You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

BÁO CÁO BÀI TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG


Lớp L03-Nhóm A-HK 202
Ngày nộp: 20-08-2021

GVHD: PGS.TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH

SVTH: NGUYỄN TRẦN ĐÔ

MSSV:1913126

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

1
BÀI TẬP CHƯƠNG I

Bài 1: Một vật liệu ở trạng thái ẩm 20% có khối lượng thể tích 1,8kg/dm3, ở trạng thái
bão hòa nước khối lượng thể tích của vật liệu là 2kg/dm3. Cho biết khối lượng riêng của
vật liệu là 3kg/dm3 và của nước là 1kg/dm3. Biết thể tích của vật liệu không thay đổi khi
độ ẩm thay đổi. Hãy tính hệ số bão hòa nước của vật liệu đó.

Bài làm:

Ta có:

Độ ẩm:

Độ hút nước theo khối lượng:

Độ hút nước theo thể tích:

Độ rỗng:

Hệ số bão hòa nước:

Bài 2: Một vật liệu ở trạng thái ẩm 10% có khối lượng thể tích là 2,2 kg/dm3, ở trạng thái
bão hòa nước hoàn toàn có khối lượng thể tích là 2,3 kg/dm3. Biết vật liệu có thể tích
không đổi khi độ ẩm thay đổi và . Tính khối lượng riêng của vật liệu.

Bài làm:

Ta có:

2
Vật liệu ở trạng thái bão hòa nước:

Suy ra:

Độ ẩm:

Độ hút nước theo khối lượng:

Độ hút nước theo thể tích:

Độ rỗng:

Câu 3: Một mẫu đá vôi khô nặng 300g, sau khi hút nước ở điều kiện thường 3 ngày đêm
đem cân được 309g. Biết hệ số bão hòa nước là 0,7; khối lượng thể tích của đá khô là
2400kg/m3; của nước là 1kg/dm3. Hãy tính mức hút nước theo khối lượng và thể tích, độ
rỗng và khối lượng riêng của đá này.

Bài làm:

Với:

Độ hút nước theo khối lượng:

Độ hút nước theo thể tích:

Độ rỗng:

3
Ta có:

Suy ra:

Câu 4: Một vật liệu khi bão hòa nước hoàn toàn có mức hút nước theo khối lượng là
20%, độ rỗng của vật đó là 40%. Biết thể tích của vật liệu không thay đổi khi độ ẩm thay
đổi, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Hãy tính khối lượng thể tích của vật liệu ở
trạng thái bão hòa.

Bài làm:

Với:

Ta có độ hút nước theo thể tích:

Ta có:

Suy ra khối lượng thể tích ở trạng thái bảo hòa:

Câu 5: Một vật liệu có khối lượng riêng là 2,6kg/dm3, độ rỗng 20%. Khi độ ẩm tăng 1%
thì độ tăng trung bình về thể tích của vật liệu là 0,2%. Hãy tính khối lượng thể tích của
vật liệu ở độ ẩm 20%.

Bài làm:

Với:

Độ rỗng:

4
Ta có: Vẩm=Vo(1+∆ V.W)

Độ ẩm:

Câu 6: Một vật liệu có độ rỗng 20%, khối lượng riêng bằng 1,3g/cm3. Khi độ ẩm tăng
1% thì độ tăng trung bình về thể tích của vật liệu là 0,2%. Hãy xác định độ ẩm của vật
liệu đó biết rằng ở độ ẩm này vật có khối lượng thể tích bằng 1,2g/cm3.

Bài làm:

Với:

Ta có độ rỗng:

Độ ẩm:

5
Câu 7: Một vật liệu có khối lượng riêng là 2,2kg/dm3 và độ rỗng bằng 20%, ở trạng thái
bão hòa nước vật liệu có khối lượng thể tích là 2kg/dm3. Cho biết đường biểu diễn quan
hệ giữa độ tăng thể tích tương đối ∆ V và độ ẩm có dạng bậc nhất hệ số góc là 0,1. Tính
mức hút nước theo khối lượng của vật liệu.

Bài làm:

Với:

Độ rỗng:

Ta có: ∆ V=0,1W=0,1Hp

Câu 8: Một mẫu đá có hình dạng không rõ ràng, ở trạng thái không có khối lượng là 80g.
Sau khi phủ bề mặt mẫu bằng paraphin thì khối lượng của nó cân được trong nước là 37g.
Biết khối lượng của paraphin được dung để phủ mẫu là 0,75g và khối lượng đơn vị của
paraphin là 0,9g/cm3, của nước là 1g/cm3. Tính khối lượng thể tích của đá.

