You are on page 1of 44

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ 1: BÀI TẬP ESTE VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO ............................................................................ 7

A. Este mạch hở hoặc không chứa nhóm –COO đính trực tiếp với vòng thơm (gọi tắt là este ancol) ......... 7

B. Este chứa vòng thơm đính trực tiếp với nhóm COO (gọi tắt este phenol) ............................................ 22

C. Ví dụ minh họa ................................................................................................................................. 25

D. Bài tập rèn luyện kĩ năng .................................................................................................................. 55

CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TẬP TÌM CHẤT ESTE ................................................................................................... 128

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 128

A1. Các chất và phản ứng liên quan ............................................................................................. 128

A2. Hướng tư duy để xử lí bài tập tìm chất este ............................................................................ 135

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 136

C. Bài tập rèn luyện kĩ năng ................................................................................................................ 141

CHUYÊN ĐỀ 3: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN CHẤT BÉO ..................................................................... 157

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 157

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 161

C. Bài tập rèn luyện kĩ năng ................................................................................................................ 168

CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ .......................................................................................... 181

A. Amin .............................................................................................................................................. 181

A1. Kiến thức cần nhớ ................................................................................................................. 181

A2. Ví dụ minh họa ...................................................................................................................... 183

A3. Bài tập rèn luyện kĩ năng ....................................................................................................... 209

B. Amino axit ...................................................................................................................................... 216

B1. Kiến thức cần nhớ ................................................................................................................. 216

B2. Ví dụ minh họa ...................................................................................................................... 220

B3. Bài tập rèn luyện kĩ năng ....................................................................................................... 282


C. Biện luận muối amoni ..................................................................................................................... 288

C1. Kiến thức cần nhớ ................................................................................................................. 288

C2. Ví dụ minh họa ...................................................................................................................... 294

C3. Bài tập rèn luyện kĩ năng ....................................................................................................... 309

D. Peptit ............................................................................................................................................. 332

D1. Kiến thức cần nhớ ................................................................................................................. 332

D2. Ví dụ minh họa ...................................................................................................................... 338

D3. Bài tập rèn luyện kĩ năng ....................................................................................................... 393

CHUYÊN ĐỀ 5: TƯ DUY PHÂN CHIA NHIỆM VỤ H+ .................................................................................. 398

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 398

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 399

CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TOÁN CHẤT KHỬ PHẢN ỨNG VỚI H+, NO3- ................................................................. 411

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 411

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 416

C. Bài tập rèn luyện kĩ năng ................................................................................................................ 435

CHUYÊN ĐỀ 7: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN ...................................................................................................... 448

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 448

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 452

C. Bài tập rèn luyện kĩ năng ................................................................................................................ 469

CHUYÊN ĐỀ 8: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ ............................................................................................................. 472

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 472

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 489

C. Bài tập rèn luyện kĩ năng ................................................................................................................ 526

CHUYÊN ĐỀ 9: PHI KIM TÁC DỤNG VỚI OXI VÀ AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH ............................................ 532

A. Kiến thức cần nhớ .......................................................................................................................... 532

B. Ví dụ minh họa ............................................................................................................................... 539

C. Bài tập rèn luyện kĩ năng ................................................................................................................ 559


Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

CHUYÊN ĐỀ 1: BÀI TẬP ESTE VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO

A. ESTE MẠCH HỞ HOẶC KHÔNG CHỨA NHÓM –COO ĐÍNH TRỰC TIẾP VỚI VÒNG THƠM
(GỌI TẮT LÀ ESTE ANCOL)
I. Dấu hiệu nhận biết và một số mối liên hệ quan trọng
1. Dấu hiệu nhận biết este ancol
- Khi đề bài cho rõ este:
+ Mạch hở.
+ Không chứa vòng thơm.
+ Không chứa nhóm –COO este đính trực tiếp với vòng thơm.

2. Một số mối liên hệ quan trọng


- Khi thủy phân este ancol (lấy NaOH làm chất thủy phân đại diện)
STUDY TIP Este + NaOH → Muối + Ancol

- Thủy phân este ancol trong  COO   COONa   OH 


NaOH tạo muối và ancol:  n este
COO
 n NaOH  nancol
OH
 n COONa
muèi

- Khi thực hiện phản ứng vôi tôi xút:


- Phản ứng vôi tôi xút: Muối + NaOH 
CaO
t
 Hiđrocacbon + Na2CO3
Thực chất: COONa  NaOH  H  Na 2 CO 3

+ Ancol phản ứng với kim 


TØ lÖ
ph¶n øng
 n muèi
 COONa
 n hiHđrocacbon  n t¹o thµnh
Na 2 CO 3

loại kiềm: 


