You are on page 1of 12

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7a qua ví dụ nào dưới đây
(Văn bản cấp Trường)
a TL.BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG
b TM. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG TÀI VỤ
c KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
d Cả a, b, c đều sai
2. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7a qua ví dụ nào dưới đây
(Văn bản cấp Khoa)
a TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
b TL. TRƯỞNG KHOA
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN NGỮ VĂN
c TRƯỞNG KHOA
d KT. TRƯỞNG KHOA
PHÓ TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
3. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7b qua ví dụ nào dưới đây
a Nguyễn Văn Nam
b NGUYỄN VĂN NAM
c NGUYỄN VĂN NAM
d Tất cả đều sai
4. Chữ ký là thể thức số mấy trong Sơ đồ thể thức
a 7a
b 7b
c 7c
d 8
5. Thông tin đúng về thể thức số 4
a Cần Thơ, ngày 10 tháng 02 năm 2010
b TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010
c Quận 7, ngày 20 tháng 3 năm 2010
d Cả a, b, c đều sai
6. Thứ tự đúng của một số bước trong phương pháp lập hồ sơ văn bản
a Đánh số tờ, sắp xếp văn bản, phân định hồ sơ
b Sắp xếp văn bản, đánh số tờ, viết mục lục văn bản
c Viết mục lục văn bản, viết chứng từ kết thúc, đánh số tờ
d Đánh số tờ, phân định hồ sơ
7. Bản gốc trong quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính là
bản:
a Bản sạch đã được người soạn thảo sửa chữa
b Bản sạch đã được kí duyệt dưới thể thức số 3
c Bản trình kí có chữ kí của thủ trưởng
d Bản thảo được sửa chữa lần thứ 3

1
8. Các nhóm văn bản nào dưới đây có thể là văn bản quy phạm pháp luật:
a Nghị quyết của Quốc Hội, Chỉ thị của UBND, Quyết định của Tổng kiểm toán.
b Nghị quyết của Quốc Hội, Chỉ thị của UBND, Công điện.
c Quyết định của Chủ tịch nước, Nghị quyết của Quốc Hội, Chỉ thị của UBND,
Công báo của chính phủ
d Lệnh của Chủ tịch nước, Pháp lệnh, Công báo của chính phủ, Nghị định
9. Chính phủ có quyền ban hành văn bản nào dưới đây:
a Nghị định, Thông tư, Quyết định, Công văn
b Cả a, c, d đều sai
c Nghị định, Lệnh
d Chỉ thị, Nghị định, Quyết định quy phạm
10. Thể thức số 2 trong văn bản hành chính:
a Tối thiểu phải gồm 1 loại cơ quan, tối đa gồm 2 loại cơ quan
b Chỉ bao gồm cơ quan ban hành
c Luôn luôn phải ghi cơ quan ban hành, cơ quan chủ quản trực tiếp
d Bao gồm cơ quan ban hành ghi phía trên (nếu có), cơ quan chủ quản trực tiếp
ghi phía dưới (nếu có)
11. Bản trình ký trong quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính là
bản:
a Bản gốc đã được ký nháy
b Bản sạch đã được kí duyệt dưới thể thức số 3
c Bản đã hoàn thiện thể thức 7c
d Cả a, b, c đều sai
12. Bản chính trong quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính là
bản:
a Bản gốc đã được ký nháy
b Bản trình ký đã hoàn thiện thể thức 7c, 3, 4, 8
c Bản sạch đã được kí duyệt dưới thể thức số 3
d Cả a, b, c đều sai
13. Thể thức số 2 nào dưới đây (đã lược bỏ dấu gạch) tương ứng với thể
thức số 3: Số: 09/ĐHCT-KSP
a Cả b, c, d đều sai
b TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ – KHOA SƯ PHẠM
d TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ – KHOA SƯ PHẠM
14. Thể thức số 2 nào dưới đây (đã lược bỏ dấu gạch) tương ứng với thể
thức số 3: Số: 09/2013/TTLT-BYT-BNV-BTC
a CHÍNH PHỦ
BỘ Y TẾ-BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH
b Cả a, c, d đều sai
c BỘ Y TẾ-BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH
d BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH-BỘ Y TẾ
15. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7a qua ví dụ nào dưới đây
(Văn bản cấp Bộ môn)
a TL. HIỆU TRƯỞNG

