You are on page 1of 22

07/03/2019

NHẬP MÔN HỆ THỐNG MÁY


TÍNH VÀ CÁC ỨNG DỤNG (IBD)
1

TS. TRẦN THỊ THU HÀ


VIỆN CNTT & KINH TẾ SỐ
ĐT: 0904291298
EMAI: thuha.tim@gmail.com
hatt@neu.edu.vn

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

NỘI DUNG CHÍNH


2

 Phần 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH VÀ


INTERNET (01 buổi)
 Phần 2: MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG
VĂN PHÒNG (08 buổi)
 Phần 3: MỘT SỐ CÔNG CỤ HỢP TÁC TRÊN MÔI
TRƯỜNG MẠNG (01 buổi)

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

1
07/03/2019

TÀI LIỆU
3

 Các tài liệu điện tử


 Slide bài giảng
 Các video minh họa

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Chương 1: Các khái niệm cơ


bản của tin học
4

Gi ới thi ệ u c á c khá i ni ệ m c ơ bả n l i ê n qua n đế n ti n


học như thông tin, dữ liệu, hệ thống thông tin, v.v…

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

2
07/03/2019

Nội dung phần 1


5

Tổng quan về hệ
thống máy tính

Tổng quan về Internet


và các dịch vụ cơ bản

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

TỔNG
QUAN Thông Hệ
VỀ HỆ tin, dữ thống
THỐNG liệu, tri máy
MÁY thức tính
TÍNH

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT -


ĐHKTQD

3
07/03/2019

Phân biệt dữ liệu, thông tin


và tri thức
7

http://www.youtube.com/watch?v=mUgEgkV
16Bw

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Dữ liệu
8

 Dữ liệu (data): những mô tả cơ sở về các đối


tượng, sự kiện, hoạt động và các giao dịch được tổ
chức thu thập, phân loại và lưu trữ, nhưng chưa
mang tải ý nghĩa để có giá trị sử dụng.
 Dạng dữ liệu: con số, kí tự, hình vẽ, âm thanh, hay
hình ảnh.
 Ví dụ: Điểm thi của một sinh viên, số giờ công lao
động trong tuần của một công nhân, v.v…

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

4
07/03/2019

Thông tin

 Thông tin (information): dữ liệu được tổ chức


theo một cách sao cho có ý nghĩa và giá trị sử
dụng đối với đối tượng nhận tin.
 Ví dụ: Điểm trung bình chung của một sinh viên,
tiền lương tháng của một công nhân, điểm chuẩn
tuyển sinh đại học, v.v…

Tri thức và Tri thức kinh doanh


10

 Tri thức (knowledge)


 Những thông tin là có giá trị nhất được thu thập từ nhiều
nguồn khác nhau.
 Ví dụ: những hiểu biết về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các
đối tác kinh doanh, môi trường cạnh tranh và về bản thân các
hoạt động của doanh nghiệp...
 Tri thức kinh doanh (Business Intelligence):
 Giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định hiệu quả, quan
trọng và thường mang tầm chiến lược.
 Cho phép doanh nghiệp trích rút ra được ý nghĩa đích thực của
thông tin nhằm thực hiện các bước đi mang tính sáng tạo và
mạnh mẽ tạo ra ưu thế cạnh tranh cho mình.

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

5
07/03/2019

Vai trò của thông tin


11

 Giá trị của thông tin nằm ở khả năng thay đổi hành vi ra
quyết định của người nhận tin
 Dưới góc độ quản lý, thông tin có một giá trị xác định
trong việc ra quyết định, trong khi dữ liệu chưa có được
giá trị này.
 Thông tin có vai trò quan trọng trong sự thành công hay
thất bại của tổ chức
 http://www.youtube.com/watch?v=aS6BLGmO7KA

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Các đặc trưng của thông tin có giá trị


(bộ thuộc tính12 ACCURATE)
 Tính chính xác (Accurate): không chứa lỗi.
 Tính đầy đủ (Complete): chứa mọi dữ kiện quan trọng.
 Tính kinh tế (Cost-beneficial): giá trị mà nó mang lại phải vượt chi
phí tạo ra nó.
 Tính định hướng người sử dụng (User-targeted): định hướng đến
người hoặc nhóm người sử dụng xác định.
 Tính liên quan (Relevant): đến đúng đối tượng nhận tin, mang lại giá
trị sử dụng cho đối tượng nhận tin.
 Tính tin cậy (Authoritative): cho phép người ta kiểm định để chắc
chắn rằng nó hoàn toàn chính xác.
 Tính kịp thời (Timely): đến với người sử dụng vào đúng thời điểm
cần thiết.
 Tính dễ sử dụng (Easy to use): có thể tra cứu thông tin dễ dàng,
thông tin được biểu diễn ở dạng đơn giản, không quá phức tạp.
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

