You are on page 1of 8

Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

§4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU


§5.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
§6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


1. Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của
chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của hai số hạng.
2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của
chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá
trị tuyệt đối lớn hơn.
3. Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
4. Các tính chất của phép cộng số tự nhiên cũng được mở rộng cho phép
cộng các số nguyên.

 Tính chất giao hoán: a  b  b  a .

 Tính chất kết hợp: a  (b  c)  (a  b)  c .

 Cộng với số 0: a  0  0  a  a .

 Cộng với số đối: a  ( a )  0

Nâng cao

a) Với hai số nguyên a và b, ta có: a > b  a  b  0; a  b  a  b  0

b) Giá trị tuyệt đối của một tổng hai số nguyên nhỏ hơn hoặc bằng tổng các giá trị tuyệt
đối của chúng: | a  b | a |  | b | , với mọi a, b  và | a  b || a |  | b | khi và chỉ khi a và b
cùng dấu hoặc khi a = 0, hoặc khi b = 0.

c) Giá trị tuyệt đối của một hiệu hai số nguyên lớn hơn hoặc bằng hiệu các giá trị tuyệt
đối của chúng: | a  b || a |  | b | , với mọi a, b  và | a  b || a |  | b | khi và chỉ khi
a  b  0 hoặc a  b  0 .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

DẠNG 1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN


Phương pháp giải

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 1
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

Cộng theo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu hoặc khác dấu.

Bài 1. Tính:
a) (15)  (125) b) 37 | 237 |
c) | 375 |  | 25 | d) | 130 |  | 70 |
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

a. (5073)  (4086) b. (3098)  (466)  (502)

c. (6)  (204)  (35) d. (280)  (79)  (21)  (20)

Bài 3. Tính:
a) (11)  (19) b) (455)  (25)
c) -30 + (-470) d) (755)  (55)
Bài 4. Tính:
a)   372     674  b) 632  368

c)   423     177  d)   156     235 


Bài 5. Tính:

a)   17     126  b) |  152 |  |  371 |

c) 312  |  216 | d) |  255 |  |  113 |

Bài 6. Tính:

a. | 380 |  | 350 | b. 150 | 506 | c. | 67 |  | 38 | 67

Bài 7. Tính:
a) a  (75) biết a  25 b) | 150 | b biết b  50
c) (45)  c biết c  15 d) 21 | d | biết d  79
Bài 8. Tính:
a) (18)  (2) b) 2456  2270 c) (12)  (21)
d) | 13 | 13 e) | -45 | + | 144 | f) 47  (321)
g) | 71|  | 531|

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 2
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

Bài 9. Thực hiện các phép tính:

a) (75)  (31) b) (19)  (48)


c) 12  (53) d) (85)  (85)

Bài 10. Tính

a) 2316 + 115 b) ( 315 ) + ( 15)

b) (215)  125 d) (200)  200

Bài 11. Tính

a. A   28  46   (| 34 |  | 40 |)

b. B   27    208    43   102 

Bài 12. Tính:


a) (5)  (9)  (12) b) (8)  (13)  (54)  (67)
c) 12  38  120  46 d) 9 | 15 |  | 11|  | 24 |
e) | 10 |  | 14 |  | 16 | 43 f) (10)  (14)  (16)  (43)
g) (201)  (202)  (203)
Bài 13. Tính:
a) (12)  [(5)  (4)]
b) (11  13)  (| 3 |  | 9 |)
c) [(23)  (17)]  [(10)  (50)]
d) {[(15)  (10)]  [(37)  (84)]  [(28)  (69)]}+(-40)
Bài 14. Tính tổng

a) (457)  (123)  23  237

b) (135)  48  140  (5)

c) 287  499  (499)  285

d) 3  (5)  7  (9)  11  (13)  15  (17)

e) 1   2   3   4   ...  2001   2002   2003

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 3
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

Bài 15. Tính:

a) Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương lớn
nhất có hai chữ số.

b) Tổng của số liền trước số 73 với số liền sau số 17 .

