You are on page 1of 16

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI

PEN-C Hóa học - Thầy Vũ Khắc Ngọc


1. Theo dãy thế điện hóa của kim loại thì từ trái sang phải:
A. Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hoá của B. Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá
cation kim loại tăng dần. của cation kim loại giảm dần.
C. Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá D. Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hoá của
của cation kim loại tăng dần. cation kim loại tăng dần.

2. Những kết luận nào sau đây đúng, từ dãy điện hóa:
1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hóa); các ion của kim loại đó có tính oxi hóa càng yếu
(càng khó bị khử).
2. Kim loại đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
3. Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
4. Hầu hết kim loại đặt bên trái hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit không có tính oxi hóa.
5. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hiđro ra khỏi nước ở điều kiện thường.
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 4.

3. Cho các khẳng định sau:


(1) Ion kim loại có tính oxi hóa càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
(2) Các kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước.
(3) Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hoá có thể oxi hoá được kim loại đứng sau trong dãy điện hoá
(4) Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.
Số khẳng định đúng là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

4. Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. B. Cu có tính oxi hóa mạnh hơn Zn .
2+ 2+

C. F e có tính oxi hóa mạnh hơn F e .


3+ 2+
D. K có tính khử mạnh hơn Ca.

Trang 1/15
5. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO → F eSO + Cu.
4 4

Trong phản ứng trên xảy ra:


A. sự khử F e và sự oxi hóa Cu.
2+
B. sự khử F e và sự khử Cu .
2+ 2+

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu .


2+

6. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:
A. Cu → Cu 2+
+ 2e. B. Zn → Zn 2+
+ 2e. C. Zn 2+
+ 2e → Zn. D. Cu 2+
+ 2e → Cu.

7. Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(N O 3 )2 và z mol AgN O , sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch
3

2 muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là


A. 0,5z ≤ x < 0,5z + y. B. z ≤ a < y + z. C. 0,5z ≤ x ≤ 0,5y + z. D. x < 0,5z + y.

8. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion F e 3+
, Fe
2+
thì
giá trị của a = y/x là
A. 3 < a < 3,5. B. 1 < a < 2. C. 0,5 < a < 1. D. 2 < a < 3.

9. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO . Sau
4 4

một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:


A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
giảm.

10. Cho các cặp điện cực: Mg - Zn, Cu - Ag, Fe - Al, những kim loại đóng vai trò cực âm là:
A. Mg, Cu, Al. B. Zn, Ag, Fe. C. Zn, Ag, Al. D. Mg, Cu, Fe.
Trang 2/15
11. Trong số các pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây: F e /F e và P b /P b; F e
2+ 2+ 2+
/F e và
/Zn; F e /F e và Sn /Sn; F e /F e và N i /N i, số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là:
2+ 2+ 2+ 2+ 2+
Zn

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

12. Cho các pin điện hóa được ghép bởi các cặp oxi hóa-khử chuẩn sau:
a. N i /N i và Zn /Zn
2+ 2+

b. Cu /Cu và H g /H g
2+ 2+

c. M g /M g và P b /P b
2+ 2+

Điện cực dương của các pin điện hóa đó lần lượt là:
A. Zn, Hg, Pb. B. Ni, Hg, Pb. C. Ni, Cu, Mg. D. Zn, Hg, Mg.

13. Dãy kim loại nào dưới đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử:
A. Al, Mg, Ca, K. B. K, Ca, Mg, Al. C. Al, Mg, K, Ca. D. Ca, K, Mg, Al.

14. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch F eCl là 3

A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn

15. Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl . Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là
2

A. Cu, Al, Mg. B. Ag, Mg, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Ag, Mg.

16. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(N O 3 )2 và AgN O . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
3

hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là


A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.

Trang 3/15
17. Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.
- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgN O . 3

- Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(N O ) . 3 2

Sau phản ứng lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại, ta thấy
A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau B. Khối lượng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng
nhưng khác ban đầu. thanh 1 sau nhúng.
C. Khối lượng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng D. Khối lượng 2 thanh không đổi vẫn như trước khi
thanh 2 sau nhúng. nhúng.

18. Cho các cặp chất oxi hoá – khử sau: N i 2+


/N i; Cu
2+
/Cu; H g
2+
/H g . Sự sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Tính oxi hoá: N i 2+
< Cu
2+
< Hg
2+
B. Tính khử: Ni < Cu < Hg.
C. Tính oxi hoá: H g 2+
< Cu
2+
< Ni
2+
D. Tính khử: Hg > Cu và Cu > Ni .

19. Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa:
A. N a +
< Mn
2+
< Al
3+
< Fe
3+
< Cu
2+
B. N a +
< Al
3+
< Mn
2+
< Cu
2+
< Fe
3+

C. N a +
< Al
3+
< Mn
2+
< Fe
3+
< Cu
2+
D. N a +
< Al
3+
< Fe
3+
< Mn
2+
< Cu
2+

20. Cho các cặp oxi hóa khử:


(1): F e /F e;
2+

(2): P b /P b;
2+

(3): 2H /H ;
+
2

(4): Ag /Ag;
+

(5): N a /N a;
+

(6): F e /F e ;
3+ 2+

(7): Cu /Cu.
2+

Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là:
A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5).
C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).

21. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp F e 3+
/F e
2+
đứng trước cặp
Ag /Ag):
+

Trang 4/15
A. Ag +
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
B. F e3+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+

C. Ag +
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
D. F e 3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+

22. Cho các ion kim loại: Zn 2+


, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là:
A. P b2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
. B. P b2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2+
.
C. Sn 2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
D. Zn 2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+

23. Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là
A. Zn 2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
. B. Zn 2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
.
C. Zn 2+,
Fe
2+
, Cu
2+,
Ag
+
D. F e 2+,
Zn
2+,
Cu
2+,
Ag
+

24. Phản ứng: Cu + F eCl → CuCl + F eCl cho thấy:


3 2 2

A. Cu có tính khử mạnh hơn Fe. B. Cu có thể khử F e thành F e 3+ 2+

C. Cu có tính oxi hoá kém Fe. D. Fe bị Cu đẩy ra khỏi muối.

25. Cho 2 phương trình ion rút gọn:


M
2+
+X→M+X 2+

M+2X →M +2X
3+ 2+ 2+

Nhận xét nào dưới đây là đúng:


A. Tính khử: X > X 2+
> M . B. Tính khử: X > M > X. 2+

C. Tính oxi hóa: M 2+


> X
3+
> X
2+
D. Tính oxi hóa: X > M 3+ 2+
> X
2+
.

26. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:


(1) AgN O + F e(N O ) → F e(N O ) + Ag↓
3 3 2 3 3

(2) Mn + 2HCl → M nCl + H ↑ 2 2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:
A. Ag +
, Mn
2+
,H
+
, Fe
3+
. B. M n 2+
,H
+
, Ag
+
, Fe
3+
.
C. Ag +
, Fe
3+
,H
+
, Mn
2+
. D. M n 2+
,H
+
, Fe
3+
, Ag
+
.

27. Cho các phản ứng hóa học sau: Fe + Cu 2+


→ Fe 2+
+ Cu ; Cu + 2 F e 3+
→ Cu 2+
+ 2 F e . Nhận xét nào sau đây
2+

sai?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của F e mạnh hơn Cu . 3+ 2+

C. Tính oxi hóa của F e yếu hơn Cu . 2+ 2+


D. Tính khử của Cu yếu hơn F e . 2+

Trang 5/15
28. Dãy gồm các kim loại khử được Fe(III) về Fe trong dung dịch muối là :
A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe.

29. Cho các phản ứng sau:


AgN O3 + F e(N O3 )
2
→ F e(N O3 )
3
+ Ag .
F e + CuSO4 → F eSO4 + Cu .
Cu + F e(N O3 )
3
.
→ F e(N O3 )
2
+ Cu(N O3 )
2

Cu + 2AgN O3 → Cu(N O3 ) . 2
+ 2Ag

Thứ tự về tính khử có thể rút ra từ các phản ứng trên là:
A. Ag < F e < Cu < 2+
B. Ag > F e 2+
> Cu > C. Fe < Cu < Ag < D. Cu > Ag > F e 2+
>
Fe. Fe . Fe
2+
Fe.

