You are on page 1of 6

CHƯƠNG 4

Phần 1:
Những đặc điểm sáng tạo của HCM về ĐCSVN?
1. “ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH HÀNG ĐẦU ĐỂ ĐƯA
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẾN THẮNG LỢI”
2. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỚI PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐÃ DẪN ĐẾN VIỆC THÀNH
LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG VÀO ĐẦU NĂM 1930
3. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN, CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG, VÀ DO ĐÓ, LÀ ĐẢNG
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM”
Vì sao phải xây dựng Đảng? Vì mỗi nhiệm kỳ, mỗi giai đoạn có một mục tiêu
khác nhau, vì vậy cần xây dựng Đảng phù hợp với những khoảng thời gian đó.

4. Tư tưởng HCM về lý do xây dựng đảng


- Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ, mục tiêu
khác nhau
- Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến chất
- Quyền lực chính trị có tính 2 mặt
5. Xây dựng về: Lý luận , tư tưởng; chính trị, đường lối; tổ chức, cán bộ; đạo
đức.

* Nguyên tác xây dựng đảng nào là quan trọng nhất?


- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyễn tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Nguyễn tắc tự phê bình và phê bình
- Nguyễn tắc kỷ luật nghiêm minh
- Nguyên tắc đoàn kết, nhất trí trong Đảng
Phần 2
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN
QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN (NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI)
Nhà nước dân chủ: nhà nước của dân, do dân và vì dân
I.1. Nhà nước của dân
(1) Nhà nước của dân: Nhà nước thuộc quyền sở hữu của dân, dân là
chủ, địa vị cao nhất thuộc về dân
(2) Nhà nước của dân không phải nhà nước phi giai cấp:
“Nhân dân” không phải là nhà nước phi giai cấp, mà nhân dân được
hiểu là 4 giai cấp chính: công – nông – tư sản dân tộc – tiểu tư sản
(3) Quyền lực thuộc về nhân dân (Nhân dân có những quyền chính trị
nào)
- Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà nước
- Có quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra
- Có quyền bãi miến đại biểu nếu những đại biểu ấy tỏ ra không cứng
đáng với sự tiến nhiệm của nhân dân
(4) Dân chủ nghĩ là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ
Câu hỏi: Luận điểm nào là sáng tạo nhất của HCM về dân chủ? Dân là
chủ(thân phận địa vị cao nhất thuộc về dân) và làm chủ (có hành vi,
trách nhiệm tương xứng với địa vị là chủ)
(5) Dân làm chủ, cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân
(6) Biện pháp nào để đánh giá cán bộ, Chính phủ là gì?
- Cán bộ có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ bảo cho dân làm việc
- Cán bộ giải quyết vướng mắc, khó khăn cho nhân dân

I.2. Nhà nước của dân


Nhà nước do dân là nhà nước do dân thược hiện, do dân xây dựng nhà nước.
(1) Nhân dân lập ra nhà nước
Nhân dân đấu tranh dành chính quyền, lập nên nhà nước từ đó nhân dân
đi bầu cử, lập ra quốc hội từ đó thành lập chính phủ
(2) Nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước
Dân biết- dân bàn- dân làm- dâm kiểm tra- dân giám sát-dân hưởng thụ
(3) Nhân dân đóng thuế để nhà nước chi tiêu

I.3. Nhà nước vì dân


(1) Nhà nước phải phục vụ cuộc sống hàng ngày của nhân dân, không
được có đặc quyền đặc lợi, làm lợi cho dân
(2) Cơ quan nhà nước và cán bộ quản lý nhà nước phải lấy sự phục vụ
nhân dân làm mục đích
(3) Nhà nước không chủ làm lợi cho dân, mà còn phải yêu dân, kính
dân
Nhà nước kiểu mới-dân chủ: Nhà nước của dân-địa vị của dân; Nhà nước do
dân-dân làm chủ; Nhà nước vì dân-lợi ích cho dân.