2
TRƯỞNG BỘ MÔN
b TL. TRƯỞNG KHOA
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN NGỮ VĂN
c KT.TRƯỞNG BỘ MÔN NGỮ VĂN
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN
d Các phương án a, b, c sai
16. Nhóm văn bản nào dưới đây là nhóm Văn bản hành chính:
a Báo cáo, Biên bản, Công điện, Chỉ thị của Thủ tướng
b Biên bản, Công văn, Chỉ thị, Công báo, Pháp lệnh
c Quyết định, Thông tư, Biên bản, Công văn, Chỉ thị
d Không có nhóm nào là Văn bản hành chính
17. Kĩ thuật về đóng dấu cơ quan đúng:
a Trùm lên thể thức 7b 1/3 về phía bên trái
b Trùm lên thể thức 7a 1/3 về phía bên trái
c Trùm lên thể thức 7c 1/3 về phía bên trái
d Tất cả đều sai
18. Thứ tự hợp lý một số bước trong quy trình ban hành văn bản hành chính:
a Viết thành văn; Lập dàn bài và đề cương
b Lưu văn bản; hoàn chỉnh văn bản
c Ký và duyệt văn bản; hoàn chỉnh và ban hành triển khai văn bản
d Ký và duyệt văn bản; viết thành văn
19. Văn bản có thể thức số 7a nào dưới đây là văn bản của cấp Khoa (Chọn
phương án đúng nhất)
a TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
b TL. TRƯỞNG KHOA
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN NGỮ VĂN
c KT. TRƯỞNG KHOA
PHÓ TRƯỞNG KHOA
d Cả c và b đều đúng
20. Văn bản có thể thức số 7a nào dưới đây là văn bản của cấp Bộ (Chọn
phương án đúng nhất)
a TL. THỦ TƯỚNG
THỨ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
b TL. BỘ TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
c TUQ.THỦ TƯỚNG
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
d Cả c và b đều đúng
21. Một số thông tin đúng về thể thức 9a
a Bắt đầu bằng “Kính gửi:”
b Bắt đầu bằng “Nơi nhận:”
c Size chữ nội dung ghi tên các cơ quan là 11
d Các phương án đều sai
22. Dưới từ “Nơi nhận:” của công văn là:
a -Tên cụ thể của một cơ quan
b -Tên cụ thể của một nhóm cơ quan

3
c -Cụm từ: “Như điều 1:”
d Các phương án trên đều sai
23. Thể thức số 2 của Công Văn do Khoa Luật gởi đến Khoa Sư phạm là (đã
lượt bỏ dấu gạch liền nét):
a TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
b TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
c TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT – KHOA SƯ PHẠM
d Các phương án đều sai
24. Quyết định của Hiệu trưởng các trường đại học thuộc loại văn bản:
a Văn bản hành chính cá biệt
b Văn bản hành chính thông thường
c Văn bản quy phạm pháp luật
d Văn bản hành chính thông thường có tên gọi
25. Một số thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 1
a Canh phải, size chữ: 15 (cả 2 dòng chữ)
b Canh trái, kiểu chữ đứng, đậm, dưới có đường kẻ ngang nét liền
c Kiểu chữ nghiêng, đậm, in hoa, size chữ từ 12 đến 14
d Không thông tin nào đúng
26. Cách viết đúng về thể thức số 4 trên Công văn do UBND Quận 7 đóng trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ban hành
a TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2013
b Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 3 năm 2013
c Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 3 năm 2013
d Cả a, b, c đều sai
27. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7a qua ví dụ nào dưới đây
(Văn bản cấp Khoa)
a TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
b TL. TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN NGỮ VĂN
c TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
d Các phương án a, b, c đều sai
28. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7a qua ví dụ nào dưới đây
(Văn bản cấp Trường)
a TM.BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG
b T/L HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG TÀI VỤ
c KT/HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
d Cả a, b, c đều sai
29. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7a qua ví dụ nào dưới đây
(Văn bản cấp Khoa)
a TL. HIỆU TRƯỞNG