30. Cho các phản ứng:


K Cr O + 14HBr → 3 Br + 2KBr + 2 CrBr + 7 H
2 2 7 2 3 2O

Br +2NaI → 2NaBr + I
2 2

Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. Tính oxi hoá: I > Cr O 2 2 7
2−
B. Tính khử: Cr > I .
3+ −

C. Tính khử: Br > Cr . − 3+


D. Tính oxi hoá: I > Br .
2 2

31. Cho 2 phản ứng sau:


Cu+2 F eCl → CuCl + 2 F eCl (1)
3 2 2

Fe+ CuCl → F eCl +Cu (2)


2 2

Kết luận nào dưới đây là đúng:


A. Tính oxi hoá của Cu 2+
> Fe
3+
> Fe
2+
B. Tính oxi hoá của F e > Cu 3+ 2+
> Fe
2+

C. Tính khử của Cu > F e 2+


> Fe. D. Tính khử của F e > Fe > Cu.
2+

32. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:


2 F eBr + Br → 2 F eBr .
2 2 3

2NaBr + Cl → NaCl + Br . 2 2

Phát biểu đúng là:


A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br . − −
B. Tính oxi hoá của Br mạnh hơn Cl .
2 2

C. Tính khử của Br mạnh hơn F e . − 2+


D. Tính oxi hoá của Cl mạnh hơn của F e .
2
3+

33. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2 Y Cl → XCl + 2 Y Cl ;
3 2 2

Trang 6/15
Y + XCl → Y Cl + X.
2 2

Phát biểu đúng là:


A. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X .
2+ 2+
B. Kim loại X khử được ion Y . 2+

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
3+ 2+
.

34. Cho 3 phản ứng:


2Al + F e O → Al O + 2Fe
2 3 2 3

Fe + CuSO → F eSO + Cu
4 4

Cu + 2 AgN O → Cu(N O ) + 2Ag


3 3
2

Theo 3 phản ứng trên, tính khử của kim loại giảm theo thứ tự là:
A. Ag > Cu > Fe > Al. B. Ag < Cu < Fe < Al. C. Fe > Cu > Ag > Al. D. Al > Fe > Cu >Ag.

35. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgN O a mol/lít và Cu(N O ) 2a mol/lít, thu được
3 3 2

45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H SO đặc nóng dư, thu được 7,84 lít khí SO (ở điều kiện tiêu
2 4 2

chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.

36. Cho một cây đinh Fe vào dung dịch muối F e thì màu của dung dịch chuyển từ vàng (F e ) sang lục nhạt (F e ).
3+ 3+ 2+

Fe làm mất màu xanh của dung dịch Cu nhưng F e không làm phai màu của dung dịch Cu . Dãy sắp xếp các
2+ 2+ 2+

theo thứ tự tính khử tăng dần là:


A. F e 2+
< Fe < Cu. B. Fe < Cu < F e 2+
C. F e 2+
< Cu < Fe. D. Cu < Fe < F e 2+

37. Biết rằng dung dịch HCl tác dụng với Fe cho ra F e , nhưng không tác dụng với Cu. H N O tác dụng với Cu tạo ra
2+
3

Cu
2+
nhưng không tác dụng Au cho ra Au . Dãy sắp xếp các ion F e , H , Cu , N O , Au theo thứ tự độ
3+ 2+ + 2+
3
− 3+

mạnh tính oxi hoá tăng dần là:

Trang 7/15
A. H +
< Fe
2+
< Cu
2+
< N O3

< Au
3+
B. N O 3

< H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+

C. H +
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
< N O3

D. F e 2+
< H
+
< Cu
2+
< N O3

< Au
3+

38. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) F e O + CO (k),
2 3

(2) Pt + O (k),
2

(3) Al + KCl (r).


(4) Cu + F e(N O ) (r),
3 2

(5) Cu + N aN O (r),3

(6) Zn + S (r),
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A. (1), (2), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (4), (5), (6).

39. Cho các chất :Al, Fe và các dung dịch: F e(N O ) , AgN O , NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một . Số
3 2 3

phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là:
A. 7 B. 10 C. 9 D. 8

40. Chọn phát biểu đúng:


A. Tính oxi hóa của
+ 2+ 3+ 2+ 2+
B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
Ag > Cu > Fe > Ni > Fe

D. Tính oxi hóa của


C. Tính khử của K > Fe > Cu > I −
> Fe
2+
> Ag + 3+ 2+ 2−
Ag > I2 > F e > Cu > S

41. Cho các phản ứng:

Trang 8/15
Những phản ứng không đúng là:
A. 2, 4. B. 3, 5, 6. C. 2, 4, 5. D. 2, 5, 6.

42. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: F e 2+
F e; Cu
2+
/Cu; F e
3+
/F e
2+
. Cặp chất không phản
ứng với nhau là:
A. Cu và dung dịch F eCl . 3 B. dung dịch F eCl và dung dịch CuCl .
2 2

C. Fe và dung dịch CuCl . 2 D. Fe và dung dịch F eCl . 3

43. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:


A. Ni + F e → N i + Fe.
2+ 2+
B. Mg + Cu → M g + Cu.
2+ 2+

C. Pb + 2 Ag → P b + 2Ag.
+ 2+
D. Fe và dung dịch F eCl . 3

44. Phản ứng nào sau đây không xẩy ra ?


B. Al + H 2 SO4 đặc
A. Zn + CuSO 4 C. Cu + N aN O + HCl 3 D. Cu + F e(N O 3)
nguội 3

45. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgN O đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam
3

chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có
không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn
chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72.

Trang 9/15
46. Cho thế điện hóa tăng dần theo thứ tự: I 2 /2I

; Fe
3+
/F e
2+
; Cl2 /2Cl

. Trong các phản ứng sau:
1. 2F e + 2I → F e + I .
3+ − 2+
2

2. 2F e + 2 Cl → F e + Cl .
3+ − 2+
2

3. Cl + 2I → 2 Cl + I .
2
− −
2

Số phản ứng xảy ra theo chiều thuận là:


A. 1. B. 3. C. 2. D. 0

47. Trong các phản ứng sau


1) Cu + 2 H → Cu + H .
+ 2+
2

2) Cu + H g → Cu + Hg.
2+ 2+

3) Zn + Cu → Zn + Cu.
2+ 2+

Các phản ứng xảy ra theo chiều thuận là:


A. 2, 3. B. Chỉ có 1. C. Chỉ có 2. D. Chỉ có 3.

48. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgN O : 3

A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.

49. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4, AgN O3 , CuCl2 , Al2 (SO4 )
3
. Kim loại khử được cả 4 dung
dịch muối đã cho là:
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu .

50. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 dung dịch muối: ZnSO 4
, AgN O3 , CuCl2 , M gSO4 . Kim loại nào sau đây tác
dụng được với cả 4 dung dịch muối.
A. Không kim loại nào. B. Al. C. Fe. D. Mn.

Trang 10/15
51. Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?
A. F e 2 (SO4 )3 . B. CuSO .4 C. AgN O . 3 D. M gCl .
2

52. Cho m gam Al vào dung dịch chứa a mol F eCl và a mol CuCl thu được 19,008 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho m
3 2

gam Al vào dung dịch chứa 3a mol AgN O và a mol Cu(N O ) thu được 69,888 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho m
3 3 2

gam Al tác dụng với dung dịch H N O dư thu được 0,78125a mol hỗn hợp khí gồm NO và N O có tỉ khối so với
3 2

hiđro là 274/15 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
1 1

A. 58,096 B. 57,936 C. 58,016 D. 58,176

53. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H SO loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch F e(N O
2 4 3)
3
. Hai
kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: F e /F e đứng trước Ag /Ag):
3+ 2+ +

A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C. Fe, Cu. D. Mg, Ag.

54. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(N O 3 )2 , dung dịch H N O (đặc, nguội). Kim loại M là:
3

A. Al . B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Trang 11/15
55. Cho các dung dịch:
X : dung dịch HCl
1

X : dung dịch KN O
2 3

X : dung dịch HCl + KN O


3 3

X : dung dịch F e (SO ) .


4 2 4 3

Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là :


A. X 1, X4 , X2 . B. X 3, X4 . C. X 1, X2 , X3 , X4 . D. X 2, X3 .

56. Có 4 mệnh đề sau


(1) Hỗn hợp N a O + Al O (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
2 2 3

(2) Hỗn hợp F e O + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư
2 3

(3) Hỗn hợp KN O + Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch N aH SO dư


3 4

(4) Hỗn hợp FeS + CuS↓( tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

57. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g /M g; F e 2+ 2+
/F e; Cu
2+
/Cu; F e
3+
/F e
2+
; Ag
+
/Ag .
Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion F e trong dung dịch là: 3+

A. Fe, Cu, Ag . +
B. Mg, F e , Ag. 2+
C. Mg, Cu, Cu . 2+
D. Mg, Fe, Cu.

58. Biết thứ tự của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion
như sau: Ag /Ag, F e /F e , Cu /Cu, F e /F e. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
+ 3+ 2+ 2+ 2+

