You are on page 1of 16

Chương IV:

QUY HOẠCH CẢI TẠO,


TÁI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

4.1 Ý nghĩa và mục đích


4.2. Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
4.3. Vấn đề phân đợt trong quy hoạch cải tạo
4.4. Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị
4.5. Tái phát triển đô thị
4.1 Ý nghĩa và mục đích

Thành phố hình thành


thời kỳ nào phản ánh
đặc điểm xã hội của
thời kỳ đó

Xã hội biến đổi


không ngừng nên cần
cải tạo khu phố cũ
cho phù hơp với yêu
cầu mới
Cải tạo , tái thiết đô
thị là một việc khó.
Cần đảm bảo đáp ứng
nhu cầu và công nghệ
mới nhưng phải giữ
gìn được giá trị cũ
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị

Cải tạo khu Cải tạo Cải tạo


Cải tạo
công nghiệp mạng lưới mạng lưới
Cải tạo khu ở hệ thống
và cơ sở công trình hạ công trình hạ
giao thông
sản xuất tầng xã hội tầng kỹ thuật
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
Cải tạo khu công nghiệp và cơ sở sản xuất

Quá trình đô thị hóa, các khu, cụm, công trình


công nghiệp trước đây nằm ngoài khu dân dụng
đã trở thành nằm trong trung tâm của thành phố,
gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, gây ùn
tắc giao thông…
Các công trình công nghiệp cũ và lạc hậu, lỗi
thời về các công nghệ, sản phẩm… khó có thể Nhà máy dệt 8-3 Minh Khai – Hà Nội đã được di dời hiện tại đã xây dựng khu đô thị Times City
đáp ứng được các nhu cầu hiện tại. KCN thai thác đá Zeche Zollverein – Đức được cải
Do vậy cần cải tạo các khu công nghiệp và tạo thành khu liên hợp bào tàng kết hợp nghệ
các cơ sở sản xuất thuật, hòa nhạc, café…

- Các khu, cụm công nghiệp nếu không gây ô Khu vực Coal Drop Yard của Anh là một dãy
nhiễm môi trường có thể giữ lại và cải tiến công nhà kho và bãi bốc dỡ than, được cải tạo
nghệ để phù hợp với các tiêu chuẩn vệ sinh an thành trung tâm thương mại.
toàn.
- Các khu vực không đảm bảo yêu cầu vệ sinh
môi thường có thể chuyển đổi vị trí khác hợp lý
hơn.
- Khu vực công nghiệp đã chuyển đổi đi có thể
dỡ bỏ để chuyển thành chức năng khác hoặc có
thể giữ lại, cải tạo thành các không gian hữu ích
và có ý nghĩa khác
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
Cải tạo khu ở

Các khu ở cũ trong đô thị qua nhiều năm sử


dụng không còn đáp ứng được yêu cầu về cơ sở
hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, an toàn, không
gian sống… cần được cải tạo.
Các nội dung cải tạo khu ở:
- Giảm mật độ dân số: một số khu vực do sự Hình ảnh các khu tập thể cũ
phát triển đã quá tải dân số và áp lực lớn lên
cơ sở hạ tầng.
Khu tập thể Kim liên được xây dựng
- Cải tạo trang thiết bị kỹ thuật, bổ sung các từ 1959, hiện nay đã được xây dựng
công trình hạ tầng kỹ thuật cần thiết, cải lại 1 phần.
thiện điều kiện vệ sinh môi trường.
- Bổ sung các công trình hạ tầng xã hội phục Khu tập thể Thành Công đã được
vụ cho người dân. xây dựng từ những năm 1960, kế
- Các khu tập thể cũ xuống cấp cần được đầu hoạch sẽ xây dựng lại trong giai đoạn
2022-2025.
tư xây dựng lại.

Khu phố cổ Hà Nội nơi tập trung dân cư đông đúc, chật chội, điều kiện sống thấp
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
Cải tạo khu ở

Cải tạo khu nhà ở Regent Park (Toronto)

- Cải thiện mạng lưới giao thông


- Tạo ra nhiều không gian cây xanh,
đường dạo, không gian sinh họạt công
cộng hơn.
- Bố trí lại quy họạch tổng mặt bằng (cơ
cấu, vị trí tương quan giữa các công
trình)
- Tạo ra sự đa dạng cho các khối nhà
dựa trên cơ sở các yêu cầu sử dụng
và khả năng thu nhập của người dân.
- Mở rộng hệ thống đường phố cũ, nối
liền các khu với nhau (tạo các đường
xuyên khu)
- Mở rộng phần trung tâm khu (phần
công viên trung tâm - 2.43 ha)
- Tạo cơ hội việc làm, cải thiện về dịch
vụ - phúc lợi công cộng như giáo dục,
y tế.
- Giữ bản sắc đa dạng của cộng đồng.
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
Cải tạo hệ thống giao thông

