You are on page 1of 4

Chuyên đề 2: Phản ứng axit - baz

Câu 1: Cho các tiểu phân sau, tiểu phân nào có tính axit, baz, lưỡng tính, trung tính (xét
dung môi nước)

Ca(OH)2, Fe3+, OH-, Al(OH)3, HNO3, H2S, HCO3-, Ca(H2PO4)2, Al3+, NaNO3, K+, Cu2+,
NH4Cl, CH3COONH4, KHSO4.

Câu 2: Dung dịch NaHCO3 sẽ có môi trường gì biết pKa1 = 6,35 và pka2 = 10,3.

Câu 3: Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào có tính acid mạnh hơn? Tại sao?
a. Na+ và Mg2+ c. H3PO4 và H2PO4–
b. Be2+ và Mg2+ d. H2S và HS–
Câu 4: Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có tính baz mạnh hơn? Giải thích.
a. F– và Cl– b. O2– và OH– c. Cl– và S2– d. OH– và H2O
Câu 5: So sánh tính axit của các hydraxit sau, giải thích
a. H2O ; H2Se và H2S
b. PH3 ; H2S và HBr
c. H2O ; NH3 ; HF và HCl
d. H2Se, HBr, HI, H2S
e. HBr, H2S, H3P, H2Se
Câu 6: So sánh tính axit của các oxihydroxit sau, giải thích
a. HClO; HClO2; HClO3; HClO4
b. HClO; HBrO; HIO
c. H2SO4; H3PO4; H6TeO6
d. HClO2; HBrO2; HBrO3
e. HMnO4; H6TeO6; HClO4; H4SiO4
f. H2SO4, HClO, H2SeO3, H2SO3, HClO3.
g. H3PO4, HNO3, HClO, H2SO4, HBrO
Câu 7: Cho giản đồ pKa của acid H3PO4 như sau:

Cho từ từ dung dịch baz mạnh vào dung dịch chứa H3PO4. Để thu được tỷ lệ
[HPO42–]/[H2PO4–] = 100 thì phản ứng kết thúc khi pH bằng ?
Câu 8: Xét phản ứng sau: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Na3PO4

Dựa vào giản đồ pKa của 2 acid trên, nếu phản ứng dừng lại ở pH = 9 thì những ion gốc
axit nào đang chiếm ưu thế.
Câu 9 : Giả sử một acid yếu HA có Ka = 4,0×10–9. Vậy ion A– sẽ có giá trị Kb là ?

Câu 10 : Tính K và xác định khả năng phản ứng hoàn toàn của phản ứng tạo H2PO4– :
SO32– + H3PO4 → HSO3– + H2PO4–
Biết H3PO4 có pKa1 = 2,12; H2SO3 có pKa1 = 1,81.
Câu 11: Tính K và xác định khả năng phản ứng hoàn toàn của phản ứng tạo C6H5COO– :
NH4OH + C6H5COOH → C6H5COO– + NH4+ + H2O
Biết C6H5COOH có pKa = 4,19; NH4OH có pKb = 4,75.
Câu 12: Tính K và xác định khả năng phản ứng hoàn toàn của phản ứng sau :
2NH4OH + H3PO4 → HPO42– + 2NH4+ + 2H2O
Biết H3PO4 có pKa1 = 2,12, pKa2 = 7,21. NH4OH có pKb = 4,75.
Câu 13: Tính KCB và xác định phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không ? Biết rằng pKa =
3,18 và TMgF2 = 5,6.10-11
MgCl2dd + HFdd → MgF2(r) + HCldd
Câu 14: Tính Kcb của phản ứng sau từ đó cho biết phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không
?
FeSO4dd + H2C2O4dd→ FeC2O4r + H2SO4dd
Biết rằng pTFeC2O4 = 6.7 pKa1 H2C2O4 và pKa2 H2C2O4 lần lượt là 1.25 và 4.27
Câu 15: Tính Kcb của phản ứng sau từ đó cho biết phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không
?
H2S dd + Pb(NO3)2 dd→ PbS r + HNO3 dd
Biết rằng: pTPbS = 26,6 và pKa1 và pKa2 của H2S lần lượt là 6,99 và 12,89
Câu 16: Hoàn thành các phương trình sau dạng ion rút gọn (phản ứng trong dung môi
nước) ở các điều kiện thích hợp.
NH4Cl + Ca(OH)2
CaCO3 + CO2 + H2O
Al2(SO4)3 + NaOH dư
CuO + Fe2O3
Ca[Al(OH)4]2 + CO2 dư
FeCl3 + Na2CO3
POCl3 + H2O
NO2Cl + H2O
H3PO4 + Na2HPO4
BrF + H2O
SOF2 + H2O

You might also like