Bài 16. Tính tổng các số nguyên x biết:

a. 8  x  3

b. 5  x  17

DẠNG 2.TÍNH NHANH, TÍNH HỢP LÍ GIÁ TRỊ CỦA MỘT TỔNG

Phương pháp giải

Áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các số hạng thích
hợp thành từng nhóm có tổng là 0 hoặc là một số tròn chục, tròn trăm,...
Bài 17. Tính bằng cách hợp lí nhất:

(37)  (25)  (63)  (25)  (9)

Bài 18. Tính tổng:

S  1  (3)  5  (7)  21  (23)

Bài 19. Tính

a) S1  1  3  5  7  ...  49

b) S2  (51)  (53)  (55)  ...  (99)

Bài 20. Tính tổng các số nguyên x, biết: 5  x  5


Bài 21. Tính tổng:

S  (52)  13  49  (15)  (36)  82

DẠNG 3. SO SÁNH

Bài 22. Điền dấu ; ;  vào chỗ trống:

a.  17    25  (25) b.  25  (18)  (17)

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 4
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

c. (103)  (24) | 89 |  | 38 |

Bài 23. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:


a) ( 17)  ( 13) ( 13) b) ( 8)  ( 20) ( 25)  ( 5)
c) ( 34)  ( 12) 0 d) | 26 |  | 51 | ( 26)  ( 51)
e) 0 | 11 |  | 5 |
Bài 24. So sánh:
a) | 4  5 | và | 4 |  | 5 |
b) | (4)  (5) | và | 4 |  | 5 |
Từ đó rút ra nhận xét gì về | a  b | và | a |  | b | với a, b  Z
Bài 25. So sánh và rút ra nhận xét:

a. 39  28 với 39  28 b. 206   35 với 206  35

Bài 26. So sánh

a) | 83  17 | và | 83 |  |17 | b) |   152     48  | và | 152 |  | 48 |

c) |   62     38  | và | 62 |  | 38 | d) |   145     55  | và | 145 |  | 55 |

Bài 27. So sánh S1 và S2

a. S1   2    4    6   (8)  ...   50 

b. S2   1   3   5    7  ...   49 

DẠNG 4. TOÁN TÌM X

Bài 28. Tìm x biết:

a) x  103  203; b) x   36   0; c) x  105   150 ; d) x  21  29.

Bài 29. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) ...  45  245; b) ...   227   (73);

c) ...  250  50; d) 82  ...  418 .

Bài 30. Điền số thích hợp vào ô trống:

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 5
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

a. 20 + ( -34) =  b. ( -15) +  = ( -22)


c. 15 +  = 0 d. ( -30) +  =10
e. + 17 = 5 f. 16 +  =12

DẠNG 5. TOÁN THỰC TẾ

Bài 31. Một công ty nhập khẩu hàng đông lạnh cần bảo quản trữ đông khối lượng
hàng hóa ở một nhiệt độ cố định nào đó. Do khối lượng hàng hóa nhiều
hơn dự kiến nên công ty phải giảm nhiệt độ xuống thêm 4C thì nhiệt độ lúc
này là  11 C . Hỏi nhiệt độ cố định ban đầu để bảo quản khối hàng đông
lạnh là bao nhiêu?
Bài 32. Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt
Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py- ta- go 2011 năm. Vậy ông Lương Thế
Vinh sinh năm nào?
Bài 33. Lan đi học từ nhà đến trường. Sau khi đi được 400m , Lan phải quay lui
200m để nhặt cây bút bị rơi, rồi tiếp tục đi 300m lại phải quay lui 50m nhặt
chiếc mũ bị gió bay. Lan tiếp tục đi 300m nữa mới đến trường. Nhà Lan
cách trường bao nhiêu mét?
Bài 34. Công ty X năm 2016 làm ăn thua lỗ tổng số tiền  317 triệu đồng. Trong năm
2017 công ty tiếp tục lỗ tăng  69 triệu đồng. Hỏi trong 2 năm đó công ty đã
bị mất tất cả bao nhiêu tiền?
Bài 35. Nhà bác học Ác – si – mét mất năm 212 trước Công nguyên, biết rằng ông
thọ 75 tuổi. Hỏi ông sinh năm nào?
Bài 36. Nhiệt độ ở thủ đô London của Anh vào dịp lễ Noel thường là 50 C . Vào
dịp lễ năm nay người ta dự đoán nhiệt độ sẽ giảm 20 C . Hỏi nhiệt độ năm
nay ở thủ đô London của Anh là bao nhiêu độ C?
Bài 37. Vào một buổi trưa nhiệt độ ở Mat-xcơ-va là  7 0 C. Nhiệt độ đêm hôm đó ở
Mat-xcơ-va là bao nhiêu, biết nhiệt độ giảm 6 0 C?
Bài 38. Ông Năm nợ bà Ba 150 nghìn đồng và hôm nay ông Năm lại vay (thêm nợ)
bà Ba thêm 50 nghìn đồng nữa. Hỏi ông Năm nợ bà Ba bao nhiêu? (Hãy
biểu diễn số nợ bằng số nguyên rồi tìm kết quả).