Bài làm:

Với:

Ta có:

6
Khối lượng thể tích đá:

Câu 9: Một vật liệu ở trạng thái khô có khối lượng 145,5g. Sau khi phủ bề mặt vật liệu 1
lớp paraphin với khối lượng là 2,7g và đem cân trong nước được khối lượng 48,2g. Hãy
xác định khối lượng riêng của vật liệu. Biết thể tích của vật liệu không thay đổi khi độ ẩm

thay đổi. Cho

Bài làm:

Với:

Ta có:

Khối lượng thể tích vật liệu:

Hệ số bão hòa:

Câu 10: Một vật liệu bão hòa nước bỏ vào nước thì nổi lên 2/5 thể tích. Biết hệ số bão
hòa nước là 60%, độ rỗng r=40%. Hãy tính khối lượng riêng của vật liệu đó. Biết thể tích
của vật liệu không thay đổi khi độ ẩm thay đổi.

Bài làm:

Với:

mbh=mchìm nước

7
Hệ số bão hòa:

Suy ra độ hút nước theo khối lượng:

Ta có:

Khối lượng riêng của vật liệu:

Câu 11; Một loại đá vôi có khối lượng đơn vị ở trạng thái bão hòa là 2,55g/cm3, hệ số
bão hòa nước là 50%. Đá dăm được sản xuất từ đá vôi có khối lượng đơn vị thể tích xốp
là 1,625g/cm3, độ rỗng 35%. Biết thể tích của đá vôi không thay đổi khi độ ẩm thay đổi.
Hãy xác định khối lượng riêng của đá vôi.

Bài làm:

Với: γ o đá dăm =1,625g/cm3 ; r=0,35; Cbh=0,5; γ obh đá vôi =2,55g/cm3

γ o đá dăm
γ γ
o đá vôi= a đá dăm =1-r =

Ta có:

γ o đá vôi γ o bh đá vôi - γ o đá vôi γ o đá vôi


× ×
γn γ o đá vôi = 0,5 (1- γ a đá vôi )

8
2,5 2,55−2,5 2,5
→ × =0,5.(1- ) → γ a đá vôi =2,78g/cm3
1 2,5 γ a đá vôi

Câu 12: Một mẫu vật liệu ở trạng thái tự nhiên có khối lượng thể tích là 1,8kg/dm3. Khi
đặt mẫu có diện tích bề mặt là 400cm2, chiều dài 5cm vào thiết bị thí nghiệm với nhiệt độ
ở hai mặt mẫu là 293oK và 393oK thì sau 120 phút có bao nhiêu nhiệt truyền qua mẫu.

Bài làm:

Với:

Nhiệt lượng truyền qua mẫu:

Câu 13: Một loại gạch phồng khô ở 0oC có hệ số truyền nhiệt là 0,36 kCal/m.oC.h, khối
lượng riêng là 2,6g/cm3. Hãy xác định độ rỗng của loại gạch này.

Với:

Độ rỗng:

Câu 14: Một loại bêtông xỉ có hệ số truyền nhiệt ở điều kiện tự nhiên 0,46kCal/m.oC.h,
độ ẩm W=3%, khối lượng riêng là 2,6g/cm3. Hãy xác định độ rỗng của loại vật liệu này.

9
Bài làm:

Với:

Độ rỗng:

Câu 15: Khi xác định hệ số truyền nhiệt của vật liệu người ta dùng mẫu vật liệu có diện
tích bề mặt là 25dm2, chiều dài 5cm. Mẫu được đặt vào thiết bị đo nhiệt có nhiệt độ hai
mặt là 100oC và 200oC. Sau 1 giờ năng lượng nhiệt truyền qua mẫu là 2kW.h. Hãy xác
định hệ số truyền nhiệt λ của loại vật liệu này.

Bài làm:

Với:

Ta có:

Câu 16: Vật liệu cách nhiệt từ tấm ép hữu cơ có chiều dày a=600mm được thay bằng
tấm bông thủy tinh. Cho biết nhiệt độ ở mặt tiếp xúc nguồn nhiệt là 120oC và sử dụng là
20oC. Ở 0oC, hệ số truyền nhiệt của tấm ép hữu cơ có λ o=0,066 kCal/m.oC.h, của tấm
bông thủy tinh là λ o=0,035 kCal/m.oC.h. Và hệ số nhiệt độ cho cả 2 loại β =0,002. Hãy
xác định chiều dày của tấm bông thủy tinh.