Các đô thị cũ thường có mạng lưới giao thông với mặt cắt
đường hẹp, khoảng cách các đường ngắn, nên việc đi lại không
thuận tiện và an toàn.
Cải tạo hệ thống giao thông cũ bao gồm:
- Nghiên cứu trên tổng thể đô thị để tạo ra các đường phố chính,
đường phụ phù hợp với các chức năng hiện có. Bổ sung các
đường cao tốc trên cao (đường bộ, đường sắt) vào nội đô.
- Các tuyến đường nhỏ không thể mở rộng có thể chuyển thành
đường 1 chiều.
- Mở rộng tuyến phố, tăng cường thiết bị chiếu sang, hệ thống
cấp thoát nước và trồng cây xanh bóng mát, cây xanh cảnh
quan trên tuyến đường.
- Có giải pháp chống ùn tắc giao thông.
- Tính toán mạng lưới giao thông công cộng phù hợp, hạn chế
giao thông cá nhân.

Giải pháp cải tạo giao thông nội thị, giảm ùn tắc giao thông của TP Hà Nội
(năm 2010)
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
Cải tạo mạng lưới công trình hạ tầng xã hội
Hệ thống hạ tầng xã hội gồm: hệ thống dịch vụ công cộng: y tế, văn
hoá, giáo dục, thể thao, thương mại…; Hệ thống công viên, vườn
hoa, sân chơi; Các hệ thống hạ tầng xã hội khác.
Các công trình hạ tầng xã hội trong các đô thị cũ trong quá trình phát
triển, dân cư tăng lên nên hạ tầng xã hội bị quá tải, thiếu các công
trình công cộng, dịch vụ.
Nội dung:
- Xác định lại mạng lưới công trình hạ tầng xã hội trên cơ sở cơ
cấu mới, phù hợp với từng khu vực dân cư trong đô thị.
- Kết hợp việc tận dụng các cơ sở cũ với việc bổ sung các cơ sở
mới để tạo nên 1 hệ thống công trình hạ tầng xã hội hoàn chỉnh
theo nhu cầu phát triển của đô thị.
- Cải tạo hệ thống các công trình hạ tầng xã hội cần kết hợp chặt
chẽ với đặc điểm tính chất có sẵn của các cơ sở truyền thống
dân gian.
4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị
Cải tạo mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở đô thị cũ không đầy


đủ, và bị quá tải, không đủ đáp ứng với nhu cầu
sử dụng với số dân ngày càng tăng.
Cần tiến hành sửa chữa, cải tạo, thay thế từng
phần hoặc toàn bộ.
Trước khi cải tạo cần tiến hành tìm hiểu, điều tra
tỉ mỉ tình hình hiện trạng của hệ thống hạ tầng kỹ
thuật.
4.3 Vấn đề phân đợt trong quy hoạch cải tạo
Cải tạo theo mảng từ nhỏ Cải tạo theo từng điểm rải
Cải tạo theo tuyến Cải tạo theo dải
đến lớn rác

• Việc cải tạo tiến hành trước • Cải tạo đồng thời ở nhiều • Tiến hành trên các đường • Tương tự như theo tuyến,
tiên ở 1 khu vực nào đó rồi điểm rồi mở rộng dần ra phố chính kết hợp với việc nhưng không đơn thuần chỉ
dần dần mở rộng sang khu xung quanh. mở mang đường phố giải quyết bộ mặt dọc
vực khác theo kiểu vết dầu • Phương pháp này tạo điều đường phố mà tiến dần vào
loang. kiện thay đổi nhanh chóng bên trong theo từng vệt dài
• Cải tạo đến đâu, giải quyết bộ mặt đường phố nhưng song song.
các vấn đề liên quan tới đó. chưa đi sâu và bên trong
các khu vực ở.
4.4 Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị
Khái niệm: Di sản đô thị bao gồm các loại
hình di sản có trong đô thị do con người
sáng tạo hoặc một phần cảnh quan thiên
nhiên sẵn có được con người bổ sung điều
chỉnh cho phù hợp nhu cầu sử dụng, có vai
trò, giá trị nhất định trong lịch sử hình
thành, phát triển đô thị và cuộc sống tinh
thần của con người.

MỘT ĐƠN VỊ DI SẢN CÓ THỂ LÀ

Một quần thể kiến trúc


Chợ Bến Thành Kinh thành Huế
Một khu trung tâm lịch sử
Một khu phố lịch sử
Toàn bộ một đô thị lịch sử

Di sản đô thị là vốn quý của quốc gia cần


được bảo tồn và phát huy giá trị

Phố cổ Hội An Hoàng thành Thăng Long


Các khái niệm

4.5 Tái phát triển đô thị Tái phát triển đô thị tại Việt Nam

Tái phát triển đô thị trên thế giới


4.5 Tái phát triển đô thị
Các khái niệm

Tái thiết đô thị (Urban reconstruction): Xây


dựng để khôi phục lại toàn bộ hoặc phần
lớn khu vực đô thị bị phá hủy bởi chiến
tranh, hỏa hoạn hay thiên tai.