4
TRƯỞNG KHOA
b KT. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA LUẬT
c TRƯỞNG KHOA SƯ PHẠM
d KT. TRƯỞNG KHOA
PHÓ TRƯỞNG KHOA
30. Thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 7b qua ví dụ nào dưới đây
trong văn bản của UBND
a TS. Nguyễn văn Nam
b TS. NGUYỄN VĂN NAM
c TS. Nguyễn Văn Nam.
d Tất cả đều sai
31. Họ và tên người ký là thể thức số mấy trong Sơ đồ thể thức
a 7a
b 7b
c 9
d Tất cả đều sai
32. Thông tin đúng về thể thức số 4
a Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 2 năm 2010
b Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010
c TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 3 năm 2010
d Cả a, b, c đều sai
33. Thứ tự đúng của một số bước trong phương pháp lập hồ sơ văn bản
a Đánh số tờ, sắp xếp văn bản, phân định hồ sơ
b Sắp xếp văn bản, viết chứng từ kết thúc, viết mục lục văn bản
c Viết mục lục văn bản (2), viết chứng từ kết thúc (3), đánh số tờ (1)
d Tất cả đều sai
34. Bản gốc trong quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính là
bản:
a Bản sạch đã được người soạn thảo sửa chữa
b Bản thảo được sửa chữa lần thứ 3
c Bản trình kí có chữ kí của thủ trưởng
d Bản sạch đã được kí duyệt dưới thể thức số 3
35. Các nhóm văn bản nào dưới đây có thể là văn bản quy phạm pháp luật:
a Báo cáo, Biên bản, Công văn, Công điện.
b Nghị quyết của Quốc Hội, Thông báo, Chỉ thị của UBND.
c Quyết định của Chủ tịch nước, Chỉ thị của UBND, Thông tư, Thông báo của
chính phủ
d Không có nhóm nào.
36. Chính phủ có quyền ban hành văn bản nào dưới đây:
a Chỉ thị, Nghị định, Thông tư
b Nghị định, Thông tư, Quyết định, Công văn
c Nghị định, Lệnh, công văn, thông báo
d Không có nhóm nào
37. Thể thức số 2 trong văn bản hành chính:
a Bao gồm cơ quan ban hành ghi phía trên (nếu có), cơ quan chủ quản trực tiếp
ghi phía dưới

