You are on page 1of 37

TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ


I. Số liệu cho trước.
- Loại ô tô và yêu cầu về tải trọng.
- Loại đường mà ô tô chuyển động gồm: hệ số cản lăn và góc dốc lớn nhất (f và ).
- Vận tốc lớn nhất của ô tô.
- Các số liệu tham khảo cần thiết khác: loại động cơ, loại lốp, hệ thống truyền lực.
II. Nội dung tính toán.
1/ Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ gồm:
- Ne = f(ne)
- Me = f(ne)
- Ge = f(ne)
2/ Xác định tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.
- Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính (i0)
- Xác định tỷ số truyền của hộp số phụ (if)
- Xác định tỷ số truyền của hộp số chính (ih)
3/ Tính toán các chỉ tiêu động lực học của ô tô.
- Tính toán chỉ tiêu về công suất (Nk)
- Tính toán chỉ tiêu về lực kéo (Pk)
- Tính toán nhân tố động lực học khi đầy tải (D) và tải thay đổi (Dx).
- Tính toán khả năng tăng tốc của ô tô:
+ Gia tốc (j)
+ Thời gian tăng tốc (t)
+ Quãng đường tăng tốc (s)
III. Các bản vẽ đồ thị:
1/ Đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.
2/ Các đồ thị: Cân bằng công suất, cân bằng lực kéo, đồ thị nhân tố động lực học, đồ thị gia
tốc, thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc.
3/ Tất cả các đồ thị đều biểu thị trên tờ giấy kẻ ly khổ A0.

1
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN
CHƯƠNG I: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ.
CHỌN ĐỘNG CƠ ĐẶT TRÊN Ô TÔ
Để xác định công suất của động cơ và xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài, trước tiên phải
xác định trọng lượng của ô tô.
I. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG TOÀN BỘ Ô TÔ.
Các loại ô tô sử dụng hiện nay gồm: ô tô du lịch, ô tô chở khách, ô tô tải và các loại ô tô
chuyên dùng khác. Trọng lượng toàn bộ của ô tô được xác định như sau:
1/ Đối với các loại ô tô du lịch:
G = G0 + A.n + Gh
2/ Đối với ô tô chở khách chạy trong thành phố (còn gọi là ô tô buýt):
G = G0 + A.(n + m + p)
3/ Đối với ô tô chở khách chạy liên tỉnh (còn gọi là xe ca):
G = G0 + A.(n +p) + Gn
4/ Đối với ô tô tải:
G = G0 + A.n0 + Ge
Trong đó:
+ G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô tính theo KG (N).
+ G0: Trọng lượng sử dụng của ô tô (còn gọi là trọng lượng của ô tô khi không tải).
+ Ge: Tải trọng định mức của ô tô.
+ Gh: Trọng lượng của hành lý.
+ A: Trọng lượng trung bình của một người trên ô tô.
+ n: Số chỗ ngồi trong ô tô kể cả người lái.
+ m: Số chỗ đứng trong ô tô.
+ p: Số nhân viên trên ô tô gồm: phụ xe, nhân viên bán vé, p có thể lấy bằng 1÷ 2 tùy
yêu cầu sử dụng.
+ n0: Số chỗ ngồi trong buồng lái (còn gọi là cabin) kể cả người lái trên ô tô vận tải.
Khi tính toán cần chú ý:
**Ge : Tải trọng định mức của ô tô được chọn theo yêu cầu sử dụng.
**G0 : Trọng lượng sử dụng là trọng lượng của xe ở trạng thái sẵn sàng vận hành chưa
chất tải và người.

Nhưng ở các cụm đã được chăm sóc đầy đủ (nạp đủ dầu bôi trơn, nước làm mát,
nhiên liệu cho động cơ, dầu trợ lực…) cùng các hòm phụ tùng đồ nghề của người lái, bánh xe
dự trữ. Phần trọng lượng này được chọn theo quan điểm của nhà thiết kế trên cơ sở tham
khảo loại ô tô tương tự.
Cũng có thể xác định theo tải trọng hữu ích và sử dụng và sử dụng tối ưu các chỉ tiêu
về kích thước, trọng lượng của ô tô như sau:
Theo hệ số tải trọng:

= Trong đó Ge, G0 đã được giải thích ở trên.

Trị số ảnh hưởng đến các chỉ tiêu động lực học và kinh tế của ô tô, phụ thuộc vào
chủng loại kết cấu của ô tô, khi xác định có thể tham khảo số liệu sau:

2
 Ô tô du lịch: = 0,25 : 0,4; với ô tô có dung tích động cơ càng lớn thì hệ số tải
trọng càng nhỏ.
 Ô tô vận tải: = 0,6 : 1,1; với ô tô tải trọng càng lớn thì càng lớn.
 Ô tô vận tải thông thường 1 cầu chủ động (4 ): = 0,9 : 1,1
 Ô tô có tính cơ động cao: hệ số nhỏ hơn xe thông thường.
** Chọn kích thước lốp ô tô:
Sau khi chọn trọng lượng, cần tiến hành chọn kích thước lốp ô tô. Tùy thuộc vào chủng loại ô
tô và điều kiện sử dụng để chọn loại lốp (áp suất trong lốp thuộc loại cao hay thấp), hình dạng lốp,
kích thước lốp. Sau đó kiểm tra tải trọng trên lốp theo tải trọng cho phép được trình bày trong bảng 1
phần phụ lục.
II. XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ
Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự phụ thuộc
của các đại lượng công suất, momen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo số vòng quay trục
khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm có:
- Đường công suất Ne = f(ne)
- Đường momen xoắn Me = f(ne)
- Đường suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ Ge = f(ne)
Khi động cơ làm việc, các đại lượng N e, Me, Ge thay đổi theo số vòng quay của trục khuỷu
(ne); trị số của ne biến thiên từ nemin đến nemax hoặc n0 (số vòng quay tại điểm bộ hạn chế số vòng quay
của động cơ xăng hoặc bộ điều tốc ở động cơ diezel bắt đầu làm việc).
Trong phần tính toán này, các đại lượng đặc tính trên được xác định theo hai phương pháp:
* Phương pháp 1:
- Đối với những động cơ đã có sẵn (trường hợp kiểm nghiệm ô tô đã có hoặc chọn theo ô tô tham
khảo đã có sẵn động cơ). Các đường đặc tính của động cơ có được băng thử công suất. Cần chú ý
rằng các trị số công suất và momen của động cơ phát ra chưa kể đến sự tiêu hao do các thiết bị phụ
như: quạt gió, bơm dầu cho hệ thống cường hóa, máy nén khí, cũng như tiêu hao ma sát trong hệ
thống truyền lực.
- Một số đường đặc tính tốc độ ngoài của các loại động cơ có sẵn được giới thiệu ở bảng 2 phần
phụ lục.
* Phương pháp 2:
Khi thiết kế ô tô mới cần phải xác định công suất cần thiết theo yêu cầu sử dụng (khả năng chở
tải, điều kiện đường xá,tốc độ lớn nhất …). Trường hợp này, phải sử dụng công thức thực nghiệm
(đã giải thích trong phần giáo trình).
Các bước tính toán như sau:
1. Xác định công suất dộng cơ theo điều kiện cản chuyển động:

Nv = (mã lực) (1)

