You are on page 1of 2

HP ÁNH SÁNG Trang 1

HỌC PHẦN TN1.5: ÁNH SÁNG


THẢO LUẬN (Hình thức nhóm)
  Nội dung thảo luận 1: Trình bày các ví dụ thực tiễn liên quan đến định luật truyền thẳng của
ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, hiện tượng phản xạ toàn phần mà
Thầy/Cô dự định đưa vào kế hoạch bài dạy sau này. 
Bài làm:
- Ví dụ thực tiễn liên quan đến định luật truyền thẳng của ánh sáng:
+ Chiếu đèn vào gương ta sẽ nhận được tia phản xạ.
+ Qua khe cửa lấy thước kẻ hứng ánh nắng mặt trời thước kẻ sẽ phản xạ lại ánh nắng mặt trời bởi 1
tia phản xạ.
+ Bất kỳ ánh sáng nào chiếu vào gương thì đều nhận được tia phản xạ.
Đưa vào nội dung bài 15: Ánh sang và tia sáng của môn KHTN7 sách chân trời sang tạo.
- Ví dụ về định luật phản xạ ánh sáng: Ánh sáng của đèn pin chiếu vào một vật và vật đó hắt lại ánh
sang vào mắt của ta.
Đưa vào nội dung bài 16: Sự phản xạ ánh sáng của môn KHTN7 sách chân trời sáng tạo.
- Ví dụ về định luật khúc xạ ánh sáng: Lấy một chiếc cốc thủy tinh chứa đầy nước sau đó đặt một
chiếc ống hút nằm nghiêng vào bên trong cốc nước. Quan sát ta sẽ thấy phần ánh sáng phản xạ
truyền từ ống hút không còn được truyền thẳng mà đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi
trường là không khí và chất lỏng. Chính bởi điều này mà khi đặt ống hút vào cốc nước và quan sát ta
lại nhìn thấy chiếc ống hút dường như đã bị nghiêng đi một phần.
Đưa vào nội dung bài 16: Sự phản xạ ánh sang của môn KHTN7 sách chân trời sáng tạo.
- Ví dụ về hiện tượng phản xạ toàn phần:
+ Ví dụ, giọt nước từ đài phun nước luôn hiển hiện long lanh lấp lánh. Đấy chính là hiện tượng phản
xạ ánh sáng toàn phần diễn ra ở giọt nước.
+ ví dụ, nguyên nhân của sự hình thành cầu vồng, đều là có liên quan tới hiện tượng phản xạ toàn
phần…
Đưa vào nội dung bài 16: Sự phản xạ ánh sáng của môn KHTN7 sách chân trời sáng tạo.
Nội dung thảo luận 2: Trình bày các thí nghiệm (thí nghiệm biểu diễn hoặc thí nghiệm mô
phỏng) liên quan đến định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc
xạ ánh sáng, hiện tượng phản xạ toàn phần mà Thầy/Cô dự định đưa vào kế hoạch bài dạy sau này. 
Bài làm:
A/ Trình bày các thí nghiệm định luật truyền thẳng của ánh sáng
VÍ DỤ: Thí nghiệm: dùng 1 chiếc ống cong và 1 chiếc ống thẳng để quan sát 1 bóng đèn
đang sáng đặt trong 1 căn phòng. Dùng ống cong để nhìn thì ta không thấy ánh sáng từ bóng đèn
truyền đến mắt ta. Dùng ống thẳng để nhìn thì ta thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Như
vậy, ánh sáng truyền theo 1 đường thẳng
Đưa vào nội dung bài 15: Ánh sang và tia sáng của môn KHTN7 sách chân trời sang tạo.
B/ Trình bày các thí nghiệm định luật phản xạ ánh sáng: Dùng đèn pin chiếu một tia tới lên
một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Tia này đi là là trên mặt tờ giấy; khi gặp gương tia
sáng bị hắt lại. Đó chính là tia phản xạ.
Đưa vào nội dung bài 16: Sự phản xạ ánh sáng của môn KHTN7 sách chân trời sang tạo.
C/ Thiết kế thí nghiệm khúc xạ ánh sáng: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó
đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước. Khi quan sát, ta sẽ thấy phần ánh sáng phản xạ
từ thân bút không còn truyền thẳng mà đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường là nước
và không khí.
https://blog.marathon.edu.vn/wp-content/uploads/2022/01/hien-tuong-khuc-xa-anh-sang.jpg
HP ÁNH SÁNG Trang 2

HÌNH ẢNH VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Đưa vào nội dung bài 16: Sự phản xạ ánh sáng của môn KHTN7 sách chân trời sáng tạo.
D/ Thí nghiệm vật lí về hiện tượng phản xạ toàn phần
https://youtu.be/d5SNQ9TD4a4
Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường chiết
suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn.

Điều kiện để có phản xạ toàn phần


- Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang (n1 > n2)
- Góc tới i ≥ ighgh với sinigh= n2/n1
Đưa vào nội dung bài 16: Sự phản xạ ánh sáng của môn KHTN7 sách chân trời sáng tạo.
Nội dung thảo luận 3: Thầy/ Cô hiểu thế nào về bản chất của ánh sáng là gì? Thầy/ Cô cho
ví dụ minh họa cho những hiện tượng thể hiện rõ bản chất của ánh sáng.
Bản chất của ánh sáng: Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng
nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm
đến 760 nm), còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả
như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon.
Ví dụ, một trong những đặc tính bản chất của ánh sáng là tính sóng. Hiện tượng biểu hiện của
nó (qua thực nghiệm) là sự giao thoa bước sóng (có thể quan sát được).
Ví dụ, có thể thấy các hiện tượng “ảo ảnh” khi quan sát các hiện tượng tự nhiên; hoặc các
hiện tượng che giấu bản chất thực sự qua quan sát một số hiện tượng trong đời sống hoạt động của
con người và xã hội.

You might also like