Bài làm:

Với:

10
Ta có:

BÀI TẬP CHƯƠNG IV:

Câu 1: Tính khối lượng vôi thu được khi nung từ 8 tấn đá vôi có độ ẩm 4,5%, hàm lượng
CaCO3 là 85%, biết lượng mất khi nung là 5% ( không kể phần CO2 bay hơi do phân
hủy). Độ hoạt tính cao nhất có thể là bao nhiêu.

Bài làm:

CaCO3 → CaO + CO2

Khối lượng đá vôi khô thu được từ 8 tấn đá vôi:


8 1600
mk = = ≈ 7,66(tấn )
1,045 209

Hàm lượng CaCO3 thu được:

m CaCO =m k .0,85=7,66.0,85=6,51(tấn)
3

Lượng CaO thu được:


M CaO 56
mCaO =mCaCO . =6,507. ≈ 3,64 (tấn)
3
M CaCO 3
100

Lượng mất đi khi nung: mm=mk .0,05=7,66.0,05 ≈ 0,38(tấn)

Vậy phần còn lại ở dạng tạp chất là: mtc =m k −( mCaCO +mm ) ≈ 0,77(tấn )
3

Do vậy hoạt tính của loại vôi này là:


mCaO 3,64
x= .100 %= .100 % ≈ 82,54 %
m CaO +m tc 3,64+ 0,77

11
Câu 2: Người ta đem 20 tấn đá vôi có độ ẩm tự nhiên 5% nung lên được vôi sống rồi tôi
thành vôi nhuyễn. Tính dung tích tối thiểu của hố vôi vừa đủ để tôi số vôi nói trên . Biết
đá vôi khô chứa 10% tạp chất, trong vôi nhuyễn chứa 50% nước tự do và khối lượng đơn

vị của vôi nhuyễn , coi tạp chất không bị cháy trong quá trình nung.

Bài làm:

CaCO3 → CaO + CO2


20
Khối lượng đá khô: mk = =19,05(tấn )
1,05

120
Hàm lượng CaCO3 thu được: mCaCO =mk . ( 1−0,1 )= =17,14(tấn )
3
7

48
Lượng CaO thu được: mCaO =mCaCO .0,56= =9,6(tấn )
3
5

Khối lượng Ca(OH)2: (tấn)

Vậy khối lượng vôi nhuyên thu được:

tấn

Do đó dung tích tối thiểu của hố vôi là:

Câu 3: Tính khối lượng vôi nhuyễn thu được từ 10 tấn vôi sống có độ hoạt tính 90%.

Biết trong vôi nhuyễn có 30% là nước tự do. Nếu và trong vôi
nhuyễn có chứa 2,5% bọt khí . Tính khối lượng thể tích của vôi nói trên.

Bài làm:

Lượng CaO thu được từ 10 tấn vôi sống là:

12
mCaO =10.0,9=9 (tấn)

CaO + H2O → Ca(OH)2

Lượng Ca(OH)2 thu được là:


m CaO (OH ) 75 333
mCa (OH ) =mCaO . 2
=9. = ≈ 11,89 ( tấn )
2
mCaO 56 28

Trong vôi nhuyễn có 30% là nước tự do


mCa (OH )
 mvn =m Ca ( OH ) +m H O = 2
≈ 17 ( tấn )
2 2
0,7
 m H O =0,3. mvn=5,1 ( tấn )
2

Thể tích đặc của vôi nhuyễn là:


5,1 11,89 3
V a =V aH O + V aCa(OH ) = + =11,05(m )
2 2
1 2

Thể tích tự nhiên của vôi nhuyễn:


Va 11,05
≈ 11,33 ( m )
3
V o =V a +V bọt = =
0,975 0,975

Khối lượng thể tích vôi nhuyễn:

Câu 4: Cần bao nhiêu tấn đá vôi có độ ẩm là 4,5%, hàm lượng CaCO3 trong đá vôi là
92% để sau khi nung thành vôi sống rồi tôi khi thu được 1,5m3 vôi nhuyễn có khối lượng
đơn vị là 1400kg/m3. Biết rằng trong vôi nhuyễn nước tự do chiếm 32%. Giả thiết tạp
chất bị cháy hết trong quá trình nung.