Trong đó:
Nv : Công suất của động cơ cần thiết để ô tô khắc phục sức cản chuyển động đạt vận tốc lớn
nhất trên đường tốt.
G : Trọng lượng toàn bộ của ô tô (KG).
f : hệ số cản lăn của đường (tham khảo bảng 1 trang 10).
Vmax : Tốc độ chuyển động lớn nhất của ô tô (km/h).
k : Hệ số cản của không khí (KGS2/m4) tham khảo bảng II trang 10.
3
F : Diện tích cản chính diện của ô tô (m2) (Tham khảo bảng II). hoặc tính theo công thức:
*F=B.H Với ô tô tải, ô tô khách
* F = B0.H.m Với ô tô du lịch
Các số liệu m, B0, B, H tham khảo ô tô tương tự.
Trong đó:
* B: Chiều rộng cơ sở của ô tô (m).
* H: chiều cao lớn nhất của ô tô tính từ mặt đường đến điểm cao nhất của ô tô (m).
* m :Hệ số điền đầy diện tích, với m = 0,78 : 0,85
: Hiệu suất của hệ thống truyền lực(tham khảo bảng III trang 11).
2. Xác định công suất cực đại của động cơ:
Sau khi xác định được công suât Nv của động cơ, cần xác định công suất lớn nhất của động
cơ theo công thức sau:

Nemax = (2)

Trong đó:

= với là tỷ số giữa số vòng quay của động cơ ứng với vận tốc lớn nhất của ô tô và

công suất lớn nhất của động cơ.


Các trị số của động cơ xăng:
- Loại động cơ không hạn chế số vòng quay = 1,1 1,3
- Loại động cơ có hạn chế số vòng quay = 0,8 0,9
Với động cơ diezel = 1.
a, b, c: Các hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại động cơ, tham khảo bảng trang 10.
nN : Số vòng quay của động cơ ứng với công suất lớn nhất. Trị số của n N có thể tham khảo ở
động cơ của ô tô tương tự hoặc tính theo hệ số và số vòng quay nv. Trong đó nv được tính theo
của các ô tô tham khảo:
+ Ô tô du lịch = 523 575 rad/s
+ Ô tô buýt và ô tô tải có đặt động cơ xăng = 272 266 rad/s
+ Ô tô buýt và ô tô tải đặt động cơ diezel: = 209 272 (rad/s).
Bảng I: Hệ số cản lăn của một số loại đường
Loại đường Hệ số cản lăn f ứng với

Đường nhựa bê tông - Đặc biệt tốt 0,012÷0,015


- Tốt 0,015÷0,018
Đường rải đá: - Dăm mịn 0,020÷0,025
- Đá thường 0,030÷0,040
Đường đất - Đất khô, bằng phẳng 0,030÷0,050
- Đất ướt sau mưa 0,050÷0,10
Đường cát 0,10÷0,30
Khi ô tô chuyển động với tốc độ v>22,2 m/s hệ số f được tính theo công thức (II-16) trong tài
liệu I

Bảng II: Hệ số cản không khí

4
Loại ô tô Hệ số cản k ( ) Diện tích cản F
Du lịch 1,6÷2,8
0,20÷0,35 ( 0,02÷0,035 )
- Vỏ kín 1,5÷2,0
- Vỏ hở
0,4÷0,5 ( 0,04÷0,05 )

Ô tô tải 3,0÷5,0
0,60÷0,7 (0,06÷0,07 )

Ô tô khách 4,5÷6,5
0,25÷0,4 (0,025÷0,04 )

Ô tô đua 1,0÷1,3
0,13÷0,15 (0,013÷0,015 )

Chú ý: Khi tính theo hệ đơn vị cũ, hệ số K được sử dụng theo trị số trong ngoặc ( )
3. Xây dựng đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ:
+ Đường biểu diễn công suất của động cơ:
Ne = Nemax.[a ] (3)
Trong đó:
Nemax, nN : Công suất lớn nhất của động cơ và số vòng quay tương ứng.
Ne, ne : Công suất và số vòng quay tại một điểm trên đường đặc tính của động cơ.
a, b, c : Hệ số đã giải thích ở trên.

các đại lượng ne, nN đã biết.

Trong khi lập bảng đặt tỷ số = 0,2; 0,3; 0,4… Sau đó tính sẵn biểu thức trong ngoặc của

công thức (3) để việc tính Ne tiện lợi và nhanh.


Đặt A = [a ]
Ne = Nemax.A
A được tính sẵn theo bảng IV.

+ Cần chú ý rằng tỷ số lớn nhất trong bảng được tính ứng với số vòng quay n e khi

chuyển động với tốc độ lớn nhất.


* Đường biểu diễn momen xoắn của động cơ:

Me = 716,2 (KG.m)

Trong đó:
+Ne có thứ nguyên mã lực
+ ne có thứ nguyên số vòng quay/phút.

5
Hoặc: Me =

Với:
ne : tính theo vòng/phút.
Ne : tính theo KW.
Me : tính theo Nm.
Tham khảo bảng V quan hệ Ne, Me theo ne để vẽ đồ thị dặc tính tốc độ ngoài của động cơ .
Bảng III: Hiệu suất truyền lực
Loại ô tô Trị số trung bình của hiệu suất truyền lực

* Ô tô du lịch 0,90 0,95


* Ô tô tải và ô tô khách 0,85 0,90
* Ô tô có tính năng cơ động cao (loại từ 2 cầu 0,80 0,85
chủ động trở nên)

Bảng IV: Các hệ số để xây dựng đặc tính tốc độ ngoài động cơ.
Hệ Loại động cơ
số Động cơ xăng Động cơ diezel 4 kì Động
a, b, c (1) Buồng cháy Buồng cháy Buồng cháy cơ
trực tiếp (2) dự bị (3) xoáy lốc (4) diezel
2 kì
a 1 0,5 0,6 0,7 0,87
b 1 1,5 1,4 1,3 1,13
c 1 1,0 1,0 1,0 1,00
A = [a ]
(1) (2) (3) (4)
0,2 0,232 0,152 0,168 0,184
0,3 0,363 0,258 0,279 0,300
0,4 0,496 0,376 0,400 0,424
0,5 0,625 0,500 0,525 0,550
0,6 0,744 0,624 0,646 0,672
0,7 0,847 0,742 0,763 0,847
0,8 0,928 0,848 0,864 0,880
0,9 0,981 0,936 0,945 0,900
1,0 1,000 1,00 1,000 1,000
1,1 0,980 - - -
1,2 0,914 - - -

Bảng V: Bảng tính các thông số của động cơ.


ne Nemin n1 n2 ……….. ……….. nN nmax
0,2 0,4 0,6 ……….. ………. 1,0 -

Ne (ml) x x X ………... ……….. x x


6
Me (KGm) x x X ……….. ……….. x x
Nk(ml) = x x X ………. ……….. x x
Ne.
Chú ý:
Khi trong nhiệm vụ có yêu cầu tính toán tính kinh tế nhiên liệu của ô tô thì phải xây dựng
thêm đường suất tiêu hao nhiên liệu ge = f(ne) trong trường hợp bướm ga (hoặc thanh răng) mở hoàn
toàn, ở đây ge được tính theo công thức sau:

ge = 1000 ( )

Trong đó:
GT : lượng tiêu hao nhiên liệu (kg/h), G T được xác định bằng thực nghiệm, đo trên băng thử
các động cơ tương tự.
Ne : Công suất động cơ (ml) đã tính ở trên.
Mỗi đường đặc tính biểu diễn trên đồ thị cần chọn một giá trị tỷ lệ xích hợp lý:
=x( ) _ biểu diễn trên trục hoành.

=y( ) _ biểu diễn trên trục tung.

=z( ) _ biểu diễn trên trục tung.

