You are on page 1of 20

CÁC KÝ HIỆU CHO CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ.

CÁC HẰNG SỐ VÀ KHÁI


NIỆM CƠ BẢN

1. Giới thiệu về bảng các định lượng và các đơn vị

Các bảng bao gồm một số ký hiệu sử dụng trong lĩnh vực điện và từ, một vài ký hiệu khác
xuất hiện trong công nghệ điện.

Các số liệu trong bảng 1 tương tự như phiên bản 6 của tiêu chuẩn IEC 27-1. Nếu số liệu
không giống như số liệu trong phiên bản 5 của IEC 27-1, số liệu cũ được đưa ra trong ngoặc
đơn dưới các số liệu mới.

Trong bảng 1, bỏ qua tính chất vertor hoặc tensor của một số đại lượng hoặc các biểu diễn
phức của chúng.

Cột ký hiệu cho định lượng đầu tiên trong bảng 1 đưa ra các ký hiệu chính. Cột thứ 2 đưa ra
các ký hiệu dự bị sẽ được sử dụng khi một ký hiệu chính không phù hợp, ví dụ trong trường
hợp mà việc sử dụng nó dẫn đến xung đột với cùng ký hiệu được dùng với nghĩa khác.

Các tên chỉ được sử dụng cho sự nhận dạng và nói chung là được mô tả trong IEV. Nếu một
tên hoặc một ký hiệu mô tả trong một bảng không phù hợp với mô tả trong chuẩn quốc tế ISO
31, nó sẽ được chỉ ra trong cột ghi chú.

Các ngoặc đơn thi thoảng được sử dụng để nối với tên của các đại lượng được đưa ra trong
bảng 1 vì những lý do sau :

- để nhận dạng một từ trong tên của đại lượng nhưng có thể bỏ qua, điều này phù hợp với IEV

- để nhận dạng một tên khác của đại lượng

- chứa một vài từ để giải thích

Các lý do của việc sử dụng ngoặc đơn làm rõ ràng hơn văn bản.

Thi thoảng người ta giải thích một sự ưu tiên cho một vài ký hiệu ở trường hợp ISO không
khác biệt.

Các đơn vị của bảng 1 thuộc hệ thống đơn vị quốc tế phải được sử dụng ưu tiên so với các
đơn vị khác. Hệ thống đơn vị quốc tế dựa trên bảy đơn vị cơ bản (m, kg, s, A, K, cd, mol) và
bao gồm hệ thống Giorgi hoặc MKSA. Những đơn vị này được gọi là đơn vị SI. Viết tắt SI
được công nhận vào năm 1960 bởi hội thảo về đo lường lần thứ 11 : »Confférence Générale
des Poids et Mesures ». Cột « đơn vị SI » chứa các tên tương ứng và các ký hiệu được công
nhận bởi CGPM.

Khi mà ký hiệu của đơn vị là l, đại lượng tương ứng chỉ là một số và giá trị được viết giống
như một giá trị số không có ký hiệu đơn vị.

Khi mà hai kiểu chữ nghiêng xuất hiện, chỉ một trong chúng được đưa ra. Điều này không có
nghĩa là kiểu kia là không được chấp nhận.

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 1


Đại lượng Đơn vị

Đơn vị hoặc mô tả
Số thứ tự ISO 31

Ký hiệu chính Đơn vị SI


Ký hiệu dự bị
khác
Số thứ tự

Ghi chú
Tên đại
Ghi chú
lượng
Ký Ký
Tên Tên
hiệu hiệu

Các chữ
khác thuộc
hệ chữ Hy
Lạp có thể
được dùng
như những
Góc α, Độ …°
ký hiệu
1 1-1 (góc β, γ, Radian rad Phút …’ 1
)
chính. Nếu
phẳng) ϑ, φ Giây …’’
muốn chỉ
các góc
quay, ký
hiệu theta ϑ
được ưu
tiên.