6
07/03/2019

Quy trình xử lý thông tin


13

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Hệ thống máy tính


14

 Phần cứng của máy tính


 Phần mềm của máy tính

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

7
07/03/2019

Khái niệm phần cứng


15

 Phần cứng (Hardware) là tập hợp các thiết bị, linh kiện
điện tử được kết nối với nhau theo một thiết kế đã định
trước. Phần cứng là một hệ thống mở.
 Phần cứng là các bộ phận vật lý cụ thể của máy tính hay
hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy
in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý, bo mạch
chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ
CDROM, ổ DVD,...
 https://www.youtube.com/watch?v=Q2hmuqS8bwM&feat
ure=c4-overview-vl&list=PLCE671FECC2EEB60C
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Sơ đồ chức năng của máy tính điện tử


16

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

8
07/03/2019

Chức năng của các bộ phận trong MTĐT


17

 Bộ vào: dùng để nạp chương trình và dữ liệu vào bộ nhớ trong của
máy. Ví dụ: băng từ, bìa đục lỗ, bàn phím, máy quét, máy đọc mã
vạch, micro, camera, v.v…
 Bộ nhớ: dùng để lưu trữ thông tin (các chương trình, dữ liệu, kết
quả trung gian hay kết quả cuối cùng của bài toán.)
 Bộ nhớ trong (ROM – Read Only Memory, RAM-Random
Access Memory)
 Bộ nhớ ngoài (đĩa, băng, …)
 Các đặc điểm của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
 Bộ ra: dùng để đưa thông tin từ bộ nhớ trong ra ngoài. Ví dụ: màn
hình, máy in, loa, máy vẽ đồ thị, v.v…
 Bộ làm tính: thực hiện các phép tính số học và logic
 Bộ điều khiển: điều khiển và phối hợp sự hoạt động của các bộ
phận còn lại
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Khái niệm phần mềm


18

 Phần mềm là các chương trình, cấu trúc dữ liệu


làm cho chương trình xử lý được những thông
tin thích hợp và các tài liệu mô tả phương thức
sử dụng các chương trình ấy. Phần mềm luôn
được bổ sung, sửa đổi thường xuyên.
 http://www.youtube.com/watch?v=EXS0BF
S6QT4

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

9
07/03/2019

Phân loại phần mềm


19

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

20

Tổng quan về
Internet
Các dịch vụ Internet
MẠNG
cơ bản
INTERNET
và CÁC Tìm kiếm thông tin
DỊCH VỤ trên Internet
CƠ BẢN
Mạng xã hội và vấn
đề an toàn trên mạng
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT -
ĐHKTQD

10
07/03/2019

Tổng quan về Internet


21

 Khái niệm Internet


 Lịch sử phát triển Internet
 Hệ thống tên miền (Domain Name System)

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Khái niệm internet


22

 Là liên mạng máy tính toàn cầu.


 Về mặt phần cứng nó bao gồm tất cả các mạng
LAN và WAN trên thế giới kết nối với nhau
 Về phần mềm cần phải có để các máy tính nhận ra
nhau bằng cách sử dụng một giao thức chung
(TCP/IP).
 Giao thức TCP/IP được xem như là ngôn ngữ
chung cho tất cả các máy tính kết nối với Internet.
 https://www.youtube.com/watch?v=Jj6EHgSsx_U

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

11
07/03/2019

Sự hình thành Internet


23

 Tháng 7-1968 cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển của


Bộ quốc phòng Mỹ (ARPA – Advanced Research Project
Agency) đề nghị liên kết 4 điểm (Viện nghiên cứu Standford,
Trường ĐHTH California ở Los Angeles, UC-Santa Barbara
và trường ĐHTH Utah).
 1969 bốn địa điểm trên được nối thành mạng đánh dấu sự ra
đời của Internet với tên gọi ARPANET. Giao thức cơ sở của
Internet là TCP/IP và NCP.
 1980 Bộ quốc phòng Mỹ tách mạng riêng về quân sự gọi là
MILNET, ARPANET vẫn được sử dụng cho phần mạng (phi
quân sự) của các trường đại học và cơ quan nghiên cứu.