=p( ) _ biểu diễn trên trục hoành.


* Các loại động cơ có các dạng đường biểu diễn trên các đồ thị sau (hình1) trang 14
Trị số công suất Nemaz ở công thức (2) chỉ là phần công suất động cơ dùng để khắc phục ………
chuyển động. Để chọn động cơ đặt trên ô tô, cần phải tăng thêm phần công suất, giảm sức cản phụ:
tiêu âm, quạt gió, máy nén khí, các loại bơm dầu, radio, điều hòa… Ta phải chọn công suất động cơ
có công suất lớn nhất là:
Nemax = (1,1 1,30.Nemax (7)
Tùy mức độ hoàn thiện của động cơ mà chọn độ tăng công suất cho phù hợp.

a) b)
Hình 1: Đồ thị đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng.
a. Động cơ xăng không hạn chế số vòng quay.
b. Động cơ xăng có hạn chế số vòng quay.

7
Hình 1:c . Đồ thị đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ diezel.
III. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC.
Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực trong trường hợp tổng quát được xác định theo công
thức sau:
it = ih . if . i0
Trong đó:
ih : Tỷ số truyền của hộp số chính.
if : Tỷ số truyền của hộp số phụ hoặc hộp phân phối.
i0 : Tỷ số truyền của truyền lực chính.
Đối với xe một cầu chủ động, truyền lực chính loại đơn thì các tỷ số truyền:
if = 1
i0 : Chỉ gồm một cặp bánh răng côn xoắn.
1. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính (i0):
Tỉ số truyền của truyền lực chính i0 được xác định từ điều kiện đảm bảo cho ô tô đạt vận tốc lớn
nhất, được xác định theo công thức:

i0 = 0,377 (8)

Trong đó:
Nv : Số vòng quay của động cơ khi ô tô đạt vận tốc lớn nhất (Vmax).
rb : Bán kính làm việc trung bình của bánh xe, được xác định theo kích thước lốp, tính
theo (m).
rb = . r0 với r0 : bán kính thiết kế của bánh xe.
+ : Hệ số kể đến sự biến dạng của lốp.
= 0,93 0,935 với lốp áp suất thấp.
= 0,945 0,950 với lốp áp suất cao.
nv : số vòng quay của trục khuỷu động cơ, ứng với vận tốc lớn nhất của ô tô tính theo
vòng/phút.
vmax : Vận tốc lớn nhất của ô tô tính theo km/h.
ifc : Tỉ số truyền của hộp số phụ hoặc hộp phân phối ở số truyền cao.
Thường chọn ifc = 1 1,5 hơặc theo ô tô tham khảo.

8
ihn:Tỉ số truyền của hộp số chính ở số truyền thẳng i hn=1 hoặc số truyền cao ihn<1.Chọn
số truyền cao theo ô tô tham khảo ihn= 0.7 0,85
2. Xác định tỉ số truyền của hộp số phụ hoặc hộp phân phối.
Trên những ô tô có những tính năng cơ động cao (có số cầu chủ động từ 2 trở lên thường bố trí
thêm hộp phân phối kết hợp với hộp số phụ). Hộp số này thường có hai tỉ số truyền:
+ Tỉ số truyền cao (được kí hiệu là ifc) để ô tô chạy ở đường tốt và tải nhỏ. Tỉ số truyền i fc thường
được chọn bằng 1 (ifc = 1). Đôi khi ở một số xe có thể chọn ifc lớn hơn 1 (ifc=1 1.5).
+ Tỉ số truyền thấp (được ký hiệu là i ft) có trị số lớn hơn 1 thường được xác định theo điều kiện
sau:
+) Theo điều kiện bám dọc của bánh xe với đường:

(9)

Trong đó:
: Hệ số bám của bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào điều kiện sử dụng xe trên loại
đường mà ô tô thường xuyên làm việc. Trong tính toán có thể chọn trị số trung bình theo bảng VI
trang 1.
Gb: Trọng lượng bám (là trọng lượng đặt trên bánh xe chủ động). Ở ô tô có bố trí cầu sau chủ
động trọng lượng bám được xác định theo công thức:
Gb = m2k . G2
Với:
G2 là trọng lượng tĩnh tác dụng lên các bánh xe sau.
M2k hệ số phân bố lại trọng lượng, m2k = 1,1 1,30
Ô tô có tất cả các bánh xe chủ động thì:
Gb = G
Memax: Momen xoắn cực đại của động cơ.
: Hiệu suất truyền lực phụ thuộc vào các thông số kết cấu của xe, trị số trung bình tra theo
bảng [III].
ih1: Tỉ số truyền của hộp số chính ở số truyền 1.
rb, i0: đã giải thích ở trên.
+) Theo điều kiện tốc độ cực tiểu ổn định của ô tô:

(10)

Trong đó:
nemin: Số vòng quay ổn định cực tiểu của động cơ khi đầy tải.
+Vmin: Tốc độ ổn định cực tiểu của ô tô.
Bảng VI: Hệ số bám của các loại đường.
Loại đường Hệ số bám dọc
- Đường nhựa – bê tông: - Khô và sạch 0,7 0,8
* Tình trạng đường - Ướt 0,35 0,45

- Đá dăm: - Khô 0,60 0,70


* Tình trạng đường - Ướt 0,3 0,4

9
- Đường đất: - Pha sét, khô 0,5 0,6
* Tình trạng đường - Ướt 0,2 0,4

- Đường cát: - Khô 0,2 0,3


* Tình trạng đường - Ướt 0,4 0,5

- Khi tính toán ta thay đổi ift theo điều kiện bám, rồi kiểm tra đảm bảo Vmin = (3 5)km/h.
3. Xác định tỷ số truyền của hộp số chính:
Trong phần này chỉ xác định tỉ số truyền của hộp số cơ khí có cấp, còn các loại khác sẽ được
trình bày ở phần sau.
a. Xác định tỉ số truyền ở số truyền 1.
Trị số tỉ số truyền ih1 được xác định theo điều kiện cần cà đủ để ô tô khắc phục sức cản lớn
nhất và bánh xe chủ động không vị trượt trong mọi điều kiện chuyển động.
+) Theo điều kiện chuyenr động để khắc phục lực cản lớn nhất:
Pkmax , khai triển hai vế của biểu thức ta được:

(11a)

+) Theo điều kiện đảm bảo cho bánh xe không bị trượt quay:
, khai triển hai vế của biểu thức, rút gọn ta được:

(11b)

Trong đó:
: Hệ số cản tổng cộng lớn nhất của đường.
= f + tan max
với:
f: Hệ số cản lăn của đường, tra bảng 1 trang 10.
max: Góc dốc lớn nhất cực đại của đường (tính theo độ).

ifc: Tỉ số truyền của hộp số phụ ở số truyền cao.


