You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Chương 1:

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNGTIN


Thời gian: 3 tiết

Giảng viên: ThS. Dương Thành Phết


Email: phetcm@gmail.com
Website: http://www.thayphet.net
Tel: 0918158670 – facebook:DuongThanhPhet

1
http://www.thayphet.net

NỘI DUNG

1. Dữ liệu – thông tin


2. Xử lý thông tin trong máy tính
3. Công nghệ thông tin
Ôn tập kiến thức: Bài tập trắc nghiệm

2
http://www.thayphet.net

1. DỮ LIỆU – THÔNG TIN

1.1. Thông tin (Infomation)


 Là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan và các hoạt động của con người trong đời sống
xã hội.
Ví dụ: Con người nhận thông tin qua các hình thức như
đọc báo, nghe đài, xem phim, đi tham quan, du lịch…
 Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác
nhau như được khắc trên đá, được ghi lại trên giấy,
trên bìa, trên băng từ, đĩa từ...

3
http://www.thayphet.net

1. DỮ LIỆU – THÔNG TIN

1.2. Dữ liệu (Data)


 Là sự biểu diễn thông tin và được thể hiện bằng các
tín hiệu vật lý.
 Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự
kiện không có cấu trúc và sẽ không có ý nghĩa nếu
chúng không được tổ chức và xử lý.

4
http://www.thayphet.net

1. DỮ LIỆU – THÔNG TIN


1.3. Hệ thống thông tin (Information system)
Là hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý để tạo nên
thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới.

5
http://www.thayphet.net

2. XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH


2.1. Sơ đồ tổng quát của quá trình xử lý thông tin
bằng máy tính điện tử.

6
http://www.thayphet.net

2. XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH


2.2. Ưu điểm của việc xử lý thông tin bằng máy tính
Về phương diện lưu trữ
 Máy tính có khả năng lưu trữ một lượng thông tin rất
lớn trên một diện tích rất nhỏ.
Về phương diện truy xuất
 Máy tính có thể thực hiện các thao tác tìm kiếm, thêm
bớt thông tin một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Về phương diện xử lý
 Máy tính có tốc độ xử lý rất cao (hàng tỉ phép tính/1
giây) nhưng vẫn đảm bảo chính xác.

7
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.1. Công nghệ thông tin.
 Công nghệ Thông tin(CNTT)-Information Technology -
IT)
 Là một ngành khoa học công nghệ sử dụng máy
tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ,
bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.
 khái niệm Công nghệ Thông tin (trong nghị quyết
Chính phủ 49/CP, Việt Nam):
«Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp
khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại
- chủ yếu máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người
và xã hội».
8
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.2. Các ứng dụng CNTT
a. Ứng dụng tin học trong kinh doanh
 Hệ thống quản trị kinh doanh: quản lý sổ sách kế
toán, phân tích dự báo hoạt động kinh doanh, quản
lý nhân sự tiền lương,…
 Hệ thống đặt vé máy bay
 Bảo hiểm: Đặc thù của các công ty bảo hiểm là số
lượng khách hàng thường rất lớn và phân bố ở
nhiều quốc gia. Do đó, việc tin học hóa giúp cho
người quản lý năm bắt và xử lý số liệu một cách
nhanh chóng, chính phủ

9
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.2. Các ứng dụng CNTT(tt)
b. Ứng dụng tin học trong chính phủ
 Thống kê dân số: Thống kê dân số với khối lượng dữ
liệu lớn, phức tap. Tất cả các thông tin này được đưa
vào cơ sở dữ liệu máy tính và được sử dụng để đưa ra
các báo cáo tổng kết và lập các dự đoán, dự báo.
 Đăng ký phương tiện giao thông: Thông số, đặc điểm
của tất cả các loại phương tiện như xe máy, ô tô… lưu
trữ ở trung tâm để cơ quan chức năng có thể tìm được
chủ của phương tiện một cách dễ dàng thông qua hệ
thống và chương trình máy tính.