Chấn hưng đô thị (Urban Revitalization/


Regeneration/ Renaissance): Đô thị bị suy
thoái do năng lực cạnh tranh yếu, do cơ
cấu kinh tế hoặc chính sách nhà nước thay
đổi, do dân số bị lão hóa, v.v…, khiến chính
quyền đô thị phải có biện pháp về chỉnh
trang đô thị nhằm tạo ra động lực phát triển
mới cho đô thị hoặc khu vực đô thị.

Tái phát triển đô thị (Urban


redevelopment): Khi đô thị cũ có nhiều công
trình xuống cấp, hư hỏng, kết cấu hạ tầng
không còn phù hợp, môi trường sinh thái bị
ô nhiễm nặng, cấu trúc đô thị bị lỗi thời
không còn đáp ứng được nhu cầu kinh tế
xã hội hiện đại nữa thì cần xây dựng lại để
tái phát triển và hiện đại hóa.

Khi phạm vi tái phát triển 1 khu đô thị cũ


bao trùm toàn bộ hay phần lớn khu đó thì
tái phát triển cũng là tái thiết
4.5 Tái phát triển đô thị
Tái phát triển đô thị tại Việt Nam

Tái thiết đô thị (1975-1990):


Hệ thống đô thị cận đại Việt Nam được hình
thành từ khi người Pháp xâm lược vào cuối thế
kỷ 19, sau đó phải hứng chịu hậu quả của chiến
tranh liên miên nên các đô thị bị tàn phá. Sau
chiến tranh, việc tái thiết đô thị được ưu tiên hàng
đầu.

Chấn hưng đô thị từ khi đổi mới (1991-2000):


Nền kinh tế trị trường trở lại đòi hỏi có không gian
hoạt động. Các cửa hàng tận dụng nhà mặt tiền
làm thay đổi bộ mặt đô thị.
Sự chấn hung đô thị trong thời kỳ này một phần
nhờ chủ trương tách tỉnh, khiến các đô thị trước
đât vốn là tỉnh lỵ đã trở nên tiêu điều sau khi nhập
tỉnh, nay khôi phục lại vai trò vốn có, được đầu tư
xây dựng khiến đô thị phồn vinh. Quy hoạch vùng Sài Gòn 1974 Quy hoạch chung Hà Nội 1982 – (Liên xô giúp)

Tái phát triển đô thị để phát triển kinh tế (2001


đến nay): Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đã thúc đẩy đô thị phát triển nhanh, tỷ lệ đô
thị hóa tăng từ 19,67% năm 1991 lên gần 30%
năm 2010.
Đô thị được xây dựng và phát triển mạnh mẽ,
nhiều khu đô thị mới được xây dựng, nhiều khu
trung tâm được tái phát triển
4.5 Tái phát triển đô thị
Tái phát triển đô thị trên thế giới

Hoa kỳ
- Dự án công viên trung tâm rộng 341ha tại khu
Manhattan, NewYork xây dựng trong các năm
1858-1873 là dự án nổi tiếng nhằm tạo không
gian xanh công cộng cho người dân thư giãn
trong 1 thành phố luôn hối hả, náo nhiệt.
- Dưới góc độ tái định cư dân, quá trình tái phát
triển đô thị Hòa Kỳ sau Thế chiến II có 5 giai
đoạn:
1. Xóa ổ chuột (1945-1954)
2. Kết hợp cải tạo đô thị với chính sách nhà
ở xã hội (1955-1963)
3. Khuyến khích dân quyền và phong trào
cộng đồng khiến chính sác cải tạo đô thị được
tiếp cận tổng hợp hơn (1964-1974)
4. Tái phát triển các khu trung tâm thương
mại để chấn hung kinh tế (1975-1985)
5. Triển khai quan hệ đối tác công tư trong
tái phát triển các khu nhà ở theo dạng phát triển
cộng đồng (1986-nay)
4.5 Tái phát triển đô thị
Tái phát triển đô thị trên thế giới

Châu Âu
- Trong Thế chiến II, phần lớn đô
thị Trung và Đông Âu bị chiến
tranh phá hoại trầm trọng nên
việc tái thiết đô thị rất cấp bách.
- Trong quá trình tái thiết, nhiều
đô thị cổ kính như Berlin,
Frankfurt, Dusseldorf … đã giảm
sút bản sắc của mình: mạng
Thành phố Berlin
lưới đường dày đặc và các phố
xá cũ được thay thế bằng các
đại lộ với khoảng cách giãn xa
hơn, đường cao tốc với các cao
ốc tấm lớn.
- Các thập kỷ cuối thế kỷ 20, các
thành phố châu Âu đều thực
hiện những chương trình phục
hưng và tái phát triển đô thị.
- Quan điểm phục hưng đô thị lấy
văn hóa làm chủ đạo.
- Xu hướng đô thị sinh thái được
coi trọng.

Thành phố Barcelona Thành phố Paris

You might also like