Các thông số còn lại đã giải thích ở trên.
Sau khi xác định được ih1 theo công thức (11a) và (11b), chọn trị số i h1 theo điều kiện khắc
phục sức cản (công thức 11a) để thiết kế hộp số chính.
Trường hợp ih1 theo điều kiện bám (công thức 11b) không thỏa mãn thì phải chọn lại bố trí
chung của ô tô (m1k, m2k, a, b, …).
b. Xác định tỉ số truyền các số truyền trung gian hộp số.
Chọn số cấp số, trong hộp số, Đối với hộp số cơ khí, số cấp số tiến thường được chọn n 5
(n là số cấp số tiến).
- Đối với ô tô du lịch, ô tô khách cỡ nhỏ và ô tô tải cỡ lớn, số cấp số tiến được chọn n 3
4, còn ô tô tải và ô tô khách cỡ trung bình và lớn số cấp số n được chọn: n 4 5.
- Tỉ số truyền của các số truyền trung gian trong hộp số ô tô được chọn theo quy luật cấp số
nhân. Khi biết số truyền ih1 và số truyền ihn (ihn là số truyền thẳng ihn = 1), trị số các số truyền trung
gian được xác định theo công thức:
(12)
Trong đó: + n: Cấp số tiến của hộp số.
10
+ m: Là chỉ số ở số truyền đang tính, m được lấy từ 2 đến (n-1)
Ví dụ: Với hộp số có 4 cấp số thì: n = 4; m = 2 và 3.
Trong một số ô tô vận tải, số truyền cuối cùng của hộp số được chọn i hn<1 (gọi là số truyền
tăng). Thông thường trị số ihn được chọn từ 0,7 0,85. Do đó các số truyền trung gian khác sẽ được
xác định theo công thức:
(13)
Trong đó n, m đã được giải thích ở trên, ở trường hợp này tỉ số truyền ih(n-1) = 1.
c. Xác định tỉ số truyền của số lùi.
- Trong hộp số, thường bố trí một tỉ số truyền số lùi (kí hiệu i l). Trị số của tỉ số truyền số lùi
được chọn lớn hơn số truyền số 1:
il = (1,2 1,3) ih1 (14)
4. Lập bảng xác định vận tốc của ô tô tương ứng với từng số truyền.
Vận tốc chuyển động của ô tô ở các số truyền được xác định theo công thức:

(15)

Trong đó:
m: Chỉ số chỉ số truyền đang tính, m = 1 n.
n: số cấp số tiến trong hộp số.
io, ifc: Đã giải thích ở trên, cần chú ý rằng nếu không có yêu cầu cụ thể, khi tính kiểm nghiệm
sức kéo của ô tô đã có sẵn chỉ tính với ifc.
ne: Số vòng quay của động cơ, ne biến thiên từ nemin đến nemax (nemax là số vòng quay tương ứng
với vận tốc lớn nhất của ô tô).
Lập bảng VII tính vận tốc của ô tô theo các số truyền.
Chú ý: Với những ô tô có từ 2 cầu chủ động trở lên chỉ lập bảng tính cho tỉ số truyền của hộp số phụ
là số truyền cao.
Bảng VII: Tính vận tốc của ô tô theo các số truyền.
Số vòng quay nemin ne1 ne2 ………… nemax (nv)
của động cơ ….
ne(v/p)
Vận tốc ở các số
truyền v (km/h)
Số truyền I v1min v2 v3 …………. v1max
(vII)
Só truyền II v2min v3 v4 …………. v2max
(vII) .
………… ……….. ………. ………… …………. ………….
.
Số truyền thứ m vmmin x x ……….... vmmax
(vm)

11
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÁC CHỈ TIÊU
ĐỘNG LỰC HỌC CỦA Ô TÔ
I. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT.
1. Phương trình cân bằng công suất.
Trong trường hợp ô tô làm việc tổng quát trên dốc nghiêng (theo tài liệu 1).
Nk = (16)
Trong đó:
Nk: công suất kéo ở bánh xe chủ động, được xác định theo công thức:
Nk = Ne – NT = Ne .
Với : Ne Công suất của động cơ.
NT: công suất tiêu hao cho tổn thất cơ khí.
: tham khảo ở bảng 3 trang 11.
Nf : Công suất tiêu hao cho cản lăn.

Ni : Công suất tiêu hao cho cản lên dốc.

N : Công suất tiêu hao cho cản không khí.

Nj : Công suất tiêu hao cho lực cản quán tính khi tăng tốc:

Nm : Công suất tiêu hao ccho lực cản móc kéo.

12
Thay trị số của các đại lượng vào công thức (16) ta được phương trình cân bằng công suất dạng
khai triển đầy đủ. Tuy nhiên trong phương trình chỉ cần xác định thành phần công suất N k, Nf,
theo tốc độ của từng tay số trên hộp số.
*Chú ý:

- Để xây dựng đồ thị cần sử dụng thêm công thức:

- Các thông số trong các biểu thức trên đã được giải thích ở phần trên.
- Trị số của đường biểu diễn công suất Nk là như nhau ở mọi số truyền khi hiêu suất
với 1 loại ô tô.
- Đường biểu diễn Nf là đường bậc nhất qua gốc tọa độ, chỉ cần xác định tại 2 điểm:

Nf v=0 =0 và Nf =

- Đường biểu diễn của đồ thị là đường cong = f(v3) được cộng tiếp với Nf theo trục
tung.
- Các đồ thị Nk – v theo các số truyền nên bố trí cùng với đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của
động cơ: Me = f(ne) và Ne = f(ne).
- Lập bảng tính trị số Nk nên kết hợp với bảng 7 trang 19: v = f(ne)
- Lập bảng tính trị số Nf, theo tốc độ v (v thay đổi từ vmax vmin)
Bảng 8: Tính công suất của ô tô.
Tốc độ v(km/h) …….
0 v1min v2 ….. vmax
Công suất N(ml)
0 - - - ……. -
0 - - x
Nk = Nk1 = Nk2 = …..=Nkm = Ne. với mọi só truyền.

2. Đồ thị cân bằng công suất.


Trên đồ thị, đoạn nằm giữa Nk và (Nf + ) là công suất dư. Công suất dư này để ô tô có
thể khắc phục các công suất cản sau:
+ Công suất cản len dốc.
+ Công suất cản tăng tốc.
+ Công suất cản ở móc kéo.
Sau khi xây dựng đồ thị cân bằng công suất sinh viên phải nắm ý nghĩa sử dụng và biết cách
vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể.

13
Hình 2: Đồ thị cân bằng công suất ô tô.
III. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VỀ LỰC KÉO:
1. Phương trình cân bằng lực kéo
Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô khi chuyển động tổng quát trên dốc với đầy đủ các
thành phần lực cản được biểu diễn dưới dạng sau( theo tài liệu I)
(17)
Phương trình (17) có thể viết dưới dạng khai triển:

(18)

Trong đó:
là lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động.
là lực cản lăn.
là lực cản lên dốc.
là lực cản không khí.
là lực cản quán tính.
là lực cản kéo moóc.
là hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng của các chi tiết chuyển động quay khi tẳng
tốc.
với

là hệ số cản tổng cộng của đường :


với là góc dốc của đường.
Bảng 9 : Tính lực kéo theo tốc độ của ô tô

Số vòng …
(vg/ph)

14
Các thông số tính toán
(KGm) x x x … x
Tốc độ ở số truyền I ( ) x x …
x x x … x
Tốc độ ở số truyền II ( ) x x … x
x x x … x
… … … … … …
Tốc độ ở số truyền m x x …
x x x … x

Bảng 10 : Tính lực cản không khí theo tốc độ ô tô :

V(km/h) 0 …
0 x x … x

2. Đồ thị cân bằng lực kéo :


Khi biểu diễn phương trình cân bằng lực kéo, tương tự như đò thị cân bằng công suất, cần sử
dụng công thức tính vận tốc và bảng VII.