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Sự hình thành Internet (tiếp)


24

 1981, mạng này chỉ có chừng 20 máy chủ


 Vào giữa thập kỷ 80, giao thức TCP/IP được dùng cho các mạng
cục bộ và mạng liên khu vực tạo ra sự bùng nổ. Tổ chức khoa học
quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính
lớn với nhau gọi là NSFNET. Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ
ARPANET sang NSFNET. Sau gần 20 năm hoạt động ARPANET
ngừng hoạt động.
 Sự hình thành Backbone của NSFNET và những mạng khác tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển Internet.
 Năm 1985, NSFNET thu nhỏ lại thành một mạng nghiên cứu,
Internet vẫn tiếp tục phát triển
 Hiện nay đã có hơn 20000 mạng máy tính trên 130 nước được nối
vào Internet với khoảng 30 triệu người sử dụng
 http://vi.wikipedia.org/wiki/Internet

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

12
07/03/2019

Dịch vụ Internet Việt Nam


25

 Ngày 19 tháng 11 năm 1997 Việt Nam chính thức cung


cấp dịch vụ Internet
 1 cơ quan cung cấp dịch vụ nối mạng Internet (ASP) là VDC (Vietnam
Data Communication Company)
 4 cơ quan cung cấp dịch vụ Internet (ISP): VDC, FPT, Viện CNTT và Công ty
Bưu chính viễn thông Sài gòn
 5 cơ quan cung cấp nội dung thông tin lên Internet (ICP): FPT, TT Thông tin
liên lạc thuộc Bộ văn hóa thông tin, TT thông tin của Tổng cục du lịch, TT
chợ triển lãm Việt Nam và Công ty Paerim.
 Trục xương sống của toàn quốc được gọi là mạng Việt
Nam (VNN – Vietnam Net) gồm trục địa phương Bắc-
Nam và hai cổng quốc tế tại Hà Nội và thành phố Hồ chí
Minh.
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Hệ thống tên miền


(DNS-Domain Name System)
26

 Khi tham gia vào mạng, các máy tính đều được gán địa chỉ IP, đây là
địa chỉ để các máy tính khác trong mạng truy nhập.
 Địa chỉ IP có dạng chữ số khá dài, khó nhớ, không tiện lợi cho người
sử dụng.
 Hệ thống DNS được sinh ra để gán cho mỗi địa chỉ IP dạng số một tên
dạng chữ tương ứng, như vậy người dùng dễ liên tưởng, dễ nhớ. Các
tên dạng chữ này được gọi là tên miền. Ví dụ: Máy chủ Web của Bộ
Giáo dục và Đào tạo nước ta có địa chỉ là 220.231.119.45, tên miền là
www.moet.gov.vn.
 Sự bùng nổ sử dụng Web dẫn đến có nhiều Web site hơn rất nhiều so
với số lượng máy chủ. Vì vậy giao thức truyền tải siêu văn bản
(HTTP) xác định rằng máy khách sẽ báo với máy chủ tên nào đang
được dùng. Theo cách này, một máy chủ với một địa chỉ IP có thể
cung cấp nhiều Web site khác nhau cho nhiều tên miền khác nhau.
Tính năng này có tên là hosting ảo và thường được các máy chủ web
(web host) sử dụng.
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

13
07/03/2019

Hệ thống tên miền (tiếp)


27

Hệ thống tên miền trên thế giới được phân bố theo cấu trúc hình cây.
 Tên miền cấp cao nhất là tên miền gốc (ROOT) được thể hiện bằng
dấu chấm (.).
 Dưới tên miền gốc có hai loại tên miền là: tên miền cấp cao dùng
chung- gTLDs (generic Top Level Domains) và tên miền cấp cao
quốc gia – ccTLD (country code Top Level Domains) như .vn (Việt
nam), .jp (Nhật), .kr (Triều Tiên),…
 Các tên miền iTLD và usTLD thực chất thuộc nhóm gTLD, việc phân
tách ra chỉ có ý nghĩa lịch sử, ví dụ tên miền .mil (quân đội - military)
và .gov (chính phủ - government) bị giới hạn chỉ được dùng cho các
cơ quan tương ứng của Hoa Kỳ.
 Tên miền cấp cao dùng chung hiện nay được tổ chức quốc tế ICANN
(Internet Coroperation for Assigned Names and Numbers) quản lý.

