You are on page 1of 6

PHIẾU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 5

NĂM HỌC 2022 – 2023


MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8

I. GIỚI HẠN KIẾN THỨC


HỌC PHẦN: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC KIM LOẠI
1. Dãy hoạt động hóa học và phản ứng thế
2. Ứng dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại và phản ứng thế
3. Muối
4. Điều chế muối bằng những phương pháp khác
5. Sự sắp xếp lại của các nguyên tử
II. CÁC BÀI TẬP THAM KHẢO
1. Bài tập trong SGK: từ 5.1 đến 5.5, Ôn tập chương
2. Bài tập trong SBT: 5.1A, 5.1B, 5.1C, 5.2, 5.3A, 5.3B, 5.4A, 5.5A, 5.5B
3. Một số bài tập tham khảo ngoài sách
Dạng 1: Dãy hoạt động hóa học và phản ứng thế
Câu 1: Bên dưới là hiện tượng quan sát được khi bạn Nhung cho các kim loại vào nước và acid.
Kim loại Phản ứng với nước Phản ứng với acid loãng
aluminium Al Không phản ứng Có bong bóng khí thoát ra
Phản ứng xảy ra mãnh liệt, sinh ra
sodium Na (Khuyến cáo không thí nghiệm)
bong bóng khí và khí bốc cháy
magnesium Mg Có bong bóng khí thoát ra Có bong bóng khí thoát ra rất nhanh
gold Au Không phản ứng Không phản ứng
tin Sn Không phản ứng Có bong bóng khí thoát ra rất chậm
a. Kể tên của một kim loại có phản ứng với nước và acid tương tự sodium.
...........................................................................................................................................................
b. Giải thích tại sao Nhung lại không cho sodium phản ứng với acid loãng.
...........................................................................................................................................................
c. Sắp xếp mức độ hoạt động của các kim loại bắt đầu từ kim loại hoạt động mạnh nhất.
...........................................................................................................................................................
d. Viết phương trình dạng chữ của aluminium và hydrochloric acid.
...........................................................................................................................................................

Trang 1/6
Câu 2: Các kim loại hoạt động mạnh hơn có thể đẩy các kim loại hoạt động kém hơn ra khỏi dung
dịch muối. Bảng bên dưới thể hiện kết quả của các thí nghiệm phản ứng thế.
Iron copper zinc magnesium
copper sulfate Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng
zinc sulfate Không phản ứng Không phản ứng Có phản ứng
magnesium sulfate Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng
a. Bảng trên cho thấy zinc đẩy được copper trong copper sulfate.
Điều này giúp em kết luận thế nào về mức độ hoạt động của zinc với copper?
...........................................................................................................................................................
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa zinc và copper sulfate.
...........................................................................................................................................................
c. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa magnesium và zinc sulfate.
...........................................................................................................................................................
d. Bảng trên cho thấy không có phản ứng giữa iron và magnesium sulfate.
Điều này giúp em kết luận thế nào về mức độ hoạt động của iron với magnesium?
...........................................................................................................................................................
e. Sắp xếp 4 kim loại trên theo thứ tự mức độ hoạt động hóa học, bắt đầu bằng kim loại hoạt
động mạnh nhất.
...........................................................................................................................................................
Câu 3: Cho lần lượt ba kim loại copper, magnesium, iron vào ba dung dịch copper sulfate,
magnesium sulfate, iron sulfate ta thu được kết quả sau:
copper sulfate magnesium sulfate iron sulfate
X1   
X2 ✓  
X3 ✓  ✓

Hãy cho biết kim loại X1, X2, X3 lần lượt là…………………,……………………..,……………..
Câu 4: Aluminium phản ứng với iron oxide để tạo thành aluminium oxide và iron. Phản ứng tỏa
nhiều nhiệt.
a. Viết phương trình chữ của phản ứng trên.
...........................................................................................................................................................
b. Phản ứng trên thuộc loại nào? Khoanh tròn một đáp án đúng.
A. Phản ứng trung hòa.
B. Phản ứng đốt cháy.
C. Phản ứng thu nhiệt.
D. Phản ứng thế.
Trang 2/6
c. Phản ứng trên được ứng dụng để làm gì trong đời sống?
...........................................................................................................................................................
d. Iron có thể đẩy aluminium trong phản ứng giữa iron và aluminium oxide không? Vì sao?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Dạng 2: Muối và các phương pháp điều chế muối
Câu 5: Điền vào chỗ trống sau:

Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi

NaCl LiF

copper sulfate CuCO3

zinc chloride potassium nitrate

AgNO3 calcium carbonate

Câu 6: Viết các phương trình hóa học dạng chữ của các phản ứng điều chế muối sau:
a. Phản ứng giữa zinc và hydrochloric acid.
...........................................................................................................................................................
b. Phản ứng giữa aluminium và sulfuric acid.
...........................................................................................................................................................
c. Phản ứng giữa copper oxide và sulfuric acid.
...........................................................................................................................................................
d. Phản ứng giữa copper carbonate và hydrochloric acid.
...........................................................................................................................................................
e. Phản ứng giữa calcium carbonate và citric acid.
...........................................................................................................................................................
f. Phản ứng giữa sodium hydroxide và hydrochloric acid.
...........................................................................................................................................................
g. Phản ứng giữa potassium hydroxide và nitric acid.
...........................................................................................................................................................