Gèc R
gièng nhau
 m muèi  m hiđrocacbon  m muèi
 COONa
 m hi
H
đrocacbon

+ Phản ứng ete hóa (ancol


đơn chức):
 67.n muèi
 COONa
 1.n hi
H
đrocacbon

 66.n muèi
 COONa

 m muèi  m hiđrocacbon  66.n  COONa

- Khi ancol phản ứng với Na, K tạo khí H2:


Ancol + Na → Muối ancolat + H2
1
Thực chất: OH  Na  ONa  H2
2

TØ lÖ
ph¶n øng
 nancol
OH
 2nHt¹o2 thµnh
- Khi thực hiện phản ứng ete hóa ancol (thường là ancol đơn chức)
Ancol  Ete  H2O
2 H SO
4
140C

Thực chất:  OH  HO    O   H2 O
ancol ancol Ete


TØ lÖ
ph¶n øng
 n ancol
 2nete  2nH2O

Nhận xét: Trong 4 mối liên hệ nêu trên ta thấy thực chất chúng chỉ xoay
quanh đúng 1 chuỗi liên hệ: neste
COO
 nancol
OH
 nNaOH
ph¶n øng
 nCOONa
muèi

→ Chính vì vậy trong một bài toán este chúng ta ưu tiên tìm mối liên hệ
“ngầm” quan trọng này sau đó mới xử lí các dữ kiện còn lại.

LOVEBOOK.VN| 7
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook

II. Tư duy sử dụng trong bài toán este


1. Dồn chất
- Khái niệm: Đưa hỗn hợp về các nguyên tố cấu thành chất đó hoặc các cụm
nguyên tố nhỏ hơn.
1.1. Dồn chất cho este
a) Este chưa biết tính chất
- Kí hiệu dồn chất: DC
C
DC 
H 2  n COO  n OO
este

OO

Este
C
DC 
H2  n COO  n COO
este

COO

b) Este xác định tính chất
STUDY TIP b.1) Este no, mạch hở
C H CH2
 Ankan  Cn H2n  2  
- Este no ta dồn chất
Este no 
nhÊc
COO
nhÊc
H2
  n 2n  
H2 H2
CH2

- Este 1π C=C Este no  H2  nankan  n este
DC

COO  n este
 COO

Chứng minh:
Lưu ý: Ta liên hệ số mol như
sau: - Este no: CnH2n+2–2kO2k (k là số nhóm chức)
+ 1 mol este no nkm
Cn H2n  2  2k O2k  Cn  k H2 n  k  2  Ck O2k  Cm H2m  2  kCO2
ankan

- Đặc biệt với este no đơn chức, mạch hở:


+ Với COO dễ dàng nhìn ra: CnH2nO2 
nhÊc
OO
 CnH2n  CH2

CH2
Este no đơn chức 
DC

OO  nCOO
este

b.2) Este không no, có một liên kết C = C, mạch hở
Este 1C  C 
nhÊc
COO
 anken C n H 2n  CH 2

CH 2
Este 1C  C 
DC

COO  n COO
este

Chứng minh:
Este no 1π C = C: CnH2n–2kO2k (k là số nhóm chức)
nkm
Cn H2n  2k O2k  Cn k H2 n  k   Ck O2k  Cm H2m  kCO2
anken

Nhận xét: Với este không no 1π C = C ta chưa thể liên hệ số mol este theo các
phần tử nhỏ trong chất sau khi dồn trừ trường hợp biết số nhóm chức chính
1 este
xác. Ví dụ este hai chức: n este 
n .
2 COO
b.3) Các este không no có 2π ở gốc hiđrocacbon trở lên mạch hở:
- Este đơn chức có 2π ở gốc hiđrocacbon: CnH2n-4O2
8 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

C n H 2n  4 O 2 
nhÊc
H O
 C n H 2n  CH 2
4 2

CH 2
C n H 2n  4 O 2 
DC

H 4 O 2  n este
Giải thích: 1 mol Cn H2n4 O2 
cho
ra
1 mol H4O2  nCnH2 n4O2  nH4O2
- Este hai chức 2π ở gốc hiđrocacbon: CnH2n–6O4
C n H 2n  6 O 4 
nhÊc
H O
 C n H 2n  CH 2
6 4

CH 2
C n H 2n  6 O 4 
DC

STUDY TIP H 6 O 4  n este
Este đã biết công thức tổng Kết luận: Các dồn chất trên là ta đưa chất từ công thức tổng quát về thành từng
quát → Đưa về dạng CnH2nX cụm nguyên tố có dạng: CnH2n X 
nhÊc
X
CH2 với nX = neste
(thường X sẽ không có C;
đưa C hết vào CnH2n) Nhận xét: Khi dồn este theo cách “dồn cụm nguyên tố” trên sinh ra X có thể
chứa H âm (Ví dụ: H-4O2; H-6O4;...) sẽ đôi khi gây ra khó chịu, ngoài cách
trên ta sử dụng kĩ thuật bơm H2 làm no chất để dễ dàng dồn chất về este
no.