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Hệ thống tên miền (tiếp)


28

http://digistar.vn/cau-hoi-thuong-gap-ten-mien-domain.php

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

14
07/03/2019

Các dịch vụ Internet cơ bản


29

 Phân biệt Internet và WWW


 Khái niệm WWW
 Khái niệm E-mail
 Lợi ích của E-mail

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Phân biệt Internet và WWW


30

Internet WWW

 Mạng của các mạng  Một dịch vụ của


 Tập hợp các máy tính Internet
được kết nối qua dây  Tập hợp các trang
cáp hoặc kết nối html
không dây
https://www.youtube.com/watch?v=NL8a5XpDbyM
http://www.webopedia.com/DidYouKnow/Internet/2002/Web_vs_Internet.asp

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

15
07/03/2019

Dịch vụ World Wide Web (WWW)


31

 WWW là một phần của mạng Internet giúp người sử dụng khai
thác các thông tin văn bản, âm thanh, hình ảnh,… trên Internet
nhờ việc sử dụng siêu văn bản (Hypertext) và siêu phương tiện
(Hypermedia).
 Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ
thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng
Internet.
 Trình duyệt web (web browser) giúp người dùng xem siêu văn
bản. Chương trình này sẽ nhận thông tin tại ô địa chỉ (address)
do người sử dụng yêu cầu bằng cách nhập địa chỉ URL, tự động
gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị trên màn
hình máy tính của người dùng. Ví dụ: Internet Explorer, Mozilla
FireFox, Opera, Safari, Lynx và Netscape, Google Chrome.
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Dịch vụ World Wide Web (tiếp)


32

 Các liên kết siêu văn bản (Hyperlink - Link) trên mỗi trang
web cho phép người dùng nối với các tài liệu khác hoặc gửi
thông tin phản hồi trong một quá trình tương tác.
 Duyệt Web là hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết.
 Địa chỉ duy nhất (Uniform Resource Locator- URL ) của
trang Web được dùng để người sử dụng truy cập chính xác
đến trang Web và các tài nguyên khác trên Internet. Địa chỉ
URL có cấu trúc chung như ví dụ sau:

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

16
07/03/2019

Dịch vụ thư điện tử (e-mail)


33

 Thư điện tử (email) là các thông báo được gửi đi hoặc


nhận về từ các người dùng khác nhau ở trên mạng.
 Thay vì viết thông báo lên giấy cho vào phong bì, dán
lại và đem ra bưu điện để gửi đi, các thông báo E-mail
được lưu trên đĩa và được trao đổi bằng phương tiện
điện tử đến người dùng thích hợp.
 http://www.wydea.com/topic/email

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Lợi ích của e-mail


34

 Tiện lợi và đơn giản nhất trong các loại hình trao đổi thông tin mà
không một phiên tiện truyền thống nào cạnh tranh được.
 Thư được gửi và nhận một cách nhanh chóng.
 Giúp gửi thư chính xác đến người nhận, hoặc một nhóm người
nhận (không thất lạc, hoặc vào nhầm sang người khác).
 Có thể đính kèm các tài liệu văn bản, âm thanh hoặc hình ảnh để
gửi cùng.
 Tất cả các thư gửi đi và nhận về để có thể tra cứu lại.
 Có thể lưu lại các thư đang soạn chưa xong để hoàn thiện và gửi
đi sau đó.

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

17
07/03/2019

Tìm kiếm thông tin trên Internet


35

 Các phương tiện tìm kiếm


 Nguyên tắc chung của việc tìm kiếm
 Sử dụng công cụ tìm kiếm google
 Tìm kiếm tối ưu

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Các phương tiện tìm kiếm


36

 Công cụ tìm kiếm (search tool): được cung cấp trên chính
trang Web, đó là công cụ tìm kiếm tra cứu trong cơ sở dữ
liệu nhỏ và không tập trung vào xử lý truy vấn người dùng
 “Máy truy tìm dữ liệu” (search engine) được các nhà
cung cấp dịch vụ trên internet phát triển và thường được
cung cấp miễn phí cho người dùng trên các trang Web của
họ.
 Ví dụ: http://google.com.vn của Google;
http://bing.com của Microsoft;
http://www.yahoo.com; http://www.ask.com,
search.zing.vn, search.com.vn, timnhanh.com.vn,…