5
b Chỉ bao gồm cơ quan ban hành
c Bao gồm cơ quan ban hành ghi phía dưới, cơ quan chủ quản trực tiếp ghi phía
trên
d Tối thiểu phải gồm 2 cơ quan
38. Văn bản nào thời phong kiến có chức năng dùng để chiêu mộ hiền tài,
công bố việc ngường ngôi, lên ngôi?
a Sách
b Sắc
c Khải
d Không có văn bản nào
39. Nhóm chức năng nào dưới đây chỉ có ở Văn bản quản lý nhà nước
a Chức năng pháp lý, chức năng sử liệu,
b Chức năng giao tiếp, chức năng văn hoá, chức năng xã hội
c Chức năng sử liệu, chức năng xã hội
d Không có nhóm nào
40. Nhóm chức năng nào dưới đây tồn tại không chỉ ở Văn bản quản lý nhà
nước mà còn ở các loại văn bản khác
a Chức năng pháp lý
b Chức năng quản lý
c Cả phương án a, b
d Không phương án nào đúng
41. Công văn là văn bản:
a Quy phạm pháp luật
b Chuyên môn- kỹ thuật
c Hành chính thông thường không có tên
d Tất cả đều sai
42. Trong thể thức số 7a, kí hiệu “TL.” là viết tắt của từ:
a Thừa lệnh
b Thế lệnh
c Thực hiện theo lệnh
d Thay lệnh
43. Nhóm văn bản nào dưới đây là nhóm Văn bản hành chính:
a Báo cáo, Biên bản, Nghị định, Công điện
b Biên bản, Công văn, Chỉ thị, Công báo, Pháp lệnh
c Quyết định (cá biệt), Biên bản, Công văn, Chỉ thị
d Không có nhóm nào là Văn bản hành chính
44. Kĩ thuật về đóng dấu cơ quan đúng:
a Trùm lên thể thức 7b 1/3 về phía bên trái
b Trùm lên thể thức 7a 1/2 về phía bên trái
c Trùm lên thể thức 7c 1/3 về phía bên trái
d Tất cả đều sai
45. Thứ tự hợp lý một số bước trong quy trình ban hành văn bản hành chính:
a Viết thành văn; Lập dàn bài và đề cương
b Lưu văn bản; hoàn chỉnh văn bản
c Ký và duyệt văn bản; hoàn chỉnh và ban hành triển khai văn bản
d Không phương án nào đúng.
46. Văn bản hành chính cá biệt có những đặc điểm nào? (Áp dụng 1 số đối tượng nhất

6
định+ Áp dụng 1 lần+ Hiệu lực thời gian ngắn+ Tác động phạm vi hẹp)
a Đối tượng thi hành rộng, có tính cưỡng chế thi hành
b Đối tượng thi hành rộng, có hiệu lực lâu dài, thường xuyên
c Đối tượng thi hành cụ thể, áp dụng nhiều lần
d Không nhóm đặc điểm nào đúng
47. Văn bản nào dưới đây có thể là văn bản hành chính cá biệt:
a Thông tư
b Chỉ thị
c Pháp lệnh
d Cả a, b, c đều không phải là văn bản hành chính cá biệt
48. Vị trí của thể thức số 8 là
a Trên thể thức 7a
b Dưới thể thức 7a
c Chồng lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên phải
d Chồng lên khoảng 1/2 chữ ký về phía bên trái
49. Dưới từ “Nơi nhận:”(Thể thức 9b) của công văn là:
a -Tên cụ thể của một cơ quan
b -Tên cụ thể của một nhóm cơ quan
c -Cụm từ: “Như trên;”
d Các phương án trên đều sai
50. Báo cáo của Chủ tịch UBND thành phố trực thuộc trung ương thuộc loại
văn bản:
a Văn bản quy phạm pháp luật
b Văn bản hành chính cá biệt
c Văn bản hành chính thông thường không có tên
d Không thuộc các văn bản kể trên
51. Quyết định của Hiệu trưởng các trường THPT thuộc loại văn bản:
a Văn bản hành chính
b Văn bản hành chính thông thường
c Văn bản quy phạm pháp luật
d Văn bản hành chính thông thường có tên gọi
52. Một số thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 1
a Canh phải, size chữ: 15 (cả 2 dòng chữ)
b Canh trái, kiểu chữ đứng, đậm, dưới có đường kẻ ngang nét liền
c Kiểu chữ đậm.
d Không thông tin nào đúng
53. Cách viết đúng về thể thức số 4
a TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2013
b Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 3 năm 2013
c Cần Thơ, ngày 02 tháng 3 năm 2013
d Không có cách viết nào đúng
54. Một số thông tin đúng về kĩ thuật trình bày thể thức số 5 (đối với công
văn)
a Nằm ngay dưới thể thức số 3
b Bắt đầu bằng chữ: Về việc
c Kiểu chữ nghiêng, đậm
d Nằm ngay dưới thể thức số 1

