You are on page 1of 3

Chủ đề 2: Hóa học đại cương 🌐 lammanhcuong.

vn Luyện thi Hóa tại TPHCM

Chủ đề 2: Hóa học đại cương (bài mẫu)


Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar]3d34s2 nằm ở vị trí nào?
A. chu kì 4, nhóm VB. B. chu kì 4, nhóm VA.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố đồng có số hiệu là 29, vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IB. B. chu kì 3, nhóm IIB.
C. chu kì 4, nhóm IIB. D. chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 4: Nguyên tố X ở chu kì 4 và nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hạt nhân nguyên tử X có 20 proton. B. Số electron ở vỏ nguyên tử X là 20.
C. X là một phi kim. D. Vỏ nguyên tử của X có 4 lớp electron.
Câu 5: Ion X2– và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Nguyên tử X và M là
A. F, Ca. B. O, Al. C. S, Al. D. O, Mg.
Câu 6: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. [Ar]4s23d4. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d44s2.
Câu 7: Cation X3+ và anion Y2– đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X
và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA.
B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.
C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.
D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p62s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất
của X có dạng là
A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O5.
Câu 9: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.
Câu 10: Cho các nguyên tố 9F, 14Si, 16S, 17Cl. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là
A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si > S > F > Cl D. Si > S > Cl > F

Câu 11: Cân bằng trong phản ứng: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu tăng
áp suất của hệ phản ứng?
A. Chiều thuận. B. Chiều nghịch. C. Không thay đổi. D. Không thể dự đoán.

Câu 12: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 (k) + O2 (k) 2NO(k) ∆H° > 0. Để thu được nhiều NO có thể
dùng biện pháp nào sau đây?
A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. B. Chỉ giảm nhiệt độ.
C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm áp suất.

🎓 Lâm Mạnh Cường Trang 1 ☎️ 0936.975.145


Chủ đề 2: Hóa học đại cương 🌐 lammanhcuong.vn Luyện thi Hóa tại TPHCM

Câu 13: Phản ứng nào sau đây không dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A. N2 (k) + O2 (k) 2NO(k) B. Ti(r) + 2Cl2 (k) TiCl4 (k)
C. 2C2H4 (k) + 2H2O(k) 2C2H6 (k) + O2(k) D. 4HCl(k) + O2(k) 2H2O(l) + 2Cl2(k)

Câu 14: Xét các phản ứng sau: (1) N2 (k) + O2 (k) 2NO(k) ∆H° > 0.
(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H° < 0.
(3) MgCO3 (r) MgO(r) + CO2 (k) ∆H° > 0.
Phản ứng nào nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Chỉ (1). B. Chỉ (3). C. Chỉ (2). D. (1) và (2).
+
H
⎯⎯
Câu 15: Trong phản ứng thủy phân etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O ⎯ → CH3COOH + C2H5OH . Để

tăng hiệu suất phản ứng (theo chiều thuận) có thể dùng biện pháp nào trong số các biện pháp:
(1) Dùng nhiều nước, (2) Thêm NaOH vào, (3) Loại bỏ C2H5OH?
A. Chỉ (1). B. Chỉ (2). C. Chỉ (3). D. Cả (1), (2) và (3).
           Hết           

🎓 Lâm Mạnh Cường Trang 2 ☎️ 0936.975.145


Chủ đề 2: Hóa học đại cương 🌐 lammanhcuong.vn Luyện thi Hóa tại TPHCM

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố này trong
bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và công thức hợp chất khí với hiđro là
A. Chu kì 2, nhóm VA và XH3. B. Chu kì 2, nhóm VA và XH5.
C. Chu kì 2, nhóm IIIA và XH3. D. Chu kì 2, nhóm IIIA và X2H5.
Câu 2: Cho các nguyên tử Li (Z = 7), Cl (Z = 17), Na (Z = 23), F (Z = 9). Bán kính của các ion được
sắp xếp tăng dần theo thứ tự nào?
A. Li+, Na+, F–, Cl–. B. Li+, F–, Na+, Cl–. C. F–, Li+, Cl–, Na+. D. F–, Li+, Na+, Cl–.
Câu 3: Ion X2– có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p4.
Câu 4: Bán kính nguyên tử của 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.

🎓 Lâm Mạnh Cường Trang 3 ☎️ 0936.975.145

You might also like