Góc ISO không


2 1-2 Ω ω Steradian sr 1
)
khối dùng ω

1-3-
3 Độ dài l, L Mét m 2
)
1

1-3- Độ
4 b Mét m
2 rộng

ISO không
1-3- Độ cao,
5 h đề cập đến Mét m
3 độ sâu
độ sâu

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 2


1-3-
6 Độ dày d, δ Mét m
4

Bán
ISO không
kính,
1-3- đề cập đến
7 khoảng R, r Mét m
5 khoảng
xuyên
xuyên tâm
tâm

1-3- Đường D,
8 Mét m
6 kính d

1-3- Độ dài
9 s Mét m
7 cong

ISO và IEC
sử dụng các
10 từ tiếng
Diện Mét
(11 1-5 A S Anh khác m2
tích vuông
) nhau cho
tên của đơn
vị diện tích
11
Thể
(12 1-6 V v Mét khối m3
tích
)
ISO định
nghĩa thêm
khoảng thời
12
Thời gian và thời Phút min
(13 1-7 t Giây s
gian hạn (bằng Giờ h
)
các từ tiếng
Anh khác
nhau)
13 ISO không
Vận Radian
(20 1-8 ω Ω sử dụng Ω rad/s 3
)
tốc góc 3 trên giây
) )

14 Radian
Gia tốc
(21 1-9 α trên giây Rad/s2
góc
) bình

Vận
15 ISO sử
tốc Mét trên
(22 1-10 v dụng thêm m/s
(tuyến giây
) c, u,w
tính)

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 3


16 Gia tốc
1- Mét trên
(24 (tuyến a a=dv/dt m/s2
11.1 giây bình
) tính)

17 Gia tốc
1- Mét trên
(25 trọng g m/s2
11.2 giây bình
) trường
Chú ý:
• 1
) “rad” và “sr” có thể thay thế bởi “1”
• 2
) Giữa IEC và ISO có sự khác nhau về dùng từ tiếng Anh (mettre và meter, xem thêm
bản gốc).
• Xem mục 19

Các đại lượng chu kỳ

18
2- 1
(16 Tần số f v Héc Hz )
3.1
)

19 1,
2- Tần số 2 Một trên -1 2
(17 n ) s ) 4
3.2 quay giây )
)

20
Hệ số
(18 _ s g Một 1 Phần trăm %
trượt
)

21
Tần số Radian
(19 2-4 ω ω=2πf rad/s 3
)
góc trên giây
)

22
Bước
(10 2-5 λ Mét
sóng
)

23
(14 2-1 Chu kỳ T Giây s
)

24 Hằng
(15 2-2 số thời τ T Giây s
) gian

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 4


Vận
2-
25 tốc Trong chân
8.1 Mét trên
(23 truyền c không c0, m/s
5- giây
) sóng xem bảng 2
32.1
điện từ
Hệ số
Một trên Neper trên
26 2-11 chống δ s-1 Np/s 4
)
giây giây
rung

Hệ số
2- ISO không Một trên Neper trên
27 suy α a m-1 Np/m 5
)
13.1 sử dụng α mét mét
giảm

2- Hệ số ISO không Radian


28 β b rad/m 6
)
13.2 pha sử dụng b trên mét

Hệ số γ=α+jβ
2- Một trên
29 truyền γ p ISO không m-1 6
)
13.3 mét
sóng sử dụng p
Chú ý:
• 1) ISO dùng Hz và s-1
• 2) Mục 19 và 13 mô tả cùng hiện tượng vật lý, được biết đến với các tên khác nhau.
Hiện tượng vật lý này ở đây đại diện cho hai đại lượng “tần số” và “vận tốc”. Trên các
máy điện quay, các ký hiệu r/s, r/min có thể được thay thế cho rev/s hoặc rev/min hoặc
rpm, rps (với tiếng Anh); tr/s, tr/min có thể được thay thế cho tr/s, tr/min (tours par
minute) (với tiếng Pháp).
• ) ISO cũng sử dụng s-1
3

• 4) “Một trên giây” là tên của đơn vị này đã được công nhận bởi hội nghị về đo lường
(CGPM) lần thứ 13. ISO sử dụng “giây mũ trừ một” trước khi có sự công nhận của
CGPM 13th
• ) Giống như ghi chú 4, “giây” thay bằng “mét”
5

• 6) ISO sử dụng “mét mũ trừ 1”

Cơ học

Khối 1
30 3-1 m Kilogam kg )
lượng

Khối lượng
chia thể Kilogam
Mật độ
31 3-2 ϱ ϱm tích trên mét kg/m3
khối
ISO không khối
sử dụng ϱm

