You are on page 1of 48

BỘ Y TẾ

HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH GIẢM MUỐI TRONG KHẨU PHẦN ĂN
TẠI HỘ GIA ĐÌNH
(Tài liệu dành cho người nội trợ, cán bộ y tế tuyến cơ sở và cộng tác viên
truyền thông)

Hà Nội, năm 2021


CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:
GS. TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế

CHỦ BIÊN:
TS. BS. Nguyễn Minh Hằng, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế

BAN BIÊN SOẠN:


TS. BS. Trần Quốc Bảo, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
TS. BS. Nguyễn Thị Hồng Diễm, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
TS. Phạm Bích Diệp, Trường Đại học Y Hà Nội
BSCK2. Vũ Quỳnh Hoa, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh
ThS. BS. Hà Huy Toan, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế

CHUYÊN GIA GÓP Ý:


PGS. TS. Đặng Văn Chính, Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh
PGS. TS. Trương Tuyết Mai, Viện Dinh dưỡng
GS. TS. Lê Thị Hợp, Hội dinh dưỡng Việt Nam
BSCK2. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Hội Dinh dưỡng Việt Nam
TS. BS. Đỗ Phương Hà, Viện Dinh dưỡng
TS. BS. Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng
ThS. Nguyễn Thị Phương Lan, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế
ThS. Vũ Đức Nam, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương
KS. Nguyễn Thúy Hằng, Tổng Cục Tiêu chuẩn và ĐLCL, Bộ Khoa học và Công nghệ
ThS. Đoàn Thu Huyền, Tổ chức Vận động chính sách y tế toàn cầu/Tổ chức chiến dịch vì Trẻ
em không thuốc lá
ThS. Trịnh Tố Oanh, Tổ chức Vận động chính sách y tế toàn cầu/Tổ chức chiến dịch vì Trẻ em
không thuốc lá

TỔ BIÊN TẬP:
ThS. Vũ Thị Cẩm Thanh, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
ThS. Đinh Hải Linh, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
ThS. Trần Thị Thêu, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
BS. Hà Thị Sang, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
Ăn thừ u nh ều tác hại với sức khỏe tron đó có nhữn tác hạ n h ê
trọn nh t n n uu c đ nh
Ăn thừ t qu
ều táct nhạihuvớiếtsức
áp khỏe
un thtron ạđó có onhữn n tácn hạv n h tês
nh t ạch hác N ời Vi t N
trọn nh t n n u c đ t qu t n hu ết áp un th ạđ n n quá nh ều mu i so o n khuyến
với n cáo
v củat sTổ
chức
nh tY tế thế
ạchgiới
háctrong
N khi hiểu
ời Vi t Nbiết về
đ ntác hại do nhnều
n quá thừa
mu mu
i soi với
v thực h nh
khuyến n ảm
cáo của Tổ
mu Ycòn
chức rất giới
tế thế hạn chế.
trongBên
khi cạnh đó, thó
hiểu biết về tácquen
hạicho
do n thừavị ặnmuv i ov thực
thựcphẩ
h nhtronn quá
ảm
trình còn
mu chế rấtếnhạn
thức
chế.nBên
v thó
cạnhquen tr nquen
đó, thó chấcho u vị vớ thức
ặn v onthựctronphẩh tron
n đ quáóp
phần cun cấp chủ ếu ợn u
trình chế ến thức n v thó quen tr n chấ tron hẩu phần n hằn n củ n
u vớ thức n tron h n đ óp ờ n.
phần cun cấp chủ ếu ợn u tron hẩu phần n hằn n củ n ờ n.
Ăn ít mu i đ đ ợc khẳn định t trong những bi n pháp hữu hi u các
qu c Ăntrên ít muto inđthếđgiớiợc thực
khẳnhiđịnh n để cải thit trong
n tìnhnhững
trạng sức
bi nkhỏe
phápcủa c hi
hữu n uđồng. cácTại
Vi
qu ct Nam trên to n thế giới thực hi n để cải thi n tình trạng sức khỏe của c n đồng. Tạin
n ời n i trợ đón v trò chính tron quá trình chuẩn bị v chế biến thức
chot Nam
Vi cả n đình. ời nVii trợ
c t đón
n c vờng tròtruyền
chính thôn
tron quá các trình
ợ ích củ bị nv ítchếubiến
chuẩn v thức
h ớng n
dẫn
cho cảcác kỹ thuật giảm mu i trong khẩu phần n cho n
đình. Vi c t n c ờng truyền thôn các ợ ích củ n ít u v h ớng ời n i trợ hết sức cần thiết
v h u quả để giảm
dẫn các kỹ thuật úp n mu n c i otrongến khẩu
thức vphần
th nđổi choh nnh vời trong
n i trợthực hết
h nh ảm mu
sức cần thiếti
trong khẩu phần n nhằm cải thi n chất ợng bữa n
v h u quả để úp n n c o ến thức v th đổi h nh v trong thực h nh ảm mu icho đình n ời Vi t.
trong khẩu
T phần u “Hn nhằm
ớng dẫncảithực
thi nhchất
nh ảm ợngmu bữai trong
n chokhẩuđìnhphầnn nờitạiVih t. đình”
đ ợc viết
T ngắn u “H gọn,ớng
dễ hiểu
dẫn thựcnh hcho
nhn ảmời nmui trợ nhằmkhẩu
i trong cungphần
cấp kiến
n tạithức
h n nđình” c o
đhiểu
ợc biết về tácgọn,
viết ngắn hại dễcủa vi c nh
hiểu n cho
thừanmuờii,nnhận i trợ biết
nhằm đ cung
ợc cáccấpoại
kiếnthực
thứcphẩm
n n chứa
c o
nhiều mu i, h ớng dẫn cách ập kế hoạch v thực hi n các ả
hiểu biết về tác hại của vi c n thừa mu i, nhận biết đ ợc các oại thực phẩm chứa pháp ảm mu i trong
khẩu phần
nhiều mu i, hn ớngcủa dẫn
h cáchđình ập kếóphoạch
phần vthựcthực hi hin nmục
cáct êuả phòn
pháp chảmn mucác nh
i trong
hôn phầnnhnễm
khẩu củatạihc n đồng.
đình Bênóp cạnh
phầnđóthựccáchicánn mụcy ttếêutuyến
phònc sở,ch cn n các
tác v nh
ên
truyền
hôn thôn nh ễmcó thể
tại tham khảo nBên
c n đồng. i dung
cạnhcủđó tcác cán u để vận y tếdụn
tuyếntron
c sở, quác trình
n tách vớng
ên
dẫn n ời n i trợ các ả pháp
truyền thôn có thể tham khảo n i dung củ t ảm mu i tại h đình
u để vận dụn tron quá trình h ớng
dẫn n Tron
ời n i quá
trợ các
trình ả ên phápsoạn ảm mu n ên i tạisoạn
h đ đình
tham khảo nhiều t u khoa học
tron vTron
n o quá n trình
ớc. T ên soạn u đ nhận n đ ênợcsoạn các đý tham
ến óp ý củnhiều
khảo cáct đ n vị ên qu
u khoa họcn
thu c B Y tế,
tron v n o n ớc. T B Khoa học u đ nhận đ ợc các ý ến óp ý củ các đ n vị ên qu nt
v Côn n h , B Côn Th n , H i D nh ỡng Vi
Nam,
thu c các
B YTổtế, chức
B qu Khoac tếhọctại Vi
v tCôn
N nnhh Tổ , Bchức CônY tếThThế ngiới
, H(WHO),
i D nhTổ chức Vậnt
ỡng Vi
đ n các
Nam, Chính
Tổ sách
chức Yqutế ctotế ntạicầu
Vi (GHAI).
t N nhMặc ù vậ Y ttế Thếugiới
Tổ chức lần (WHO),
đầu phátTổ h chức
nh hôn
Vận
tránh hỏi những thiếu sót Chún tô
đ n Chính sách Y tế to n cầu (GHAI). Mặc ù vậ t rất mong nhận đ ợc sự chia sẻ v óp ý
u lần đầu phát h nh hôn củ các
đồng nghi p để n i dung cu n t u ho n chỉnh h n tron
tránh hỏi những thiếu sót Chún tô rất mong nhận đ ợc sự chia sẻ v óp ý củ cácnhững lần tá ản sau.
đồng nghi
X n pchđểnn thi dung
nh cảcu n nt Tổ chức
u ho Vận
n chỉnh
đ nh Chính
n tron sách
những lầntotán cầu
Y tế ản sau.
thu c Tổ
chức Chiến dịch trẻ
X n ch n th nh cảe hôn hó thu c (CTFK) đ t trợ v hỗ trợ kỹ
n Tổ chức Vận đ n Chính sách Y tế to n cầu thu thuật choc Tổ
ên
soạn Chiến
chức t udịch
n trẻ Tre n trọng
hôn cảhó thun các chu ên đ ttrontrợ nv ohỗ ntrợ nh
c (CTFK) tế đcho
kỹ thuật t vấn,
ên
óp ý
soạn t về chu ên ôn úp
u n Tr n trọng cả chún tô ho n th nh
n các chu ênt u.
tron n o n nh tế đ t vấn,
óp ý về chu ên ôn úp chún tô ho n th nh t H u.N n 26 thán 5 n 2021
H N n 26 thán 5 n 2021

(đ ý)
(đ ý)
GS.TS. Trần Văn Thuấn
Thứ trưởng
GS.TS. Bộ Thuấn
Trần Văn Y tế
Thứ trưởng Bộ Y tế
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU


Phần I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MUỐI ĂN VÀ SỨC KHỎE
I. Một số khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
II. Nhu cầu muối ăn hằng ngày. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
III. Vai trò của muối ăn với cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
IV. Ảnh hưởng của ăn thừa muối/natri đến sức khỏe. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
V. Thực trạng tiêu thụ muối và một số biện pháp dự phòng đang được thực
hiện tại các nước trên thế giới và Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
Phần II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĂN GIẢM
MUỐI TẠI HỘ GIA ĐÌNH
I. Lập kế hoạch giảm muối tại hộ gia đình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
II. Thực hiện các biện pháp ăn giảm muối tại hộ gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . 20
III. Một số thông điệp, khuyến cáo quan trọng đối với người nội trợ về giảm
muối tại hộ gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Nhu cầu khuyến nghị natri. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
Phụ lục 2. Hàm lượng natri trong các loại gia vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
Phụ lục 3. Hàm lượng natri trong các loại rau, quả, củ dùng làm rau . . . . . . . . 29
Phụ lục 4. Hàm lượng natri trong thịt và sản phẩm chế biến. . . . . . . . . . . . . . . 31
Phụ lục 5. Hàm lượng natri trong thủy sản và sản phẩm chế biến. . . . . . . . . . . 32
Phụ lục 6. Hàm lượng natri trong trứng, sữa và sản phẩm chế biến. . . . . . . . . . 33
Phụ lục 7. Hàm lượng natri trong thực phẩm lên men . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
Phụ lục 8. Hàm lượng natri trong thực phẩm khô, đông lạnh, chế biến sẵn . . . 35
Phụ lục 9. Hàm lượng muối/natri có trong một số món ăn . . . . . . . . . . . . . . . . 36
Phụ lục 10. Hướng dẫn đọc hàm lượng muối/natri trên nhãn thực phẩm . . . . . 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Phần I

THÔNG TIN CHUNG VỀ MUỐI ĂN


VÀ SỨC KHOẺ

1
I. Một số khái niệm
1. Muối ăn:
Muối ăn là một gia vị quen thuộc của người Việt Nam được tạo thành từ natri
và clorua, công thức hóa học là NaCl, trọng lượng natri chiếm khoảng 40% trọng
lượng của muối. Khi chúng ta đề cập đến "muối ăn" nói chung là chúng ta đang
đề cập đến NaCl được sử dụng rất phổ biến với tính năng làm tăng vị mặn cho
món ăn.
Natri chính là yếu tố tạo nên vị mặn cho thực phẩm. Natri được đưa vào cơ
thể dưới hai dạng khác nhau: natri có sẵn trong thực phẩm tự nhiên và natri có
trong muối ăn được thêm vào khi chế biến thức ăn hoặc khi ăn.
Do natri có chủ yếu từ muối và là yếu tố gây hại cho sức khỏe nếu ăn thừa,
nên để giúp thuận tiện trong việc chuyển đổi lượng natri sang lượng muối và
ngược lại, áp dụng công thức chuyển đổi như sau [1]:

Lượng muối (g) = Lượng natri (mg) x 2,5 : 1000


Lượng natri (mg) = Lượng muối (g) x 400
5g muối chứa 2g (hoặc 2.000mg) natri

* Lưu ý: Ngoài muối, natri có nhiều trong nước mắm, nước tương, bột canh,
hạt nêm, mì chính (bột ngọt) và nhiều loại gia vị mặn khác… (Tham khảo Phụ
lục 2 về Bảng hàm lượng natri trong các loại gia vị). Khi nói “MUỐI” thì được
hiểu là để chỉ tất cả các loại gia vị, thực phẩm chứa nhiều natri chứ không chỉ
riêng với muối ăn.
2. Sản phẩm thực phẩm có hàm lượng ít natri:
Sản phẩm thực phẩm được coi là ít natri, rất ít natri và không có natri khi có
hàm lượng natri/100g thực phẩm cụ thể như sau[2]:
- Ít natri: ≤ 120mg/100g.
- Rất ít natri: ≤ 40mg/100g.
- Không có natri: ≤ 5mg/100g.

2
2
II. Nhu cầu muối ăn hằng ngày
1. Nhu cầu muối ăn cần thiết cho cơ thể
Lượng natri ăn vào tối thiểu cần thiết cho hoạt động bình thu ờng của co thể
đuợc uớc tính ch vào khoảng 200-500mg/ngày (tương đương 0,5-1,25g muối).
Từ hàng triệu năm trước, con người vẫn tồn tại được do tiêu thụ muối có sẵn
từ thực phẩm tự nhiên thông qua ăn/uống. Như vậy, nguồn muối từ ăn/uống thực
phẩm có sẵn trong tự nhiên đủ để giúp con người tồn tại và phát triển.

Hình ảnh các loại thực phẩm tự nhiên có chứa natri

Trong thực phẩm tự nhiên đã có natri với hàm lượng thấp đủ đáp ứng nhu cầu
của người khoẻ mạnh

2. Khuyến cáo lượng muối ăn mỗi ngày


Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, người trưởng thành ch nên ăn dưới 5g
muối/người/ngày. Hiện nay trung bình người trưởng thành Việt Nam tiêu thụ 9,4g
muối/ngày[3], nhiều gần gấp 2 lần so với khuyến cáo.
Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Viện Dinh dưỡng về nhu cầu muối
ăn theo tuổi[4,5] như sau:
- Trẻ dưới 1 tuổi thì không nên cho gia vị chứa muối vào thực phẩm khi chế
biến thức ăn bổ sung cho trẻ.
- Đối với trẻ em dưới 5 tuổi ch nên ăn một nửa lượng muối ăn vào hằng ngày
so với mức khuyến nghị cho người trưởng thành.
- Trẻ em từ 12 tuổi trở lên ch nên ăn dưới 5g muối/ngày (Khu ến n hị ức
t êu thụ u đ vớ trẻ theo từn đ tuổ e Phụ ục 1)

3
3
Người bình thường nếu duy trì lượng muối ăn vào hằng ngày theo khuyến cáo
Người bình thường nếu duy trì lượng muối ăn vào hằng ngày theo khuyến cáo
như trên sẽ giúp phòng, chống tăng huyết áp, các bệnh tim mạch và nhiều bệnh tật
như trên sẽ giúp phòng, chống tăng huyết áp, các bệnh tim mạch và nhiều bệnh tật
cũng như các rối loạn sức khỏe khác.
cũng như các rối loạn sức khỏe khác.
Những người mắc các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, bệnh thận cần ăn ít muối
Những người mắc các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, bệnh thận cần ăn ít muối
hơn nữa theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
hơn nữa theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
Tập cho trẻ ăn nhạt từ lúc ăn dặm vì chế độ ăn từ lúc nhỏ ảnh hưởng rất nhiều
Tập cho trẻ ăn nhạt từ lúc ăn dặm vì chế độ ăn từ lúc nhỏ ảnh hưởng rất nhiều
đến sự hình thành vị giác của trẻ.
đến sự hình thành vị giác của trẻ.
Mỗi người trưởng thành ch nên ăn tối đa 5g muối mỗi ngày tương đương với
Mỗi người trưởng thành ch nên ăn tối đa 5g muối mỗi ngày tương đương với
2g natri (hay 2.000mg natri)
2g natri (hay 2.000mg natri)
3. Cách ước tính 5g muối ăn
3. Cách ước tính 5g muối ăn
Một thìa cà phê 5g muối ăn có chứa khoảng 2.000mg natri, tương đương với
Một thìa cà phê 5g muối ăn có chứa khoảng 2.000mg natri, tương đương với
lượng muối ch nên dùng của một người trong ngày.
lượng muối ch nên dùng của một người trong ngày.
Ngoài muối, natri có nhiều trong nước mắm, nước tương, bột canh, hạt nêm,
Ngoài muối, natri có nhiều trong nước mắm, nước tương, bột canh, hạt nêm,
mì chính (bột ngọt) và nhiều loại gia vị khác.
mì chính (bột ngọt) và nhiều loại gia vị khác.
Lượng quy đổi tương đương giữa muối và các gia vị nhiều natri như sau[1][1]:
Lượng quy đổi tương đương giữa muối và các gia vị nhiều natri như sau :
CÁCH QUY ĐỔI: 1g = 1.000mg
CÁCH QUY ĐỔI: 1g = 1.000mg
1 thìa cà phê đầy muối ăn
1 thìa cà phê đầy muối ăn
1,5 thìa cà phê đầy bột canh = 8g bột canh
1,5 thìa cà phê đầy bột canh = 8g bột canh
2 thìa cà phê đầy hạt nêm = 11g hạt nêm
2 thìa cà phê đầy hạt nêm = 11g hạt nêm
3 thìa cà phê đầy mì chính/bột ngọt = = 2g natri
5g muối ăn = 3 thìa cà phê đầy mì chính/bột ngọt = = 2g natri
5g muối ăn = 15g mì chính/bột ngọt (2.000mg
15g mì chính/bột ngọt (2.000mg
2,5 thìa ăn cơm nước mắm = 25g nước mắm natri)
2,5 thìa ăn cơm nước mắm = 25g nước mắm natri)
3,5 thìa ăn cơm nước tương/xì dầu =
3,5 thìa ăn cơm nước tương/xì dầu =
35g nước tương/xì dầu
35g nước tương/xì dầu