II. Tư tưởng hồ chí minh về bản chất của nhà nước


Câu hỏi: Phân tích sự thống nhất giữa tính giai cấp công nhân, tính nhân dân
và tính dân tộc của nhà nước?
Trả lời:
1. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước
- Bẩn chất giải cấp của nhà nước- Nhà nước luôn mang bản chất của một
giai cấp
- Nhà nước dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân, bời vì:
Câu hỏi: Tại sao nhà nước dân chủ lại mang bản chất của giai cấp công
nhân?
Trả lời: Vì
+ Do đảng cộng sản lãnh đạo
+ Biểu hiện ở định hướng mục tiêu Xã hội chủ nghĩa của nhà nước
+ Thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ
+ Lực lượng của nhà nước đó là liên minh công –nông- tầng lớp tri thức,
do giai cấp công nhân lãnh đạo

Câu hỏi: Đảng lãnh đạo nhà nước bằng những phương thức nào?
Trả lời:
+ Bằng đường lối, chủ trương để nhà nước ban hành pháp luật
+ Bằng các tổ chức, cá nhân đảng viên trong bộ máy nhà nước
+ Bằng công tác kiểm tra
2. Nhà nước thống nhất giữa tính giai cấp với tính nhân dân và tính dân
tộc
- Nhà nước có được là do đấu tranh của đại đa số nhân dân, nhiều tầng lớp,
giai cấp, của khối đại đoàn kết toàn dân
- Ngoài chăm sóc đến lợi ích của giai cấp công nhân, còn đảm bảo của lợi
ích các giai cấp khác
- Nhà nước còn lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, gắn
liền với chủ nghĩa xã hội
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ
HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
1. Xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam: đòi đảm bảo cho người Đông
Dương có nền pháp lý như châu Âu, ra các đạo luật thay thế các sắc lệnh
- Sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập, Người càng
quan tâm nhiều hơn đến Hiến Pháp, pháp luật
- Kêu gọi Tổng tuyển cử trong cả nước 6/1/1946: Quốc hội đầu tiên được
diễn ra
- Hai lần Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo Hiến Pháp (1946 – 1959)
=) Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mang tính hợp hiến, hợp pháp

2. NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT, ĐƯA PHÁP LUẬT


VÀO CUỘC SỐNG
- Quản lý xã hội bằng nhiều cách nhưng quan trọng nhất bằng pháp luật,
Hiến Pháp là pháp luật tối cao
- Cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực nhà nước:
quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp (Tam quyền phân lập: ở Việt
Nam, không cần tam quyền phân lập như phương Tây, nhưng cần có
phân công, phối hợp giữ 3 cơ quan này)
+ Pháp luật có tính bắt buộc cưỡng chế, phạm vi rộng lớn toàn xã hội
Câu hỏi: Hồ chí minh chủ trương xây dựng nhà nước dân chủ theo
hướng tam quyền phân lập của phương Tây, đúng hay sai?
Sai. Không đi theo tam quyền vì quyền lực thuộc về nhân dân. Nhưng nên
phân công , phối hợp giữa các cơ quan

- Nhưng làm thế nào dể pháp luật thực thi trong thực tế.
 Xây dựng một nền pháp chế, hệ thống pháp luật thực sự hoàn thiện, đầy
đủ, đảm bảo quyền dân chủ thực sự cho nhân dân
 Cơ quan nhà nước, cán bộ phải gương mẫu chấp hành, đủ đức, đủ tài
 Người dân phải hiểu và tuyệt đối chấp hành
 Thực thi pháp luật phải công tâm, nghiêm minh, bình đẳng và minh bạch

IV. Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả
- Xây dựng nhà nước trong sạc, từ đó đề phòng khác phục những tiêu
cực, chống 3 thứ giặc nội xâm, tăng cường pháp luật với giáo dục đạo
đức cách mạng

1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong nhà nước


*6 căn bệnh:
- Trái phép
- Cậy thế
- Hủ Hóa : ăn chơi xa xỉ, hoang phí
- Tư túng: dung túng cho những mối quan hệ cá nhân
- Chia rẽ: mất đoàn kết
- Kiêu ngạo
Biện pháp khắc phục: cán bộ không sợ sai lầm, chỉ sợ không quyết tâm sửa
chữa
 Đối với mình: cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, tự sửa chính mình
 Đối với người: yêu thương, quý trọng, tin tưởng nhân dân, hết lòng phụng
sự nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân
 Đối với việc: tận tụy với công việc
2.Chống ba thứ giặc nội xâm
Tham ô, lãng phí, quan liêu
3. Tăng cường pháp luật với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
- Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội kết hợp, bổ sung
cho nhau trong thực tế trị nước
- Trong lịch sử, muốn trị nước thành công: phải kết hợp giáo dục đạo
đức và tăng cường pháp luật
+ ưu tiên sử dụng đạo đức
+ khi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật, thì cần phải nghiêm minh. Tăng
cường pháp puật

- Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, nhưng không được tuyệt đối pháp
luật, xem trọng cả giáo dục đạo đức

You might also like