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 5


Kilogam
Động Khối lượng
32 3-8 p mét trên kg.m/s
lượng trên vận tốc
giây

Mômen
Kilogam
33 3-7 quán I,J kg.m2
mét bình
tính

3-
34 Lực F Newton N
9.1 Dyne
Dyn
kilogam 3
kgf )
lực
G, Thay đổi kilopond
kp
3- Trọng
35 Fg P, theo gia tốc Newton N
9.2 lượng
W rơi tự do

Trọng Trọng Newton


36 - lượng γ lượng chia trên mét N/m3
khối thể tích khối

3- Mômen Newton
37 M N.m
12.1 lực mét

ISO còn sử
dụng thuật
Mômen
ngữ trực
3- xoắn Newton
38 T tiếp N.m
12.3 (ngẫu mét
“mômen
lực)
của một cặp
lực ”

3- 2
39 Áp suất p Pascal Pa bar bar )
15.1

3-
40 Công W A joule J
22.6

U cũng
được sử
dụng trong erg erg
3- Năng nhiệt động kilowat kWh 4
41 E W joule J )
26.1 lượng học cho nội giờ
năng và electrovolt eV
năng lượng
bức xạ đen

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 6


Mật độ Joule
42 - năng e w trên mét J/m3
lượng khối

Công Xem mục


43 3-27 P watt W
suất 99-100-101

Hiệu
44 3-28 η Một 1 Phần trăm %
suất

Chú ý:
• 1
) Với đơn vị ký hiệu là “kg”, ISO và IEC có sự khác nhau về đánh vần tiếng Anh
• 2
) Bar được ký hiệu như là một đơn vị dự bị trong tài liệu BIPM
• 3
) Dyne là đơn vị CGS
• 4
) erg là đơn vị CGS

Nhiệt

Nhiệt
độ
nhiệt
45 4-1 động T Θ kelvin K 1
)
(nhiệt
độ
Kelvin)
Nhiệt
46 4-2 độ t, θ Độ C °C 2
)
Celsius

Nhiệt
47 4-6 Q Joule J
lượng

Một hệ số
nhiệt không
phải là một
đại lượng
4-3.1 Hệ số chính xác; Một
48 4-3.2 giãn nở α hệ số áp trên K-1 3
)
4-3.3 nhiệt suất được kelvin
ký hiệu là β,
hệ số giãn
nở khối ký
hiệu là α,

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 7


αp, hoặc γ

Watt
Độ dẫn 𝑊𝑊
49 4-9 λ ϰ trên mét 1
)
nhiệt
kelvin 𝑚𝑚. 𝐾𝐾

Joule
Nhiệt 1
50 4-15 C trên J/K )
dung
kelvin

Joule
Nhiệt Nhiệt dung 𝐽𝐽
trên 1
51 4-16.7 dung c chia cho )
riêng khối lượng
kilogam 𝑘𝑘𝑘𝑘. 𝐾𝐾
kelvin
Chú ý:
• 1) Điều 3 của hội thảo thứ 13 về đo lường CGPM đã công nhận “kelvin”, ký hiệu K
cho nhiệt độ nhiệt động và khoảng nhiệt độ.
• 2) Độ Celsius là khoảng nhiệt độ của một kelvin.
• 3) ISO sử dụng từ tiếng Anh khác IEC. Xem ghi chú trong mục 26, 27

Điện và từ

A
ISO sử dụng thuật
Điện mp
52 5-2 Q ngữ trực tiếp: “số coulomb C A.h
tích e
lượng điện”
giờ
Mật độ
Coulomb
điện C/
53 5-4 σ trên mét
tích bề m2
vuông
mặt
Mật độ
ISO và IEC sử Coulomb
điện C/
54 5-3 ϱ η dụng tên tiếng trên mét
tích m3
Anh khác nhau khối
khối

Cường
Volt trên V/
55 5-5 độ điện E
mét m
trường

Điện
56 5-6.1 V φ volt V
thế

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 8


Hiệu
57 5-6.2 U V volt V
điện thế

Sức
58 5-6.3 điện E volt V
động

Điện
59 5-8 ψ coulomb C
thông

Véc tơ
Coulomb
cảm C/
60 5-7 D trên mét
ứng m2
vuông
điện

Điện
61 5-9 C farad F
dung

Với ε0 xem bảng


Hằng 2
Farad trên F/
62 5-10.1 số điện ε ISO không đưa ra
mét m
môi khái niệm hằng số
điện môi tuyệt đối
Hằng
số điện
63 5-11 môi εr Một 1
tương
đối
Hằng
63a số điện χ,χe 𝑃𝑃 = 𝜀𝜀0 𝜒𝜒𝜒𝜒 Một 1
cảm