4
44
Hình quy đổi tương đương đơn vị của gia vị nhiều natri và muối

III. Vai trò của muối ăn với cơ thể[1]


Muối rất cần thiết đối với cơ thể. Trong cơ thể người, natri đóng vai trò quan
trọng để điều ch nh và duy trì cân bằng dịch thể, cân bằng axít - bazơ, dẫn truyền
tín hiệu thần kinh - cơ, điều hòa huyết áp, hỗ trợ hấp thụ các chất dinh dưỡng và
bảo đảm chức năng bình thường của tế bào, cụ thể như:
- Bảo đảm thăng bằng kiềm toan, ngăn ngừa nhiều bệnh lý nguy hiểm.
- Giữ cân bằng nước trong và ngoài tế bào, trong lòng mạch máu, duy trì áp
lực thẩm thấu, duy trì điện thế tế bào và dẫn truyền xung động thần kinh.
- Giúp giữ nước trong cơ thể, hỗ trợ hoạt động của thận, nhằm giữ lượng nước
thích hợp trong máu, giúp điều hòa huyết áp.
- Kích thích sự co giãn cơ, giữ canxi và các khoáng chất khác trong máu.
- Đóng vai trò chính cho hấp thụ chất dinh dưỡng trong quá trình tiêu hoá.
Ngoài ra, trong đời sống muối còn mang lại rất nhiều lợi ích như: sử dụng làm
chất điều vị, tạo vị mặn cho thực phẩm, bảo quản thực phẩm.
Mặc dù muối có vai trò cần thiết đối với cơ thể, nhưng hằng ngày nhu cầu cơ
thể ch cần một lượng muối rất nhỏ và nếu ăn thừa muối sẽ có tác hại đối với sức
khỏe.
5
5
IV. Ảnh hưởng của ăn thừa muối/natri đến sức khoẻ
Hiện nay người Việt Nam đang tiêu thụ trung bình 9,4g muối ăn/ngày, cao
hơn gần gấp hai lần mức khuyến cáo. Ăn thừa muối trong thời gian dài có nhiều
ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ, cụ thể như sau:
- Ăn thừa muối là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng làm gia tăng
gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu. Ảnh hưởng rõ ràng nhất của ăn thừa muối là gây
tăng huyết áp. Tăng huyết áp là nguyên nhân chủ yếu gây tai biến mạch máu não,
nhồi máu cơ tim, bệnh tim mạch… làm cho hàng trăm ngàn người Việt Nam bị
liệt, tàn phế, mất sức lao động và tử vong mỗi năm[5,6,7,8].
- Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Các
nghiên cứu cho thấy nếu giảm tiêu thụ muối trong khẩu phần ăn dưới 5g/ngày sẽ
giúp ngăn ngừa khoảng 2,5 triệu ca tử vong do bệnh tim mạch và đột quỵ mỗi
năm trên toàn thế giới[9].
- Ăn thừa muối làm tăng gánh nặng cho thận, dẫn tới suy giảm chức năng
thận. Chế độ ăn giảm muối giúp giảm gánh nặng cho thận[10].
- Ăn thừa muối làm giảm mật độ xương và gây loãng xương. Ăn thừa muối
dẫn tới mất kali, canxi, nhiều khoáng chất khác và có thể gây sỏi thận[11].
- Ăn thừa muối làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng, tăng
nguy cơ ung thư dạ dày do phá hủy lớp màng bảo vệ niêm mạc dạ dày và tăng sự
phát triển của vi khuẩn Helicobacter pylori. Nghiên cứu cho thấy người ăn thừa
muối thì nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn 68% so với người hạn chế ăn
muối[1,12].
- Ăn thừa muối gây nặng thêm tình trạng hen phế quản[13,14],.
- Ăn thừa muối gây rối loạn thính lực. Chế độ ăn thừa muối làm tăng giữ dịch
ở tai trong gây tăng áp lực và có thể gây rối loạn thính lực, gây điếc[15].
- Ăn thừa muối gây béo phì vì liên quan đến tăng tiêu thụ nước ngọt có
đường. Khi ăn thừa muối sẽ làm tăng cảm giác khát và để giảm cảm giác khát mọi
người thường có xu hướng uống nhiều nước ngọt có đường, nhất là trẻ em từ đó
làm tăng cân[16].

6
6
- Ăn thừa muối ảnh hưởng đến hoạt động của não, khả năng nhận thức, thậm
chí có thể gây ra chứng mất trí. Chế độ ăn nhiều muối là yếu tố nguy cơ quan
trọng đối với chứng mất trí nhớ do tắc mạch máu não[17].
Tóm lại, ăn thừa muối gây ra rất nhiều tác hại, do đó giảm muối theo khuyến
cáo của WHO (< 5g/ngày) là một mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe,
phòng ngừa bệnh không lây nhiễm cho tất cả mọi người. Ở trẻ em, ăn thừa muối
còn gây tác hại nghiêm trọng hơn vì bệnh không lây nhiễm ngày càng gia tăng và
có xu hướng trẻ hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe trong tương lai [18,19].

Ăn thừa muối trong thời gian dài sẽ có nguy cơ bị tăng huyết áp, bệnh tim mạch
và các bệnh nguy hiểm khác

Ăn thừa muối là nguy cơ mắc nhiều bệnh lý[1]


7
7
V. Thực trạng tiêu thụ muối và một số biện pháp dự phòng đang được thực
hiện tại các nước trên thế giới và Việt Nam
1. Trên thế giới
Tại Anh
Ở Anh, ước tính tổng lượng muối ăn tiêu thụ hằng ngày cho người trưởng
thành là gần 10g muối/ngày (tương đương 4.000mg natri).
Chiến dịch của Anh bắt đầu năm 2003 là kết hợp các chương trình nâng cao
nhận thức, cải cách tự nguyện từ ngành công nghiệp sản xuất và giám sát tiêu thụ
muối trong cộng đồng đã giúp giảm 1,4g muối/ngày trong cộng đồng trong 10năm
(từ năm 2001 đến năm 2011)[20].
Tại Ireland
Lượng muối ăn tiêu thụ trung bình hằng ngày từ thực phẩm ở người trưởng
thành Ireland ước tính là 10g muối (bằng 4.000mg natri).
Ireland có mục tiêu dài hạn là đến năm 2020, giảm lượng muối tiêu thụ trung
bình của người dân từ 10g/ngày xuống 6g/ngày thông qua giảm muối từ sản phẩm
công nghiệp thực phẩm và truyền thông thông điệp về muối và sức khỏe cho
người tiêu dùng. Một số thành tựu đã đạt được bao gồm giảm 11% lượng muối
trong ngũ cốc ăn sáng kể từ năm 2003 và giảm 10% lượng muối trong bánh mì,
súp và nước sốt kể từ năm 2004[21].
Tại Trung Quốc
Lượng muối ăn tiêu thụ của người Trung Quốc luôn đứng đầu thế giới. Theo
một số nghiên cứu, lượng muối tiêu thụ trung bình hằng ngày của người dân Bắc
Kinh là hơn 13,6g, tại một số khu vực nông thôn thậm chí còn cao hơn, lên đến
hơn 16g/ngày. Trung bình, một người trưởng thành ở Trung Quốc ăn hơn 10g
muối/ngày[22].
Từ năm 2007, Trung Quốc khởi xướng chương trình giảm muối với mục đích
thúc đẩy lối sống lành mạnh của người dân. Hiện nay, 100% siêu thị ở Bắc Kinh
đều có bán muối hàm lượng natri thấp và thậm chí một số siêu thị đã loại bỏ bán
tất cả muối thông thường[23]. Sáu chương trình đã được phối hợp để nâng cao
nhận thức về muối và giảm lượng muối trong quá trình nấu ăn ở gia đình, trong
8
8
nhà
nhà hàng
hàng và
và giảm
giảm muối
muối trong
trong thực
thực phẩm
phẩm chế
chế biến.
biến. Năm
Năm 2018,
2018, Trung
Trung Quốc
Quốc đã
đã
triển
triển khai
khai các
các chiến
chiến dịch
dịch can
can thiệp
thiệp như:
như: can
can thiệp
thiệp dựa
dựa trên
trên ứng
ứng dụng
dụng di
di động
động về
về
giảm
giảm muối
muối ởở học
học sinh;
sinh; can
can thiệp
thiệp nấu
nấu ăn
ăn tại
tại nhà,
nhà, hỗ
hỗ trợ
trợ cách
cách sử
sử dụng
dụng ítít muối
muối hơn
hơn
cho
cho người
người nấu
nấu ăn
ăn hộ
hộ gia
gia đình;
đình; can
can thiệp
thiệp tại
tại nhà
nhà hàng
hàng nhằm
nhằm vào
vào người
người tiêu
tiêu dùng,
dùng,
đầu
đầu bếp
bếp và
và quản
quản lý
lý nhà hàng[24]
nhà hàng [24]
..
Tại Nhật
Tại Nhật Bản
Bản
Ước tính
Ước tính trung
trung bình
bình lượng
lượng tiêu
tiêu thụ
thụ muối
muối là
là 11,8g/ngày
11,8g/ngày ởở nam
nam giới,
giới, 8,9g/ngày
8,9g/ngày
ởở nữ giới[25]
nữ giới [25]

vàtính
tính chung
chung cho
cho cả
cảhai
hai giới
giới ởở Nhật
Nhật Bản
Bản là
là 10,6g/ngày.
10,6g/ngày.
Chính
Chính phủ
phủ Nhật
Nhật Bản
Bản giảm
giảm muối
muối bằng
bằng cách
cách nâng
nâng cao
cao hiểu
hiểu biết
biết của
của người
người dân
dân
về
về muối
muối và
và sức
sức khỏe
khỏe thông
thông qua
qua các
các chương
chương trình
trình giáo
giáo dục
dục công
công dân
dân và
và các
các chiến
chiến
dịch
dịch nâng
nâng cao
cao nhận
nhận thức
thức của
của người
người tiêu
tiêu dùng.
dùng. Các
Các chiến
chiến lược
lược được
được thực
thực hiện
hiện là

