You are on page 1of 12

ÔN THI CUỐI KỲ

NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Tính tất yếu xây dựng xã hội chủ nghĩa

1/ Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài
người, xu thế tất yếu của thời đại
- (xh có tư hữu -> xh phân hóa-> xuất hiện mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh-> Cách
mạng XH(đỉnh cao)-> thành công có thể lập ra một chế độ mới)
- TBCN-.> phân thành 2 giai cấp là gia cấp Ts và giai cấp vô sản-> sinh ra mâu
thuẫn giai cấp-> Giai cấp công nhân đấu tranh-> cách mạng vô sản-> XHCN ra
đời
- Ở Việt Nam: Từ khi Pháp xâm lược-> XH chia ra thành 2 mâu thuẫn là mâu
thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc-> Đấu tranh giải phóng dân tộc-> CM
tháng 8 thành công-> Chế độ XHCN ra đời
2/ Ra đời chính từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản
Người dân Việt Nam chỉ tin vào những điều tai nghe mắt thấy, sự tàn bạo của
CNTB người dân đã cảm nhận rất rõ, đồng thời nghe được những điều tốt đẹp
của XHCN ở Liên Xô, thì nhân dân lựa chọn đi lên XHCN
3/ Xét về con đường cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ
đầu tiên, đi lên chủ nghĩa xã hội mới giải phóng được giai cấp, con người
4/ Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác –
Lê Nin để luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩa xã hội từ
một nước phong kiến, bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở nước ta
Cách mạng không ngừng: Các Xh thay đổi tuần tự; Đặc biệt có thể bỏ qua 1
hoặc 1 vài chế độ để đi lên một chế độ khác
5/ Tính tất yếu còn xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc

2. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội


1. Là chế độ do dân làm chủ
2. Có nền kinh tế phát triển, gắn với khoa học kỹ thuậ, lực lượng
sản xuất phát triển và chế độ công hữu
3. Là chế độ xã hội công bằng, bình đẳng, không còn áp bức bóc
lột
4. Phát triển cao về văn hóa, đạo đức
5. Là công trình tập thể của nhân dân
3. Động lực và trở lực xây dựng cnxh

+ Nội lực (Quan trọng nhất)


Tất cả các nguồn nội lực: vốn, khoa học kỹ thuật, con người, trong
đó con người là quan trọng nhất.
- Về vốn: Vốn là yếu tố quan trọng. Các nước TBCN cướp bóc
nhân dân ở trong nước; cướp bóc nhân dân các nước thuộc địa=>
không thể đi theo con đường này
Đối với Việt Nam: Tự dành dụm để xây dựng CNXH=> phải tăng
gia sản xuất để tạo ra của cải vật chất; Tiết kiệm; Cả nước tiết kiệm
(Tích lũy XHCN); Chi tiêu hợp lý
- Về khoa học kỹ thuật: Học hỏi, hợp tác kinh nghiệm của các
nước; Cải tiến kỹ thuật; Phát huy sáng kiến kinh nghiệm; Kêu gọi,
khuyến khích các nhà khoa học tham gia vào quá trình sản xuất.
- Về con người: phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; Mỗi cá nhân
phải chú ý về (1) Các giải pháp tác động đến nhu cầu và lợi ích, (2)
Các giải pháp kích thích về chính trị, về tinh thần, (3) Thực hiện
công bằng xã hội.
+ Ngoại lực (Chú trọng khai thác các ngoại lực)
(1) Hợp tác đặc biệt với các nước xã hội chủ nghĩa anh em
(2) Tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, mở rộng làm ăn
buốn bán hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
(3) Tận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại

