {X1 , X2 , . . . , Xm+2 } = r {X, Y } = 1.

Vậy trong mọi trường hợp ta đều có r {X + Y , X − Y , X 1, X2 , . . . , Xm } = r {X, Y } .

Câu 6 Vì r {A, B} = 1 ⇒ B = k. A và r {A, B, C} = 1 ⇔ r {A, kA, C} = 1 ⇔ r {A, C} = 1 ⇒ C = l. A.

Khi đó C = l. A = (l − k)A + k. A = (l − k)A + B. Ta có điều phải chứng minh.

Câu 7 Dễ có độc lập tuyến tính và nên là một cơ sở của hệ


7 2
{A1 , A2 , A3 } A4 = 0A1 + A2 − A3 {A1 , A2 , A3 }
5 5

véctơ {A , A , A , A } và r {A , A , A , A } = 3.
1 2 3 4 1 2 3 4

Câu 8 Hạng của S bằng 1 tức hệ véctơ cơ sở của S chỉ gồm 1 véctơ độc lập tuyến tính, khi đó từ hệ S có thể lập
được tối đa 3 hệ véctơ con độc lập tuyến tính là các hệ véctơ {A} , {B} , {C} .
Xét tổ hợp tuyến tính của hệ véctơ S là L = {X = x A + x B + x C ∈ R } , khi đó O ∈ L ⇒ L ≠ ∅.
1 2 3
n

Và αX = αx1 A + αx2 B + αx3 C ∈ L; Xét Y = y A + y B + y C ∈ L


1 2 3
khi đó
X + Y = (x1 + y )A + (x2 + y )B + (x3 + y )C ∈ L.
1 2 3

Vậy L là không gian con của R n


.

Câu 9 Số hệ véctơ còn gồm 1 véctơ là C 1


n; số hệ véctơ con gồm 2 véctơ là C 2
n; ….; số hệ véctơ con gồm n véctơ là
n
Cn .

Vậy số hệ véctơ còn của S là C 1


n
2
+ Cn +. . . +Cn = 2
n n
− 1.

Câu 10 a) Vì {A, B} phụ thuộc tuyến tính nên B = k. A và C biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {A, B} nên
C = mA + nB = mA + knA = (m + kn)A.

r {A, B, C} = r {A, kA, (m + kn)A} = r {A} = 1


Khi đó { ⇒ r {A, B} = r {A, B, C} = 1.
r {A, B} = r {A, kA} = r {A} = 1

b) Ta có A + 2B + 3C = 0n ⇒ C = −
1

3
A −
2

3
B.

+) Nếu C = 0n ⇔ −
1

3
A −
2

3
B = 0n ⇔ A = −2B ⇒ {A, B} phụ thuộc tuyến tính, mâu thuẫn với giả thiết.

+) Nếu A = 0 n ⇒ {A, B} = {0n , B} phụ thuộc tuyến tính, mâu thuẫn với giả thiết.

+) Nếu B = 0 n ⇒ {A, B} = {A, 0n } phụ thuộc tuyến tính, mâu thuẫn với giả thiết.

Vậy các véctơ A, B, C đều khác véctơ 0 n.

Câu 11 Có hệ véctơ {A, C, D} chính là hệ véctơ {A, C, −A − B − C} và hệ véctơ này độc lập tuyến tính vì
⎧a − c = 0

aA + bC + c (−A − B − C) = 0 ⇔ (a − c)A − cB + (b − c)C = 0 ⇔ ⎨ −c = 0 ⇔ a = b = c = 0.



b − c = 0

Hệ véctơ {A, B, C, D} có tất cả véctơ đều biểu diễn qua hệ véctơ {A, C, −A − B − C} . Vì vậy {A, C, D} là một
cơ sở của hệ véctơ {A, B, C, D} .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

You might also like