hạn
hạn chế
chế muối
muối trong
trong trường
trường học,
học, cơ
cơ sở
sở làm
làm việc,
việc, bệnh
bệnh viện;
viện; giảm
giảm muối
muối trong
trong thực
thực
phẩm
phẩmchế
chế biến
biến sẵn;
sẵn; trong
trong ngành
ngành ăn
ănuống,
uống, nhà hàng[26]
nhà hàng [26]
..
2. Tại
2. Tại Việt
Việt Nam
Nam
2.1. Thực
2.1. Thực trạng
trạng tiêu
tiêuthụ
thụ muối:
muối:
Theo kết
Theo kết quả
quả của
của điều
điều tra
tra toàn
toàn quốc
quốc yếu
yếu tố
tố nguy
nguy cơ
cơ bệnh
bệnh không
không lây
lây nhiễm
nhiễm
năm 2015
năm 2015 của
của Việt
Việt Nam
Nam trên
trên đối
đối tượng
tượng 18
18 đến
đến 69
69 tuổi
tuổi về
về các
các hành
hành vi
vi sử
sử dụng
dụng
muối và
muối và giảm
giảm sử
sử dụng
dụng muối
muối cho
cho thấy
thấy trên
trên 90%
90% người
người Việt
Việt thường
thường xuyên
xuyên ăn
ăn thừa
thừa
muối; mức
muối; mức tiêu
tiêu thụ
thụ muối
muối trung
trung bình
bình của
của người
người Việt
Việt Nam
Nam trưởng
trưởng thành
thành là

9,4g/ngày,
9,4g/ngày, cao
cao gần
gần gấp
gấp 22 lần
lần so
so với
với khuyến
khuyến cáo
cáo của
của Tổ
Tổ chức
chức Y
Y tế
tế thế
thế giới
giới là
là dưới
dưới
5g/người/ngày.
5g/người/ngày.
Bên
Bên cạnh
cạnh đó,
đó, kết
kết quả
quả cũng
cũng cho
cho thấy
thấy ch
ch có
có 16,1%
16,1% người
người cho
cho rằng
rằng bản
bản thân
thân
tiêu
tiêu thụ
thụ lượng
lượng muối
muối nhiều
nhiều hơn
hơn khuyến
khuyến cáo.
cáo. Như
Như vậy
vậy có
có thể
thể thấy
thấy là
là đa
đa số
số người
người
dân
dân Việt
Việt Nam
Namkhông
không biết
biết mình
mình đang
đang ăn
ăn thừa
thừa muối.
muối.

Khoảng
Khoảng 90%
90% người
ngườiViệt
Việtthường
thường xuyên
xuyên ăn
ăn thừa
thừa muối
muốinhưng
nhưng ch
ch có
có 16,1%
16,1%
cho
cho rằng
rằngbản
bảnthân
thân ăn
ănnhiều
nhiều muối.
muối.

Mức tiêu
Mức tiêuthụ
thụ muối
muối trung
trung bình
bình của
củangười
người Việt
Việt Nam
Namtrưởng
trưởngthành
thành là
là 9,4g/ngày,
9,4g/ngày, cao
cao
gần gấp
gần gấp 22lần
lần so
so với
vớikhuyến
khuyến cáo.
cáo.

99
9
2.2. Các chính sách giảm muối ăn Việt Nam đang áp dụng:
Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành một số chính sách, quy định
liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng, giảm muối trong khẩu phần ăn của người
dân:
Tại Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 20/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Chiến lược Quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái
tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây
nhiễm khác giai đoạn 2015 - 2025 đã đề ra ch tiêu giảm 30% lượng muối tiêu
thụ/người/ngày, đồng thời yêu cầu các bộ, ngành liên quan phối hợp xây dựng Dự
án quản lý, giám sát hàm lượng muối, đường, chất béo, phụ gia trong các thực
phẩm chế biến sẵn và can thiệp giảm sử dụng muối tại cộng đồng để phòng,
chống bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường giai đoạn 2015-2020[27].
Ngày 28/3/2018, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 2033/QĐ-BYT phê
duyệt Kế hoạch quốc gia Truyền thông vận động thực hiện giảm muối trong khẩu
phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm
khác, giai đoạn 2018-2025[28], theo đó, đến năm 2025 phải đạt được các mục tiêu
sau:
1) Trên 90% người trưởng thành biết tác hại do ăn nhiều muối, nhận biết được
các loại thực phẩm có nhiều muối và biết các biện pháp để giảm ăn muối.
2) Trên 60% người trưởng thành thực hiện ít nhất 1 biện pháp để giảm muối
trong khẩu phần ăn hằng ngày.
3) Giảm 30% mức tiêu thụ muối trung bình/ngày của người trưởng thành so
với năm 2015.

10
10
Phần II
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP
ĂN GIẢM MUỐI TẠI HỘ GIA ĐÌNH

11
11
I. LẬP KẾ HOẠCH GIẢM MUỐI TẠI HỘ GIA ĐÌNH
1. Đối tượng áp dụng
1.1. Xác định đối tượng cần ăn giảm muối: Tất cả mọi người có hoặc không
tăng huyết áp (bao gồm cả phụ nữ có thai và cho con bú) hiện đang ăn vượt quá
5g muối ăn một ngày.
1.2. Xác định đối tượng không thực hiện ăn giảm muối:
- Những người đang được bác sĩ khuyến cáo không giảm muối
- Người đang có các bệnh có thể dẫn đến hạ natri máu cấp tính.
- Những người cần chế độ ăn uống được giám sát y tế (như người mắc bệnh
suy tim và đái tháo đường týp I).
2. Xây dựng mục tiêu ăn giảm muối tại hộ gia đình
Hiện nay, mức tiêu thụ muối trung bình của người Việt Nam trưởng thành là
9,4g/ngày, cao gần gấp 2 lần so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới là dưới
5g/người/ngày, vì vậy cần xây dựng mục tiêu sau:
Mỗi cá nhân, gia đình (không bao gồm các đối tượng không thực hiện ăn
giảm muối như mục 1.2) cần xây dựng mục tiêu hằng ngày ăn giảm một nửa
lượng muối đang ăn hiện tại.
3. Xác định các bước thực hiện ăn giảm muối tại hộ gia đình
Có 4 bước thực hiện ăn giảm muối tại hộ gia đình bao gồm:
B ớc 1: Xác định ợn u h n tạ đ n t êu thụ củ ọ n ờ tron
đình tron n
B ớc 2: Xác định các cách thực h n n ả u phù hợp vớ đình.
B ớc 3: Lập ế hoạch v thực h n n ả u cho h đình.
B ớc 4: Đánh á ạ ợn u nv os u t thờ n thực h n n ả
u
3.1. Bước 1. Xác định lượng muối hiện tại đang tiêu thụ trong ngày:
Cách 1: Xét nghiệm hàm lượng muối trong nước tiểu 24 giờ:
Tiêu chuẩn Vàng để đo lượng muối ở một người theo khuyến nghị của Tổ
chức Y tế thế giới là phân tích hàm lượng muối trong nước tiểu 24 giờ vì 85% đến
95% natri được tiêu thụ từ chế độ ăn uống sẽ được bài tiết qua nước tiểu. Tốt nhất
12
12
nên lựa chọn 1 ngày ăn uống bình thường như bao ngày khác. Từ đó có thể biết
bản thân ăn mặn ở mức độ nào. Tuy nhiên, muốn xác định được bằng cách này
cần phải đến cơ sở y tế để làm xét nghiệm, hiện tại không có xét nghiệm nhanh tại
nhà cho kết quả về hàm lượng muối tiêu thụ trong ngày.
Cách 2: Tự ước lượng hàm lượng muối tiêu thụ trong ngày:
Nếu không làm xét nghiệm, cần ghi nhật ký khẩu phần ăn hằng ngày và quy
đổi lượng thực phẩm ăn vào có chứa bao nhiêu hàm lượng natri, từ đó xác định 1
ngày tiêu thụ khoảng bao nhiêu natri. Tuy nhiên, cách ước lượng này ch là tương
đối. Cách ghi nhật ký thực phẩm như sau:
NHẬT KÝ THỰC PHẨM
(ghi lại trong 24 giờ qua)
1. Hãy viết ra tất cả thực phẩm, đồ ăn nhẹ hoặc đồ uống bạn tiêu thụ trong một
ngày.
2. Viết chi tiết số lượng của các thành phần, nước sốt hoặc nước thịt có trong
thực phẩm.
3. Sử dụng nhật ký để làm tham chiếu để giảm lượng muối ăn vào.
Dưới đây là ví dụ minh họa về cách ghi nhật ký hằng ngày:
Bữa sáng
Giờ ăn Nguồn Tên đồ Thành phần Tính toán lượng Tổng lượng
nấu đồ ăn ăn/uống món ăn natri ăn vào natri
Bữa sáng: Tại nhà Mì ăn 4gói mì tôm 1gói mì tôm có
7 -8 giờ liền loại 100g (cả 2.593mg natri 
gói bột nêm) 4 gói mì tôm có 10.622mg natri
10.373mg natri
300g thịt bò 100g thịt bò loại 1
loại 1. có 83mg natri 
300g thịt bò có
249mg natri
Tổng lượng natri cho bữa sáng cho 4 người 10.622mg
Lượng natri cho 1 người/bữa sáng là 2.655mg

