You are on page 1of 32

BỘ MÔN QUY HOẠCH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN QH 03
THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

Hà Nội, 08/ 2018


ĐẶT VẤN ĐỀ
❖ Mục tiêu chung của ngành Quy hoạch nói chung và lĩnh vực Thiết kế đô thị nói
riêng là việc tạo dựng nên một môi trường sống tốt cho tất cả mọi người thông qua
các giải pháp về QH sử dụng đất, QH hạ tầng, tổ chức không gian KT-CQ trong mối
liên hệ với các vấn đề của địa điểm (Tự nhiên - môi trường, Kinh tế, VH-XH…)..

❖ Một môi trường sống tốt cũng được hiểu bao gồm cả (a) chất lượng môi trường
sống riêng tư do ngôi nhà cung cấp và (b) chất lượng môi trường sống chung với
các giao tiếp xã hội diễn ra tại các không gian công cộng (vốn là đối tượng của Thiết
kế đô thị)

❖ Không gian công cộng không chỉ là khoảng trống giữa các tòa nhà!

Đó là một không gian có nội hàm riêng với các khu vực chức năng, với các cơ sở
vật chất, với các hoạt động của con người tạo điều kiện cho các giao tiếp xã hội diễn
ra...

❖ Người KTS Quy hoạch cần phải có


sự hiểu biết đầy đủ

có ý thức lưu tâm tạo dựng không gian công cộng
cả về mặt hình thể lẫn nội dung bên trong!

Đó là mục tiêu tổng quát mà đồ án QH3 đang hướng tới!


I/ NỘI DUNG ĐỒ ÁN
1. Tên đồ án:

Thiết kế đô thị
Quảng trường Văn hoá - Tổ hợp ở ven sông
Tuyến phố đi bộ Thương mại - Dịch vụ Văn hoá ven kênh
Tuyến phố và Không gian công cộng khu vực cửa ngõ trung tâm đô thị
Khu trung tâm Thương mại - Dịch vụ - Văn phòng và Không gian công cộng
2. Mục tiêu của Đồ án QH3 - Thiết kế đô thị:

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO (Chuẩn đầu ra)


Khi tham gia DAQH3, sinh viên sẽ :
+ Được ôn tập, gắn kết những Kiến thức chuyên môn TKĐT đã được học trước đó với
việc thực hành thông qua một nhiệm vụ thiết kế cụ thể.
+ Có được những kiến thức về không gian đô thị, đời sống đô thị nói chung cũng như
những kiến thức về lịch sử, địa lý, tự nhiên, văn hoá, xã hội.. của một vùng miền cụ
thể tại Việt Nam thông qua quá trình tự nghiên cứu, tham khảo phục vụ đồ án
+ Được rèn luyện kỹ năng Tư duy sáng tạo; kỹ năng Thiết kế không gian đô thị ở các
quy mô khác nhau (từ tổng thể đến chi tiết) trong sự gắn kết với một bối cảnh cụ thể
(định hướng phát triển (quy hoạch), kinh tế - xã hội) tại địa phương.
+ Có được sự hiểu biết về quy trình thực hiện, khối lượng và yêu cầu kỹ thuật của một
đồ án Thiết kế đô thị và được rèn luyện, thực hành các kỹ năng thể hiện đồ án.
2. Mục tiêu của Đồ án QH3 - Thiết kế đô thị:

MỤC TIÊU THIẾT KẾ


Sản phẩm của đồ án Thiết kế đô thị là
Một không gian đô thị (có các khu vực, không gian công cộng là trọng tâm)
vừa đảm bảo công năng;
vừa có chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật;
vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đô thi;
đáp ứng yêu cầu thích dụng, thẩm mỹ, văn hoá, tinh thần của dân cư đô thị;
3. Tính chất của đồ án
Thiết kế đô thị một khu vực đô thị mới
đã có quy hoạch QHC – QHPK; hiện chưa được xây dựng, phát triển.

