You are on page 1of 10

Bài 1: Đội bóng chuyền học sinh của trường THPT Kỳ Lâm có 5 học sinh khối 10, 7 học

sinh khối 11, 10


học sinh khối 12.
a) Chọn từ đó 8 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn sao cho có đủ cả ba khối
b)Chọn từ đó ra 15 học sinh có đủ 3 khối. Có bao nhiêu cách chọn sao cho có ít nhất 4 ọc sinh khối 10
Giải:
a)

+Chọn 8 học sinh tùy ý có cách

+Chọn 8 học sinh của khối 12 có cách

+Chọn 8 học sinh hai khối 10 và 11 có cách

+Chọn 8 học sinh có hai khối 10 và 12 có

+Chọn 8 học sinh hai khối 12 và 11 có

+ Vậy số cách cần tìm là


b)Xét trường hợp sau
TH1:Chọn 4 học sinh khối 10

+ chọn 4 học sinh khối 10 ta có cách

+Chọn 11 học sinh còn lại của 2 khối 11 và 12 là cách

Suy ra có cách
TH2: Chọn 5 học sinh khối 10
+ chọn 5 học sinh khối 10 ta có 1 cách

+ Chọn 10 học sinh còn lai của 2 khối 11 và 12 có

Suy ra có cách

Vậy số cách cần tìm là cách


Bài 2: Cho một nhóm gồm 10 người bất kỳ. Chứng minh rằng luôn có ) và ) biết:
a) Một nhóm con 3 người không quen biết lẫn nhau hoặc một nhóm con 4 người quen biết lẫn nhau.
b) Một nhóm con 3 người quen biết lẫn nhau hoặc một nhóm con 4 người không quen biết lẫn nhau.

Giải: Giả sử là một trong 10 người đó, còn 9 người ngồi vào 2 phòng, phòng gồm những người

quen , phòng gồm những người không quen A.Người không vào một trong hai phòng đó.

a) Ta có phòng có ít nhất 6 người hoặc phòng có ít nhất 4 người.

(i) Giả sử phòng có ít nhất 6 người theo bài toán trên trong phòng

luôn tìm được nhóm 3 người quen biết lẫn nhau hoặc 3 người không quen biết lẫn nhau. cùng với
nhóm 3 người quen biết lẫn nhau tạo thành nhóm 4 người quen biết lẫn nhau.

(ii) Giả sử phòng có ít nhất 4 người. Khi đó hoặc 4 người này quen biết lẫn nhau hoặc có ít nhất 2
người không quen biết lẫn nhau. Giả sử là B, C. Trong trường hợp đầu ta có nhóm 4 quen biết lẫn nhau.
Trong trường hợp sau A, B, C là nhóm 3 người không quen biết lẫn nhau. Yêu cầu bài toán được thoả
mãn.

b) Tương tự ý a) phòng có ít nhất 6 người hoặc phòng có ít nhất 4 người.


Ta chỉ cần đổi hai khái niệm "quen biết lẫn nhau" với "không quen biết lẫn nhau" thì chỉ ra được những
nhóm người thoả mãn yêu cầu bài toán.

Bài 3: Cho một nhóm 20 người bất kỳ. Chứng minh rằng luôn có một nhóm con 4 người quen biết lẫn
nhau hoặc không quen biết lẫn nhau

Giải: Giả sử là một trong 20 người đó, phòng gồm những người quen , phòng gồm những

người không quen . Người không ngồi trong hai phòng đó. Vậy thì hoặc phòng có ít nhất 10

người, hoặc phòng có ít nhất 10 người.

i) Giả sử phòng có ít nhất 10 người theo bài toán trên trong phòng có 3 người quen biết lẫn nhau

hoặc 4 người không quen biết lẫn nhau. cùng với nhóm 3 người quen biết lẫn nhau có thể tạo thành
nhóm 4 người quen biết lẫn nhau. Yêu cầu bài toán được thoả mãn.
ii) Giả sử phòng có ít nhất 10 người. Tương tự như trường hợp ta chỉ cần đổi hai khái niệm "quen
biết lẫn nhau" với "không quen biết lẫn nhau" thì chỉ ra được những nhóm người thoả mãn yêu cầu bài
toán.