+ Nhận diện và khắc phục các trở lực


(1) Chủ nghĩa cá nhân – căn bệnh “mẹ” kẻ thù chính của chủ nghĩa
xã hội đẻ ra nhiều thứ bệnh nguy hiểm
(2) Ba thứ “giặc nội xâm”: Tham ô, quan liêu, lãng phí=> Do chủ
nghĩa cá nhân
Tham ô, lãng phí=> Do quan liêu
(3) Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết
(4) Sự chủ quan, bảo thủ, lười biếng, không chịu học tập cái mới
4. Nguyên tắc bước đi phương pháp xây dựng thời kỳ quá độ
1. 2 nguyên tắc
 - Nguyên tắc 1: mọi tư tưởng, hành động đều phải thực hiện
trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lenin; học hỏi kinh nghiệm các
nước anh em, có sự vận dụng sáng tạo phù hợp với Việt Nam
 Nguyên tắc 2: Xác định bước đi cần căn cứ vào điều kiện
thực tế, nhu cầu, và khả năng thực tế của nhân dân.
2. 3 bước đi
Bước 1: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu.
Bước 2: Phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ
Bước 3: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
3. 4 phương pháp
- Kết hợp cải tạo-xây dựng xã hội mới
- Bảo vệ tổ quốc, kháng chiến-xây dựng xã hội chủ nghĩa
- Có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm
- Đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân
5. Những luận điểm sáng tạo của HCM về Đảng cộng sản Việt
Nam
1. “ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH HÀNG ĐẦU ĐỂ
ĐƯA CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẾN THẮNG LỢI”
Cách mạng muốn thành công trước hết cần có Đảng lãnh đạo
Có Đảng lãnh đạo kháng chiến, cách mạng mới thành công,
kiến quốc mới thắng lợi
2. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỚI PHONG TRÀO CÔNG
NHÂN VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐÃ DẪN ĐẾN VIỆC
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG VÀO ĐẦU
NĂM 1930
3. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ ĐẢNG CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN, CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG, VÀ DO
ĐÓ, LÀ ĐẢNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM”
6. Nhà nước của dân do dân vì dân
1.1. Nhà nước của dân
(1) Nhà nước của dân: Nhà nước thuộc quyền sở hữu của dân, dân
là chủ, địa vị cao nhất thuộc về dân
(2) Nhà nước của dân không phải nhà nước phi giai cấp:
“Nhân dân” không phải là nhà nước phi giai cấp, mà nhân dân
được hiểu là 4 giai cấp chính: công – nông – tư sản dân tộc – tiểu
tư sản
(3) Quyền lực thuộc về nhân dân (Nhân dân có những quyền chính
trị nào)
- Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà nước
- Có quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra
- Có quyền bãi miến đại biểu nếu những đại biểu ấy tỏ ra không
xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân
(4) Dân chủ nghĩ là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ
Câu hỏi: Luận điểm nào là sáng tạo nhất của HCM về dân chủ?
Dân là chủ(thân phận địa vị cao nhất thuộc về dân) và làm chủ (có
hành vi, trách nhiệm tương xứng với địa vị là chủ)
(5) Dân làm chủ, cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân
(6) Biện pháp nào để đánh giá cán bộ, Chính phủ là gì?
- Cán bộ có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ bảo cho dân làm việc
- Cán bộ giải quyết vướng mắc, khó khăn cho nhân dân

1.2. Nhà nước do dân


Nhà nước do dân là nhà nước do dân thược hiện, do dân xây dựng
nhà nước.
(1) Nhân dân lập ra nhà nước
Nhân dân đấu tranh dành chính quyền, lập nên nhà nước từ đó
nhân dân đi bầu cử, lập ra quốc hội từ đó thành lập chính phủ
(2) Nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước
Dân biết- dân bàn- dân làm- dâm kiểm tra- dân giám sát-dân hưởng
thụ
(3) Nhân dân đóng thuế để nhà nước chi tiêu