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 6
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

Bài 39. Bạn Lan nợ bạn Hoa là 7000 đồng và nợ bạn Tâm là 4000 đồng. Hỏi bạn
Lan đang bị âm bao nhiêu tiền? Nếu bạn Lan có 10000 đồng thì có đủ để trả
nợ hay không?
Bài 40. Đáy một cái giếng có độ cao so với mặt đất là  35 m. Người ta dự định đào
sâu thêm 15m nữa. Hỏi khi đó đáy cái giếng đó có độ cao bao nhiêu mét so
với mặt đất?
Bài 41. Một con ốc sên bò lên một cái cột. Ngày thứ nhất nó bò được 20cm, ngày
thứ hai nó bò được 30cm. Hỏi sau 2 ngày con ốc sên bò được bao nhiêu dm?
Bài 42. Vào một buổi sáng, nhiệt độ ở Pháp là -90C. Nhiệt độ đêm hôm đó là bao
nhiêu, biết nhiệt độ giảm xuống là 60C?
Bài 43. Năm trước bạn An được 600 000 đồng tiền mừng tuổi. Năm nay An có
thêm 750 000 đống tiền mừng tuổi. Hỏi hiện tại An có bao nhiêu tiền mừng
tuổi?
Bài 44. Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C , hỏi buổi chiều nhiệt
độ phòng ướp lạnh đó sẽ là bao nhiêu nếu:

a) tăng 2 C ?

b) giảm 5 C ?

DẠNG 6. TÌM HIỂU CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ĐỂ ĐƯỢC MỘT ĐẲNG


THỨC ĐÚNG ( ĐẲNG THỨC CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI)

Phương pháp giải

Dựa vào định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối.
Bài 45. Tìm điều kiện của số nguyên a sao cho a  | a | 0
Bài 46. Tìm điều kiện của các số nguyên a và b khác 0, biết rằng

a  b  (| a |  | b |)

Bài 47. Chứng tỏ rằng a – b và b – a là hai số đối nhau.


Bài 48. Chứng tỏ rằng: Số đối của một tổng hai số bằng tổng hai số đối của chúng.

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 7
Từ cơ bản tới nâng cao Toán 6

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1. Tính: a) (28)  (33) b) (41)  (15) c) 12  (56)

2. Tính bằng cách hợp lí nhất:

a) 173  (46)  (54)  (27)  (19)

b) (62)  (1523)  (38)  (2523)  (92)

3. Tính tổng các số nguyên x, biết:

a) 7  x  11 b) 15  x  13

4. Tính tổng S  (1)  5  (9)  13  (41)  45

5*. Cho a và b là các số nguyên khác 0. Tìm điều kiện của a và b sao cho
a  b  (| a |  | b |)

Tài liệu Toán 6 – Trường TH&THCS Gau Tai Den  096543 5866 8

You might also like