You are on page 1of 1

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ, HỌC KỲ I

MÔN SINH HỌC 8


NĂM HỌC: 2021-2022
CHỦ ĐỀ.VẬN ĐỘNG
Câu 1. Cấu tạo của xương dài.
Câu 2. Phân biệt các loại khớp xương về (cấu tạo, vị trí, cử động và vai trò)
Câu 3. Tính chất của cơ và ý nghĩa của sự co cơ. Nguyên nhân mỏi cơ và cách khắc phục
Câu 4. Các biện pháp vệ sinh hệ vận động.
Câu 5.
+ Vì sao người trưởng thành thường xương không dài ra được nữa?
+ Vì sao xương gãy có thể liền lại được sau 1 thời gian cố định?
+ Tại sao xương to và dài ra được?
CHỦ ĐỀ. TUẦN HOÀN
Câu 6. Cấu tạo, chức năng của các TB máu
Câu 7. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
Câu 8. Khái niệm miễn dịch. Các loại miễn dịch. Vì sao phải tiêm phòng vacxin?
Câu 9. Cơ chế đông máu và các nguyên tắc truyền máu. Giải thích sự cho và nhận máu.
Câu 10. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, nhỏ.
Câu 11. Phân biệt cấu tạo, chức năng của động mạch, tĩnh mạch
Câu 12. Cấu tạo của tim và các biện pháp vệ sinh tim mạch.
(Lưu ý: Tiết đầu tiên của tuần 11 sẽ kiểm tra giữa kỳ nhé)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ, HỌC KỲ I


MÔN SINH HỌC 8
NĂM HỌC: 2021-2022
CHỦ ĐỀ.VẬN ĐỘNG
Câu 1. Cấu tạo của xương dài.
Câu 2. Phân biệt các loại khớp xương về (cấu tạo, vị trí, cử động và vai trò)
Câu 3. Tính chất của cơ và ý nghĩa của sự co cơ. Nguyên nhân mỏi cơ và cách khắc phục
Câu 4. Các biện pháp vệ sinh hệ vận động.
Câu 5.
+ Vì sao người trưởng thành thường xương không dài ra được nữa?
+ Vì sao xương gãy có thể liền lại được sau 1 thời gian cố định?
+ Tại sao xương to và dài ra được?
CHỦ ĐỀ. TUẦN HOÀN
Câu 6. Cấu tạo, chức năng của các TB máu
Câu 7. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
Câu 8. Khái niệm miễn dịch. Các loại miễn dịch. Vì sao phải tiêm phòng vacxin?
Câu 9. Cơ chế đông máu và các nguyên tắc truyền máu. Giải thích sự cho và nhận máu.
Câu 10. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, nhỏ.
Câu 11. Phân biệt cấu tạo, chức năng của động mạch, tĩnh mạch
Câu 12. Cấu tạo của tim và các biện pháp vệ sinh tim mạch.
(Lưu ý: Tiết đầu tiên của tuần 11 sẽ kiểm tra giữa kỳ nhé)

You might also like