You are on page 1of 17

Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: muối ăn và cát.

Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu
hỏa?
Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau
đây?
CHẤT

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

Muối ăn, nhôm, cái ấm nước


Đồng, muối ăn, đường mía

Đường mía, xe máy, nhôm

Cốc thủy tinh, cát, con mèo


Câu 2: Dãy gồm các vật thể tự nhiên là:

Con mèo, xe máy, con người


Con sư tử, đồi núi, mủ cao su

Bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối

Cây cam, quả nho, bánh ngọt


Câu 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi


Con chó, con dao, đồi núi

Sắt, nhôm, mâm đồng

Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân


Câu 4: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên

Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các
chất nhân tạo
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu nhân tạo
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, còn vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.

Vật thể nhân tạo bền và đẹp hơn vật thể tự nhiên

Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng:

Vật không sống có khả năng trao đổi chất với môi trường nhưng không có khả
năng sinh sản và phát triển
Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển còn
vật không sống không có các khả năng trên.

Vật không sống là vật thể nhân tạo

Vật thể tự nhiên là vật sống


Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất

Vật không sống không có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và
phát triển.

Vật thể tự nhiên chưa chắc đã là vật sống, ví dụ: núi đá vôi là vật thể tự nhiên
nhưng không có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển.

Vật không sống chưa chắc là vật thể nhân tạo ví dụ: mủ cao su không sống,
nhưng nó là vật thể tự nhiên, lấy từ cây cao su.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8: Dãy gồm các vật sống là:

Cây nho, cây cầu, đường mía

Muối ăn, đường thốt nốt, cây cam


Cây cối, đồi núi, con chim
Con chó, cây bàng, con cá
Câu 9: Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo…
Hãy cho biết vật nào là nhân tạo?

Hoa đào

Cây cỏ
Quần áo

Tất cả đáp án trên


Câu 10: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

Hòa tan muối vào nước

Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng


Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
Câu 11: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ?

Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
Cô cạn nước đường thành đường

Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn
và xốp.

Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi
nước.
Câu 12: Chất nào sau đây ở thể rắn?

Muối ăn

Đường
Đá vôi
D.Cả ba chất trên
Câu 13 : Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?

Tan rất ít trong nước 

Chất khí, không màu

Không mùi, không vị


Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
Câu 14: Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy
có nước ở bên ngoài cốc. Đây là hiện tượng gì?

bay hơii
ngưng tụ

nóng chảy

thăng hoa
Câu 15: Cho các nhận định sau:

Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó

Kích thước miếng đồng càng lớn thì khối lượng riêng của đồng càng lớn

Vật thể được tạo nên từ chất

Mỗi chất có tính chất nhất định, không đổi.

Quá trình có xuất hiện chất mới nghĩa là nó thể hiện tính chất hóa học
của chất.

Số nhận định đúng là:

1           

2           
3                
4
Câu 16: Đâu là vật thể nhân tạo?

cây mía đường

cây thốt nốt

củ cải đường,
D.nước hàng
Câu 17: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể ?

cái ấm nước

xe máy

con mèo
Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Đâu là vật thể nhân tạo?

con trâu

con sông
xe đạp

con người
Câu 19 : Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

Canxi, sắt, thuỷ ngân

Đồng, mâm đồng, cái quạt

Sắt, nhôm, trống đồng

Glucozo, đường, cát


Câu 20: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
là gì?
vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất
nhân tạo
Câu 21 : Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh
là:

vật thế vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ
thể sống.
vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh
trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm
trên.

vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

vật thể vô sinh là vật thế không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn
sinh sản.
Câu 22: Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

Rắn

Lỏng

Khí 
Cả 3 thể trên

CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ


Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm

chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định.
thể tích của tất cả các chất rắn đều tăng khi nóng chảy. 

chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

với mỗi cấu trúc tinh thẻ, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào áp suất bên ngoài
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng?

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên
bề mặt chất lỏng.

Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự ngưng tụ là quá trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là sai?

A.Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không
thay đổi 

B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy

C. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau


Cả ba câu trên đều sai
Câu 4 : Chọn câu đúng, khi nói về sự sôi:

Sự sôi là sự bay hơi trên bề mặt thoáng của chất lỏng.

Sự sôi là sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.


Sự sôi là sự bay hơi cả ở trong lòng chất lỏng lẫn cả trên bề mặt thoáng của nó.

Cả 3 câu A, B, C đều sai.


Câu 5: Một chất hơi đạt trạng thái “hơi bão hòa” thì

áp suất hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ hơi.
khi thể tích giảm, áp suất hơi tăng.

C.ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi là như nhau với mọi chất.
tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi.
Câu 6: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

Bay hơi             

Ngưng tụ         
Sôi              

Hóa hơi  
Câu 7: Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn

nhiệt độ của chất lỏng tăng.


nhiệt độ của chất lỏng không đổi.

chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng.

chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng.
Câu 8: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây

Thể tích của chất lỏng.

Nhiệt độ.

Gió.

Diện tích mặt thoáng của chất lỏng


Câu 9: Chất rắn kết tinh có đặc điểm, tính chất nào sau đây?

Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.


Có cấu trúc tinh thể.

Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.


D.Không có dạng hình học xác định.
Câu 10: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng
chảy là 283 K.

Thiếc.
Nước đá.

Chì.

Nhôm.
Câu 11: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

Tạo thành mây          

Lốc xoáy         

Mưa rơi            

Gió thổi
Câu 12: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể
ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?

Không chảy được

Không có hình dạng xác định


Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng 

Dễ dàng nén được


Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tốc độ bay hơi của một lượng
chất lỏng

không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

phụ thuộc vào áp suất của khí (hay hơi) trên bề mặt chất lỏng.

càng lớn nếu diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn.
càng lớn nếu nhiệt độ chất lỏng càng cao.
Câu 14: Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì:

Vật rắn có hình dạng theo vật chứa

Vật rắn thường đẹp hơn


Vật rắn có hình dạng cố định và rất khó nén

Vì vật rắn dễ nén


Câu 15: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:

Nước trong cốc càng lạnh.

Nước trong cốc càng ít.


Nước trong cốc càng nóng.

Nước trong cốc càng nhiều.


Câu 16 :Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước
biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em,
thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A.Trời nắng nóng

B. Trời nhiều gió

Trời hanh khô

Trời lạnh 
Câu 17: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay
hơi?

Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

Không nhìn thấy được.


Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

Sự tạo thành mây.

Sương đọng trên lá cây.


Sự tạo thành hơi nước.

Sự tạo thành sương mù.


Câu 19: Sự nóng chảy, sự đông đặc,và sự sôi có đặc điểm nào giống nhau?

Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.

Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.

Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.

Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định.


Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sự sôi

Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi

Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 
Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng

Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng

OXYGEN – KHÔNG KHÍ


Câu 1: Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Quang hợp        
B. Hô hấp                 

C. Hòa tan            

D. Nóng chảy
Câu 2: Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89 Oc. Khi đó
oxygen tồn tại ở thể khí, lỏng hay rắn?
A. Khí

B. Lỏng 

C. Rắn 

D. Cả ba trạng thái
Câu 3: Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?

A. Cacbodioxit 

B.  Heli

C. Oxygen
D.  Nitơ
Câu 4: Thành phần không khí gồm những gì?

A. 21% Nito, 78% Oxgen; 1% khí khác

B. 100% Nito
C. 78% Nito, 21% Oxgen; 1% khí khác

D. 100% Oxgen
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh

C. Khí oxygen không tan trong nước

D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy


Câu 6: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí

A. Sự quang hợp của cây xanh 

B. Sự hô hấp của động vật

C. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

D. Sự cháy của than, củi, bếp ga


Câu 7: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

A. Xây thêm nhiều khu công nghi

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường


C. Trồng cây xanh

D. Chặt cây xây cầu cao tốc


Câu 8: Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?

A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng

B. Tham gia quá trình tạo mây

C. Tham gia quá trình quang hợp của cây

D. Hình thành sấm sét


Câu 9: Giải pháp để giữ bầu không khí trong lành?

A. Hướng dẫn người dân sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm

B. Đề ra quy định nghiêm ngặt về xử lí khí thải, chất độc hại


C. Bảo vệ và trồng cây xanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là gì :

A. Cháy rừng,

B. Rác thải, khí thải từ xe cộ, nhà máy

C. Hoạt động sản xuất của con người


D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Tan nhiều trong nước.

B. Nặng hơn không khí.

C. Oxygen là chất khí.

D. Không màu, không mùi, không vị


Câu 12: Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào?

A. Rắn

B. Lỏng 
C. Khí

D. Cả ba trạng thái
Câu 13: Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

A. Dùng cồn.

B. Quạt.

C. Dùng nước.
D. Phủ chăn bông ướt hoặc vải dày ướt.
Câu 14: Đâu là tác hại của ô nhiễm không khí đối với đời sống?

A. Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và chất lượng đời sống con
người

B. Làm trái đất nóng lên, khiến cho băng cực tan 

C. Bụi, khói, khí độc gây nhiều bệnh nguy hiểm


D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

A. 21%

B. 75%

C. 25%

D.78%
Câu 16: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

A. Chặt cây xây cầu cao tốc.

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.


C. Trồng cây xanh.

D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.


Câu 17: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?

A. Oxygen            
B. Carbon dioxide             

C. Khí hiếm          

D. Nitrogen
Câu 18: Tác hại của ô nhiễm môi trường là:
A. Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: Hiệu ứng nhà kính, biến đổi
khí hậu, mưa acid,...

B. Thực vật không phát triển được, phá hủy quá trình trồng trọt và chăn nuôi

C.Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông


D. Tất cả các ý trên
Câu 19: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen.Một ô tô khi chạy một
quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích
không khí. Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài
100 km là:

A. 68250 lít

B. 54600 lít

C. 13650 lít

D. 9750 lít
Câu 20: Sự ô nhiễm không khí có nguyên nhân do con người là :

A. Rác thải

B. Cháy rừng

C. Hoạt động sản xuất từ các nhà máy


D. Tất cả các đáp án trên.

You might also like