7
55. Dựa vào tiêu chí nào dưới đây để phân VBQLNN thành các loại: Bản
chính, Bản sao, Bản gốc, Bản thảo
a Nội dung văn bản.
b Hình thức văn bản.
c Chủ thể ban hành
d Tính chính xác của văn bản
56. Dựa vào tiêu chí nào dưới đây để chia VBQLNN thành các loại: Báo cáo,
Quyết định, Thông tư, Biên bản, Kế hoạch…
a Chủ thể ban hành.
b Nguồn gốc
c Mục đích soạn thảo.
d Không tiêu chí nào đúng
57. Văn bản Quy phạm do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành là
a Nghị quyết liên tịch
b Chỉ thị
c Quyết định
d Không phương án nào đúng
58. Văn bản Quy phạm có thể do Ủy ban nhân dân các cấp ban hành là
a Báo cáo
b Thông báo
c Quyết định
d Không phương án nào đúng
59. Văn bản nào thời phong kiến dưới đây dùng để phong thần cho những
người có công với làng xã
a Đề
b Luật
c Cáo
d Không phương án nào đúng
60. Thông tin đúng về thể thức số 3 qua ví dụ nào dưới đây
a Số: 01/BC-ĐHCT
b Số: 02/CV-ĐHCT
c Số: 9/2009/QĐ-QH
d Số: 05/NĐ-CP

8
BÀI TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền ban hành văn bản QPPL.
2. Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế có quyền ban hành văn bản
QPPL.
3. Cơ quan có quyền thẩm tra tất cả các dự án luật là Hội
đồng dân tộc và Ủy ban pháp luật.
4. Văn bản bị đình chỉ thi hành thì hết hiệu lực.
5. Tất cả các văn bản nhà nước đều ghi số, ký hiệu kèm
theo năm ban hành.
6. Văn bản chỉ thị luôn luôn được trình bày theo phương
pháp chia mục, chia điểm.
7. Trưởng Phòng Tổ chức có quyền ký thường lệnh tất cả
những văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Giám đốc Sở Thương mại.
8. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân cấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong
thời hạn chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ký văn bản
9. UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ văn bản trái pháp luật
của UBND cấp huyện.
10. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân
cấp huyện.
11. Văn bản làm cơ sở pháp lý để kiểm tra có thể
là văn bản đã hết hiệu lực tại thời điểm kiểm tra.
12. Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn bản QPPL
của HĐND cấp tỉnh trái pháp luật.
13. Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành văn bản Thông tư liên tịch giữa Bộ
Tư pháp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
14. Tất cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL thì cũng có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
15. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp
huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 3
ngày kể từ ngày ký văn bản.
16. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, UBTVQH
chỉ được xây dựng trên cơ sở đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề
mà luật và pháp lệnh đó điều chỉnh.
17. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam không phải
là cơ sở pháp lý để ban hành văn bản.
18. Sở Tư pháp có quyền thẩm định tất cả dự thảo Nghị quyết của
HĐND cấp tỉnh.
19. Hội đồng dân tộc có quyền thẩm định tất cả các dự án Luật do Chính phủ trình.
20. Ban soạn thảo dự án luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập.
21. Để đảm bảo sự phù hợp về nội dung của văn bản Nghị quyết do Hội đồng nhân dân tỉnh
ban hành, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh chỉ cần có sự phù hợp với văn
bản của cơ quan quyền lực nhà nước cấp trên.
22. Chương
trình xây dựng Luật, Pháp lệnh được xây dựng chỉ dựa trên cơ sở đuờng lối, chủ

9
trương, chính sách của Đảng.
23. Việc chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết, Nghị định của
Chính phủ đuợc thực hiện bởi cơ quan chủ trì soạn thảo.
24. Trách nhiệm thẩm định tất cả dự thảo pháp lệnh thuộc về Hội
đồng dân tộc.
25. Bộ Tư pháp có quyền thẩm tra dự án pháp lệnh.
26. Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành chỉ cần có sự phù hợp với văn
bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân huyện ban hành.
27. Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án Luật trong
trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.
28. Nghị
quyết của Quốc hội không phải bao giờ cũng đuợc thông qua khi có quá nửa tổng
số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
29. Bộ Tư pháp có quyền
thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh do Chính phủ trình.
30. Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án Luật trong
trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.
31. Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật.
32. Văn bản của UBND cấp tỉnh luôn luôn có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày Chủ tịch
UBND ký hoặc có hiệu lực muộn hơn.
33. Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật không chứa quy tắc xử sự.
34. Thủ tướng chính phủ có quyền sửa đổi văn bản thông tư của Bộ trưởng Bộ thương mại.