Bài làm:

Khối lượng vôi nhuyễn thu được là:

mvn =ρavn .V vn=1,5.1400=2100 ( kg )=2,1 ( tấn )

Vậy lượng Ca(OH)2 thu được là: mCa (OH ) =m vn . (1−0,32 )=1,428( tấn)
2

CaO + H2O → Ca(OH)2

13
56 4998
Khối lượng CaO: mCaO =mCa (OH ) . = ≈ 1,08(tấn)
2
74 4625

CaCO3 → CaO + CO2


100 357
Khối lượng CaCO3: mCaCO =mCaO . = ≈ 1,93( tấn)
3
56 185

mCaCO 1785
Vậy khối lượng đá vôi cần có: mk = 3
= ≈ 2,098 (tấn)
0,92 851

mk 2,098
Do vậy lượng đá vôi cần để thoả đề là: m= = ≈ 2,196(tấn)
1−0,045 0,955

Câu 5: Tính hàm lượng Ca(OH)2 và H2O có trong vôi nhuyễn biết loại vôi nhuyễn này có
khối lượng đơn vị 1350kg/m3, khối lượng riêng của Ca(OH)2 là 2,1g/cm2, của nước là
1g/cm3, trong vôi nhuyễn có 2% bọt khí ( bỏ qua tạp chất trong vôi nhuyễn).

Bài làm:

3 3
γa Ca(OH )2
=2,1 g/cm =2100 kg/ m

3 3
γ a =1 g / cm =1000 kg / m
H 2O

Thể tích đặc ứng với 1350kg vôi nhuyễn: Va= 1000.(1-0,02)=980 lit

{
mCa (OH ) +m H O =1350

{
mCa (OH ) +mH O =1350 2 2

Ta có: 2
=¿ mCa ( OH ) mH O
2

V a +V a =0,98 + =0,98 2 2

Ca (OH )2
γa
H 2O
γa Ca ( OH )2 H 2O

{
mCa ( OH ) +mH O=1350

{
=¿ mCa (OH ) ≈ 706,37( kg)
2 2

m Ca ( OH ) m H O 2

+ 2
=0,98 2
mH O ≈ 643,64 (kg)
2100 1000 2

mCa (OH )
Vậy hàm lượng của Ca(OH)2: % Ca ( OH )2 = 2
≈ 52,32 %
mCa ( OH ) + mH 2 2 O

mH O
hàm lượng của nước: % H 2 O= ≈ 47,68 %
2

mCa (OH ) +m H O
2 2

14
Câu 6: Cần bao nhiêu tấn đá vôi có độ ẩm 5%, tạp chất chứa 15% (so với đá vôi khô) để
thu được 1,5m3 vôi nhuyễn có khối lượng đơn vị là 1400kg/m3. Biết khối lượng riêng của
Ca(OH)2 là 2,05g/cm3, của nước là 1g/cm3, trong vôi nhuyễn có 1% bọt khí. Giả thiết tạp
chất bị cháy hết trong quá trình nung vôi.

Bài làm:

γa Ca(OH )2
=2,05 g /cm3 =2050 kg/m3

3 3
γ a =1 g / cm =1000 kg / m
H 2O

Thể tích đặc của số vôi nhuyễn đó là: 1,5.0,99=1,485 (m3)

Khối lượng của số vôi nhuyễn đó là: mavn=V a . γ avn=1,485.1400=2079(kg )

Do đó ta có hệ phương trình:

{
mCa (OH ) +m H O =2079

{mCa (OH ) +mH O =2079 2 2

=¿ mCa ( OH ) mH O
2 2

V a + V a =1,485 + =1,485 2 2

Ca ( OH )2
γa H 2O
γa Ca ( OH )2 H2 O

{ {
mCa ( OH ) + mH O=2079 8118
mCa (OH ) = ≈1159,714 (kg)
7
2 2
2

=> mCa ( OH ) m H O =¿
+ =1,485
2 2
6435
2050 1000 m H O= ≈ 919,286( kg)
7 2

CaCO3 → CaO + CO2

CaO + H2O → Ca(OH)2


100
Lượng CaCO3 cần thiết là: mCaCO =m Ca (OH ) . ≈ 1567,181(kg)
3 2
74

Vì có 15% tạp chất trong đá vôi khô nên còn lại 85% là CaCO3 trong đó.
mCaCO
Vật lượng đá vôi khô cần là: mk = 3
≈ 1843,743(kg)
0,85

mk
Vậy lượng đá vôi cần thiết là: m= ≈ 1940,782( kg)
0,95

15
Câu 7: Xác định độ hoạt tính của vôi không khí, biết vôi đem thí nghiệm là vôi nhuyễn

có và khối lượng vôi thí nghiệm là 1,5g. Dung dịch axit dùng để chuẩn có
nồng độ đương lượng gam là K=0,5 và lượng axit dùng là 30ml. Cho khối lượng riêng
của vôi tôi là 2,05g/cm3, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 và bỏ qua hàm lượng khí
lẫn trong vôi nhuyễn.