4. Địa điểm:

Các khu vực nghiên cứu thiết kế


trong các đề đều thuộc:
Khu đô thị Nam Hoà,
Khu A - Phân khu A6
Thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh

Khu A

Phân khu A6

Thị xã Quảng Yên


4. Địa điểm: Vị trí Khu A trong Phân khu A6
PHÂN KHU A6 là “khu vực đô thị
mới được định hướng phát triển
hiện đại, đồng bộ, bên cạnh đó
vẫn cần quan tâm đến yếu tố bảo
tồn các di tích văn hóa lịch sử
truyền thống, tận dụng khai thác
Khu A yếu tố cảnh quan mặt nước tự
nhiên và hệ thống mương tưới
nước hiện có..”

(Trích báo cáo đồ án QHPK khu A6 đã được


phê duyệt)
-------------------------------

KHU A là Khu vực trung tâm của


Phân khu A6; đồng thời là khu vực
cửa ngõ kết nối với các phân khu
Phân khu A6 A4, A5 và các khu vực khác thông
qua cầu Chanh 3 - bắc qua sông
Chanh và các nút giao thông quan
trọng
4. Địa điểm:

Khu A - phân khu A6 nằm tại Xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên

Bản đồ QH SDĐ Bản đồ Google Earth


5. Vị trí các đề:
VỊ TRÍ CÁC ĐỀ TRONG KHU A - PHÂN KHU A6

Đề 4

Đề 2

Đề 3

Đề 1

Vị trí các đề trong Vị trí các đề trong


Sơ đồ tổ chức không gian KT- CQ Sơ đồ Bản đồ QH Sử dụng đất
Khu A - Phân khu A6 Khu A - Phân khu A6
Thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh Thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
6. Quy định chung cho các đề:
1/ Mục tiêu phát triển tổng quát của khu vực

Phát triển một khu vực TRUNG TÂM ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI trên nền tảng lịch sử địa phương, với
cảnh quan và đời sống mang đặc trưng của một đô thị vùng VEN BIỂN - LẤN BIỀN có
NHIỀU MẶT NƯỚC và HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO, SÔNG NGÒI liên kết.
Trên cơ sở tự nhiên và xã hội đó, hướng tới mục tiêu phát triển DU LỊCH & ĐÔ THỊ SINH
THÁI
6. Quy định chung cho các đề
2/ Cần tuân thủ Các nội dung của QHPK đã lập/ phê duyệt, gồm:

● QUY HOẠCH SDĐ VÀ


GIAO THÔNG
+ Phân khu chức năng &
các chỉ tiêu kiểm soát
phát triển theo ô đất
+ Cấu trúc mạng đường
giao thông

Bản đồ QH sử dụng đất của Khu A - Phân khu A6,


TX Quảng Yên
6. Quy định chung cho các đề
2/ Cần tuân thủ Các nội dung của QHPK đã lập/ phê duyệt, gồm:
● ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TỔNG THỂ

Sơ đồ tổ chức không gian KTCQ của Phân khu Ý đồ tổ chức không gian tổng thể của
A6 - TX Quảng Yên (tham khảo) khu vực Phân khu A6 - TX Quảng Yên
7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 1 : Quảng trường VH - Tổ hợp ở ven sông

TÍNH CHẤT
Một khu vực Quảng trường Văn hoá
& Tổ hợp ở ven sông
Chung cư TMDV
CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH - KHÔNG
GIAN Tổ hợp ở
+ Công trình văn hoá và quảng trường
Nhà văn hoá
văn hoá hoặc nhà hát
+ Các Tổ hợp hỗn hợp Ở - Thương
mại Dịch vụ (phục vụ khu ở) và
KGCC nhóm ở Tổ hợp ở
+ Các công trình kiến trúc nhỏ (chòi
nghỉ, wc…)
và không gian cảnh quan ven sông

Diện tích : 11.13 ha


7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 1 : Quảng trường VH - Tổ hợp ở ven sông

KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN


+ Chiều cao TB là 12 tầng, Chiều cao tối
đa là 15 tầng;
+ MĐXD toàn khu 35 %, MĐXD ô đất
quảng trường 20 - 25 %