Trang 3/6
Dạng 3: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 7: Sơ đồ này cho thấy magnesium và hydrochloric acid đang phản ứng.

a. Khoanh tròn xung quanh một từ hoặc cụm từ để làm cho phát biểu này đúng:
Số nguyên tử chlorine trong các chất phản ứng nhiều hơn / ít hơn / bằng số nguyên tử chlorine
trong các sản phẩm.
b. Viết một phát biểu về số nguyên tử hydrogen trong các chất phản ứng và trong các sản phẩm.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
c. Nêu tên muối được tạo ra.
...........................................................................................................................................................
Câu 8: Đây là phương trình chữ cho phản ứng của magnesium carbonate với sulfuric acid.
magnesium carbonate + sulfuric acid → magnesium sulfate + carbon dioxide + nước
a. Những nguyên tố nào có mặt trong magnesium carbonate?..........................................................
b. Những nguyên tố nào có mặt trong carbon dioxide?.....................................................................
c. Nước chứa các nguyên tố hydrogen và oxygen. Hydrogen trong nước đến từ đâu trong phản ứng
này? ...................................................................................................................................................
d. Sulfur trong magnesium sulfate đến từ đâu trong phản ứng này?
……………………………………………………………………………………………………...
Câu 9:
a. Cho phản ứng hóa học sau: magnesium + oxygen → magnesium oxide
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, hãy cho biết khối lượng magnesium cần để phản ứng hết
với 16 gam oxygen để tạo ra 40.3 gam magnesium oxide.
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
b. Dựa vào thông tin về khối lượng, hãy xác định khối lượng sản phẩm được tạo thành sau phản
ứng.
copper oxide + sulfuric acid → copper sulfate + nước
15.5 gam 40.8 gam ?gam
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...

Trang 4/6
Dạng 4: Năng lượng trong phản ứng hóa học
Câu 10:
a. Đánh dấu (✔) vào hai ô mô tả các đặc điểm của một phản ứng tỏa nhiệt.
A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có nhiệt năng tỏa ra.
B. Tất cả mọi phản ứng tỏa nhiệt đều cần khí oxygen.
C. Sự cháy là một phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng tỏa nhiệt thu năng lượng, nhiệt độ phản ứng giảm.

b. Đánh dấu (✔) vào cột tương ứng để xác định mỗi quá trình biến đổi sau là tỏa nhiệt hay thu
nhiệt.
Quá trình biến đổi Tỏa nhiệt Thu nhiệt
A. Sodium phản ứng với nước.
B. Pháo hoa nổ phát ra ánh sáng và âm thanh.
C. Kẹo sherbet tan trong miệng khi ăn.
D. Đá ngầm nóng chảy tạo thành mắc ma.

c. Minh làm khảo sát với bốn chất rắn A, B, C và D. Bạn ấy thêm vào mỗi chất rắn 10 cm3 nước
và đo nhiệt độ ban đầu của nước. Sau đó, Minh khuấy đều mỗi hỗn hợp chất rắn với nước và đo
lại nhiệt độ của nước. Kết quả được ghi nhận trong bảng sau:
Chất rắn Nhiệt độ ban đầu (°C) Nhiệt độ cuối cùng (°C)
A 10 18
B 10 10
C 5 5
D 10 7

Chất rắn nào cho phản ứng thu nhiệt? Khoanh tròn một phát biểu đúng.
A. Chất rắn A.
B. Chất rắn B.
C. Chất rắn C.
D. Chất rắn D.

Trang 5/6
Câu 11:
a. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
- Trong một phản ứng hóa học, năng lượng cần có để phá vỡ liên kết trong các chất phản ứng ít
hơn so với năng lượng được giải phóng khi liên kết hình thành trong các sản phẩm, được gọi là
phản ứng……………………………………………………………………………………………
- Trong các phản ứng hóa học khác, năng lượng thu vào để phá vỡ các liên kết trong chất phản
ứng nhiều hơn năng lượng được giải phóng khi các liên kết hình thành trong sản phẩm. Những
phản ứng này được gọi là phản ứng…………………………………………………………………
b. Hãy phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

.
------------ HẾT ------------

Trang 6/6

You might also like