Bài làm:

Thể tích của vôi nhuyễn:

Bỏ qua hàm lượng khí lẫn trong vôi nhuyễn nên V a =V o=1,07 (cm 3)

{
mCa (OH ) +mH O =1,5

{
mCa (OH ) +mH O =1,5 2 2

Ta có: 2
=¿ mCa ( OH ) mH O 14
2

V a +V a =1,07 + = 2 2

Ca (OH )2 H 2O
γa γa 15
Ca ( OH )2 H2 O

{
41
mCa (OH ) = ≈ 0,837(kg)
49 2

=>
65
mH O = ≈ 0,663 (kg)
2
98

CaO + H2O → Ca(OH)2


56 164
Lượng CaO: mCaO =mCa (OH ) . = ≈ 0,633( g)
2
74 259

Vậy độ hoạt tính của vôi trong không khí:


30
2,804. .0,5
2,804.V HCl . k 1000
x= = ≈ 0,066=¿ x=6,6 %
mV 0,6333

Câu 8: Xác định lượng nước hóa học có trong đá xi măng rắn chắc từ xi măng Portland
có thành phần C3S=50%, C2S=25%, C3A=5% và C4AF=18%. Giả thiết các thành phần
khoáng của xi măng tác dụng triệt để với nước và các sản phẩm tạo thành là C3S2H3,
Ca(OH)2, C3AH6 và CFH2.

Bài làm:

16
C3S = 3CaO.SiO2

C2S = 2CaO.SiO2

C3A = 3CaO.Al2O3

C4AF = 4CaO.Al2O3.Fe2O3

Các phản ứng:

2.(3CaO.SiO2) + 6.H2O → 3CaO.2SiO2.3H2O + 3.Ca(OH)2

2.(2CaO.SiO2) + 4.H2O → 3CaO.2SiO2.3H2O + Ca(OH)2

3CaO.Al2O3 + 6.H2O → 3CaO.Al2O3.6H2O

4CaO.Al2O3.Fe2O3 + 8.H2O → 3CaO.Al2O3.6H2O + CaO.Fe2O3.2H2O

Tỷ lệ nước tham gia phản ứng trong các quá trình:


6.18
C3S: % H 2 O pứ = ≈ 19,1%
+
2. [ 3. ( 40+! 6 ) +28+32 ] +6.18

4.18
C2S: % H 2 O pứ = ≈ 17,3 %
+
2. [ 2. ( 40+!6 ) +28+32 ]+ 4.18

6.18
+ C3A: % H 2 O pứ = ≈ 28,57 %
3. ( 40+16 )+ 27.2+16.3+ 6.18

8.18
+ C4AF: % H 2 O pứ = ≈22,86 %
4. ( 40+ 16 ) +27.2+16.3+56.2+16.3+8.18

Phần trăm lượng nước tác dụng với xi măng:


% H 2 O pứ xi măng =0,5.19,1+ 0,25.17,3+0,05.28,57+0,18.22,86=19,42 %

Câu 9: Xác định nồng độ rỗng trong đá xi măng chế tạo từ xi măng Portland. Biết rằng
lượng nước nhào trộn vữa xi măng là 28% và lượng nước liên kết hóa học trong đá xi
măng là 20%. Khối lượng riêng của xi măng là 3,1g/cm3.

Bài làm:

Lượng xi măng tạo ra vữa xi măng là: x tấn

17
x 0,28 x
Va = +
vữa
3,1 1

Vì bỏ qua bọt khí => V o =V a


x 0,2 x
Vậy thể tích đá xi măng là: V a =V a + V a = +
đá vữa H 2O
3,1 1

x 0,2 x
+
Va 3,1 1 1,62 x
Độ rỗng: r =1− =1− =1− =0,1328=¿ r=13,82 %
Vo x 0,28 x 1,868 x
+
3,1 1

18

You might also like