You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA Y
CÂU HỎI ÔN TẬP GIẢI PHẪU
Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng.
Buổi Tên bài Câu hỏi
số
1 Nhập 1. Vẽ hình, kể tên các mặt phẳng giải phẫu. Nêu tên,
môn giải chỉ các tương quan giải phẫu dựa trên các mặt phẳng
phẫu này.
2. Nêu các công cụ, phương tiện học giải phẫu. Vẽ sơ
đồ minh hoạ vị trí giải phẫu trong y học.
3. Kể tên các cách mô tả giải phẫu.
Đại 4. Kể tên các xương của vùng đầu. Đặc điểm của các
cương hệ xương này là gì?
xương 5. Phân loại, kể tên các xương chi trên từ gần đến xa
6. Phân loại, kể tên các xương chi dưới từ gần đến xa
7. Mô tả đặc điểm xương đốt sống nói chung. Nêu các
đặc điểm khác nhau của xương đốt sống của từng
đoạn.
Đại 8. Kể tên, mô tả đặc điểm cấu trúc các loại khớp trong
cương hệ cơ thể. Các khớp của vùng đầu có đặc điểm gì?
khớp 9. Vẽ, mô tả cấu trúc điển hình của khớp hoạt dịch
2. Đại 10.Nêu đặc điểm cấu tạo của cơ.
cương hệ 11.Kể tên, định nghĩa các động tác của các cơ và khớp.
cơ 12.Kể tên, sắp xếp các cơ của chi trên theo từng vùng và
lớp
13.Kể tên, sắp xếp các cơ của chi dưới theo từng vùng
và lớp
14.Kể tên, sắp xếp các cơ thành ngực và thành bụng
theo từng vùng và lớp
Giải phẫu 15.Kể tên các cấu trúc của đường dẫn khí. Cấu trúc nào
hệ hô hấp thuộc về đường hô hấp trên, cấu trúc nào thuộc về
đường hô hấp dưới.
16.Mô tả các thành của ổ mũi.
17.Phân vùng, mô tả từng vùng của hầu
18.Mô tả cấu tạo của khí quản.
19.Mô tả hình thể ngoài của phổi.
3 Giải phẫu 20.Kể tên các cấu trúc của hệ tuần hoàn. Mô tả các vòng
hệ tuần tuần hoàn. Nêu đặc điểm đường đi của mạch máu
hoàn trong cơ thể.
21.Động mạch chi trên (dưới đòn, nách, cánh tay, trụ
quay): Nguyên uỷ, đường đi, liên quan chính, phân
nhánh và áp dụng
22.Động mạch chi dưới (chậu ngoài, đùi & đùi sâu,
chày trước, chày sau, mu chân, gan chân): Nguyên
uỷ đường đi, liên quan chính, phân nhánh và áp dụng
23.Động mạch chủ lên, cung động mạch chủ và động
mạch chủ ngực: Nguyên uỷ, đường đi, phân nhánh
24.Động mạch chủ bụng: Nguyên uỷ, đường đi, phân
nhánh.
25.Mô tả vị trí, hình thể ngoài cấu trúc bạch huyết lớn
nhất cơ thể
4 Giải phẫu 26.Mô tả các thành của ổ miệng và phân vùng ổ miệng.
hệ tiêu 27.Mô tả hình thể ngoài (2 mặt) của lưỡi và cấu tạo của
hoá lưỡi.
28.Mô tả hình thể ngoài, sự cấp máu của dạ dày.
29.Mô tả phân đoạn, sự cấp máu của ruột non và ruột
già.

5 Giải phẫu 30.Mô tả vị trí, hình thể ngoài, cấu tạo đại thể, sự cấp
hệ tiết máu của thận.
niệu 31.Mô tả đường đi, phân đoạn của niệu quản. Kể tên
mốc phân đoạn niệu quản và vị trí thắt hẹp của niệu
quản.
32.Mô tả hình thể ngoài, vị trí, mạch máu của bàng
quang.
33.Mô tả đường đi, phân đoạn của niệu đạo nam và nữ,
từ đó giải thích tại sao đặt sonde tiểu ở nam phức tạp
hơn ở nữ.
6 Giải phẫu 34.Mô tả vị trí, hình thể ngoài, cấu tạo tinh hoàn.
hệ sinh 35.Mô tả vị trí, hình thể ngoài, cấu tạo của mào tinh.
dục 36.Mô tả, phân đoạn đường đi của ống dẫn tinh. Nêu vị
trí túi tinh và tuyến tiền liệt. Tại sao tuyến tiền liệt to
lại gây tình trạng bí tiểu.
37.Mô tả vị trí, hình thể ngoài của buồng trứng.
38.Mô tả phân đoạn của vòi tử cung.
39.Mô tả vị trí, hình thể ngoài, hình thể trong của tử
cung. Cấu tạo lớp cơ của tử cung có ý nghĩa như thế
nào trong việc mang thai và sinh đẻ?
7 Giải phẫu 40.Kể tên, phân chia các cấu trúc của hệ thần kinh. Mô
hệ thần tả vị trí, hình thể ngoài, cấu tạo của tuỷ sống.
kinh 41.Kể tên, phân chia các cấu trúc của hệ thần kinh. Mô
tả hình thể ngoài các cấu trúc của thân não.
42.Kể tên, phân chia các cấu trúc của hệ thần kinh. Mô
tả hình thể ngoài của đại não.
8 Mắt, tai 43.Mô tả các cấu trúc của ba lớp áo của nhãn cầu.
44.Vẽ hình, chú thích các chi tiết của loa tai. Nêu đặc
điểm ống tai ngoài
45.Vẽ sơ đồ minh hoạ các thành của tai giữa.
46.Nêu các thành phần của tai trong, đặc điểm của các
thành phần này.

You might also like