Dể thuận lợi cho việc vẽ đồ thị , cần phải xác định lực kéo , lực cản lăn

và lực cản không khí . Phương pháp trên tiến hành như sau :
Lập bảng 9 tính theo vận tốc của từng số truyền. Đối với một ô tô nhất định các trị số :
là không đổi nên trị số lực kéo sẽ thay đổi theo hai thông số là momen xoắn và tỉ
số truyền của hộp số. Do đó công thức xác định có thể viết dưới dạng :
(19)

Trong đó:

Momen thay đổi từ đến


là lực kéo ở các số truyền đang tính.
: trị số tỉ số truyền đang tính, với hộp số có n tay số truyền tiến,
được lập theo bảng 9.
Lực cản lăn được biểu diễn trên đồ thị là đường thẳng song song với trục hoành ( ở trường
hợp này coi hệ số cản lăn , khi tốc đọ chuyển động của ô tô . Khi tốc độ
của ô tô , hệ số cản lăn thay đổi phụ thuộc vận tốc chuyển động. Công thức xác định
15
(f) được trình trong tài liệu I, công thức tính lực cản lăn và đồ thị biểu diễn lực cản lăn sẽ thay đổi so
với trường hợp trên.
Biểu thức tính lực cản lăn được biểu thị . Để vẽ đồ thị không cần lập bảng.
Lực cản không khí được xác định theo biểu thức :

(KG) (20)

Với: v là vận tốc của ô tô (km/h)


k, F: tính theo bảng 2 trang 10
Khi tính toán lực cản không khí và vẽ đồ thị cần lập bảng theo các số truyền với vận tốc của
ô tô thay đổi từ trị số đến .
Đường biểu diễn là đường parabol tương ứng với các trị số trong bảng 10. Đồ thị khi
vẽ được đặt trên đồ thị biểu diễn lực cản lăn ( có nghĩa là cộng đồ thị .
Nhận xét: theo ví dụ trên hình 3

Hình 3: đồ thị cân bằng lực kéo


Đồ thị được xây dựng với cấp số tiến n=3, số truyền =1. Trục tung biểu diễn các
lực theo (KG). Trục hoành biểu diễn vận tốc chuyển động của ô tô theo (km/h).
Các đường cong có dạng tương tự như ( là đường cong lồi, có điểm cực đại mà tại đó
đạt cực đại ứng với .
Tại thời điểm này đường cong được chia thành hai nhánh:
+ Nhánh bên phải là nhánh ổn định
+ Nhánh bên trái là nhánh không ổn định.
+ Khái niệm ổn định và không ổn định được giải thích trong tài liệu I.
Trên đồ thị ( hình 3) đường ( đường lực kéo khi xe chạy ở số truyền 3) cắt nhau với
đường biểu diễn lực cản tại thời điểm A, dóng xuống trục hoành ta được vận tốc lớn nhất
của ô tô .

16
ở các vận tốc khác, khỏng tung độ nằm giữa đường và là lực kéo dư được tính
bằng hiệu số: . dùng để ô tô khắc phục lực cản leo dốc, lực cản tăng tốc và
lực cản kéo momen.
Qua đồ thị sinh viên cần nắm vững các ý nghĩa sử dụng và biết vận dụng các bài toán sử
dụng.
Cần biết sử dụng điều kiện cần và đủ để ô tô chuyển động trong mọi điều kiện:
(21)
Để xây dựng được đồ thị bám ta sử dụng công thức sau:
(22)
Các đại lượng sử dụng trong công thức (22) đã giải thích ở phần trên. Đồ thị biểu diễn là
đường nằm ngang (song song với trục hoành). Ví dụ: ứng với một hệ số bám của bánh xe với mặt
đường theo công thức (22) ta xây dựng được đường . Để ô tô chuyển động được tốt ( không bị
trượt quay) thì miền sử dụng phải nằm dưới đường và trên đường biểu diễn .
IV. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VỀ NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC D.
A. XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC D KHI Ô TÔ CHỞ TẢI ĐỊNH MỨC
1. Phương trình nhân tố động lực học D.
Phương trình nhân tố động lực học của ô tô ở điều kiện chở tải định mức ( hay đầy tải) được
biểu thị bằng phương trình sau ( theo tài liệu I):

(23)

Phương trình (23) có thể viết dưới dạng khai triển ( trong trường hợp ô tô không kéo mooc):

(24)

Các đại lượng của phương trình (23), (24) được giải thích ở phần trên.
2. Đồ thị nhân tố động lực học khi ô tô chở tải định mức:
Để xây dựng đồ thị D, cần lập bảng tính các trị số trong phương trình (23), trong trường hợp
này, ta xây dựng đồ thị D với hộp số chính của ô tô có 3 số truyền (n = 3), số truyền = 1. Các giá
trị của D trong bảng (11) được tính theo công thức sau:

(25)

Trong đó: +m là chỉ số ứng với số truyền đang tính, với n = 3


Các trị số nhân tố động lực học D được tính theo bảng 11.
Đồ thị D ( không thứ nguyên ) được biểu diễn trên trục tung, trục hoành biểu diễn vận
tốc chuyển động (km/h) của ô tô.

Bảng 11: Nhân tố động lực học D theo tốc độ


Tốc độ của ô tô …

17
Các thông số
Số truyền I x x … x
X x x … x x
X x x … x x
X x x … x x
Số truyền II x x … x
X x x … x x
X x x … x x
X x x … x x
… … … … … … …
Số truyền thứ m x x … x
X x x … x x
X x x … x x
X x x … x x

Bảng 12: Tính % tải trọng của ô tô


%tải trọng hoặc Lượng hàng hóa Khối lượng toàn Tải trọng tính (độ)
số người hoặc người theo bộ của xe (kg) theo góc
(ô tô du lịch + % tải trọng(kg)
khách)
0% 0 x x
20% X x x
40% X x x
… … … … …
100% x x
120% X x x
… … … … …

- Đồ thị D-v được biểu diễn trên góc phần tư bên phải.

3. Giới hạn của đồ thị theo điều kiện bám:


Cần chú ý rằng các ý nghĩa sử dugnj cảu đồ thị D đều được xem xét dựa trên điều kiện sau:
(26)
Trị số của hệ số cản tổng cộng của đường:
là điều kiện cản cần thiết khi ô tô chuyển động ở vận tốc cảu các số truyền khác nhau
( trường hợp không tăng tốc).

18
Điều kiện là giới hnạ của nhân tố động lực học D theo điều kiện bám. được xác định
theo biểu thức:

(27)

Đối với những xe có nhiều cầu chủ động, toàn bộ trọng lượng của xe đều được sử dụng để
bám: nên biểu thức (27) có thể viết:

(28)

Dạng của đường là đường cong có điểm xuất phát từ điểm có trị số bám nào đó và thoải
dần theo tốc độ của ô tô ( tại điểm đó vận tốc của ô tô bằng 0)
Các bài toán vận dụng các ý nghĩa sử dụng của đồ thị đều thỏa mãn biểu thức (26) có nghĩa là
miền sử dụng phải nằm trên đường và dưới đường ; có thể đưa ra các ví dụ như sau:
+ Xác định các vận tốc chuyển động cực đại của ô tô trong điều kiện đường xá đã cho.
+ Xác định khả năng khắc phục sức cản của đường ( góc dốc của đường khi biết các điều kiện
cản khác).
+ Xác định được khả năng tăng tốc ( gia tốc của ô tô) hoặc khả năng kéo moóc của ô tô.
+ Xác định vận tốc chuyển động hợp lý của ô tô khi biết các điều kiện chuyển động khác.
+ Chú ý rằng: các đường đồ thị D ở các số truyền đều tương ứng với đường đặc tính ngoài của
động cơ, khi vận dụng các bài toán trên, trường hợp các đồ thị biểu diễn sức cản của mặt đường
không cắt các đường D thì phải dùng đặc tính cục bộ ( được giải thích trong tào liệu I).
B. XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC KHI TẢI TRỌNG THAY ĐỔI:
1. Biểu thức xác định :
Ở phần A đã xác định nhân tố động lực học khi ô tô chở đầy tải ( tải định mức). Trong thực
tế ô tô có thể làm việc với tải trọng thay đổi ( non tải, không tải, quá tải,..), khi đó ta có biểu thức xác
định nhân tố động lực học như sau:

