You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

VẬT LÍ 9 (2022-2023)
A. LÍ THUYẾT
Câu 1.
Định luật Jun-Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2Rt
Trong đó:
Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)
R: điện trở của vật dẫn (Ω)
I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A)
t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)

Câu 2.

Là gì ?(là vật có đặc tính hút Fe hoặc bị Fe hút) (...VLT)


Bất kì NC nào cũng có 2 cực từ:Nam-Sourth-
S;Bắc-North-N
Khi ở trạng thái tự do NC luôn định hướng theo
phương B-N địa lí
Đặc điểm Hút
Tương tác khi đặt gần nhau
Đẩy
Có t/c từ

Có từ trường,đường sức từ
NAM Cách nhận Dùng KNC
CHÂM biết
Đưa lại gần sắt...

Phân loại theo hình dạng hoặc ...


Chế tạo
Bảo quản
Chú ý
Không để gần...

Ứng dụng La bàn


...
Vận dụng
Sự nhiễm từ của sắt và thép : Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng lực từ của ống dây có dòng
điện .
Khi ngắt điện lõi sắt non lập tức bị mất từ tình còn lõi thép vẫn giữ được từ tính
Nam châm điện :
Cấu tạo : gồm một ống dây dẫn , một lõi sắt non
Các cách làm thay đổi lực từ của nam châm điện : Có hai cách
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
+ Tăng số vòng dây của ống dây
Câu 6:
- Lực từ là lực do từ trường tác dụng lên nam châm đặt gần nó.
- lực điện từ là lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường
Qui tắc nắm tay phải : Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ
trong lòng ống dây
Qui tắc bàn tay trái : Xòe bàn tay trái ra sao cho các đường sức từ xuyên qua lòng bàn tay
.Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra
90o là chiều của lực điện từ
Câu 7:
Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là khung dây và nam châm. Ngoài ra còn có cổ góp điện
để đưa dòng điện vào khung dây.
Nguyên tắc hoạt động:
Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Bộ phận đứng yên được gọi là Stato: Nam châm.
- Bộ phận quay (rôto): Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện đi qua khung, dưới tác
dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.
B. Bài tập
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống
dây có dòng điện chạy qua?
A. Thanh sắt non B. Thanh thép C. Thanh nhôm D. Thanh đồng
Câu 2. Một thanh sắt non và một thanh thép cho tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu.
Khi không cho hai thanh trên tiếp xúc với thanh nam châm nữa thì :
A. Chỉ có thanh thép còn từ tính. C. Cả hai thanh vẫn còn từ tính.
B. Chỉ có thanh sắt non còn từ tính. D. Cả hai mất từ tính.
Câu 3.Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của "từ trường" ?
A. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người.
B. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
C. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.
D. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt, hút được những vật nhỏ bằng sắt.
Câu 4.
Quan sát hình vẽ sau đây. Dây nào có dòng
điện chạy qua? Hãy chọn phương án đúng.
A. Chỉ b có.
B. Cả a, b không có
C. Chỉ a có
D. Cả a, b đều có