Cách suy luận công thức tổng quát của este khi đã xác định tính chất:
Bước 1: Đưa các nguyên tố lên: CnH2n+2O
Số nguyên tử O phụ thuộc vào số nhóm chức este.
Ví dụ: đơn chức → 1 nhóm COO → 2 nguyên tử O.
Bước 2: Xét độ bất bão hòa:   v   π là số liên kết pi trong phân tử
v là số vòng trong phân tử
Bước 3: Hệ số C và O đều cố định
→ Hệ số H  2n  2  2.
(Tư duy cứ thêm 1 đơn vị ∆ → giảm 2 nguyên tử H)
Áp dụng: Este không no 2 liên kết C = C, ba chức, mạch hở (vòng = 0)
Bước 1:  C n H 2n  2 O 6 (3 nhóm COO)
Bước 2:     v    5 2π trong 2 liên kết C=C
3π trong 3 nhóm COO
Bước 3:  Cn H 2n  2  2.5 O6  Cn H 2n 8 O6
1.2. Dồn chất cho muối cacboxylat
a) Muối chưa biết tính chất
C

Muối  H 2
DC

OONa  n muèi  n este


 COONa COO

b) Muối xác định tính chất



CH2
Muối 
DC


Muèi ®Çu d·y ®ång ®¼ng
Ví dụ: + Muối no, đơn chức, mạch hở

CH2

DC


HCOONa
+ Muối không no có 1π C=C đơn chức

CH2

DC

CH2  CH  COONa

LOVEBOOK.VN| 9
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook

1.3. Dồn chất cho ancol


a) Ancol chưa biết tính chất
C

Ancol  H 2
DC

O  n ancol  n este
 O COO

b) Ancol xác định tính chất


b.1) Ancol no, mạch hở
CH2
Ancol no 
nhÊc O
 Ankan  DC

H2
CH2

Ancol no  H 2  n ancol
DC

O  n ancol
 O

Chứng minh: Ancol no: CnH2n+2Ok


Cn H2n  2 Ok  Cn H2n  2  Ok  Cn H2n  2  k.O
ankan

* Ancol no, đơn chức: CnH2n+2O


Cn H2n  2 O 
nhÊc
H O
 Cn H2n 
DC
CH2
2


CH2
Cn H2n  2 O 
DC

H2 O  nancol  n O
ancol

b.2) Ancol không no có 1 liên kết C=C, mạch hở
Ancol 
nhÊc O
 Anken 
DC
CH2

CH2
Ancol không no có 1 liên kết C = C 
DC

O  nO
ancol

b.3) Ancol không no có từ 2 kiên kết π trong gốc hiđrocacbon trở lên

CH2
Dồn chất tương tự este, đưa về Cn H2n X 
DC

X  nancol

Ví dụ: Ancol không no đơn chức có chứa 1 liên kết C  C mạch hở:

CH2
Cn H2n 2 O 
DC

H2 O  nancol

1.4. Một số lưu ý khi dồn chất
- Hướng 1: Các chất không có tính chất chung

DC
nguyên tố đơn giản C, H2, O…
- Hướng 2: Tìm được đặc điểm chung, thường hay gặp ở chất no hoặc chất có 1
liên kết C=C dồn chất theo các nguyên tắc ở trên.
Ví dụ 1: Hỗn hợp CH3OH, C2H5OH, C3H6(OH)2, C3H5(OH)3.
CH 2

Nhận xét: Các ancol trên đều no 
DC
H 2  n ancol
O  n ancol
 OH

Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm CH2=CH-COOCH3, CH3COOCH3, C2H5COOC2H5,


HCOOC3H7, CH3OOC-CH=CH-COOCH3.
este no
Nhận xét: Hỗn hợp gồm
este 1 C  C
10 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

CH
 2


DC
H2  n este no

COO   n COO
este

Liên hệ số mol: + H2 chỉ sinh ra từ chất no nên nH  neste no


2

+ COO sinh ra từ cả 2 loại este nên nCOO   nCOO


este

Kết luận: Khi dồn chất xong ta cần phải xem xét có sự liên hệ số mol giữa
các chất hay không chứ không đơn thuần là đưa hỗn hợp lớn về hỗn hợp
nhỏ hơn.