13
13
Bữa trưa
Giờ Nguồn Tên đồ Thành phần Tính toán lượng natri Tổng lượng
ăn nấu món ăn món ăn ăn vào natri
11 - Tại Mực xào 300g mực 100g mực có 44 g natri  1.132mg natri
12 nhà 300g mực có 132 mg natri
giờ 1 thìa cà phê 4g hạt nêm tương đương
hạt nêm (4g) 2.5g muối = 1.000mg natri
Rau 500g rau 100g rau muống có 37 g 1.185mg natri
muống muống natri  500g rau muống
xào có 185mg natri
1 thìa cà phê 4g hạt nêm tương đương
hạt nêm 2.5g muối = 1.000mg natri
Canh tôm 200g tôm 100g tôm đồng có 418mg 1.662mg natri
đồng bí natri  200g tôm đồng có
đao xanh 836mg natri
200g bí đao 100g bí đao có 13mg natri
 200g bí đao có 26mg
natri
1 thìa canh 1 thìa canh nước mắm
nước mắm tương đương 2g muối =
800mg natri
Tổng lượng natri cho bữa trưa cho 4 người 3.979mg
Lượng natri cho 1 người/bữa trưa là 994,75mg

Bữa tối cũng ghi tương tự như bữa trưa. Như vậy, sau khi ghi nhật ký, mỗi
người sẽ ước lượng được lượng muối tiêu thụ trong 1 ngày của 1 người ở mức
nào, từ đó xác định mục tiêu và lập kế hoạch ăn giảm muối cho cá nhân và gia
đình.
* L u ý: sử ụn ản th nh phần n tr tron 100g thực phẩ tạ các Phụ ục 3,
4, 5, 6, 7, 8 để tính toán ợn n tr tron ón n.

14
14
Cách 3: Sử dụng bảng tần suất thói quen sử dụng và chế biến thực phẩm:
Đối với hộ gia đình không thể quy đổi lượng tiêu thụ natri như Cách 2, có thể
sử dụng bảng tần suất sử dụng/chế biến thực phẩm để theo dõi thói quen sử dụng
và chế biến thực phẩm. Các bảng theo dõi tần suất như sau:

Bảng tần suất thực hành giảm muối khi nấu ăn

Hành động Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không


(hằng ngày) (hằng tuần/ khi có
hằng tháng)

• Tự nấu ăn tại nhà và quan


tâm đến kiểm soát lượng
muối

Giảm dần lượng muối và


gia vị cho vào khi sơ chế,
tẩm ướp và nấu đồ ăn

Hạn chế cho muối và gia


vị vào nước luộc rau

Ưu tiên chế biến các món


luộc/hấp hơn là các món
kho/rim/rang

15
15
Bảng tần suất thực hành giải pháp chấm nhẹ tay

Hành động Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không


(hằng ngày) (hằng tuần/ khi có
hằng tháng)

Sử dụng nước chấm, gia vị


khi ăn (đối với các món
không cần nước chấm, gia vị)

Chấm ngập miếng thức ăn

Chấm các món kho/rim/rang

• Rưới nước kho/nước sốt


thịt/cá

• Uống hết nước canh, nước


của các món phở, bún,
miến…

• Chấm muối/gia vị khi ăn trái


cây

16
16
Bảng thực hành giảm muối khi mua thực phẩm tiêu dùng

Loại thực phẩm mua Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không
(hằng ngày) (hằng tuần/ khi có
hằng tháng)
Thực phẩm ít muối
• Rau/củ quả tươi
Trái cây tươi
Thịt/cá tươi
Ngũ cốc
Trứng
Hải sản
Thực phẩm nhiều muối
Mì tôm
Các thực phẩm ăn liền có cả gói
gia vị (bún, miến, phở)
Xúc xích/thịt nguội/hun khói
• Thức ăn muối: dưa, cà…
• Thức ăn muối khô: cá khô, mực
khô, bò khô
• Bim bim/snack/lạc rang muối
• Các loại đồ hộp cá/thịt
Đồ ăn chế biến sẵn như giò, chả

* Cách sử dụng bảng như sau: đánh ấu “X” v o phần t n ứn tron ản


theo tần suất thó quen sử ụn /chế ến thực phẩ v đ ch ếu vớ phần n
pháp n ả u tạ h đình Nếu tần suất Thường xuyên sử ụn hằn
n t n ợn n tr tron hẩu phần n củ đình thì cần phả ả ớt
ần đến h đạt đ ợc tần suất Rất ít khi. Hoặc n ợc ạ nếu tần suất Thường
xuyên sử ụn hằn n ả ợn n tr tron hẩu phần n củ đình
thì c ắn u trì v áp ụn

17
17
3.2. Bước 2. Xác định các cách thực hiện ăn giảm muối phù hợp với gia
đình:
Để xác định được cách ăn giảm muối, cần phải xác định được lượng muối nạp
vào cơ thể từ đâu. Tại Việt Nam, cũng tương tự như một số nước châu Á, nguồn
gốc muối trong khẩu phần ăn chủ yếu là do được thêm vào trong khi nấu ăn hoặc
khi ăn (81,0%), ch 11,6% đến từ các thực phẩm chế biến sẵn và từ nguồn có sẵn
trong thực phẩm tự nhiên (7,4%)[29].
Do vậy, tại hộ gia đình, có 3 nhóm biện pháp thực hiện giảm ăn muối có thể
áp dụng như sau:
Nhóm biện pháp 1: Cho bớt muối khi nấu ăn.
Nhóm biện pháp 2: Chấm nhẹ tay khi ăn.
Nhóm biện pháp 3: Giảm ăn đồ mặn.
Mỗi cá nhân tự đánh giá nguồn muối được nạp vào cơ thể từ đâu, từ đó xác
định các biện pháp thực hiện cho phù hợp. Các biện pháp này được hướng dẫn cụ
thể trong Mục II.
Khoảng 81% muối ăn vào cơ thể từ việc cho muối cùng các gia vị nhiều natri
khi chế biến và khi ăn.

3.3. Bước 3. Lập kế hoạch và thực hiện ăn giảm muối:


- Xác định mục tiêu ăn giảm bao nhiêu muối trong thời gian bao nhiêu lâu.
- Xây dựng thực đơn giảm muối cho bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
- Ghi chép nhật ký bữa ăn để ước lượng lượng muối ăn vào.
3.4. Bước 4. Đánh giá lại lượng muối ăn vào sau một thời gian thực hiện
ăn giảm muối:
Đánh giá lượng muối ăn vào có giảm so với thời gian đầu hay không nên được
thực hiện thường xuyên 1 tháng một lần. Thông qua việc đánh giá lại lượng muối
ăn vào giúp người thực hiện nhận biết được quá trình thay đổi hành vi ăn giảm
muối đang ở mức độ nào, khi nào thì đạt được mục tiêu đề ra. Nếu đã đạt được
mục tiêu đặt ra thì tiếp tục duy trì. Nếu chưa đạt được thì tiếp tục lên kế hoạch
thực hiện hành vi ăn giảm muối trong thời gian tiếp theo.

18
18
II. THỰC
II. THỰCHIỆN
HIỆNCÁC
CÁCBIỆN
BIỆNPHÁP
PHÁPĂN
ĂN GIẢM
GIẢMMUỐI
MUỐI TẠI
TẠIHỘ
HỘ GIA
GIAĐÌNH
ĐÌNH
1.NHÓM
1. NHÓMBIỆN
BIỆNPHÁP
PHÁP1:
1: CHO
CHO BỚT
BỚT MUỐI
MUỐI KHI
KHI NẤU
NẤUĂN
ĂN
1.1.Mục
1.1. Mục tiêu:
tiêu:
Giảmdần
Giảm dần lượng
lượng muối
muối cho
cho vào
vàotrong
trong quá
quátrình
trình ướp
ướpđồ
đồ ăn
ănvà
và nấu
nấuăn.
ăn.
1.2. Các
1.2. Các biện
biện pháp:
pháp:
-- Tăng
Tăng số
số bữa
bữa ăn
ăn tự
tự nấu
nấu tại
tại nhà
nhà để
để tự
tự kiểm
kiểm soát
soát lượng
lượng muối
muối trong
trong quá
quá trình
trình sử
sử
dụng.
dụng.
-- Sử
Sử dụng
dụng thìa
thìa một
một cỡ
cỡ nhất
nhất định
định để
để đong
đong gia
gia vị
vị như
như muối,
muối, hạt
hạt nêm,
nêm, nước
nước
mắm… khi
mắm… khi chế
chế biến
biến đồ
đồ ăn,
ăn, như
như vậy,
vậy, người
người nấu
nấu ăn
ăn có
có thể
thể ước
ước lượng
lượng được
được lượng
lượng
muối cho
muối cho vào
vào trong
trongquá
quá trình
trìnhnấu
nấu nướng.
nướng.
-- Giảm
Giảm dần
dần lượng
lượng muối
muối và
và gia
gia vị
vị mặn
mặn cho
cho vào
vào khi
khi sơ
sơ chế,
chế, tẩm
tẩm ướp
ướp và
và nấu
nấu đồ
đồ
ăn: giảm
ăn: giảm lượng
lượng muối
muối và
và gia
gia vị
vị chứa
chứa nhiều
nhiều muối
muối có
có thể
thể thực
thực hiện
hiện dần
dần dần
dần để
để cảm
cảm
nhận vị
nhận vị giác
giác của
của mỗi
mỗi người
người thích
thích nghi
nghi dần.
dần. Khi
Khi giảm
giảm một
một lượng
lượng rất
rất ít,
ít, vị
vị giác
giác có