(29)

Mặt khác theo (23) ta có:

Kết hợp với (29) ta xác định được biểu thức nhân tố động lực học như sau:

(30)

Trong đó: : góc nghiêng biểu thị tỉ số giữa tải trọng của xe đang tính với khối lượng toàn bộ
của xe
: khối lượng của ô tô ở tải trọng đang tính,
: trọng tải của ô tô ở vị trí đang tính.
thay đổi từ 0 đến
thay đổi từ đến G
Trị số của ( tia tải trọng ) được biểu diễn theo góc với thứ nguyên độ.
19
Khi : + ( non tải)
+ ( đầy tải)
+ ( quá tải)
Đối với ô tô vận tải, tia tải trọng được biwẻu diễn theo % .
Đối với ô tô du lịch và ô tô khách, tia tải trọng được biểu diễn theo số người.
Khi tính có thể kể thêm khối lượng của người lái.
Đồ thị nhân tố động lực học ( còn gọi là đồ thị tia) được biểu diễn kết hợp với đồ thị D. Phần
bên phải là đồ thị D khi ô tô chở đầy tải, phần bên trái là đồ thị biểu diễn nhân tố động lực học khi xe
chở tải thay đổi hoặc ( trục hoành), trục tung biểu thị nhân tố động lực học D khi đầy tải
( hoặc ).
2. Đồ thị nhân tố động lực học (đồ thị tia) khi tải trọng thay đổi:
Để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị, ta lập bảng (11) tính D theo v và bảng (12) xác định các tia
tải trọng ứng với các góc theo công thức (25) và công thức:

(31)

Trong đó: k là chỉ số ứng với mức tải trọng đang tính.
với ô tô du lịch chỉ người, với ô tô tải chỉ % tải trọng.

Hình4: Đồ thị nhân tố động lực học khi đầy tải D và khi tải trọng thay đổi
* Nhận xét:
Khi vẽ đồ thị ở góc bên phải, chọn tỉ lệ xích trên các trục:

Trục tung

Trục hoành

Đồ thị ở góc bên trái ( đồ thị ) vẽ các tia tải trọng tỉ lệ xích
Trục hoành: giống nhau như
20
Vận dụng các bài toán sử dụng trên đồ thị tia ( ) tương tự như đồ thị D, nhưng với các tia tải
trọng khác nhau. Ngoài ra ở đồ thị còn cho ta xác định được mức tải trọng hợp lý khi biết
các điều kiện chuyển động ở một số truyền nhất định với tốc độ, sức cản của đường đã cho.
Ví dụ:
1. Xác định khả năng khắc phục sức cản lớn nhất của đường khi biết sức chở ( tải trọng và vận
tốc ở số truyền sử dụng ). Khi xe chạy với vận tốc ứng với số truyền 2 trên đường có hệ số cản lăn
f, ta xác định được khả năng leo dốc cực đại trong các trường hợp sau:
- Trường hợp ô tô chở đầy tải:
- Trường hợp ô tô chở quá tải 180%:
- Khi ô tô chạy ở vận tốc số truyền 3 cũng xét tương tự.
2. Xác định vận tốc hợp lý và số truyền tương ứng khi biết khả năng chở tải và điều kiện sức
cản của đường .
- Khi ô tô chở tải định mức ( đầy tải), từ sức cản của đường dóng đến các đường , ô tô
sẽ chuyển động với vận tốc hợp lý ứng với số truyền II.
- Khi ô tô chở quá tải ( ) ở cùng điều kiện sức cản của đường ô tô sẽ
chuyển động với vận tốc hợp lý ứng với số truyềnI.
3. Xác định khả năng chở tải ( ) khi biết tốc độ chuyển động ứng với số truyền III và
sức cản của đường là trị số ứng với đoạn OC. Bằng cách dóng từ lên điểm A của số truyền III,
dóng sang trái mặt khác dóng từ C song song với trục tung cắt đường dóng từ A song song với trục
hoành tại B. Tia OB xác định mức độ tải trọng ( ) mà ô tô có thể chở được ở điều kiện
đã cho.
* Chú ý:
Khi xây dựng đồ thị tia cần lưu ý các trường hợp sau:
Với các ô tô vận tải biểu diễn các tia tải trọng theo % .
Với ô tô du lịch và ô tô khách biểu diễn các tia tải trọng theo số người ( có kèm theo hành
lý).
IV. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TĂNG TỐC CỦA Ô TÔ.
A. XÁC ĐỊNH GIA TỐC CỦA Ô TÔ:
1. Biểu thức xác định gia tốc:
Vận dụng công thức tính gia tốc trong tài liệu (I).

(32)

Khi ô tô chuyển động trên đường bằng ( ), công thức trên có thể viết:

(33)

Trong đó:
M là chỉ số ứng với số truyền đang tính; với n là số cấp số của hộp số chính.
D là nhân tố động lực học khi ô tô chở đủ tải.
là hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng quay được tính theo công thức sau:

21
(34)
F, g đã được giải thích ở trên.
Để thuận lợi trong tính toán ta lập bảng xác định hệ số .
Bảng 13: Tính hệ số
Số truyền I II … M
Thông số
x x … x
x x … x
x x … x
2. Lập đồ thị xác định gia tốc của ô tô:
Lập bảng 14 xác định gia tốc theo các số truyền:
Bảng 14: Tính gia tốc của ô tô theo các số truyền:
Tốc độ ô tô …
Các thông số

Số truyền I - - …
- - - … -
- - - … -
Số truyền II - - …
- - - … -
- - - … -
… … … … … …

Số truyền m - - …
- - - … -
- - - … -
Bảng 15: Trị số giới hạn của gia tốc ô tô theo các số truyền
Loại ô tô Trị số gia tốc ở số truyền:

Cao nhất Thấp nhất


(m/s) (m/s)
Ô tô du lịch 0,8 ÷ 1,2 2,0 ÷ 2,5
Ô tô vận tải 0,25 ÷ 0,5 1,7 ÷ 2,0
Ô tô khách 0,40 ÷ 0,8 1,8 ÷ 2,3
Ô tô kéo moóc 0,20 ÷ 0,5 1,0 ÷ 1,2

Lập đồ thị gia tốc của ô tô với tỉ lệ xích:

22
Hình 5: đồ thị gia tốc ô tô
Nhận xét :
Các đường biểu diễn j-v đều tương ứng với đặc tính của động cơ.
Ở tốc độ v của ô tô ; j =0 vì xe không còn khả năng tăng tốc.
Ở một số loại ô tô tải và ô tô khách cỡ tải trọng lớn có thể đường j ( gia tốc ở tay số 2) lớn
hơn gia tốc ở số truyền 1 do ảnh hưởng của hệ số  .
Trị số giới hạn của gia tốc ở các số truyền của các loại ô tô đươc trình bày ở trong bảng 15
trang 32.
B. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TĂNG TỐC CỦA ÔTÔ
1. Biểu thức xác định thời gian tăng tốc.
Áp dụng công thức tính gia tốc trong tài liệu [I]
J= (35)  dt= (36)
t = .dv (37)
Để xác định thời gian tăng tốc t, có thể xác định bằng 2 cách:
- Dùng phương pháp tính toán trên máy tính( Sẽ được trình bày ở phần sau)
- Dùng phương pháp tính gần đúng:
Biểu thức trong dấu có thể xác định trên đồ thị .
Lập bảng (16) tính biểu thức trong đó m = 1 k; trên đồ thị chia các khoảng đều
nhau từ v  0,95 v làm k khoảng