A. Ag +
+ Fe
2+
. B. Ag + Cu.
+
C. Cu + F e . 3+
D. Cu 2+
+ Fe
2+

59. Cho thế điện hóa tăng dần theo thứ tự: F e /F e; 2H /H 2+ +
2; Fe
3+
/F e
2+
; N O3

/N O và Cl 2 /2Cl

. Để điều chế F e 3+

, có thể dùng phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Fe + HCl . B. Fe + Cl . 2

C. F e + HCl.
2+
D. Fe + H N O và Fe + Cl . 3 2

60. Để khử ion Cu 2+


trong dung dịch CuSO có thể dùng kim loại:4

A. K. B. Na. C. Fe. D. Ba.

Trang 12/15
61. Để khử ion F e 3+
trong dung dịch thành ion F e 2+
có thể dùng một lượng dư:
A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg.

62. Cho dung dịch ZnSO có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO . Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là:
4 4

A. Cu dư, lọc. B. Zn dư, lọc. C. Fe dư, lọc. D. Al dư, lọc.

63. Một tấm vàng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch:
A. CuSO dư. 4 B. F eSO dư.
4 C. F eCl .
3 D. ZnSO dư.
4

64. Có dung dịch F eSO lẫn tạp chất là CuSO . Để có thể loại bỏ được tạp chất có thể dùng phương pháp hóa học đơn
4 4

giản là:
A. Dùng Zn để khử ion Cu trong dung dịch thành 2+
B. Dùng Al để khử ion Cu 2+
trong dung dịch thành
Cu không tan. Cu không tan.
C. Dùng Mg để khử ion Cu trong dung dịch thành 2+
D. Dùng Fe để khử ion Cu 2+
trong dung dịch thành
Cu không tan. Cu không tan.

65. Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hóa chất nào dưới đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. dung dịch Cu(N O 3)
2
dư. B. dung dịch P b(N O ) dư. 3
2

C. dung dịch CuCl . 2 D. dung dịch AgN O . 3

66. Cho hỗn hợp Ag, Fe, Cu. Hoá chất có thể dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch H N O loãng. 3

C. dung dịch H SO loãng.


2 4 D. dung dịch F e (SO ) .
2 4
3

67. Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgN O và P b(N O 3 3)
2
, người ta dùng lần lượt các
kim loại:
A. Cu và Fe. B. Pb và Fe. C. Ag và Pb. D. Zn và Cu .

68. Ngâm một lá niken trong các dung dịch muối sau: M gSO , NaCl, CuSO , AlCl , ZnCl , 4 4 3 2

P b(N O ) . Các dung dịch có xảy ra phản ứng là:


3 2

Trang 13/15
A. M gSO 4, CuSO4 . B. AlCl 3, P b(N O3 )
2
. C. ZnCl 2, P b(N O3 )
2
. D. CuSO 4, P b(N O3 )
2
.

69. Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối: AgN O 3, ZnSO4 , Cu(N O3 )
2
. Các ion bị khử là:
A. Ag +
, Cu
2+
. B. Ag +
, Zn
2+
. C. Zn 2+
, Cu
2+
. D. Ag +
, Zn
2+
, Cu
2+
.

70. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, F eCl 2, F eCl3 , AgN O3 . Cho từng kim loại vào từng dung
dịch muối, số trường hợp có xảy ra phản ứng là:
A. 16. B. 10. C. 12. D. 9.

71. Cho Zn dư vào dung dịch AgN O 3, Cu(N O3 ) , F e(N O3 )


2 3
. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

72. Cho các kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg. Số kim loại có thể khử F e 3+
trong dung dịch thành kim loại là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

73. Cho các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(N O ) , dung dịch F eCl , dd AgN O , dung dịch hỗn hợp HCl
3 2 3 3

+ N aN O , dung dịch hỗn hợp N aH SO + N aN O . Số dung dịch có thể tác dụng với Cu là
3 4 3

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

74. Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl ; Đốt dây sắt trong khí clo ; Cho Fe dư vào dung dịch
H N O loãng ; Cho Fe vào dung dịch AgN O dư ; Cho Fe vào dung dịch KH SO . Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)
3 3 4


A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Trang 14/15
75. Có các cặp chất sau:Cu và dung dịch F eCl ; H S và dung dịch CuSO ; HI và dung dịch F eCl ; H S và dung dịch
3 2 4 3 2

F eCl ; dung dịch AgN O và dung dịch F e(N O ) ; H S và dung dịch F eCl . Số cặp chất phản ứng được với nhau
2 3 3 2 3
2


A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Trang 15/15

You might also like