Sự �⃗
𝐷𝐷 Volt trên V/
64 nhiễm Ei ���⃗
𝐸𝐸𝑖𝑖 = − 𝐸𝐸�⃗
điện 𝜀𝜀0 mét m

Phân 𝑃𝑃�⃗ = 𝐷𝐷
�⃗ − 𝜀𝜀0 𝐸𝐸�⃗ coulomb
C/
65 cưc P Di ISO không sử trên mét
m2
điện dụng Di vuông

Mômen
Coulomb C.
66 lưỡng p pe
mét m
cực

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 9


Cường
độ
67 I ampe A
dòng
điện

Mật độ
Ampe trên A/
68 dòng J S
mét vuông m2
điện

Mật độ
Cường độ dòng
dòng A/
69 A α trên đơn vị bề
tuyến m
ngang của vật dẫn
tính

Cường Oe
Ampe trên A/
70 độ từ H rste Oe 1
)
mét m
trường d

Hiệu từ U, ISO có các dùng


71 ampe A
thế Um khác biệt

gil
Sức từ F,
72 𝐹𝐹 = � 𝐻𝐻𝑠𝑠 𝑑𝑑𝑑𝑑 ampe A ber Gb 2
)
động Fm
t

Dòng
72a điện θ � 𝐽𝐽𝐴𝐴 𝑑𝑑𝑑𝑑 ampe A
tổng 𝐴𝐴

Véc tơ
gau 1
73 cảm B tesla T Gs )
ss
ứng từ

ma
Từ
74 Φ weber Wb xw Mx 2
)
thông
ell

Véc tơ Weber Wb
75 A
từ thế trên mét /m

Độ tự
76 L Henry H
cảm

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 10


M,
Độ hỗ
77 Lm Henry H
cảm
n

Ví dụ
Hệ số 𝑘𝑘
78 k χ Một 1
hỗ cảm 1
= 𝐿𝐿𝑛𝑛𝑛𝑛 (𝐿𝐿𝑛𝑛 𝐿𝐿𝑚𝑚 )−2

Hệ số
79 phân σ 𝜎𝜎 = 1 − 𝑘𝑘 2 Một 1
tán

Với µ0 xem bảng


Độ từ 2. ISO không đưa Henry trên H/
80 µ
thẩm ra định nghĩa độ met m
từ thẩm tuyệt đối
Độ từ
thẩm
81 µr Một 1
tương
đối

Độ cảm
82 K χm Một 1
từ

Vertor tạo bởi m


và B bằng mômen
Mômen Ampe mét A.
83 m xoắn T. ISO dùng
từ vuông m2
từ “mô men điện
từ”
𝐵𝐵
𝐻𝐻𝑖𝑖 = � � − 𝐻𝐻 A.
Độ từ Hi, 𝜇𝜇0 Ampe trên
84 m2
hóa M ISO đưa ra Hi như mét vuông
là ký hiệu dự bị

Sự 𝐵𝐵𝑖𝑖 = 𝐵𝐵 − 𝜇𝜇0 𝐻𝐻
Bj,
85 phân ISO sử dụng Bj Tesla T
J
cực từ như ký hiệu dự bị