thể thích
thể thích ứng
ứng khá
khá nhanh
nhanh theo
theo thời
thời gian
gian trong
trong vòng
vòng từ
từ 11 -- 22 tuần.
tuần. Như
Như vậy,
vậy, cứ
cứ 22
tuần giảm
tuần giảm một
một ítít muối
muối so
so với
với trước
trước đó.
đó. Cứ
Cứ như
như vậy
vậy giảm
giảm lượng
lượng muối
muối cho
cho đến
đến khi
khi
đạtđược
đạt được mục
mục tiêu
tiêuđề
đềra.
ra.
Có thể
Có thể thực
thực hiện
hiện bằng
bằng cách
cách ghi
ghi chép
chép lại
lại lượng
lượng muối/gia
muối/gia vị
vị thường
thường nấu
nấu cho
cho
cùng loại
cùng loại và
và lượng
lượng đồ
đồ ăn.
ăn. Lấy
Lấy lần
lần ghi
ghi chép
chép đó
đó làm
làm mốc
mốc để
để giảm
giảm dần
dần lượng
lượng muối
muối
sử dụng.
sử dụng. Ví
Ví dụ:
dụ: khi
khi nấu
nấu món
món thịt
thịt kho,
kho, người
người nội
nội trợ
trợ hay
hay sử
sử dụng
dụng 01
01 gói
gói ướp
ướp thịt
thịt
kho bán
kho bán sẵn.
sẵn. Trên
Trên gói
gói bột
bột thị
thị kho
kho dưới
dưới đây
đây hướng
hướng dẫn
dẫn là
là dùng
dùng cho
cho 300g
300g thịt/gói.
thịt/gói.
Nếu gia
Nếu gia đình
đình thường
thường sử
sử dụng
dụng kho
kho 11 gói
gói cho
cho 300g
300g thịt
thịt thì
thì lần
lần tiếp
tiếp theo
theo cố
cố gắng
gắng
dùng 4/5
dùng 4/5 gói
gói để
để ướp
ướp 300g
300g thịt.
thịt. Các
Các lần
lần tiếp
tiếp theo
theo cố
cố gắng
gắng duy
duy trì
trì 4/5
4/5 gói
gói và
và giảm
giảm
dần cho
dần cho những
nhữnglần
lầnkế
kếtiếp.
tiếp.

Cho bớt
Cho bớt muối,
muối, gia
gia vị
vịtrong
trong khi
khi nấu
nấu ăn.
ăn.

Giảmdần
Giảm dần lượng
lượng muối
muối và
vàgia
gia vị
vị chứa
chứanhiều
nhiều muối
muối khi
khi nấu
nấu ăn
ăn cho
chođến
đến khi
khigiảm
giảm
được một
được một nửa
nửa lượng
lượng muối
muối so
sovới
với hiện
hiện tại.
tại.

-- Không
Không nên
nên cho
cho muối
muối và
và gia
gia vị
vị vào
vào nước
nước luộc
luộc rau
rau vì
vì làm
làm tăng
tăng hàm
hàm lượng
lượng
muối ăn
muối ăn vào
vàovà
và làm
làmgiảm
giảmhương
hương vị
vị tự
tựnhiên
nhiên của
của các
các loại
loại rau.
rau.
19
19
19
- Sử dụng các gia vị khác như chanh, hành, tỏi, tiêu, rau mùi, rau húng, thì
là,… để làm tăng cảm nhận vị giác thay cho vị mặn. Ví dụ: món rau muống luộc
thì có thể vắt chanh vào nước luộc rau mà không cần cho muối khi luộc rau.

- Không cần phải thêm muối vào các loại nước ép vì tất cả các loại trái cây và
củ quả đã có muối (natri) tự nhiên, uống nước ép không cho thêm muối sẽ cảm
nhận được vị ngọt tự nhiên của củ và quả.
- Sử dụng giấm, chanh như một gia vị thay cho muối. Ví dụ giấm không ch
giúp làm thịt mềm hơn mà còn làm tăng thêm hương vị đậm đà khi kết hợp với
các loại gia vị khác hoặc đối với món rau muống xào, thay vì chấm nước mắm thì
có thể vắt chanh vào đĩa rau muống xào sẽ tăng vị đậm đà cho rau mà không cần
chấm nước mắm.

20
20
- Lựa chọn các loại thực phẩm ít natri để sử dụng thường xuyên hơn (tham
khảo bảng thành phần natri trong một số thực phẩm tại Phụ lục 3, 4, 5, 6, 7, 8).
- Sử dụng loại muối ít natri thay cho muối ăn thông thường khi chế biến món
ăn ( u ít n tr oạ u th thế v o t phần n tr tron u n
thôn th ờn nhằ ả th nh phần n tr tron u )
2. NHÓM BIỆN PHÁP THỨ 2: CHẤM NHẸ TAY KHI ĂN
2.1. Mục tiêu:
Giảm lượng muối ăn vào cơ thể trong khi ăn.
2.2. Các biện pháp:
- Thói quen đặt bát nước chấm, gia vị trên bàn đã trở thành một thói quen
không thể thiếu được với rất nhiều người. Hãy tập thói quen không để bát nước
chấm, gia vị trên mâm cơm, đặc biệt khi bữa ăn có các món đã được chế biến với
gia vị.

- Nên tập thói quen KHÔNG chấm các món ăn đã chế biến với gia vị (thịt
kho/rim/rang, cá kho, dưa muối, cà muối…) vào nước chấm, muối, gia vị.

21
21
- Đối với các món ăn cần nước chấm (món luộc, hấp), hãy pha loãng nước
chấm.

- Hạn chế thói quen rưới nước mắm, nước kho thịt, kho cá vào cơm khi ăn.
- Từ bỏ thói quen chấm đẫm thức ăn trong bát nước chấm trước khi ăn. Đối
với các món cần chấm, nên chấm nhẹ tay các thực phẩm vào nước chấm, muối và
các loại gia vị chứa nhiều muối khi ăn.

22
22
- Bỏ thói quen chấm trái cây vào các loại muối ớt, muối tiêu, muối tôm, muối
ô mai, bột canh khi ăn.

3. NHÓM BIỆN PHÁP THỨ 3: GIẢM ĂN ĐỒ MẶN


3.1. Mục tiêu:
Giảm lượng muối ăn vào từ các thực phẩm đã qua chế biến.
3.2. Các biện pháp:
3.2.1. Giảm ăn thực phẩm đã qua chế biến khi nấu tại nhà:
- Tăng cường sử dụng các thực phẩm tươi và hạn chế ăn các thực phẩm chế
biến sẵn chứa nhiều muối như: mì ăn liền, rau củ muối, giò, chả, xúc xích, pho
mai, bánh pizza, thịt ướp muối, thịt xông khói, thịt nguội, thịt hộp và các loại thực
phẩm ăn liền khác; các loại mắm như mắm cá, mắm tôm chua, mắm ruốc, mắm
tôm, mắm tép, mắm cáy…
- Lựa chọn thay thế thực phẩm có ít muối/natri hơn trong cùng nhóm thực
phẩm. Ví dụ: chọn pho mai hoặc bơ lạt (không natri) thay vì pho mai hoặc bơ
thông thường có chứa natri.
- Tự chế biến món ăn tại nhà thay vì ăn tại hàng quán để kiểm soát lượng
muối dùng chế biến món ăn.
- Hạn chế dự trữ các món mặn khô, mắm ở trong nhà.
- Luôn có thói quen đọc hàm lượng muối trên nhãn thực phẩm trước khi mua
các thực phẩm chế biến sẵn, sử dụng các sản phẩm hay gia vị có chứa hàm lượng
muối thấp (xem Phụ lục 10 về Hướng dẫn đọc hàm lượng muối/natri trên nhãn
thực phẩm).

23
23
Các thực phẩm không nên (gạch chéo) và nên lựa chọn sử dụng

3.2.2. Giảm ăn thực phẩm mặn khi ăn tại nhà hàng, quán ăn, căng tin:
- Chọn món ăn có lượng natri thấp và yêu cầu nhà hàng, quán ăn cho giảm gia vị
khi chế biến món ăn.
- Lựa chọn nhà hàng, quán ăn có thói quen chế biến ít mặn hơn các nơi khác để
đến ăn.
- Chủ động lựa chọn các món không cần cho nhiều gia vị mặn trong quá trình
chế biến ví dụ các món luộc, hấp …

24
24
- Không nên uống hết nước canh, nước của các món phở, bún, miến ở hàng
quán.
- Lựa chọn thực phẩm thành phần có nhiều kali thay thế natri. Kali có trong
các loại rau củ và trái cây, chẳng hạn như khoai tây, củ cải đường màu xanh, nước
ép, nước xốt cà chua, khoai lang, đậu (đậu trắng, đậu ngự, đậu tây), chuối, sữa,
sữa chua.