10
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.2. Các ứng dụng CNTT(tt)
c. Ứng dụng tin học trong y tế và chăm sóc sức khỏe
 Hệ thống quản lý bệnh án
 Hệ thống điều khiển cấp cứu
 Hệ thống chuẩn đoán bệnh và phát đồ điều trị
 Các công cụ và phương tiện chuẩn đoán, phẫu thuật

11
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.2. Các ứng dụng CNTT(tt)
d. Ứng dụng tin học trong giáo dục
 Hệ thống xếp thời khoá biểu
 Hệ thống quản lý đào tạo
 Hệ thống đào tạo từ xa
 Hệ thống khảo thí

Và còn rất nhiều trong các lĩnh vực khác

12
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.3. Công nghệ thông tin cơ hội và thách thức
Những năm gần đây CNTT Việt Nam có nhiều cơ hội
lớn như:
 Chủ chương Đề án sớm đưa Việt Nam trở thành
nước mạnh về CNTT (2009),
 Nghị quyết 13 của BCH TW khóa 11 xác định CNTT
là hạ tầng (2012),
 Thông điệp Thủ tướng “coi CNTT là nền tảng của
phương thức phát triển mới” (2013);

13
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.3. Công nghệ thông tin cơ hội và thách thức(tt)
Thành tựu có bước phát triển khích lệ:
 Tổng doanh thu công nghiệp và dịch vụ ngành
CNTT đạt mức cao gần 30 tỷ USD;
 Nhiều Doanh nghiệp CNTT-Viễn thông vượt ngưỡng
doanh thu 1 tỷ USD;
 Ứng dụng CNTT - 100% CQQLNN có Cổng thông
tin điện tử, cung cấp hơn 100.000 dịch vụ công trực
tuyến;
 Đào tạo nhân lực CNTT tiếp tục được duy trì với
trên 290 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và gần
150 cơ sở đào tạo nghề về CNTT-TT.

14
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.3. Công nghệ thông tin cơ hội và thách thức
Cơ hội việc làm:
 Triển vọng phát triển ngành CNTT Việt Namđã thu
hút 1 lượng nhân lực cho ngành này.
 Đối với các doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu hội
nhập và ứng dụng CNTT trong sản xuất, thương
mại, xây dựng và quảng bá thương hiệu đòi hỏi 1
nguồn nhân lực đông đảo và chuyên nghiệp
 Các công việc như Quản trị hệ thống, Website, gia
công phần mềm . . .
 Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn
dù đã sử dụng nhiều kênh tuyển dụng nhưng vẫn
chưa đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng.

15
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.3. Công nghệ thông tin cơ hội và thách thức
Thách thức:
 Một điểm yếu của các cử nhân CNTT là các kỹ
năng mềm: Kỹ năng làm việc nhóm (temawork),
tinh thần đồng đội, tính kỹ luật . . .rất khó khi tham
gia vào môi trường quốc tế
 Kỹ năng ngoại ngữ kém khó tiếp thu các công
nghệ mới và hòa nhập trong môi trường làm việc
quốc tế.
 Khả năng tư duy tốt, khả ăng tự học cao để
khám phá những tri thức mới . . .

16
http://www.thayphet.net

3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


3.3. Công nghệ thông tin cơ hội và thách thức
Để học tốt ngành CNTT:
 Yêu thích chỉ là sự khởi đầu.
 Phải có khả năng chăm chỉ, ngoại ngữ tốt.
 Khả năng tự học, tự tìm hiểu và khả năng tư duy
logic.

17
http://www.thayphet.net

ÔN TẬP KIẾN THỨC

1. Thông tin là gì? Hãy vẽ mô hình và mô tả khái quát


quá trình xử lý thông tin trong máy tính?

2. Liệt các các các ứng dụng CNTT mà bạn biết?

18 18

You might also like