35. Chính phủ có quyền tự mình ban hành văn bản Nghị định quy định những vấn đề hết sức
cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
36. Nghị
quyết của HĐND cấp tỉnh luôn luôn là văn bản quy phạm pháp luật.
37. Văn
bản của UBND cấp tỉnh có thể có hiệu lực trở về trước trong trường hợp quy định
các biện pháp hỗ trợ cho những hộ nghèo trên địa bàn của tỉnh.
38. Tất
cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp
huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 10
ngày kể từ ngày ký văn bản.
39. Tất
cả các dự án luật phải phải được thẩm định và thẩm tra bởi các cơ quan có thẩm
quyền.
40. Nghị
quyết số 71/2006/QH11 của Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định
thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có giá trị sau văn bản Luật.
41. Trong
trường hợp khẩn cấp, việc ban hành văn bản Thông tư của Bộ trưởng Bộ Thương mại
có thể được thực hiện theo trình tự, thủ tục rút gọn.
42. Văn
bản QPPL của các cơ quan nhà nước ở trung ương không đăng công báo thì không có
hiệu lực thi hành.
43. Tất
cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL đều có quyền ban hành văn bản QPPL.
44. Chủ

10
tịch UBND cấp tỉnh có quyền sửa đổi văn bản áp dụng QPPL của Chủ tịch UBND cấp
huyện.
45. Tất cả văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp huyện phải được gửi đến
sở tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày kể từ ngày ký văn
bản.
46. Hoạt động thẩm định của cơ quan tư pháp là hoạt động bắt buộc
đối với tất cả qui trình xây dựng văn bản QPPL của chính quyền địa phương.
47.
Dự án luật chỉ được thông
qua tại 1 kỳ họp QH.
48.
Chính phủ có quyền tự mình
ban hành Nghị định qui định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa có điều
kiện xây dựng thành luật hay pháp lệnh.
49.
Công dân có quyền đề nghị
cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi bổ sung văn bản QPPL.
50. Văn bản qui định chi tiết thi hành phải được soạn thảo cùng với
dự án luật, pháp lệnh, trước khi ban hành.
51.Văn bản QPPL ở trung ương
phải được đăng công báo trong thời hạn chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày công bố
hoặc ban hành.
52. Chỉ có Hội đồng dự thảo, các ủy ban của QH là cơ quan có thẩm
quyền ra các dự án luật.
53.
Phòng tư pháp có quyền thẩm
định dự thảo nghị quyết của HĐND cấp Huyện.
54.
Chủ thể có quyền trình dự
án chương trình xây dựng luật, pháp lệnh là UBTVQH.
55.
Thủ tướng Chính phủ có quyền trình dự án luật.
56.
Tất cả các chủ thể có quyền ban hành văn bản
QPPL điều có quyền xử lý văn bản.
57. Việc xem xét thủ tục xây dựng và ban hành văn bản chỉ để làm cơ
sở cho việc xác định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền ban
hành văn bản trái PL.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


1. Soạn thảo Quyết định bổ nhiệm cán bộ của Trường ĐHCT do Phó Hiệu trưởng ký. (KT)
2. Soạn thảo Quyết định khen thưởng sinh viên do Khoa KHXHNV ban hành, Trưởng bộ
môn ký. (TL)
3. Soạn thảo Quyết định kỷ luật sinh viên do Trường ĐHCT ban hành, Phó phòng CTSV
ký. (TL)

11
12

You might also like