2. Bơm H2
- Khái niệm: Đưa thêm (bơm) vào hỗn hợp chất ban đầu một lượng H2 làm hỗn
hợp no.
2.1. Bơm H2 vào este
CH


2

Este không no  b¬m


H2
 Este no 
DC
H 2
 n este no  n este ban ®Çu

CO2  nCOO
este

STUDY TIP
ban ®Çu
Hệ quả: meste  mHb¬m  meste
no

Khi hiđro hóa một hỗn hợp 2

chất (không tính số mol H2) ban ®Çu


n este  n este
no

ta luôn có:
n este ban ®Çu
O 2 ®èt
 n OH22 ®èt  n este no
O 2 ®èt
Nếu hỗn hợp ban đầu có
chứa H2 phản ứng thì ta Lưu ý: Br2 và H2 đều có vai trò phá vỡ liên kết π trong hợp chất nên nếu đề
không áp dụng được. cho dữ kiện Br2 ta đưa hết về H2.

2.2. Bơm H2 vào muối


Muối 
b¬m
H
 Muối no
2

Trường hợp với muối chúng ta ít áp dụng hơn so với este và ancol.
2.3. Bơm H2 vào ancol
CH 2

Ancol 
 Ancol no  H 2  n ancol
b¬m
H2
no
 n ancol
DC ban ®Çu

O  n ancol
 OH
ban ®Çu
Hệ quả: mancol  mH2  mancol
no

nancol
O2 ®èt
ban ®Çu
 nOH22 ®èt  nancol
O2 ®èt
no

Nhận xét: Kĩ thuật bơm H2 giúp chúng ta xử lí các hỗn hợp ban đầu chưa rõ
tính chất, khó đặt công thức tổng quát chung và cuối cùng giúp chúng ta
đưa về hỗn hợp no xử lí rất đơn giản.

3. Xếp hình cho hợp chất


Nhận xét
- Khái niệm: Sử dụng các dữ kiện đã có để tìm công thức chính xác của chất cần
Tư duy xếp hình là bước
rất quan trọng để đi tới kết tìm.
quả cuối cùng của bài toán - Kí hiệu: XH
nhưng lại rất nhiều dạng;
vì vậy đòi hỏi chúng ta 3.1. Xếp hình cho hỗn hợp đã xác định số mol các chất thành phần
phải vận dụng linh hoạt, - Sau các bước xử lí số liệu thường ta sẽ đi đến bước xếp hình để tìm ra công thức
tùy cơ ứng biến.
chất rồi tính theo đề yêu cầu.

LOVEBOOK.VN| 11
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook
- Nguyên tắc xếp hình: Dựa vào số nguyên tử C.
X 1 : n1

Tổng quát: X X 2 : n 2
X : n
 3 3
Yêu cầu: Tìm CX ; CX ; CX .
1 2 3

Dữ kiện đã cho: n1 ; n2 ; n3 ; nCX .


Bước 1: Tìm CX ; CX2 min ; CX3 min (Tìm số nguyên tử C của chất đầu dãy đồng
1 min

đẳng mà thỏa mãn tính chất của X1; X2; X3)


Bước 2: nC  nCX  nCmin
nCmin  CXmin
1
.n1  CXmin
2
.n2  CXmin
3
.n3
Bước 3: Phân tích n C  a.n 1  b.n 2  c.n 3 (Dựa vào kĩ năng tìm nghiệm nguyên)
Bước 4: Thêm a nguyên tử C vào X1  CchÝnh
X1
x¸c
 a  Cmin
X1

Tương tự với X2; X3.


Câu hỏi đặt ra: Tại sao chúng ta không để ở dạng: nCX  CX .n1  CX .n2  CX .n3 .
1 2 3

Giải trực tiếp ra CX ; CX ; CX .


1 2 3

Giải thích: Khi ta tính n C thì lúc này công việc phân tích n C theo n1, n2, n3 rất
nhẹ nhàng so với nCX phân tích theo n1, n2, n3 và thậm chí nhẩm nhanh được kết
quả trong khi đó giải phương trình nghiệm nguyên 3 ẩn kia không hề dễ dàng,
đôi khi có 4 ẩn sẽ rất khó khăn để làm.
Áp dụng vào một số ví dụ để bạn đọc dễ hiểu hơn:
Ví dụ 1: (Không có sự ràng buộc) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm 0,13 mol
axit no, đơn chức, hở; 0,18 mol este no, hai chức, hở và 0,07 mol ancol no, hai
chức, hở thu được 1,19 mol CO2. Xác định công thức phân tử các chất trong E?
Thực hiện xếp hình:
min
Bước 1: Caxit  1: HCOOH
min
Ceste  4 : COOCH3
|