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

18
07/03/2019

Nguyên tắc cơ bản khi tìm kiếm


37

 Vào trang Web tìm kiếm


 Nhập từ khóa cần tìm kiếm
 Lựa chọn phạm vi dữ liệu cần tìm kiếm: văn bản (chọn web),
hình ảnh (Images), video, ...
 Thực hiện các lựa chọn khác nếu có như “Bộ lọc nội dung dành
cho người lớn từ kết quả tìm kiếm” (Filter adult content); trong
mục tìm kiếm nâng cao (advanced) có thể chọn ngôn ngữ, chọn
định dạng tệp (pdf, jpg, ...), ...
 Chọn “Tìm kiếm” (hoặc biểu tượng tương ứng) trên màn hình sẽ
hiển thị kết quả tìm kiếm là trích dẫn đoạn văn bản, các hình
ảnh và các đường liên kết (link) tương ứng về trang web lưu trữ.
Chọn đường link nào thấy kết quả phù hợp nhất để tiếp tục tra
cứu thông tin.
TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Sử dụng công cụ tìm kiếm Google


38

 Chạy trình duyệt


 Nhập địa chỉ http://google.com.vn trên màn
hình hiển thị cửa sổ tìm kiếm.
 Nhập từ khóa và chọn kiểu thông tin cần tìm
kiếm.

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

19
07/03/2019

Tìm kiếm tối ưu


39

 Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Search Engine Optimization,


SEO): tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng
của một website trong các trang kết quả của các công cụ
tìm kiếm
 SEO OnPage: Tối ưu hóa Website và nội dung trên các
website nhắm giúp trang web trở nên thân thiện hơn với
máy chủ tìm kiếm (Bing, Google, Yahoo...)
 SEO Off Page: Trao đổi liên kết với các website khác.
 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%91i_%C6%
B0u_h%C3%B3a_c%C3%B4ng_c%E1%BB%A5_t%C
3%ACm_ki%E1%BA%BFm

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Mạng xã hội và vấn đề an toàn trên mạng


40

 Khái niệm mạng xã hội: là dịch vụ kết nối các thành viên có cùng
sở thích trên Internet
http://www.youtube.com/watch?v=KKBr5M7qYmE
http://en.wikipedia.org/wiki/Social_media
http://www.youtube.com/watch?v=5mid8p4A6Eg
 Các tính năng: chat, phim ảnh, email,voice chat, chia sẻ tệp, blog và xã
luận
 Một số mạng xã hội:
 MySpace, Facebook(Bắc Mỹ, Tây Âu)
 Orkut, Hi5 (Nam Mỹ)
 Friendster (Châu Á, Quốc Đảo Thái Bình Dương)
 Bebo (Anh Quốc)
 CyWorld (Hàn Quốc)
 Mixi (Nhật Bản)
 Zingme, YouMe, Tamtay (Việt Nam)

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

20
07/03/2019

Vai trò, ảnh hưởng của Social Network


41

 http://www.youtube.com/watch?v=ZQzsQkMFgHE
 http://www.youtube.com/watch?v=BvC4xGypSMU
&feature=endscreen
 https://www.youtube.com/watch?v=3SuNx0UrnEo
 http://www.youtube.com/watch?v=BvC4xGypSMU
 http://www.youtube.com/watch?v=bveXo-BZrJQ

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

Cách sử dụng một số mạng xã hội


42

 http://www.youtube.com/watch?v=Mca5D5qmu0Q
 http://www.youtube.com/watch?v=55B50r6P1z0

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

21
07/03/2019

Thiết lập quyền riêng tư trên Facebook


43

 http://www.tinmoi.vn/thiet-lap-quyen-rieng-tu-
tren-Facebook-ban-nen-biet-011002854.html
 https://securityinabox.org/vi/facebook_privacy \

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

KẾT LUẬN
44

Những nội dung chính của phần 1:


 Cơ bản về thông tin, dữ liệu, tri thức, tri thức kinh
doanh
 Cơ bản về hệ thống máy tính (phần cứng, phần
mềm)
 Cơ bản về In ternet và các dịch vụ WWW, Email,...
 Tìm kiếm trên internet
 Cơ bản về các mạng xã hội và facebook

TS. Trần Thị Thu Hà - Khoa THKT - ĐHKTQD

22

You might also like