Bảng 16: Trị số gia tốc ngược của ôtô


Tốc độ
V(km/h) V V V …………….. V

Thông số
Số truyền I - - …. -
J V - - …. V
- - …. -
- - ….. -
23
Số truyền II V - - …. -
J - - ….. V
- - …. -
- - ….. -
………….. …… ……… ….. …. …..
Số truyền thứ - - -
m - - V
j V - - -
- - -
- - -

Bảng 17:Tính thời gian tăng tốc của ôtô


Tốc độ ôtô
(Km/h)
V  V VV V  V …. 0,95

Các thông
số
Khoảng diện tích
ΔF ΔF ΔF ΔF ….. ΔF
(mm )

Khoảng thời gian


Δt(séc) Δt Δt Δt ……. Δt

Thời gian tăng


tốc t( sec) 0 Δt Δt …. Δt

Các thông số
V V V ……. 0,95V

Tốc độ
ô tô(km/h)
Lấy một khoảng thứ i, ,
Vận dụng công thức tính các ô diện tích trong tài liệu II

(38)

Trong đó:
: khoảng cách vận tốc thứ i; i được lấy từ đến

24
Thứ nguyên của vận tốc v: km/h; j:
Thứ nguyên của thời gian tăng tốc t (s)
Lập bảng (17) tính các khoảng thời gian với cách nút gọn:

; (s)

Hình 6: Đồ thị gia tốc ngược:


Dựa vào đồ thị lập đồ thị t-v với các tỉ lệ xích:
Trục tung :  =
Trục hoành:  =

Hình 7 đồ thị thời gian tăng tốc


Chú ý:
Với ô tô có truyền động cơ khí đường cong t bắt đầu từ v .
Với ô tô có truyền động thủy cơ đường cong t bắt đầu từ v=0.
25
C. XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG TĂNG TỐC CỦA Ô TÔ:
1. Biểu thức xác định quãng đường tăng tốc:
Áp dụng công thức tính quãng đường tăng tốc trong tài liệu[I].
V=  ds= v. dt; trong đó S là quãng đường tăng tốc , được xác định như sau:
S= v. dt (39)
Để xác định S ,cũng áp dụng hai phương pháp:
- Phương pháp 1: Dùng phương pháp lập trình trên máy tính ( sẽ được trình bày ở phần sau)
- Phương pháp 2: Dùng phương pháp tính tích phân gần đúng:
Dựa vào đồ thị t-v, chia thành k khoảng từ v  0,95 v , lấy một khoảng bất kì thứ I;
Áp dụng công thức tính trong tài liệu [II]

S= = (m) (40)

Trong đó:
t : khoảng thời gian thứ i  I được lấy từ v  0,95 v
t = t - t ; t = t - t ; t = t - t ;…t = t - t ;…

V=

Thứ nguyên của S là :m


Lập bảng ( 18) tính các S với F = t . v (mm )
S =F . . . (m)
Bảng 18: Tính quãng đường tăng tốc của ô tô
Khoảng
tốc độ
(Km/h) VV V V V V …… V 0,95V
Các
thông số
Khoảng diện
tíchF (mm) F1 F F3 ….. F

Khoảng diện tích


S S S2 S3 ….. S

Quãng đường tăng


tốc S(m) 0 S S +S ….. S +S+..+ S

Các thông số V V V … 0,95 Vmax


..

Tốc độ ô tô

2. Lập đồ thị quãng đường tăng tốc:


Trên cơ sở bảng s-v, xây dựng đồ thị s-v với hệ tọa độ có các tỉ lệ xích :

26
Trục tung :  = ( biểu diễn quãng đường theo m)

Trục hoành biểu diễn tốc độ chuyển động với :  =

Hình 8:Đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô


Chú ý:
Trong quá trình tính toán thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc, không kể đến sự mất
mát vận tốc trong quá trình chuyển số, vì vậy đường cong t và s là đường liên tục. Khi có kể đến sự
mất mát vận tốc và thời gian chuyển số ( kí hiệu là V và t ) đường t và s sẽ không cong liên tục
mà bị gãy khúc ở những đoạn chuyển số. Thời gian chuyển số phụ thuộc vào trình độ người lái , kết
cấu của hộp số và loại động cơ. Qua thực nghiệm, có thể xác định được t , v , và S và biểu
diễn trên đồ thị t,s-v. Điều này sẽ được giải thích kĩ trong tài liệu [I]
Những chú ý khi tính toán động lực học :
- Để thuận lợi cho vẽ đồ thị các đại lượng trong các công thức tính toán nên tính theo thứ
nguyên cũ . Ví dụ : lực ( KG); độ dài (m); vận tốc (km/h)…
- Trên các trục tọa độ chỉ ghi các trị số thực tại các điểm đặc biệt ( max,min..)hoặc chia đều các
khoảng để thuận tiện sử dụng . Chia tỉ lệ xích được ghi trong phần thuyết minh.
- Các trang thuyết minh nên kẻ khung theo tiêu chuẩn , các đồ thị nên bố trí cân đối với nhau.
- Các đồ thị trình bày trên bản vẽ khổ giấy A kẻ li( theo cách bố trí trên hình 9 trang 40)
- Phần thuyết minh phải viết rõ ràng đầy đủ , không viết tắt , có đánh số trang, có phần mục lục
và tài liệu tham khảo.
- Các số liệu trong các bảng phụ lục khi sử dụng phải phù hợp với chủng loại ô tô mà tác giả
cần tính toán.
- Việc lập bảng chỉ để phục vụ cho xây dựng đồ thị thuận tiện. Do đó các bảng có thể lập riêng
rẽ hoặc kết hợp tùy yêu cầu sử dụng.
- Phần cuối của bảng thuyết minh cần phải có kết luận, nhận xét về các kết quả tính toán so với
yêu cầu đặt ra.
- Sau khi tính công suất cần thiết của động cơ theo điều kiện đã cho, có thể chọn động cơ có
sẵn trên ô tô theo số liệu tham khảo trên các trang 42 46 phụ lục [II]

27
HÌNH 9: ĐỒ THỊ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC ĐƯỢC BIỂU DIỄN THEO DẠNG SAU:

28
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I
Bảng 1: Kích thước lốp theo tải trọng và áp suất
29
Kích thước Tải trọng lớn nhất cho phép trên lốp Tải trọng trên lốp tương ứng với áp suất nhỏ
lốp< theo kí và áp suất tương ứng nhất.
hiệu của
Nga. Tải trọng q Áp suất P Pmin Tải trọng q
KG N KG/ cm N/m KG/cm N/m KG N

Ô tô du lịch
7,5-18 775 7750 2,50 2,5.10 2,0 2,0.10 600 6000
7,5-17 750 7500 2,50 2,5.10 2,0 2,0.10 580 5800
7,5-16 785 7850 2,50 2,5.10 1,5 1,5.10 500 5000
7,0-16 520 5200 1,75 1,75.10 1,5 1,5.10 445 4450
6,5-16 550 5500 2,50 2,5.10 1,5 1,5.10 390 3900
6,0-16 460 4600 2,20 2,2.10 1,5 1,5.10 340 3400
5,5-16 365 3650 2,10 2,1.10 1,5 1,5.10 290 2900
5,0-15 320 3200 2,10 2,1.10 1,5 1,5.10 255 2550