COOCH3
min
Cancol  2 : C2 H4  OH 2

Bước 2: nC  nCE  nCmin  1,19   0,13.1  0,18.4  0,07.2   0,2 mol
Bước 3: Phân tích: n C  0,2  0,13.1  0,18.0  0,07.1
Caxit  Caxit
min
1 2 C 2 H 4 O 2
 
Bước 4:  Ceste  Ceste  0  4 
XH min E
 C4 H6 O4
C C H O
 ancol  Cancol  1  3
min
 3 8 2

Ví dụ 2: (Có ràng buộc giữa các chất) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02
mol axit cacboxylic no hai chức; 0,03 mol ancol no đơn chức Z và 0,04 mol este T
hai chức được tạo ra từ Y và Z thu được 0,29 mol CO2. Xác định công thức phân
tử của các chất trong X?
Thực hiện xếp hình:
Bước 1:
12 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
n Cmin  2 : COOH
axit |

COOH
n Cmin  1 : CH 3 OH
ancol

n Cmin  4 : COOCH 3
este |

COOCH 3
Bước 2: nC  nCX  nCmin  0,29   2.0,02  1.0,03  4.0,04   0,06 mol

  n C  0.0,02  2.0,03  0.0,04
1

Bước 3: Phân tích


 
  n C  1.0,02  0.0,03  1.0,04
2

Ở đây có sự ràng buộc giữa este với axit, ancol: Tăng C của axit hoặc ancol thì
Ceste tăng lên 1 đơn vị.
Caxit  2  1  3 C 3 H 4 O 4
 
Bước 4:  Cancol  1  0  1 
XH X
 CH4 O
C  4  1  5 C H O
 este  5 8 4
Ví dụ 3: (Yêu cầu thỏa mãn tính chất) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,04
mol axit đơn chức không no 1 liên kết C=C hở (có đồng phân hình học); 0,05 mol
ancol no 2 chức, hở và 0,03 mol este cấu tạo từ axit và ancol trên thu được 0,56
mol CO2. Xác định công thức phân tử của các chất trong A?
Thực hiện xếp hình:
min
Bước 1: naxit  4 : CH3  CH  CH  COOH
(Axit đầu dãy CH2=CH-COOH không có đồng phân hình học)
min
n ancol  2 : C 2 H 4  OH 2
STUDY TIP min
n este  10 :  CH 3  CH  CH  COO 2 C 2 H 4

Bước 2: nC  nCA  nC min  0,56   0,04.4  0,05.2  0,03.10   0 mol


Khi xếp hình ta cần phải
thỏa mãn 3 yếu tố sau:
+ Số nguyên tử C khớp với → Không cần thêm C vào các chất.
các chất.
+ Thỏa mãn tính chất đề cho. C 4 H 6 O 2

+ Thỏa mãn sự ràng buộc với Bước 3:  A C 2 H6 O 2
XH

chất khác (nếu có). C H O


 10 14 4
3.2. Xếp hình cho este
(1) biÕt n este  nCeste
- Xếp hình cho este 
(2) biÕt d÷ kiÖn ancol + muèi
Hướng xếp hình (1):
- Áp dụng như cách xếp hình tổng quát nếu các este đều rõ tính chất.
- Este chưa biết tính chất → Ta đoán số nguyên tử C đưa vào trước rồi điền H
vào sau hoặc xếp hình cho liên kết π rồi xếp hình cho este.
Ví dụ 1: [Este xác định tính chất] Biết 29,52 (g) hỗn hợp X gồm 0,07 mol este Y;
0,13 mol este Z (Y, Z đều là este no, đơn chức, mạch hở và MY < MZ) và 0,15 mol
este T đơn chức chứa một liên kết C=C mạch hở. Xác định công thức phân tử các
chất trong X?
Hướng dẫn
Tư duy: Dồn chất → Xếp hình → Kết quả

LOVEBOOK.VN| 13
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook

CH 2
Y : C n H 2n O 2 DC

OO  n Y
CH 2
Z : C m H 2m O 2  DC

OO  n Z
CH 2
T : Cq H 2q  2 O 2 
DC

H 2 O 2  n T
CH
 2

DC
29,52  g  OO  n Y  n Z  0,2  mol 

H 2 O 2  n T  0,15  mol 
29,52  m OO  m H2 O2 29,52  0,2.32  0,15.30
 n CH2    1,33 mol
14 14
 n CX  n CH2  1,33 mol

