You are on page 1of 5

CƠ SỞ VẬT LÝ ĐIỆN QUANG

Nội dung chi tiết môn học

Phần Điện và Từ:


Nội dung 1:
Chương 1. Điện tích và điện trường (3 giờ lý thuyết; 3 giờ bài tập)
1.1. Điện tích, Định luật Coulomb.
1.1.1. Điện tích
1.1.2. Chất dẫn điện và chất cách điện
1.1.3. Định luật Coulomb
1.2. Điện trường, cường độ điện trường
1.2.1. Điện trường và cường độ điện trường
1.2.2. Đường sức điện trường
1.2.3. Điện trường của một điện tích điểm
1.2.4. Điện trường của một lưỡng cực điện
1.3. Định luật‎Gauss
1.3.1. Thông lượng của điện trường
1.3.2. Định luật‎Gauss
1.3.3. Ứng dụng định luật‎ Gauss để tính điện trường trong trường hợp có
đối xứng
1.4. Bài tập.
Nội dung 2:
Chương 2. Điện thế (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
2.1. Điện thế, hiệu điện thế.
2.1.1. Điện thế và hiệu điện thế
2.1.2. Mặt đẳng thế. Mối liên hệ giữa điện trường và điện thế
2.1.3. Điện thế của một điện tích điểm, điện thế của một hệ các điện tích
điểm và hệ điện tích phân bố liên tục
2.2. Vật dẫn
2.2.1. Sự cân bằng điện trong vật dẫn.
2.2.2. Vật dẫn trong điện trường ngoài, điện hưởng, màn chắn tĩnh điện.
2.3. Tụ điện và ghép các tụ điện
2.3.1. Tụ điện, điện dung của tụ phẳng, tụ trụ, tụ cầu
2.3.2. Ghép tụ điện và các công thức tính
2.4. Năng lượng điện trường
2.4.1. Năng lượng của vật tích điện, của tụ điện được tích điện
2.4.2. Mật độ năng lượng điện trường.
2.5. Bài tập
Nội dung 3:
Chương 3. Dòng điện không đổi (2 giờ lý thuyết)
3.1. Dòng điện, mật độ dòng điện, điện trở
3.2. Định luật Ohm dạng thường và dạng vi phân cho đoạn mạch đồng nhất
Nội dung 4:
Chương 4. Từ trường (3 giờ lý thuyết; 3 giờ bài tập)
4.1. Khái niệm về cảm ứng từ B trên cơ sở lực Lorentz
4.2. Tác dụng của từ trường lên dòng điện, lực Ampere
4.3. Tính từ trường
4.3.1. Định luật Biot - Savart – Laplace.
4.3.2. Từ trường của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của ống dây
4.4. Định lý‎Ampere và ứng dụng để tính từ trường của dòng điện thẳng, của
ống dây.
4.5. Bài tập
Nội dung 5:
Chương 5. Cảm ứng điện từ (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
5.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
5.1.1. Định luật Faraday
5.1.2. Định luật Lenz
5.2. Hiện tượng tự cảm, hiện tượng hỗ cảm.
5.3. Năng lượng và mật độ năng lượng từ trường.
5.4. Hệ phương trình Maxwell, sóng điện từ (giới thiệu)
5.5. Bài tập.
Phần Quang học:
Nội dung 6:
Chương 6. Giao thoa ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
6.1. Giao thoa Young
6.1.1. Hiện tượng giao thoa
6.1.2. Thí nghiệm Young
6.1.3. Cường độ ánh sáng trong giao thoa với hai khe
6.2. Giao thoa bản mỏng
6.2.1. Bản mỏng song song và vân đồng độ nghiêng.
6.2.2. Bản mỏng có độ dày thay đổi và vân đồng độ dày.
Bản dạng nêm. Vân Newton
6.3. Giao thoa kế Michelson (Tự đọc)
6.4. Bài tập
Nội dung 7:
Chương 7. Nhiễu xạ ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
7.1. Hiện tượng nhiễu xạ. Nguyên lý Huygens-Fresnel
7.1.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
7.1.2. Nguyên lý Huygens-Fresnel
7.1.3. Nhiễu xạ Fresnel. Nhiễu xạ Fraunhofer
7.2. Nhiễu xạ Fresnel
7.2.1. Phương pháp đới cầu Fresnel.
7.2.2. Nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn và đĩa tròn nhỏ. Chấm sáng Fresnel.
7.3. Nhiễu xạ Fraunhofer
7.3.1. Nhiễu xạ qua một khe hẹp
7.3.2. Nhiễu xạ qua một lỗ tròn
7.3.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe: Nhiễu xạ qua 2 khe. Nhiễu xạ qua nhiều
khe – Cách tử nhiễu xạ phẳng
7.4. Nhiễu xạ tia X
7.5. Bài tập
Nội dung 8:
Chương 8. Phân cực của ánh sáng (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
8.1. Ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng phân cực
8.1.1. Ánh sáng tự nhiên
8.1.2. Hiện tượng phân cực ánh sáng
8.1.3. Ánh sáng phân cực
8.2. Phân cực ánh sáng qua bản Tumalin. Định luật Malus.
8.2.1. Thí nghiệm
8.2.2. Giải thích
8.2.3. Định luật Malus
8.3. Phân cực do lưỡng chiết. Kính phân cực Nicol (Tự đọc)
8.4. Phân cực ánh sáng do phản xạ, khúc xạ. Định luật Brewster
8.5. Bài tập
Nội dung 9:
Chương 9. Tính chất lượng tử ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
9.1. Bức xạ nhiệt
9.1.1. Đặc trưng của bức xạ nhiệt
9.1.2. Các định luật về bức xạ nhiệt
9.2. Định luật bức xạ của Planck – Sự lượng tử hóa năng lượng
9.3. Tính chất lượng tử ánh sáng
9.3.1. Giả thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein
9.3.2. Hiệu ứng quang điện
9.3.3. Hiệu ứng Compton
9.4. Bài tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần Điện –Từ :
1. Học liệu bắt buộc
1. D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 4 - Điện học I và Tập 5
- Điện học II, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
2. Học liệu tham khảo
2. Tôn Tích Ái. Điện và từ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2004.
3. R. A. Serway and J. Jewet, Physics for Scientists and Enginneers, Thomson
Brooks /Cole, 6th edition, 2004.
4. Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý‎ đại cương Tập II,
Điện Dao động sóng, NXB Giáo dục, 2001.
Phần Quang học:
1. Học liệu bắt buộc
1. D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 6 – Quang học và Vật lý
lượng tử, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
2. Học liệu tham khảo
2. Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2007.
3. Eugent Hecht, Optics, 4th edition, International Edition, Adelphi University,
Pearson Education, Inc., publishing as Addison Wesley, 2002.
4. B.E.A.Saleh, M.C. Teich, Fundamentals of Photonics, Wiley Series in Pure
and Applied Optics, New York, 1991.
5. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cương Tập III, Quang học. Vật
lý nguyên tử và hạt nhân, NXB Giáo dục, 2001.

You might also like