KHÔNG GIAN
+ Tuyến cảnh quan ven sông mang bản
sắc vùng ven biển - lấn biển, ngập nước
+ Quảng trường văn hoá trung tâm với
Công trình văn hoá đóng vai trò CT
điểm nhấn kết trục (ảo), hài hoà về
không gian - cảnh quan với xung quanh
7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 2 : Tuyến phố đi bộ Thương mại dịch vụ - văn hoá ven kênh

TÍNH CHẤT
+ Tuyến phố đi bộ Thương mại dịch vụ - Văn
hoá ven kênh; phục vụ định hướng phát triển
du lịch
+ Chú ý phát huy được giá trị lịch sử của khu
vực (*Tìm hiểu thêm về Chiến thắng Bạch Đằng diễn
ra tại vùng đất Quảng Yên, Quảng Ninh)

CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH - KHÔNG GIAN


+ Các công trình Thương mại -Dịch vụ Các
công trình văn hoá nhỏ
+ Không gian đi bộ ven kênh
+ Khu vực đỗ xe và phụ trợ phía sau phố đi bộ

Diện tích 17.8 ha


7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 2 : Tuyến phố đi bộ Thương mại dịch vụ - văn hoá ven kênh
7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 3 : Tuyến phố và KG công cộng
khu vực cửa ngõ trung tâm đô thị

TÍNH CHẤT
CT Văn hoá
+ Tuyến phố và các không gian công cộng tại cấp đô thị TT Triển lãm TT Thương mai
khu vực cửa ngõ trung tâm đô thị

CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH - KHÔNG GIAN


+ Các công trình Nhà triển lãm, nhà ở kết hợp
TM-DV, các công trình TM-DV-VP
+ Tuyến đi bộ kết nối các không gian công
cộng (Trong và ngoài khuôn viên các công
trình)

Nhà ở kết hợp Nhà ở kết hợp


TM-DV TM-DV

Diện tích :13.7 ha


7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 3 : Tuyến phố và KG công cộng
khu vực cửa ngõ trung tâm đô thị

KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN


+ Chiều cao TB là 9 tầng, Chiều cao tối đa là
15 tầng;
+ MĐXD toàn khu 30%,

KHÔNG GIAN
+ Tuyến phố gồm các công trình cao tầng và
không gian công cộng liên kết với nhau tạo
thành trục cảnh quan khu vực cửa ngõ
7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 4 : Khu trung tâm TM-DV-VP và Công trình công cộng

TT thương mại - VP Thư viện


TÍNH CHẤT
+ Trung tâm Thương mại Dịch vụ - Văn
phòng và Công trình công cộng

CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH - KHÔNG GIAN


+ Các công trình Thương mại, dịch vụ, văn
phòng (không phải là tổ hợp Trung tâm
thương mại);
+ Các CT văn hoá (Gallery, Thư viện, Rạp
hát, Trung tâm thông tin, Trung tâm văn
hoá khu vực…)
+ KGCC quy mô nhỏ và tuyến cảnh quan
ven sông

TT thương mại - VP Tổ hợp Nhà hàng –


Trung tâm tiệc cưới
Diện tích 18.48 ha
7. Quy định cụ thể cho từng đề
Đề 4 : Khu trung tâm TM-DV-VP và Công trình công cộng

KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN


+ Chiều cao TB là 15 tầng, Chiều cao tối đa
là 21 tầng;
+ MĐXD toàn khu 40-45 %,

KHÔNG GIAN
+ Chú ý tạo dựng công trình điểm nhấn ở
nút giao và hình bóng đô thị (silhouette)
ven sông
8. Nội dung đồ án
Các nội dung cơ bản
Nội dung 1: Phân khu Chức năng Nội dung 2: Thiết kế không gian
+ Phân khu chức năng cho các hoạt động theo + Tạo dựng hệ thống các KGCC ( Chính/phụ; đóng - mở -
các khu vực sử dụng đất (giữ nguyên theo QH liên kết) (có thể điều chỉnh một phần không gian quy hoạch
đã được phê duyệt) nếu cần thiết ); & Đề xuất các ý tưởng không gian tổng thể
+ Phân các KGCC ra thành các khu vực chức toàn khu vực (Trục, tuyến, điểm nhấn, hình bóng đô thị…);
năng với các hoạt động cụ thể (Theo không + Quan tâm đến trường nhìn (View) thông qua việc đề xuất
gian và thời gian) các view nhìn rộng, các view/điểm nhìn tập trung…)