XH

n C  n CX  n Cmin  n CX  C min
Y
.n Y  C min
Z
.n Z  CTmin .n T 
 1,33   2.0,07  2.0,13  4.0,15 
 0,33  1.n Y  2.n Z  0.n T
 Y : C3 H6 O 2

 X Z : C 4 H8 O 2
T : C H O
 4 6 2

Ví dụ 2: [Este chưa xác định tính chất] Đốt cháy hoàn toàn 27,98 gam hai este
đơn chức, mạch hở có số liên kết π không vượt quá 3 thu được 59,4 gam CO2 và
16,74 gam H2O. Xác định công thức phân tử 2 este trên? Biết số mol mỗi chất đều
nhỏ hơn 0,205 mol.
Hướng dẫn
Tư duy: Dồn chất → Xếp hình cho liên kết π → Xếp hình cho este → Kết quả.

C  1,35 mol

 H 2  0,93 mol
DC

 27,98  1,35.12  0,93.2


OO   0,31 mol
 32
- Xếp hình cho liên kết π (để xác định tính chất)
→ Sử dụng công thức đốt cháy viết tắt là: CTĐC.
nCO2  nH2O   k  1 .nchÊt với k = π + v là độ bất bão hòa.

 a  b  n COO  0,31


mol
A : a
   CTĐC

B : b
mol
   k A  1 .a   k B  1 .b  n CO2  n H2 O  1,35  0,93  0,42

- Chọn giá trị k A ; k B  3 (Theo đề số liên kết π không quá 3)
→ Nhìn ra ngay k A  2; k B  3 cho nghiệm đúng.

a  0,2 mol

 b  0,11 mol

Lưu ý: kA = 1; kB = 3 → b = 0,21 > 0,205 nên loại.

XH
n C  n C  n Cmin  1,35   0,2.4  0,11.4   0,11  0.a  1.b
C H O
 5 6 2
C 4 H6 O 2
14 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

Nhận xét: Những bước sử dụng CTĐC nhiệm vụ của chúng ta là đoán giá
STUDY TIP trị nguyên kA, kB,… sao cho nghiệm phù hợp với đề bài; trong bài trên ta
Công thức đốt cháy sử dụng giải hệ phương trình thì nên đưa vào máy tính, nếu có kết quả đẹp, thỏa
với hợp chất C, H, O:
mãn ta lấy ra giá trị kA, kB,… kia ngay.
→ Trong các lời giải sau chỉ viết luôn giá trị còn việc tính toán ra giá trị đó
là do bạn đọc tự tính.

Hướng xếp hình (2):


- Áp dụng khi biết đủ dữ kiện ancol và muối.
→ Ta ghép sao cho số mol của các chất khớp với nhau.
Ví dụ 3: [Biết dữ kiện ancol + muối] Thủy phân hoàn toàn 3 este X, Y, Z (MX = MY
< MZ) trong NaOH thu được 0,24 mol hỗn hợp ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng
có tỉ khối hơi so với H2 là 20,375 và dung dịch chứa 0,12 mol CH3COONa và 0,12
mol HCOONa. Xác định công thức của X, Y, Z?
Hướng dẫn
Tìm ancol → Xếp hình → Kết quả.

CH3 OH : 0,09 mol
Mancol  40,75  

C2 H5OH : 0,15 mol
→ Dữ kiện ancol, muối có đủ
→ Xếp hình

CH3 OH : 0,09 mol  CH3 COONa : 0,12 mol
Ghép  
C2 H5 OH : 0,15 mol 
 HCOONa : 0,12 mol
CH3 COOCH3
MX  MY  
HCOOC2 H5
M Z  M X  M Y  Z : CH3 COOC2 H5
X : CH3 COOCH3  n CH OH  0,09 mol
 3

  Y : HCOOC2 H5  n HCOONa  0,12 mol


GhÐp
sè mol
Z : CH COOC H  0,03 mol
 3 2 5

(Số mol các chất khớp)


3.3. Xếp hình cho muối
(1) biÕt tÝnh chÊt muèi
 muèi
Xếp hình cho muối (2) biÕt n COONa  m muèi
(3) biÕt n muèi , n muèi , n muèi
 C H COONa

Hướng xếp hình (1):



CH2
Muối DC


ChÊt ®Çu d·y ®ång ®¼ng
Thực hiện xếp hình như este: + nC  nCmuèi  nCmin
+ Phân tích n C
+ Suy ra công thức muối
Hướng xếp hình (2):
Thường áp dụng với hỗn hợp 2 muối.
m