Newton
Mômen 𝑗𝑗 = 𝜇𝜇0 ∗ 𝑚𝑚 mét vuông
86 j
ngẫu từ trên ampe
weber mét

1
) Gauss là đơn vị điện từ CGS
2
) Maxwell là đơn vị điện từ CGS

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 11


Điện
87 R Xem mục 93 Ohm Ω
trở

Điện Ω.
88 ϱ Ohm mét
trở suất m

Điện mh mh
89 G siemens S
dẫn o o

Điện 1
γ, Siemens S/
90 dẫn 𝛾𝛾 =
σ 𝜚𝜚 trên mét m
suất

R, Một trên
91 Từ trở H-1 1
)
Rm henry

92 Từ dẫn Λ P Λ=1/Rm Henry

Tổng
93 Z Z=R+jX Ohm Ω
trở

Điện
94 X Ohm Ω
kháng

Hệ số
chất
95 lượng, Q Một 1
hệ số
quá áp

Góc tổn
96 δ radian rad
hao

Tổng
97 Y Y=1/Z Siemens S
dẫn

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 12


Dung
98 B Siemens S
dẫn

Công
2
99 suất tác P Watt W )
dụng

Công
suất V.
100 S PS S=U*I voltampe
biểu A
kiến
Công
suất V. Var
101 Q PQ Q2=S2-P2 Voltampe var 3
phản A )
kháng
λ=P/S
Hệ số
101 Trường hợp đặc
công λ Một 1
a biệt với U và I
suất
dạng sin, λ=cosφ
1
)
2
)
3
)
𝑑𝑑
𝑃𝑃
=
101b Hệ số tổn thất d √𝑆𝑆 2 − 𝑃𝑃2 Một 1
Với dạng
sóng hình sin,
𝑑𝑑 = 𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡
W
at
Năng lượng tác W.
101c W WP joule J (W/s) t
dụng h
gi

V.
Năng lượng biểu Volt
101d WS V.A.s A.
kiến ampe giờ
h
V
ar
gi
â
Năng lượng V.A
101e WQ V. A. s y
phản kháng giây
V
ar
gi

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 13


Watt
trên
102 Véc tơ Poynting S W/m2
mét
vuông

ISO không
103 Góc lệch pha φ ϑ radian rad
dùng ϑ

Số vòng dây của


104 N Một 1
1 cuộn dây

Dùng cho
khái niệm tỉ
104a Tỉ số vòng dây n q số biến của Một 1
máy biến
công suất

Tỉ số biến của
104b K Một 1
thiết bị đo lường

Tỉ số biến của KU=UP/US ở


104c máy biến điện K KU điều kiện cụ Một 1
áp thể

Tỉ số biến của
104d K KI KI=IP/IS Một 1
máy biến dòng

105 Số pha m Một 1

Đôi khi p
được sử dụng
để chỉ số
lượng cực.
Trong các
106 Số cặp cực p Một 1
trường hợp
không rõ
ràng phải nêu
rõ ý nghĩa
của nó

Ánh sáng và bức xạ điện từ liên hợp

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 14


Năng lượng bức Q, Qe,
107 6-7 Jun J
xạ W U

6- Thông lượng, Φ,
108 Φe wat W
10 công suất bức xạ P

6- Cường độ năng Wat/ste


109 I Ie W/sr
13 lượng radian

Wat/ste
radian.
110 Độ chói L Le W/Sr.m2
mét
vuông

Wat/
Exitance
111 M Me mét W/m2
énergique
vuông

Wat/
Năng lượng
112 E Ee mét W/m2
chiếu sáng
vuông

Candel
113 Cường độ sáng I Ie cd
a

114 Quang thông Φ Φe lumen lm

Lưu lượng ánh lumen


115 Q Qv lm.s
sáng giây

Candel
116 Độ chói L Lv a/ mét cd/m2
vuông

Mật độ sáng lumen/


117 (Exitance M Mv mét lm/m2
lumineuse) vuông

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 15


118 Độ rọi E Ev lux lx

Độ rộng hình Mét


119 học (Geometric G vuông.s m2.sr
extent) teradian

Độ nhạy tương
120 Sc Một 1
phản

Chỉ số phản hồi


121 R Một 1
màu sắc

122 Độ sạch P Một 1

Mật độ quang
123 D Một 1
học

Một
Hệ số rọi
q,q trên
124 (radiance 1/sr
e,qv steradia
coefficient)
n

Tọa độ biểu đồ u’,


125 Một 1
sắc ký v’

Đơn vị
126 Độ nhạy s ko cố
định

Utilance (hệ số
127 tính toán chiếu u Một 1
sáng)

Chỉ số cục bộ,


128 K Một 1
chỉ số lắp đặt

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 16


Hệ số trao đổi
tương hỗ
Mét
129 (mutual g gm m2
vuông
exchange
coefficient)

Mét
130 Hệ số tự trao đổi g gs m2
vuông

Khoảng thời
131 S Giây s
gian chiếu sáng

Ký hiệu các hằng số

Thứ Ký
Tên hằng số Giá trị Quan sát
tự hiệu

1
µ0ε 0 =
201
Vận tốc truyền sóng
c0 299.792.458 m/s
c02
điện từ trong không khí chuẩn iso cũng
kí hiệu c0