1.3. Nhà nước vì dân


(1) Nhà nước phải phục vụ cuộc sống hàng ngày của nhân dân,
không được có đặc quyền đặc lợi, làm lợi cho dân
(2) Cơ quan nhà nước và cán bộ quản lý nhà nước phải lấy sự
phục vụ nhân dân làm mục đích
(3) Nhà nước không chỉ làm lợi cho dân, mà còn phải yêu dân,
kính dân
7. Bản chất của nhà nước
1. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước
- Bẩn chất giải cấp của nhà nước- Nhà nước luôn mang bản chất
của một giai cấp
- Nhà nước dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân, bời vì:
Câu hỏi: Tại sao nhà nước dân chủ lại mang bản chất của giai cấp
công nhân?
Trả lời: Vì
+ Do đảng cộng sản lãnh đạo
+ Biểu hiện ở định hướng mục tiêu Xã hội chủ nghĩa của nhà nước
+ Thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ
+ Lực lượng của nhà nước đó là liên minh công –nông- tầng lớp tri
thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo
Câu hỏi: Đảng lãnh đạo nhà nước bằng những phương thức nào?
Trả lời:
+ Bằng đường lối, chủ trương để nhà nước ban hành pháp luật
+ Bằng các tổ chức, cá nhân đảng viên trong bộ máy nhà nước
+ Bằng công tác kiểm tra
2. Nhà nước thống nhất giữa tính giai cấp với tính nhân dân và
tính dân tộc
- Nhà nước có được là do đấu tranh của đại đa số nhân dân,
nhiều tầng lớp, giai cấp, của khối đại đoàn kết toàn dân
- Ngoài chăm sóc đến lợi ích của giai cấp công nhân, còn đảm
bảo của lợi ích các giai cấp khác
- Nhà nước còn lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân
tộc, gắn liền với chủ nghĩa xã hội
8. Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
1. Xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam: đòi đảm bảo cho
người Đông Dương có nền pháp lý như châu Âu, ra các đạo luật
thay thế các sắc lệnh
- Sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập,
Người càng quan tâm nhiều hơn đến Hiến Pháp, pháp luật
- Kêu gọi Tổng tuyển cử trong cả nước 6/1/1946: Quốc hội đầu
tiên được diễn ra
- Hai lần Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo Hiến Pháp (1946 –
1959)
=) Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mang tính hợp hiến, hợp
pháp

2. NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT, ĐƯA PHÁP


LUẬT VÀO CUỘC SỐNG
- Quản lý xã hội bằng nhiều cách nhưng quan trọng nhất bằng pháp
luật, Hiến Pháp là pháp luật tối cao
- Cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực nhà
nước: quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp (Tam quyền phân lập:
ở Việt Nam, không cần tam quyền phân lập như phương Tây,
nhưng cần có phân công, phối hợp giữ 3 cơ quan này)
+ Pháp luật có tính bắt buộc cưỡng chế, phạm vi rộng lớn toàn xã
hội
- Nhưng làm thế nào dể pháp luật thực thi trong thực tế.
 Xây dựng một nền pháp chế, hệ thống pháp luật thực sự
hoàn thiện, đầy đủ, đảm bảo quyền dân chủ thực sự cho nhân dân
 Cơ quan nhà nước, cán bộ phải gương mẫu chấp hành, đủ
đức, đủ tài
 Người dân phải hiểu và tuyệt đối chấp hành
 Thực thi pháp luật phải công tâm, nghiêm minh, bình đẳng
và minh bạch
9. Nhà nước trong sạch vững mạnh
- Xây dựng nhà nước trong sạc, từ đó đề phòng khác phục những
tiêu cực, chống 3 thứ giặc nội xâm, tăng cường pháp luật với giáo
dục đạo đức cách mạng

1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong nhà nước


*6 căn bệnh:
- Trái phép
- Cậy thế
- Hủ Hóa : ăn chơi xa xỉ, hoang phí
- Tư túng: dung túng cho những mối quan hệ cá nhân
- Chia rẽ: mất đoàn kết
- Kiêu ngạo
Biện pháp khắc phục: cán bộ không sợ sai lầm, chỉ sợ không quyết
tâm sửa chữa
 Đối với mình: cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, tự sửa
chính mình
 Đối với người: yêu thương, quý trọng, tin tưởng nhân dân,
hết lòng phụng sự nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân
 Đối với việc: tận tụy với công việc
2.Chống ba thứ giặc nội xâm
Tham ô, lãng phí, quan liêu
3. Tăng cường pháp luật với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách
mạng
- Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội kết hợp, bổ
sung cho nhau trong thực tế trị nước
- Trong lịch sử, muốn trị nước thành công: phải kết hợp giáo dục
đạo đức và tăng cường pháp luật
+ ưu tiên sử dụng đạo đức
+ khi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật, thì cần phải nghiêm minh.
Tăng cường pháp puật

- Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, nhưng không được tuyệt đối
pháp luật, xem trọng cả giáo dục đạo đức
10. Vai trò vị trí của đạo đức
1. Đạo đức là gốc của người cách mạng
- Đạo đức là đời sống tinh thần của xã hội, do cơ sở hạ tầng (kinh
tế - xã hội) quyết định, song tác động trở lại với xã hội
- Đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn đánh giá
cán bộ đảng viên
- Đạo đức là thước đo đánh giá lòng cao thượng và giúp mỗi người
hoàn thiện bản thân
- Giữa Đức và Tài, Hồ Chí Minh xem trọng đạo đức
- Hồ Chí Minh làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức, xây
dựng đạo đức mới – đạo đức cách mạng
- Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cách mạng
cho cán bộ, đảng viên

2. Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn đối với chủ nghĩa xã
hội
- Chủ nghĩa xã hội chưa phải ở lý tưởng cao xa, ở mức sống dồi
dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng, mà trước hết nó ở những
giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu
tú, bằng tấm gương sống, bằng hành động của mình chiến đấu cho
lý tưởng Xã hội chủ nghĩa trở thành hiện thực
11.Những phẩm chất đạo đức cơ bản
+ Trung với nước, hiếu với dân (phẩm chất quyết định)-> đây là
phẩm chất nền tảng nhất quyết định các phảm chất khác.
-> Nho giáo: Trung với vua, vua có quyền lực tối cao=> Sự trung
thành từ số đông dành cho một người, phân biệt đẳng cấp.
Hiếu với cha mẹ: Yêu thương cha mẹ, nghe lời cha mẹ, chăm sóc
cha mẹ khi về già.

-> HCM: Trung với nước, trung thành với đất nước, dân tộc. Trung
với nước chính là yêu quê hương đất nước của mình không chỉ về
mặt tư tưởng, tình cảm mà còn phải hành động: Bảo vể tổ quốc
trong thời chiến, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời bình. Trung
thành với đường lối, dân tộc của đất nước
Hiếu với dân: Yêu thương cha mẹ mình, yêu thương cha mẹ của
người khác, làm cho người khác yêu thương cha mẹ, yêu dân trọng
dân kính dân xem dân là gốc, là cha mẹ của cán bộ
+ Cần-kiệm-liêm-chính-chí công vô tư
-> Nho giáo: một người cần cù làm giàu cho chính bản thân
Kiệm: một người tiết kiệm
Liêm: một người liêm, dành cho ông quan thanh liêm
Chính:
-> HCM: Cần cù, chịu khó, chăm chỉ, dảo dai, bền bỉ; cần cù gắn
liền với siêng năng; không chỉ mỗi các nhân cần siêng mà tập thể,
cả đất nước cũng phải siêng năng; Có kế hoạch khi làm việc; Phải
biết phân công; Cần phải đi với chuyên, luôn chăm chỉ; Kẻ thù của
cần là lười biếng, ai lười biếng là có tội với nhân dân, với Tổ quốc.
Kiệm: tiết kiệm, không xa xỉ; nhiều người tiết kiệm, cả nước tiết
kiệm; Tiết kiệm vật chất, thời gian, nhân lực; tiết kiệm nhưng
không bủn xỉn, không xa xỉ.
Liêm: là trong sạch, không tham lam; mọi người đều phải liêm;
Cán bộ phải thực hành liêm khiết gương mẫu cho nhân dân; Dân
phải hỗ trợ, giúp cán bộ thực hành liêm.
Chính: chính trực, thẳng thắn, đứng đắn
Chí công vô tư: Trung thực, ngay thẳng; quét sạch chủ nghĩa cá
nhân
Phải cần: Nhân-Trí-Tín-Dũng-Liêm