Câu 5. Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào
để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất ?
A. Song song với kim nam châm. C. Vuông góc với kim nam châm.
B. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 6. Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây và điện
trở của nó được viết như sau. Chọn đáp án đúng
Q R Q R Q Q
A. 1  1 B. 1  2 C. 1  2 D. A và C đúng
Q2 R 2 Q2 R 1 R1 R 2
Câu 7.
Nhìn vào chiều của đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy phân
biệt các cực và cho biết từ trường mạnh tại đâu ?
A. Cực S tại A và từ trường chỉ mạnh tại A
B. Cực S tại A và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.
C. Cực S tại B và từ trường chỉ mạnh tại B.
D. Cực S tại B và từ trường mạnh tại hai đầu A, B
Câu 8.
Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình móng ngựa. Hãy cho
biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm
có từ trường đều.
A. Cực Bắc tại B và từ trường đều ở hai cực.
B. Cực Bắc tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
C. Cực Bắc tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh
nam châm.
D. Cực Bắc tại A và từ trường đều ở hai cực.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín được giữ cố định
trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín có cường độ dòng điện rất lớn.
C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín được đặt gần một nam châm mạnh.
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động
trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ.
Câu 10. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A. La bàn B. Loa điện C. Rơle điện từ D. Đinamô xe đạp
Câu 11. Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một
lượng điện năng là 660 kJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là
A. 0,5 A B. 0,3 A C. 3 A D. 5 A
Câu 12. Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở là 108 kJ. Xác định giá trị của R
A. 3,75 Ω B. 4,5 Ω C. 21 Ω D. 2,75 Ω
Câu 13. Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện
chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm đi 2 lần C. Giảm đi 8 lần
B. Giảm đi đi 4 lần D. Giảm đi 16 lần
Câu 14. Định luật jun – len – xơ nghiên cứu sự biến đổi điện năng thành dạng năng lượng nào?
A. Cơ năng C. Hóa năng
B. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
Câu 15.
Nam châm điện ở hình nào sau đây có lực
từ mạnh nhất. Biết cường độ dòng điện
qua các cuộn dây là như nhau ?
A. Cả ba đều mạnh như nhau.
B. Hình b.
C. Hình a.
D. Hình c.
Câu 16. Muốn có một cuộn dây để làm nam châm điện mạnh với một dòng điện có cường độ
cho trước, điều nào sau đây là cần thiết ? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
A. Dùng lõi đặc bằng thép. C. Dùng lõi bằng nhiều lá thép mỏng ghép với nhau.
B. Quấn cuộn dây có nhiều vòng. D. Quấn cuộn dây có một vòng nhưng tiết diện của dây lớn.
Câu 17. Nam châm điện được sử dụng chủ yếu trong các thiết bị
A. Nồi cơm điện. B. Đèn điện. C. Rơle điện từ. D. Ấm điện.
Câu 18: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định
A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ.
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam châm.
Câu 19: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ
thì có lực từ tác dụng lên nó.
B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức
từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức
từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức
từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
Câu 20: Khung dây của một động cơ điện một chiều quay được vì lí do nào dưới đây?
A. Khung dây bị nam châm hút.
B. Khung dây bị nam châm đẩy.
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng.
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ cùng chiều tác dụng.
Câu 21: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây?
A. Dạng đường sức từ bên ngoài ống dây giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng.
B. Chiều của đường sức từ bên trong ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải.
C. Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép?
A. Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ.
B. Trong cùng điều kiện như nhau , sắt nhiễm từ mạnh hơn thép.
C. Trong cùng điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép.
D. Sắt bị khử từ nhanh hơn thép.
Câu 24: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh trái đất.
Câu 25: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
D. Đầu có đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
Câu 26: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây?
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
Câu 27: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau:
A. Hơ đinh lên lửa.
B. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh.
C. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh.
D. Quệt mạnh một đầu đinh vào một cực nam
châm. Câu 28: Hãy chọn câu phát biểu không đúng.
A. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì
chịu tác dụng của lực điện từ.
B. Tác dụng từ của dòng điện chứng tỏ rằng chẳng những xung quanh nam châm có từ trường
mà xung quanh dòng điện cũng có từ trường.
C. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào trong từ trường cũng chịu tác
dụng của lực điện từ.
D. Ống dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng như một thanh nam châm.
Câu 29: Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo:
A. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. Chiều đường sức từ.
C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào.
Câu 30: Trong trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín rất mạnh.
II. Bài tập tự luận:
Dạng
1: Bài
1:
Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với
bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của từng đoạn dây và thời gian dòng điện
chạy qua (Q = I2. R.t)
Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai
có cùng cường độ dòng điện và cùng thời gian dòng điện chạy qua.
Nhưng do dây tóc bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây
tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng
tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không
nóng lên.
Dạng
2: Bài
1:
Tóm tắt + Khối lượng của 2l nước là :
U= 220V Từ công thức: D = m/V => m=D.V=1000. 2.10-3= 2(kg)
I = 3A
+ Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp cho nước nước thu
V = 2l = 2.10-3m3
t01 = 200C vào để sôi là :
Qci = mc.(to2 – to ) = 2.4200.(100 – 20)= 672000 (J)
t02 = 1000C 1

t = 20ph = 1200s - Nhiệt lượng toàn phần mà bếp tỏa ra để đun sôi nước là:
D = 1000kg/m 3
Qtp= A = U.I.t = 220.3.1200 = 792000 (J)
c = 4200J/kg.K - Hiệu suất của bếp điện là:
H=? 672000
H = 𝑄𝑐𝑖 . 100% = . 100% = 84,8%
𝑄𝑡𝑝 792000

Bài 2:
Tóm tắt a) Điện trở của bếp là:
Ấm: 220V-1000W Áp dụng công thức: P = U2/R
U=220V
V = 2l = 2.10-3m3 => R = U2/P = 2202/1000 = 48,4( )
c = 4200J/kg.K b) Khối lượng của 2l nước là :
D = 1000kg/m3 Từ công thức: D = m/V => m = DV = 1000. 2.10-3 = 2(kg)
t01 = 250 Nhiệt lượng nước thu vào để sôi là:
t02 = 1000 Qthu = mc.(to2 – to ) = 2.4200.(100 – 20)= 630000(J)
1
t =? Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa = QThu = 630000 J
Vì U = Uđm = 220V => ấm hoạt động bình thường
 P = Pđm = 1000W
Thời gian An phải đun trước khi đi học là:
Áp dụng công thức
Q= I2Rt=Pt
=> t = Qtỏa/P = 630(s) = 10,5ph = 10 phút 30 giây

Dạng
3. Bài
1:
a, Theo hình vẽ thì chiều dòng điện đi từ cực dương
sang cực âm tức là đi từ P sang Q.
- Áp dụng quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được
các đường sức từ của ống dây đi ra từ đầu Q => đầu
Q của ống dây là từ cực Bắc (N)
Mà ban đầu khi đóng khóa K thì thanh nam châm bị
đẩy ra xa.
=> đầu A của thanh nam châm là từ cực Bắc (N) còn
đầu B của thanh nam châm là từ cực nam (S)

b, Khi khóa K đóng thì mạch điện có chiều như hình


vẽ
Áp dụng quy tắc nắm tay phải => các đường sức từ đi
ra ở đầu Q và đi vào ở đầu P => đầu Q là từ cực Bắc
(N), đầu P là từ cực Nam (S) => khi đóng K thì thanh
nam châm bị hút về phía ống dây (do 2 từ cực khác
tên đặt gần nhau)

Bài 2: Xác định chiều lực từ, dòng điện, cực từ của nam châm trong các trường hợp
sau:

N S + + + S
I S I N +
I I . I
+ + +
(H 1. 3) (H 1.4)
S N N
(H 1.1) (H 1.2)
(H 1.5)

S
I N I S
(H 1.7)
N
(H 1.6)

You might also like