Nội dung 3: Thiết lập Hình thái và Hình thức kiến trúc công trình:
+ Chiều cao, Hình khối, mái… và hình thức, phong cách của các công trình bên trong khu vực nghiên cứu

Nội dung 4: Tổ chức giao thông trong và ngoài khu vực: (Theo không gian và thời gian)
+ Tổ chức mạng lưới chuyển động: cơ giới, đi bộ - xe đạp, GTCC
+ Tổ chức GT tĩnh (Dừng, đỗ xe)
+ Tổ chức các lối tiếp cận vào khu vực và từ các công trình ra KGCC

Nội dung 5 - Thiết kế cảnh quan


+ Phối kết hợp Cây xanh, mặt nước, đia hình.
+ Xử lý bình diện nền và mặt đứng (Vd: lát/ sơn nghệ thuật, dẫn hướng, tạo địa hình, mặt nước…)
+ Chiếu sáng ban đêm và Chiếu sáng nghệ thuật
8. Nội dung đồ án
Các nội dung hoàn thiện

Nội dung 6 - Bố trí Nghệ thuật công cộng


(Vd: tượng đài, tượng nghệ thuật, tranh tường…,)

Nội dung 7 Bố trí Tiện nghi đô thị


(vd: ghế, ô - mái che, mái hiên, ATM, vòi uống nước, Biển quảng cáo, Bảng chỉ dẫn…)

Nội dung 8 - Thiết lập tính nơi chốn và các nội dung liên quan đến con người, Xã
hội - cộng đồng
(vd: giá trị lịch sử, văn hóa, đặc trưng địa phương…)

Nội dung 9 - Các giải pháp bảo vệ Sinh thái, Môi trường, Ứng phó BĐKH ...
9. Sản phẩm đồ án
TL

1. Bản đồ, sơ đồ Vị trí, Mối liên hệ xung quanh


2. Các bản đồ, sơ đồ phân tích, đánh giá
+ Các vấn đề của địa điểm (Vi khí hậu, địa hình, tự nhiên, KT-XH...)
+ Các định hướng của QHPK (Sử dụng đất, tổ chức không gian, GT, HTKT…)
3. Ý tưởng tổ chức không gian tổng thể
& 02 Phương án đề xuất ý tưởng về giải pháp thiết kế đô thị
( Mỗi PA đi kèm ít nhất 2 ví dụ minh hoạ không gian)
4. Tổng mặt bằng (PA chọn) 1/1000
Bản đồ Sử dụng đất (toàn kvnc), Sơ đồ phân khu chức năng (cho hoạt động
tại KGCC) & Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (TMB)
5. Khung thiết kế đô thị và Thuyêt minh (giải thích ngắn gọn trên khung TKĐT) 1/1000
Và các
6. Các Sơ đồ, Mặt cắt (chi tiết, khai triển) , mặt đứng ( chi tiết, khai triển), tỉ lệ
Phối cảnh tổng thể, tiểu cảnh… & Mô hình (khuyến khích) khác

nhằm minh họa không gian và các ý tưởng khác


10. Tiêu chí đánh giá
70 % 30 %

ĐÚNG ĐỦ ĐẸP/ HAY /


HÀI HÒA SÂU SẮC

Đẹp - hài hòa Đáp ứng


+ Đúng Các nguyên tắc thiết kế đô thị nói trong từng Đẹp/ hài hoà
chung thiết kế và và Áp dụng
trong tổng các ý tưởng
+ Đúng Các nguyên tắc thiết kế riêng thể Kiến trúc thiết kế mới:
được quy định trong Đề + Đủ các nội dung – Cảnh quan + Tiết kiệm
thiết kế quy định trong năng lượng
Đề Hài hòa với + Hạ tầng
thiên nhiên , xanh
+ Minh họa đủ để phù hợp các + Tính nơi
hiểu được các nội điều kiện tự chốn
dung thiết kế - đề nhiên ….
xuất trong bài làm
Phù hợp các
nét đặc trưng
của địa
Sinh viên giải quyết thiếu 1 trong 5 nội dung cơ bản phương
hoặc không đạt 3/9 tất cả các nội dung xác định là
không đạt
11. Quy cách thể hiện & Quy định nộp bài