Ô tô vận tải
Ô tô khách
và rơ mooc
12-20 2400 24000 5,5 5,5.10 4,25 4,25.10 2100 21000
11-20 2050 20500 5,0 5,0.10 3,5 3,5.10 1700 17000
10-20 1800 18000 5,0 5,0.10 3,5 3,5.10 1500 15000
10-18 1700 17000 5,0 5,0.10 3,5 3,5.10 1400 14000
9-20 1550 15500 4,5 4,5.10 3,25 3,25.10 1250 12500
8,25-20 1300 13000 4,5 4,5.10 2,75 2,75.10 1000 10000
7,5-20 1000 10000 4,0 4,0.10 2,75 2,75.10 800 8000

Kích thước lốp theo kí hiệu Số chỗ ngồi:n


Châu Âu (tính trị số r để sử
dụng bảng trên ) n=5 n=8 12 n=14

185 R14S 7,00-15-SPRLT 165/70R13T

PHỤ LỤC II
Các đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của một số loại động cơ

30
Hình 1: Đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng đặt trên ô tô du lịch

31
Hình 2: dồ thị đặc tính ngoài của động cơ xăng dùng trên ô tô du lịch

Hình 3: Đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng dùng trên ô tô có tính cơ động cao

32
Hình 4: Đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng đặt trên ô tô tải cỡ tải trọng (2,5-4) tấn

Hình 5: Đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng đặt trên ô tô tải cỡ tải trọng
(4-6) tấn

33
Bảng 2: Các thông số kĩ thuật của xe ô tô du lịch
Loại ô tô Ô tô có số Ô tô có số chỗ Ô tô có số chỗ Ô tô có số chỗ
Các chỗ ngồi n=4 ngồi n=5 ngồi n=7 ngồi n=8
thông số kĩ
thuật
Khối lượng của ô tô khi 990 1450 2100 1535
không tải G
(kg)
Khối lượng của ô tô khi 1330 1875 2625 2175
đầy tải G
Khối lượng của ô tô đặt tại 690 985 1320 1235
cầu sau G
Tốc độ cực đại của ô 120 130 160 90
tô(km/h)
Công suất cực đại của 50 75 195 52
động cơ Ne (mã lực) Động cơ Động cơ xăng Động cơ xăng Động cơ xăng
xăng
Số vòng quay của động cơ 4750 4000 4200 3600
ứng với công suất ne (v/f)

Mô men xoắn cực đại của 9,3 17 41 12,5


động cơ Me (KGm)
Số vòng quay của động cơ 2700 2900 2200 2200 2000
ứng với mô men ne (v/p)

Tỉ số truyền của hộp số i=3,81 i=3,115 i=2,84 i=4,124


chính i =2,12 i =1,772 i =1,62 i =2,641
i =1,45 i =1,00 i=1,00 i=1,58
i =1 có biến mô i=1,0

Tỉ số truyền của hộp số - - - -


phụ
Tỉ số truyền của truyền lực i =4,22 i=4,55 i=3,38 i=5,125
chính
Kích thước lốp: 6,00-13 6,70-15 8,20-15 6,5-10
B-d
Kích thước chiều cao lớn 1440 1620 1637 2030
nhất H (m)
Kích thước theo chiều 1550 1800 2000 1440
rộng B(m)
Hiệu sức truyền lực n 0,9 0,92 0,92 0,83

Hệ số cản không khí 0,025 0,021 0,025 0,04


K( KGS / m )
34
Bảng 3: các thông số kĩ thuật của ô tô khách
Loại ô tô Ô tô có số Ô tô có số chỗ Ô tô có số chỗ Ô tô có số chỗ
Các chỗ ngồi ngồi n=20 số ngồi n=33 ngồi n=45
Thông số n=10 chỗ đứng n=24
kĩ thuật
Khối lượng của ô tô khi 1720 4340 6950 7600
không tải G(kg)

Khối lượng của ô tô khi 2550 7640 10230 11420


đầy tải G
Khối lượng của ô tô đặt tại 1330 4905 6640 7985
cầu sau G
Tốc độ cực đại của ô 110 80 75 95
tô(km/h)
Công suất cực đại của 75 90 150 180
động cơ Ne (mã lực) Động cơ Động cơ xăng Động cơ xăng Động cơ xăng
xăng
Số vòng quay của động cơ
ứng với công suất ne (v/f) 4000 3600 3200 3200
Mô men xoắn cực đại của 17 21,5 41 47,5
động cơ Me (KGm)
Số vòng quay của động cơ 2200 1800 1800 2000 1800
ứng với mô men ne
Tỉ số truyền của hộp số i=3,115 i=6,4 i=7,44 i=6,17
chính i =1,772 i =3,09 i =4,10 i =3,40
i =1,00 i =1,69 i =2,29 i =1,00
i =1,00 i =1,00 i =0,78
Tỉ số truyền của hộp số - - - -
phụ
Tỉ số truyền của truyền lực i =4,55 i =7,6 i =7,63 i =7,73
chính
Kích thước lốp: 7,00-15 8,25-20 11,00-20 11,00-20
B-d
Kích thước chiều cao lớn 2050 2800 2990 2900
nhất H (m)
Kích thước theo chiều 1410 1900 2116 2076
rộng B(m)
Hiệu sức truyền lực n 0,90 0,85 0,85 0,85

Hệ số cản không khí 0,03 0,03 0,03 0,03


K( KGS / m )
Bảng 4: Các thông số kĩ thuật của ô tô tải:
Loại ô tô Ô tô có sức trở Ô tô có sức trở Ô tô có sức trở Ô tô có sức trở

35
Các thông
Số kĩ thuật
Khối lượng ô tô khi không 1510 2710 4300 6500
tải ( kg)
Khối lượng ô tô khi đầy tải 2660 5750 9525 14225

Khối lượng ô tô đặt lên 1540 3750 6950 10000


cầu sau

Tốc độ cực đại của ô tô 100 85 90 75


V(km/h)
Công suất cực đại của 70 115 150 180
động cơ Động cơ xăng Động cơ xăng Động cơ xăng Động cơ xăng
(mã lực)
Số vòng quay của động cơ 4000 3200 3200 2100
ứng với (v/f)
Mô men xoắn cực đại của 17 29 41 68
động cơ
(KGm)
Số vòng quay cực đại của 2000 2000÷2500 1800÷2000 1500
động cơ ứng với
Tỉ số truyền của hộp số i=4,124 i=6,48 i=7,44 i=6,17
chính i =2,641 i =3,09 i =4,1 i =3,40
i =1,58 i =1,71 i =1,47 i =1,00
i =1,00 i =1,00 i =1,00 i =0,78
Tỉ số truyền của hộp số - - - -
phụ

Tỉ số truyền của truyền lực 5,125 6,83 6,32 8,9


chính
Kích thước lốp 8,25-20 9-20 14-20
B-d 8,4-15
Kích thước chiều cao lớn 2040 2200 2350 2620
nhất
(m)
Kích thước theo chiều 1442 1630 1800 2000
rộng B(m)
Hiệu sức truyền lực n 0,90 0,9 0,85 0,8
Hệ số cản không khí 0,03 0,07 0,07 0,085
K( KGS / m )

36
37

You might also like