Muối  COONa
DC
(thường gặp ở muối đơn chức và hai chức)
NaOOC  COONa

LOVEBOOK.VN| 15
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook


XH
m  R 1 .n1  R 2 .n 2
R
 dß
nghiÖm nguyªn
 1
R 2
→ Công thức chính xác của muối.
Ví dụ 1: [Suy luận nhanh] Hỗn hợp A gồm 0,05 mol muối natri cacboxylat đơn
chức mạch hở và 0,02 mol muối natricacboxylat hai chức, mạch hở có tổng khối
lượng là 6,08 gam. Xác định công thức phân tử từng muối?
STUDY TIP Hướng dẫn
Khi dồn chất cho muối: m  6,08  0,05.67  0,02.67.2  0,05

A  COONa : 0,05
DC
Muối
NaOOC  COONa : 0,02

Giá trị ∆m khá nhỏ (ngang
số mol) → Liên hệ tới ngay Nhận xét: m khá nhỏ và khớp ngay với COONa
nguyên tử H ghép vào 
HCOONa : 0,05 mol
COONa. 
XH
A
NaOOC  COONa : 0,02 mol

Ví dụ 2: Hỗn hợp muối natri cacboxylat X gồm X mol muối đơn chức và 0,03 mol
muối hai chức. Biết khối lượng của X là 11,24 gam. Xác định công thức các muối
trong X?
Hướng dẫn
m  11,24  67  0,07  0,03.2   2,53


X 
DC
COONa : 0,07
NaOOC  COONa : 0,03


Nhận xét: m  2,53 tương đối lớn so với 0,07 và 0,03.
m  R 1 .0,07  R 2 .0,03  2,53  R 1 .0,07  R 2 .0,03
R  25 CH  C  COONa : 0,07 mol

 1 
C 2 H 2  COONa 2 : 0,03 mol
R 2  26 

Câu hỏi đặt ra: Cơ sở nào để chúng ta dò ra được nghiệm nguyên R1, R2?
Phương pháp: Sử dụng tính năng MODE 7 (với máy FX-570 ES và FX-570 VN)
hoặc MENU 8 (với máy FX-580 VN X)
2,53  0,03.R 2
 R1 
Rút R
1
theo R 2
0,07
2,53  0,03.x
 f x 
R1  f  x 

R2 x
0,07
→ Chọn giá trị cho x.
x = R2 → Liên tưởng đến 3 trường hợp chính của muối hai chức:
 COONa 
Trường hợp 1: Muối no 
DC
 2

CH 2


gi¸ trÞ ban ®Çu START : 0  COONa   R  0
 2


Chọn b­íc STEP : 14 M CH2  

gi¸ trÞ kÕt thóc END : 0  14.5

→ f(x) nguyên và tồn tại gốc hidrocacbon R1 ta sẽ chọn.
Trường hợp 2: Muối không no 1 liên kết C=C.
16 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

C2 H2  COONa 2

Muối 
DC


CH2

2 
START : 26 C H  COONa   R  M
 2 2 2 C2 H2
 26 


 STEP : 14 M CH2 

END : 26  14.5

Trường hợp 3: Muối không no 1 liên kết C  C.

NaOOC  C  C  COONa
Muối 
DC


CH2

2 
START : 24 C  COONa   R  M  24
 2 2 C2 


 STEP : 14 M CH2 

END : 24  14.5

Kết luận: Thử cả 3 trường hợp trên ở đâu cho ra f(x) nguyên và thỏa mãn là 1
gốc hiđrocacbon ta chọn luôn. Đôi khi thử trường hợp 1 ra ngay nhưng lại có lúc
tới trường hợp 3 mới ra.
Ở bài tập trên, kết quả máy tính hiển thị khi ta chọn trường hợp 2:
Tại x = 26 (CH=CH) → f(x) = 25  CH  C 
→ Suy được công thức muối.
Hướng xếp hình (3):
- Muối chưa biết tính chất ta thực hiện xếp hình liên kết π cho muối dựa vào
CTĐC muối.
STUDY TIP Na 2 CO 3
  O2
Muối: C,H,O,Na 
 CO 2
Khi áp dụng CTĐC muối chỉ
H O
lấy ở CO2 sản phẩm,  2
không lấy thêm trong 
CTĐC
 nCO2  nH2O   k  1 .nmuèi
Na2CO3.
→ Tính chất + nmuối
→ Xếp hình cho muối theo cách làm tổng quát
3.4. Xếp hình cho ancol
(1) biÕt tÝnh chÊt ancol, d÷ kiÖn ancol