Tôm rang muối Tôm hấp

Rau xào Rau luộc

Các cách chế biến thức ăn nên lựa chọn

25
25
III. NHỮNG THÔNG ĐIỆP, KHUYẾN CÁO QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI
NGƯỜI NỘI TRỢ VỀ GIẢM MUỐI TẠI HỘ GIA ĐÌNH

1. Ăn thừ u t n u ên nh n qu n trọn t n hu ết áp t ến ạch


áu n o nhồ áu c t nh t ạch v các nh hôn nh ễ hác
2. Tron thực phẩ tự nh ên đ có u /natri vớ h ợn thấp đủ đáp ứn
nhu cầu củ n ờ hoẻ ạnh.
3. H n n n ờ V tN n rất thừ u c o ần ấp h ần so vớ hu ến
cáo ớ 5 /n v hầu hết ọ n ờ chún t n thừ u
4. Khoản 81% u n v o c thể từ v c cho u cùn các vị nh ều n tr
h chế ến v khi n.
5. Mỗ n ờ chỉ nên n t đ 5 u ỗ n t n đ n vớ 2 n tr (h
2.000mg natri).
6. Khôn ựa chọn những thực phẩ có chứa nhiều mu /n tr để u v sử
dụng.
7. Nên có thó quen đọc h ợng mu /n tr trên nh n thực phẩm.
8. T n n thực phẩ t , giả n thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều
mu i/natri.
9. T n c ờn n ón u c (th cho ón ho r r n )
10. Khôn r ớ n ớc mắ n ớc ho cá thịt h n ớc s t v o c h n

BA BIỆN PHÁP CHÍNH ĐỂ GIẢM ĂN MUỐI TẠI HỘ GIA ĐÌNH:


(1) Cho bớt muối khi nấu ăn: ả ần ợn u v vị chứ nh ều u
khi nấu n cho đến h ả đ ợc t nử ợn u so vớ h n tạ
(2) Chấm nhẹ tay khi ăn: hạn chế sử ụn v hạn chế ợn u vị chứ
nh ều u n ớc chấ đặt trên n n tron h n
(3) Giảm ăn đồ mặn: hạn chế ự chọn h sử ụn thực phẩ có nh ều u

26
26
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.
NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ NATRI
(Theo Nhu cầu nh ỡn hu ến n hị cho n ờ V tN )[4]

Nhóm tuổi Natri (mg/ngày) Muối (g/ngày)


0 - 5 tháng 100 0,3
6 - 11 tháng 600 1,5
1 - 2 tuổi < 900 < 2,3
3 - 5 tuổi < 1.100 < 2,8
6 - 7 tuổi < 1.300 < 3,3
8 - 9 tuổi < 1.600 <4
10 - 11 tuổi < 1.900 < 4,8
≥ 12 tuổi
< 2.000 <5
& người lớn

27
27
PHỤ LỤC 2.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG CÁC LOẠI GIA VỊ
(H ợn n tr tron 100 vị)[30]

Tên thực phẩm Natri (mg)

Bột canh 24.881

Hạt nêm 17.960

Bột ngọt 13.000

Nước mắm 7.720

Xì dầu 5.637

Mắm tôm 5.393

Tương 2.630

Sốt Mayonnaise 486

28
28
PHỤ LỤC 3.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG CÁC LOẠI RAU, QUẢ,
CỦ DÙNG LÀM RAU
(H ợn n tr tron 100 n đ ợc củ r u quả củ ùn r u)[30]

Tên thực phẩm Natri (mg)

Củ sắn, bầu, cà bát, rau kinh giới, khế, ớt đỏ to, quả su su 2

Ngô bắp tươi, tía tô 3

Lạc, bột lạc, mướp, ớt xanh to 4

Đậu đũa, đậu hà lan, hạt sen khô, rau răm, măng tây, mướp đắng 5

Đậu xanh, hẹ 6

Cà pháo, đu đủ xanh 7

Bí ngô, hành tây 8

Hạt đậu hà lan, măng chua, rau câu tươi 9

Củ cải trắng 10

Vừng đen 11

Củ cải, cà chua, lá xương sông, nấm mỡ 12

Bí đao xanh, dưa chuột, chuối xanh 13

Giá đậu tương, rau diếp 14

Lá lốt, ớt vàng to 15

Hành lá, rau đay 16

Hành củ tươi, rau bí 17

Tỏi ta 18

Rau khoai lang 19

29
29
Rau dền cơm, súp lơ trắng 20

Giá đậu xanh, súp lơ xanh 23

Cải thìa, cải xoong, rau ngót 25

Bắp cải đỏ 27

Bắp cải 28

Cải xanh 29

Cải cúc 33

Rau muống 37

Rau mồng tơi 38

Rau mùi tây 39

Ngó sen 40

Rau mùi 46

Thìa là 48

Cà rốt 52

Su hào 53

Rau dền đỏ 56

Rau xà lách 59

Mộc nhĩ 70

Rau húng 91

Cần tây, đậu cô ve 96

30
30
PHỤ LỤC 4.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN
(H ợn n tr tron 100 n đ ợc củ ts oạ thịt
v sản phẩ chế ến)[30]
Tên thực phẩm Natri (mg)

Thịt thỏ nhà 41

Thịt lợn mỡ 42

Thịt trâu 53

Thịt lợn nửa nạc nửa mỡ 55

Thịt vịt 63

Lưỡi bò 69

Mề gà 69

Thịt gà ta 70

Gan gà 71

Tim gà 74

Thịt lợn nạc 76

Thịt bê nạc 80

Thịt dê nạc 82

Thịt bò 83

Thịt cừu nạc 91

Dạ dày bò 97

Gan lợn, gan bò 110

Bầu dục lợn 121

Óc bò 126

Gan vịt 140

Bầu dục bò 200

31
31
PHỤ LỤC 5.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG THỦY SẢN VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN
(H ợn n tr tron 100 n đ ợc củ ts oạ thuỷ sản
v sản phẩ chế ến)[30]

Tên thực phẩm Natri (mg)


Mực tươi 44

Cá hồi 46

Cá chép 49

Lươn 51

Cá trê 53

Trai 56

Cá đối 65

Cá ngừ 78

Cá thu đao 86

Cá mòi 100

Cá nục 104

Cá thu 110

Tôm biển 148

Cá trích 160

Ghẹ 293

Cua bể 316

Sò 380

Tôm đồng 418

Cua đồng 453

32
32
PHỤ LỤC 6.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG TRỨNG, SỮA VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN
(H ợn n tr tron 100 n đ ợc củ trứn sữ v sản phẩ chế ến)[30]

Tên thực phẩm Natri (mg)

Sữa mẹ 15

Sữa chua 46

Sữa dê tươi 50

Lòng đỏ trứng gà 108

Sữa chua tách béo 135

Trứng chim cút 141

Trứng gà 158

Trứng vịt 191

Lòng trắng trứng gà 215

Sữa bột toàn phần 371

Sữa bò tươi 380

Sữa bột tách béo 535

Pho mát 621

33
33
PHỤ LỤC 7.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG THỰC PHẨM LÊN MEN
(H ợn n tr tron 100 n đ ợc t s thực phẩ ên en)[30]

Tên thực phẩm Natri (mg)

Hành muối 343

Dưa cải bẹ 405

Dưa cải bắp 489

Cà muối 738

Kiệu muối 950

Dưa chuột muối 1.208

34
34
PHỤ LỤC 8.
HÀM LƯỢNG NATRI TRONG THỰC PHẨM KHÔ, ĐÔNG LẠNH,
CHẾ BIẾN SẴN
(H ợn n tr tron 100 n đ ợc củ t s thực phẩ hô đôn ạnh
[30,31]
chế ến sẵn)
Tên thực phẩm Natri (mg)
Tempura cá 16
Ngô sấy 48
Chả nấm 88
Rau câu khô 102
Há cảo 116
Bánh mì 134
Chả giò rế con tôm 196
Khoai lang kén 208
Pho mai que 224
Củ cải trắng khô 278
Cá đóng hộp 290
Xúc xích bò 344
Viên hải sản rau củ 356
Tôm viên 356
Xúc xích 392
Thịt đóng hộp 427
Ô mai sấu bao tử, ô mai mơ xào 584
Pate gan 596
Giò thủ 617
Ngô chiên giòn 692
Nem chua 741
Lạp xưởng 1.000
Thăn lưng xông khói 1.407
Trứng cá muối 1.500
Muối vừng 1.601
Thịt gà khô 1.600
Mì ăn liền (bao gồm cả gói gia vị) 2.593
Cá biển khô 3.270

35
35
PHỤ LỤC 9.
HÀM LƯỢNG MUỐI/NATRI CÓ TRONG MỘT SỐ MÓN ĂN
Phở bò chín Phở bò tái

Trun ình 3 32 u / át[32] Trun ình 3 29 u / át[32]

Phở bò tái lăn Phở bò xào

Trun ình 3 6 u / át[32] Trun ình 2 6 u / át[32]

Phở xào tim cật Phở cuốn

Trun ình 1 9 u / át[32] Trun ình 0 3 u /cu n[32]

36
36
Bún riêu cua Bún cá

Trun ình 5 4 u / át [5] Trun ình 6 2 u / át [5]

Bún ốc Bún thang

Trun ình 3,3 u / át[5] Trun ình 4,16 u / át[5]

37
PHỤ LỤC 10.
HƯỚNG DẪN ĐỌC HÀM LƯỢNG MUỐI/NATRI
TRÊN NHÃN THỰC PHẨM
Tài liệu này ch hướng dẫn cách đọc thành phần muối có trên bao bì sản
phẩm, các thành phần khác không hướng dẫn trong tài liệu này.
Dưới đây là ví dụ về nhãn có thông tin dinh dưỡng trên sản phẩm 1 loại cà phê
hòa tan được bày bán ở thị trường Việt Nam.