202 Gia tốc trọng trường gn 9,80665 m/s2

203 Điện tích Electron e 1,60211733.10-19 C

204 Hằng số Planck h (6.6260755±0,000004)*10-34 J.s

205 Hằng số Boltzmann k (1,380658±0,000012).e-23 J/K

Hằng số điện môi của µ0ε 0 =


1
206 ε0 8,854187817.10-12 F/m
chân không c02

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 17


Độ từ thẩm trong chân µ0ε 0 =
1
207 µ0 4π.10-7 H/m
không c02

(6,0221367±0,0000036).1023
208 Hằng số Avogadro NA
mol-1

(9,6485309±0,0000000029).104
209 Hằng số Faraday F F = eNA
C/mol

Khối lượng tĩnh của


210 me (9,1093897±0,0000054).10-31 kg
điện tử

(9,2740154±0,0000031).10-24
211 Manceton Bohr µB
J/T

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 18


BIỂU DIỄN PHỨC CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG

Biểu diễn phức của các đại lượng có thể được chỉ ra như sau (hai hệ ký hiệu có thể coi là
tương đương) :

Phần thực X’ Re X
Phần ảo X’’ Im X
𝑋𝑋 = 𝑋𝑋 ′ + 𝑗𝑗𝑗𝑗′′ 𝑋𝑋 = 𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑋𝑋 + 𝑗𝑗𝑗𝑗𝑗𝑗 𝑋𝑋
Đại lượng phức 𝑋𝑋 = 𝑋𝑋𝑒𝑒 𝑗𝑗𝑗𝑗 = 𝑋𝑋 exp 𝑗𝑗𝑗𝑗 𝑋𝑋 = |𝑋𝑋|𝑒𝑒 𝑗𝑗𝑗𝑗 = |𝑋𝑋| exp 𝑗𝑗𝑗𝑗
𝑋𝑋 = 𝑋𝑋∠𝜑𝜑 𝑋𝑋 = |𝑋𝑋|∠𝜑𝜑
Đại lượng liên hợp 𝑋𝑋 = 𝑋𝑋 ′ − 𝑗𝑗𝑗𝑗′′
∗ ∗
𝑋𝑋 = 𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑋𝑋 − 𝑗𝑗𝑗𝑗𝑗𝑗 𝑋𝑋

Các vấn đề liên quan đến số phức được đưa chi tiết hơn ở ISO 31-11

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 19


CÁC ĐẠI LƯỢNG BIẾN ĐỔI THEO THỜI GIAN

1. Các đại lượng biến đổi chu kỳ theo thời gian :

Các đại lượng này có thể được chỉ ra như sau :

Trường hợp 1 : Áp dụng khi các ký hiệu chữ hoa và chữ thường đều thích hợp

Trường hợp 2 : Áp dụng khi ký hiệu chỉ dùng hoặc chữ hoa hoặc chữ thường

Trường hợp 1 Trường hợp 2A Trường hợp 2B


Giá trị tức thời x X x
Giá trị hiệu dụng )1
X �
𝑋𝑋, 𝑋𝑋𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒 𝑥𝑥,
� 𝑥𝑥𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒
Giá trị đỉnh �
𝑥𝑥�, 𝑋𝑋, 𝑥𝑥𝑚𝑚 , 𝑋𝑋𝑚𝑚 �
𝑋𝑋, 𝑋𝑋𝑚𝑚 𝑥𝑥�, 𝑥𝑥𝑚𝑚
Giá trị trung bình )2

𝑥𝑥̅ , 𝑋𝑋, 𝑥𝑥𝑎𝑎𝑎𝑎 , 𝑋𝑋𝑎𝑎𝑎𝑎 �
𝑋𝑋, 𝑋𝑋𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑥𝑥̅ , 𝑥𝑥𝑎𝑎𝑎𝑎

Giá trị nhỏ nhất của các đại lượng này có thể được ký hiệu là 𝑥𝑥�, 𝑋𝑋 hoặc 𝑥𝑥𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 , 𝑋𝑋𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 . Do đó
giá trị « peak to valey » bằng 𝑥𝑥� − 𝑥𝑥� hoặc 𝑥𝑥𝑚𝑚 − 𝑥𝑥𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
1
) Xem bảng 6, mục 0201
2
) Xem bảng 6, mục 0204

2.Các đại lượng biến đổi không chu kỳ theo thời gian

Nhóm biên dịch khoa Hệ thống điện-EPU Page 20

You might also like