Bộ sản phẩm nộp bài của đồ án cần bao gồm những thành phần sau:
THÀNH PHẦN KHỔ GIẤY/PANO

+ Quyển bản vẽ (Có bìa) khổ giấy A1 (đứng/ ngang


tùy theo từng đề)
In tất cả các bản vẽ trong đồ án
Lưu ý không in giấy ảnh
bóng nhằm tiết kiệm, bảo vệ
môi trường và tránh cồng
kềnh)

+ Đĩa CD ( Có vỏ - Ghi tên SVTH, GVHD trên vỏ): File ảnh dung lượng < 5mb

Ghi các bản vẽ của đồ án file jpg / pdf và file CAD


+ Mô hình (nếu có) Không lớn quá khổ A1
II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Quy mô đồ án

Đồ án cá nhân (01 SV/ đồ án)

Tài liệu: Danh sách phân nhóm SV-GVHD,Đề đồ án và các tài liệu liên quan sẽ
được up trên trang web Bộ môn :

http://bomonquyhoachnuce.edu.vn
Đồ án diễn ra trong 8 tuần, trong đó :
2. Lịch trình đồ án
Phân nhóm SV và GVHD
+ Tuần 1: Nhận đề
+ Tuần 2 : Phân tích vị trí & định hướng QHPK;
+ Tuần 3: Ý tưởng thiết kế
+ Tuần 4: 2 PA ý tưởng giải pháp TKĐT
+ Tuần 5: Cụ thể hoá PA thiết kế; (Lớp học bổ trợ kiến thức)
+ Tuần 6: Cụ thể hoá PA thiết kế - Khung thiết kế đô thị
+ Tuần 7: (Chấm quá trình) ; Hoàn thiện PA thiết kế
Sản phẩm chấm quá trình cần có gồm : Các sơ đồ, bản đồ phân tích Vị trí, định hướng
trong QHPK, Viễn cảnh – Ý tưởng, 2 PA cơ cấu, Sơ đồ phân khu chức năng và TMB tổ
chức không gian KT-CQ, các bản vẽ minh họa.(Tất cả các nội dung này ở dạng bản nháp , cần
được giáo viên chấp thuận cơ bản về ý đồ (bằng chữ kí xác nhận) để làm cơ sở thể hiện)

+ Tuần thể hiện:


Nộp bài vào ngày cuối (thứ 7) của tuần thể hiện tại VP bộ môn Quy hoạch, P.403 – A1
Ghi chú: Thời gian – nội dung cụ thể của các lịch làm việc sẽ được thông báo trên trang web bộ môn quy
hoạch và cập nhập cho các GVHD. Sinh viên cần chủ động theo dõi và/hoặc liên lạc với GVHD để biết thông
tin chính xác
III/ THAM KHẢO

1. Tài liệu tham khảo cho đồ án


+ Sách Thiết kế đô thị có minh hoạ (2000) , tác giả Kim Quảng Ngân
(Đặng Thái Hoàng dịch), NXB Xây dựng.
+ Sách Phân tích và Cảm nhận không gian đô thị (2006), chủ biên
PGS.TS. Phạm Hùng Cường cùng các tác giả là giảng viên của BM Quy
hoạch, ĐHXD, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
+ Sách Quy hoạch đô thị (2014), chủ biên PGS.TS. Phạm Hùng Cường
cùng các tác giả là giảng viên của BM Quy hoạch, ĐHXD, NXB Xây
dựng.
III/ THAM KHẢO

2. Một số đồ án Thiết kế đô thị của sinh viên


Xin cảm ơn!

Câu hỏi ?

You might also like