1. Thông tin chung về quy cách đóng gói:

Phần ăn: là thông tin được liệt kê trên nhãn dinh dưỡng thể hiện quy cách
đóng gói cho sản phẩm đó.
Ví dụ: nhãn sản phẩm trên đây có 10 gói (tương đương 10 phần ăn) và 1 gói
(1 phần ăn) có khối lượng là 24g.
Đơn vị tính của phần ăn: được chuẩn hóa trên nhãn sản phẩm (ví dụ như số
g, một cốc, một gói, một phần ăn…).
Ví dụ: sản phẩm trên đây có đơn vị tính của phần ăn là “gói”.
38
38
2. Đọc thành phần dinh dưỡng:

Nh n nh ỡn nh họ trên có các thôn t n s u:


- Giá trị dinh dưỡng trung bình: là giá trị dinh dưỡng trung bình của các
thành phần dinh dưỡng có trong sản phẩm.
- Trong 100g: giá trị dinh dưỡng trung bình của các thành phần dinh dưỡng
có trong 100g sản phẩm.
- Trong 24g: giá trị dinh dưỡng trung bình của các thành phần dinh dưỡng có
trong 24g sản phẩm (tương đương với 1 gói sản phẩm hay 1 phần ăn).
- GDA: là phần trăm (%) đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày, có nghĩa
là nếu chúng ta sử dụng hết 1 gói (1 phần ăn) sẽ cung cấp được bao nhiêu
% chất dinh dưỡng so với nhu cầu khuyến nghị.
Cách đọc thành phần muối/natri trên nhãn:
Tùy nhãn sản phẩm có thể để thông tin là Muối hoặc Natri.
Ví dụ trên đây là cung cấp thông tin về lượng natri chứ không phải là muối.
Đơn vị natri thường được ghi theo mg.
Cụ thể, lượng natri có trong 1 gói (phần ăn) là 104mg. Điều này có nghĩa là
nếu sử dụng hết 1 gói là cung cấp 104mg natri cho cơ thể. So với nhu cầu khuyến
cáo lượng natri hàng ngày là 2.000mg (tương đương với 5g muối), vậy lượng

39
39
natri cung cấp của 1 gói sản phẩm (phần ăn) này chiếm khoảng 5% nhu cầu natri
hàng ngày.
Nếu muốn quy đổi từ natri sang muối ăn, hãy luôn nhớ công thức sau:
Lượng muối (g) = Lượng natri (mg) x 2,5 : 1000
Lượng natri (mg) = Lượng muối (g) x 400
Ví ụ 1:
1 gói (phần ăn) ở ví dụ trên có chứa 104mg natri = 104 (mg) x 2,5 : 1.000 =
0,26g muối.
1 ngày được khuyến cáo ăn không quá 5g muối ăn.
Như vậy, nếu ăn 1 gói (phần ăn) này thì lượng muối trong ngày còn được
phép ăn thêm là: 5 - 0,26 = 4,74g muối.
Nếu bạn sử dụng 2-4 gói (phần ăn), tức là gấp 2 đến 4 lần muối được ghi trên
1 gói (phần ăn). Vì vậy, hãy kiểm tra kỹ và làm phép nhân lượng muối của một
phần ăn với số phần ăn bạn ăn để ra lượng natri thực tế đã ăn.
Hướng dẫn lựa chọn sản phẩm sau khi đọc hàm lượng muối
Nếu tỷ lệ phần trăm (%) đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày (viết tắt là %
GDA hoặc % DV tùy từng nhãn sản phẩm) trong một khẩu phần có tỷ lệ dưới 5%
thì được cho là sản phẩm chứa ít natri/muối, nếu trên 20% được cho là sản phẩm
có nhiều muối.
Ví dụ thông tin ở nhãn trên đây thì % đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày
(GDA) của natri trong 01 gói/phần ăn là 5%, vậy sản phẩm này được coi là có
chứa ít natri/muối.
Nên cố gắng chọn loại thực phẩm chế biến sẵn ít muối để sử dụng.

40
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2020). "Hỏi đáp ăn thừa muối và nguy cơ với


sức khỏe”.
2. Guidelines For Use of Nutrition and Health Claims (1997). CAC/GL 23-1997.
3. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2016). "Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh
không lây nhiễm tại Việt Nam năm 2015".
4. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2016). "Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho
người Việt Nam". Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2018). "Giảm ăn muối để phòng chống tăng huyết
áp và bệnh tim mạch". Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. WHO (2011). "Global Atlas on cardiovascular disease prevention and control",
World Health Organization, Geneva.
7. WHO (2007). "Prevention of Cardiovascular Disease: Guidelines for
assessment and management of cardiovascular risk", World Health Organization,
Geneva.
8. National Institute of Nutrition (2011). “Investigation of dietary sodium intake
and sources in the adults aged 25-64 years”, Ha Noi.
9 WHO (2007). "Reducing salt intake in populations", World Health
Organization, Geneva.
10. Verhave JC, Hillege HL, Burgerhof JG, et al (2004). Sodium intake affects
urinary albumin excretion especially in overweight subjects. Journal of internal
medicine, 256(4):324-330.
11. WHO (2002). "Globalization, Diets and Noncommunicable Diseases", World
Health Organization, Geneva
12. Supannee Sriamporn et al (2002). "Gastric Cancer: the Roles of Diet, Alcohol
Drinking, Smoking and Helicobacter pylori in Northeastern Thailand". Asian Pacific
Journal of Cancer Prevention, 3, pp.345-352
13. Carey OJ, Locke C, Cookson JB (1993). Effect of alterations of dietary
sodium on the severity of asthma in men. Thorax, 48(7):714-718.
14. Corbo GM, Forastiere F, De Sario M, et al (2008). Wheeze and asthma in
children: associations with body mass index, sports, television viewing, and diet.
Epidemiology (Cambridge, Mass.), 19(5):747-755.
15. Beard TC (2008). The dietary guideline with great therapeutic potential.
Australian Journal of Primary Health, 14(3):12
16. He FJ, Marrero NM, MacGregor GA (2008). Salt intake is related to soft
drink consumption in children and adolescents: a link to obesity? Hypertension,
51(3):629-634
17. Fratiglioni L, Winblad B (2007). Prevention of Alzheimer’s disease and
dementia. Major findings from the Kungsholmen Project. Physiol Behav. 2007;92(1-
2):98-104. doi:10.1016/j.physbeh.2007.05.059
41
41
18. WHO (2012). "Guideline Sodium intake for adults and children". World
Health Organization. Geneva.
19. WHO (2007). "Reducing salt intake in populations", World Health
Organization, Geneva.
20. He FJ, Pombo-Rodrigues S (2014). Salt reduction in England from 2003 to
2011: its relationship to blood pressure, stroke and ischaemic heart disease mortality.
BMJ Open. 2014;4(4):e004549. doi:10.1136/bmjopen-2013-004549
21. Ireland (2021). World Action on Salt. Sugar & Health. Accessed January 20,
2021. http://www.worldactiononsalt.com/worldaction/europe/ireland/
22. Tan M, He FJ, Wang C (2019). Twenty-Four-Hour Urinary Sodium and
Potassium Excretion in China: A Systematic Review and Meta-Analysis. J Am Heart
Assoc. 2019;8(14):e012923. doi:10.1161/JAHA.119.012923
23. China (2021). World Action on Salt. Sugar & Health. Accessed January 20,
2021. http://www.worldactiononsalt.com/worldaction/asia/china/
24. Zhang P, He FJ, Li Y, et al (2020). Reducing Salt Intake in China with
“Action on Salt China” (ASC): Protocol for Campaigns and Randomized Controlled
Trials. JMIR Res Protoc. 2020;9(4). doi:10.2196/15933
25. Japan (2021). World Action on Salt. Sugar & Health. Accessed January 20,
2021. http://www.worldactiononsalt.com/worldaction/asia/japan/
26. Miura K, Ando K, Tsuchihashi T (2013). Report of the Salt Reduction
Committee of the Japanese Society of Hypertension/(2) Goal and strategies of dietary
salt reduction in the management of hypertension. Hypertens Res. 2013; 36(12):1020-
1025. doi:10.1038/hr.2013.105
27. Thủ tưởng Chính phủ (2015). "Chiến lược Quốc gia phòng chống bệnh không
lây nhiễm giai đoạn 2015 - 2025". Quyết định 376/QĐ-TTg.
28. Bộ Y tế (2018). "Quyết định phê duyệt Kế hoạch quốc gia truyền thông vận
động thực hiện giảm muối trong khẩu phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ
và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2018-2025". Quyết định 2033/QĐ-BYT.
29. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2021). " Hướng dẫn thực hành giảm muối trong
khẩu phần ăn tại trường học”.
30. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2017). Bảng Thành phần thực phẩm Việt Nam.
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
31. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2019). Khảo sát hàm lượng đường, muối, chất
béo trong thực phẩm chế biến và đồ uống không cồn.
32.http://chuyentrang.viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-va-benh-khong-lay-
nhiem/dinh-duong-va-benh-khong-lay-nhiem.html

42
42
43
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.04). 62631718
Fax: 024.39436024. Website:nxbthanhnien.vn;
email: info@nxbthanhnien.vn
Chi nhánh: 27B Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao,
Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: (08) 39106263
ISBN: 978-604-322-947-9

In và gia công 7.000 cuốn , khổ 20.5x29.7cm, tại Công ty TNHH In và Thương mại Nam Khánh, số
19 ngõ 155 An Dương, Q. Tây Hồ, Hà Nội. Số ĐKXB: 614-2021/CXBIPH/2-18/TN. QĐXB số: 298/
QĐ-NXBTN, ngày 26/02/2021. In xong và nộp lưu chiểu năm 2021.

44

You might also like