Bài 4: Một lớp học có 30 học sinh trong đó luôn có An. Lập thành một đội văn nghệ có 10 người, trong
đó có 3 đội trưởng và 2 đội phó.
a)Có bao nhiêu cách lập một đội như trên sao cho An luôn có mặt trong đội
b) Có bao nhiêu cách lập một đội như trên sao cho An luôn có mặt trong đội và là đội trưởng hoặc đội phó
Giải:
a)Cách 1:
+Lấy ra học sinh An có 1 cách

+Lấy ra 9 học sinh nữa không có An có

+Chọn ra 3 đội trưởng trong 10 bạn có

+Chọn ra 2 đội phó trong 7 bạn còn lại có

+ Vậy số cách chọn và sắp xếp là là


Xét các trường hợp sau:
TH1: An là đội trưởng

+Chọn thêm 2 đội trưởng nữa có cách

+Chọn 2 đội phó có cách

+Chọn 5 thành viên còn lại có

Suy ra có cách

: An là đội phó

+Chọn 3 đội trưởng có cách


+Chọn thêm 1 đội phó có cách

+Chọn 5 thành viên còn lại có cách

Suy ra có cách
TH3: An là đội viên ( không là đội trưởng, không là đội phó)

+Chọn 3 đội trưởng có cách

+Chọn 2 đội phó có cách

+Chọn 4 thành viên nữa có cách

Suy ra có cách

Vậy số cách cần tìm là cách


b) Xét các trường hợp sau:
TH1: An là đội trưởng

+Chọn thêm 2 đội trưởng nữa có cách

+Chọn 2 đội phó có cách

+Chọn 5 thành viên còn lại có

Suy ra có cách
TH2: An là đội phó

+Chọn 3 đội trưởng có cách

+Chọn thêm 1 đội phó có cách

+Chọn 5 thành viên còn lại có cách

Suy ra có cách
Vậy có cách

Bài 5: Một lớp có 18 nam và 12 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn làm ban cán sự lớp sao cho:
a) Mọi người đều vui vẻ tham gia.
b) Bạn A và B không thể làm việc chung với nhau.
c) Bạn C và D từ chối tham gia.
Lời giải:

a) Tổng số có học sinh trong lớp.

Chọn 5 bạn thì số cách chọn là: cách.


b) Xét các trường hợp sau:

+ Chọn 5 bạn trong đó có bạn và không có bạn .

Chọn có 1 cách chọn.

Chọn 4 bạn khác A, B có cách chọn.


Suy ra trường hợp này có 20475 cách chọn.

+ Chọn 5 bạn trong đó có bạn và không có bạn .

Chọn có 1 cách chọn.

Chọn 4 bạn khác A, B có cách chọn.


Suy ra trường hợp này có 20475 cách chọn.

+ Chọn 5 bạn trong đó không có cả hai bạn và thì có: cách chọn.

Vậy tất cả có cách chọn ban cán sự lớp gồm 5 bạn trong đó và

không đồng thời có mặt.


Cách khác:

Số cách chọn trong đó và đồng thời nằm trong ban cán sự lớp là: cách.
Vậy số cách chọn cần tìm là: 142506-3276 = 1139230 cách.
c) Số cách chọn là: .

Bài 6: Có 5 nam và 5 nữ ngồi vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho hai người đối diện khác phái?
b) Có bao nhiêu cách sắp xếp mà nam nữ ngồi xen kẽ và đối diện?
Lời giải:
a) Học sinh nam thứ nhất có 10 cách chọn chỗ ngồi, sau đó chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện với học sinh
nam đã chọn có 5 cách.
Học sinh nam thứ hai có 8 cách chọn chỗ ngồi, chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện có 4 cách.
Học sinh nam thứ ba có 6 cách chọn chỗ ngồi, chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện có 3 cách.
Học sinh nam thứ tư có 4 cách chọn chỗ ngồi, chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện có 2 cách.
Học sinh nam thứ hai có 2 cách chọn chỗ ngồi, chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện có 1 cách.

Vậy có cách sắp xếp để hai người đối điện khác phái.
Cách khác:
Chọn cặp nam, nữ thứ nhất và xếp vào 2 ghế đối diện đã chọn có 2.5 .5 cách chọn (có thể nam_nữ hoặc
nữ_nam).
Chọn cặp nam, nữ thứ hai và xếp vào 2 ghế đối diện đã chọn có 2.4 .4 cách chọn (có thể nam_nữ hoặc
nữ_nam).|
Chọn cặp nam, nữ thứ ba và xếp vào 2 ghế đối diện đã chọn có 2.3 .3 cách chọn (có thể nam_nữ hoặc
nữ_nam).
Chọn cặp nam, nữ thứ tư và xếp vào 2 ghế đối diện đã chọn có 2.2 .2 cách chọn (có thể nam_nữ hoặc
nữ_nam).
Chọn cặp nam, nữ thứ năm và xếp vào 2 ghế đối diện đã chọn có 2.1 .1 cách chọn (có thể nam_nữ hoặc
nữ_nam).

Vậy có cách.
b) Có 2 sơ đồ để sắp xếp nam nữ đối diện và xen kẽ là: (ký hiệu B: nam và G: nữ).

B G B G B G B G B G

G B G B G B G B G B

Mỗi sơ đồ có 5 ! cách sắp xếp 5 nam và 5 ! cách sắp xếp 5 nữ.