+ Yêu thương con người


Yêu thương con người: dành cho người nghèo khổ, bị áp bức, bóc
lột
Yêu thương con người: yêu gia đình, anh em, bạn bè, - đồng bào cả
nước - nhân loại
Tha lỗi cho những người mắc sai lầm, biết sửa chữa
Yêu thương nhưng biết phê bình, tự phê bình lẫn nhau
+ Tinh thần quốc tế trong sáng
Tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân toàn thế giới “bốn phương
vô sản đều là anh em”
Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, nhân dân lao động trên thế giới
Đoàn kết với những người tiến bộ, văn minh trên thế giới
Đoàn kết quốc tế để hướng đến chủ nghĩa xã hội, độc lập, dân chủ,
và tiến bộ
Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước
12. So sánh giữa HCM và nho giáo về trung hiếu cần kiệm liêm
chính
Cần-kiệm-liêm-chính-chí công vô tư
-> Nho giáo: một người cần cù làm giàu cho chính bản thân
Kiệm: một người tiết kiệm
Liêm: một người liêm, dành cho ông quan thanh liêm
Chính:
-> HCM: Cần cù, chịu khó, chăm chỉ, dảo dai, bền bỉ; cần cù gắn
liền với siêng năng; không chỉ mỗi các nhân cần siêng mà tập thể,
cả đất nước cũng phải siêng năng; Có kế hoạch khi làm việc; Phải
biết phân công; Cần phải đi với chuyên, luôn chăm chỉ; Kẻ thù của
cần là lười biếng, ai lười biếng là có tội với nhân dân, với Tổ quốc.
Kiệm: tiết kiệm, không xa xỉ; nhiều người tiết kiệm, cả nước tiết
kiệm; Tiết kiệm vật chất, thời gian, nhân lực; tiết kiệm nhưng
không bủn xỉn, không xa xỉ.
Liêm: là trong sạch, không tham lam; mọi người đều phải liêm;
Cán bộ phải thực hành liêm khiết gương mẫu cho nhân dân; Dân
phải hỗ trợ, giúp cán bộ thực hành liêm.
Chính: chính trực, thẳng thắn, đứng đắn
Chí công vô tư: Trung thực, ngay thẳng; quét sạch chủ nghĩa cá
nhân
Phải cần: Nhân-Trí-Tín-Dũng-Liêm
13. Vai trò, vị trí của đoàn kết dân tộc.
a)Một, đoàn kết là chiến lược cách mạng, đảm bảo sự thành công
của cách mạng Việt Nam
- Đoàn kết là chiến lược của cách mạng
+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào trước là do thiếu đoàn
kết
+ Cách mạng muốn thành công phải có lực lượng
+ Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ khác nhau, nhưng giai đoạn nào cũng
cần đoàn kết
+ Đoàn kết là điểm mẹ của cách mạng, điểm mẹ thành công, các
điểm khác mới thành công
- Đoàn kết đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Trước khi có Đảng, chưa có đường lối đại đoàn kết toàn dân tộc,
cách mạng Việt Nam như đêm đông đen tối, không có đường ra.
Khi có Đảng thực tiễn cách mạng Việt Nam đã thay đổi bản chất
=) Hồ Chí Minh rút ra chân lý:
b) Đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt
Nam

Câu hỏi ngắn


1. Nội dung về mặt chính trị trong cnxh
- Xây dựng chế độ dân chủ
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Nội dung về mặt chính trị trong thời ký quá độ
Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản
3. Thực chất thời kỳ quá độ
Đó là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất
lớn hiện đại
Đó cũng là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội
Nhằm xây dựng thành công Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4. Đặc điểm thời kỳ quá độ


đặc điểm to nhất: “ Việt Nam đi lên xây dựng Xã hội chủ nghĩa từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải
kinh qua các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư bản”
 + “Tiến thẳng”: từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội, bao
gồm cả những bước quanh co, không phải 1 bước lên CNXH
 + “Không kinh qua tư bản chủ nghĩa”: bỏ qua quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa, kế thừa những giá trị về LLSX mà nhân loại đạt được thời kỳ
TBCN

5. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ


-XÂY DỰNG NỀN TẢNG, CƠ SỞ KINH TẾ - KỸ THUẬT, VĂN
HÓA – XÃ HỘI CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Quan trọng hơn)
- CẢI TẠO XÃ HỘI CŨ, XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI

6. Điều kiện đảm bảo thành công thời kỳ quá độ


 Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
 Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.
 Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị xã hội của quần
chúng.
 Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
7. Tại sao HCM lại lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
Trả lời: vì chúng ta có điều kiện tự nhiên; có truyền thống làm nông
nghiệp lúa nước; người dân có nhiều kinh nghiệm, đầu tư cho nguồn
nhân lực ít; Giải quyết nạn đói; Giải quyết công ăn việc làm, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp, tạo ra hàng hóa xuất khẩu; Đầu tư chon
nông nghiệp thì ít nhưng thu hồi vốn nhanh.
8. HCM chủ trương xây dựng xhcn theo mô hình của liên xô, đúng
hay sai. Vì sao
Sai. Vì Bác Hồ yêu cầu học hỏi kinh nghiệm của các nước nhưng
không áp dụng máy móc, Liên Xô và Việt Nam khác nhau về Địa lý,
kinh tế, văn hóa, … cho nên không thể áp dụng giống nhau. “Trái Liên
xô cũng là mác xít”.
9. HCM chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN, đúng
hay sai. Vì sao
Trả lời: Sai. Vì Bác Hồ chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần,
đặc biệt là ưu tiên phát triển kinh tế nhà nước đồng thời cũng tạo điều
kiện cho kinh tế tư nhân phát triển
10. Kẻ thù số 1 của CNXH là gì?
- chủ nghĩa cá nhân mới là kẻ thù số 1 của chủ nghĩa xã hội.

11. Vì sao phải xây dựng Đảng


Vì mỗi nhiệm kỳ, mỗi giai đoạn có một mục tiêu khác nhau, vì vậy
cần xây dựng Đảng phù hợp với những khoảng thời gian đó.
12.Nhân dân có những quyền lợi chính trị nào
Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà nước
- Có quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra
- Có quyền bãi miến đại biểu nếu những đại biểu ấy tỏ ra không cứng
đáng với sự tiến nhiệm của nhân dân
13.Luận điểm nào sáng tạo nhất của HCM về dân chủ (làm chủ và là
chủ)
Dân là chủ(thân phận địa vị cao nhất thuộc về dân) và làm chủ (có
hành vi, trách nhiệm tương xứng với địa vị là chủ)
14. Lực lượng của khối đại đòan kết toàn dân tộc
- Là toàn dân, mọi thành phần trong đất nước đều thuộc khối đại đoàn
kết toàn dân tộc
15.Nguyên tắc nào xây dựng khối đại đoàn kết là quan trọng nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải xây dựng trên nền tảng liên minh
công – nông, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
16.Tại sao nhà nước dân chủ lại mang bản chất giai cấp công nhân
Trả lời: Vì
+ Do đảng cộng sản lãnh đạo
+ Biểu hiện ở định hướng mục tiêu Xã hội chủ nghĩa của nhà nước
+ Thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ
+ Lực lượng của nhà nước đó là liên minh công –nông- tầng lớp tri
thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo
17.Nguyên tắc nào trong xây dựng và sinh hoạt Đảng nào là quan
trọng nhất (Tập trung dân chủ)
Tập trung dân chủ
18.Phẩm chất đạo đức nào là quan trọng nhất
Trung với nước, hiếu với dân
19.Nguyên tắc nào rèn luyện đạo đức mới là quan trọng nhất
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
20.Tham ô và lãng phí do gì sinh ra, tham ô, lãng phí và quan liêu là
do cái gì sinh ra?
Tham ô và lãng phí là do quan liêu sinh ra, còn tham ô, lãng phí và
quan liêu là do chủ nghĩa cá nhân sinh ra

You might also like