Vậy có cách sắp xếp nam nữ ngồi xen kẽ và đối diện.


Bài 7: Một tổ gồm 6 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp hàng sao cho các bạn nữ đứng thành 2 cặp
và 2 cặp này không đứng cạnh nhau?
Lờigiải:

Chọn nhóm A gồm 2 nữ là cách chọn.

2 nữ còn lại là nhóm có 1 cách chọn.

Suy ra có cách chia 4 nữ thành 2 nhóm và (mỗi nhóm 2 nữ).


Mỗi cách chia trên có 8 ! cách xếp nhóm A, B và 6 bạn nam. Và có 2! cách xếp 2 nữ trong nhóm A, 2!

cách xếp 2 nữ trong nhóm .

Vậy có cách sắp xếp 6 nam và 4 nữ theo một hàng sao cho nữ đứng thành 2 cặp.
Mặt khác khi hoán đổi vị trí cho nhau thì số nữ sẽ được tính lặp lại 2 là̀ n do đó số cách sắp xếp là:

cách.
Trong các cách trên ta xét trường hợp 4 nữ đứng cạnh nhau.
Gọi C là khối thống nhất của 4 nữ đứng cạnh nhau.

Có 7! cách xếp và 6 bạn nam.


Mỗi cách xếp như trên có 4! cách xếp 4 bạn nữ trong khối C.

Suy ra có: cách xếp để 4 nữ đứng cạnh nhau.

Vậy có cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Cách khác:
Giả sử xếp 6 nam và 4 nữ thành hàng theo số thứ tự:
Ta tính số trường hợp xảy ra như sau:

+ Nếu 2 nữ xếp vào vị trí thì 2 nữ còn lại có 6 cách chọn vị trí

+ Nếu 2 nữ xếp vào vị trí thì 2 nữ còn lại có 5 cách xếp vào 2 vị trí liền nhau mà không trùng với
trường hợp trên.

+ Nếu 2 nữ xếp vào vị trí thì 2 nữ còn lại có 4 cách xếp vào 2 vị trí liền nhau mà không trùng 2
trường hợp trên.
+ Nếu 2 nữ xếp vào vị trí thì 2 nữ còn lại có 1 cách xếp vào vị trí .

Suy ra có tất cả trường hợp để nữ xếp thành 2 cặp và 2 cặp này không đứng
cạnh nhau.

Mỗi trường hợp có cách xếp 4 nữ và cách xếp 6 nam.

Vậy có cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài toán cầu thang


Bạn An muốn đi lên một cầu thang
Do chân không đủ dài nên chỉ có thể bước 1 hoặc 2 bậc mỗi lần
Bạn An có bao nhiêu cách đi lên cầu thang nếu cầu thang có
a. 2 bậc
An có thể bước đi theo các cách : 1 bậc - 1 bậc; 2 bậc
Đs: 2 cách
b. 3 bậc
An có thể bước đi theo các cách: 1 bậc - 1 bậc - 1 bậc; 1 bậc - 2 bậc; 2 bậc - 1 bậc
Đs: 3 cách
c) 4 bậc
An có thể đi theo các cách: 1 bậc - 1 bậc - 1 bậc - 1 bậc; 1 bậc - 1 bậc - 2 bậc; 1 bậc - 2 bậc - 1 bậc; 2 bậc
- 1 bậc - 1 bậc; 2 bậc - 2 bậc
Đs: 5 cách
d) 5 bậc
Theo phần b) để bước lên 3 bậc An có 3 cách. Ta có 1 cách đi lên bậc 5 mà không đi qua bậc 4 (bước 2
bậc). Ta không tính cách bước 1 bậc -1 bậc vì sẽ trùng cách trên

Đs: cach

NX: Giả sử để đi lên n bậc cần cách


Tương tự như thế ta được tập hợp là

Dãy Fibonaci quen thuộc

Xét ô vuông 8 x 8 và 2 điểm A, B


Có bao nhiêu cách đi từ A đến B mà chỉ rẽ phải và đi lên trên

Để đi từ A đến B cần sang phải 8 lần, lên 8 lần

cần 16 bước di chuyển

Chọn 8 lần sang phải có cách

còn lại cách chọn đi lên

Vậy có . cách thoả mãn

Ta có thể đặt ra giới hạn bước đi


Giả sử vẫn là đi từ A đến B nhưng trong 18 bước
TH1:

Chọn 8 bước sang phải có cách. Trong 10 bước còn lại có 9 bước lên và 1 bước xuống

Bước đầu và bước cuối luôn là bước lên

Bước xuống có 8 cách chọn

10 bước còn lại có 8 cách chọn

TH này có 8. cách

TH2:

Tương tự TH1 8. cách

Vậy có 8. + 8. cách

You might also like