- Xếp hình cho ancol (2) biÕt n ancol
OH
 m ancol
(3) biÕt n ancol , n ancol , n ancol
 C H O

Hướng xếp hình (1):


Ancol đã rõ tính chất thì ta xếp hình theo cách tổng quát.
Hướng xếp hình (2):
Ancol biết nC, nH, nO → cần xác định tính chất sử dụng CTĐC → xếp hình.
CTĐC với ancol như este (đều là hợp chất có C, H hoặc C, H, O)

CTĐC
 nCO2  nH2O   k  1 .nancol

Hướng xếp hình (3):


- Thường áp dụng với hỗn hợp ancol no + cùng số nguyên tử C.
Ancol no cùng C 
nhÊc O
 ankan (chỉ có 1 ankan)

LOVEBOOK.VN| 17
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook

Ankan  nancol

DC

O  n OH
ancol

- Muốn tìm ankan:
+ Dùng đánh giá chặn khoảng → bất tiện, lâu
+ Lấy mankan chia cho Mcác ankan: CH4, C2H6, C3H8,.. → đẹp ta lấy ngay và phải thỏa
mãn ít nhất: nankan  nO  nancol  nOH  .
Kết luận: Xếp hình xoay quanh 3 hướng chủ đạo với từng chất:
+ XH tổng quát
+ XH bằng CTĐC
+ XH theo kĩ năng, dò nghiệm nguyên.
Ngoài ra, ở phần sau chúng tôi giới thiệu cho bạn đọc thêm một số trường
hợp đặc biệt của este, ancol, muối.

4. Kĩ thuật vênh
- Bản chất: Vênh giúp nhẩm nhanh lượng chất để tính toán, thường là hệ phương
trình 2 ẩn.
- n C (XH) cũng là một dạng của kĩ thuật vênh.
- Tư duy: Xem lượng chất bị tăng do chất nào → tập trung tính ngay số mol chất
đó → số mol các chất còn lại.
Ví dụ 1: [Vênh nhóm chức este] Biết 0,05 mol hỗn hợp X gồm este đơn chức A
mạch hở và este hai chức B mạch hở cần vùa đủ 0,06 mol KOH. Tính số mol từng
este trong X?
Hướng dẫn
Cách 1: Truyền thống
STUDY TIP

n  n B  n X  0,05 
n  0,04 mol
Khi nhẩm hay giải hệ nên  A  A
ghi luôn kết quả bên cạnh n A  2.n B  n KOH  0,06 
 n B  0,01 mol
chất để tiết kiệm thời gian Cách 2: n KOH và n X chênh nhau ở n B
làm bài, không bị lan man.
 nKOH  nX  1.n B  0,06  0,05  0,01
 nA  0,05  0,01  0,04 mol
Ví dụ 2: [Vênh số liên kết π] Biết 0,07 mol hỗn hợp A gồm 1 este đơn chức B có 3
liên kết π và 1 este C có 3 liên kết π trong phân tử tác dụng với tối đa 0,09 mol
Br2. Tính số mol mỗi chất trong A?
Hướng dẫn
Tác dụng với Br2 là π trong gốc hiđrocacbon, không được tính π trong COO
 B : 2   hiđrocacbon   1  1 nhãm COO 

C : 1  hiđrocacbon   2   2 nhãm COO 

Vªnh
ëB
 n B  n Br2  n A  0,09  0,07  0,02 mol
 n C  0,07  0,02  0,05 mol

Ví dụ 3: [Vênh số nguyên tử C] Đốt cháy 0,12 mol hỗn hợp 2 chất có số nguyên
tử C liên tiếp thu được 0,33 mol CO2. Tìm số mol mỗi chất?
Hướng dẫn

18 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
n CO2 0,33 
C
C liên tiếp  2  C    2,75  3   2
n hçn hîp 0,12 
C3

Vªnh
 Lấy nCO  2nhçn hîp  nC
2 3

 n C3  0,33  0,12.2  0,09 mol


 n C2  0,12  0,09  0,03 mol
Chú ý: + Đây là kĩ thuật nhẩm nhanh cần thành thạo còn nếu không chúng
ta sử dụng máy tính giải hệ phương trình cũng được.
+ Từ các bài sau tôi chỉ kí hiệu 
vªnh
 và viết số mol chất bên cạnh, việc
tính toán chi tiết là của bạn học.

5. Một số tư duy đặc biệt


5.1. Dữ kiện meste
®¬n chøc
 mmuèi
STUDY TIP COOR  NaOH  COONa  ROH
Thủy phân este đơn chức m ®¬n chøc
 m muèi

este

n este  n muèi


→ Ancol tạo este là CH3OH
 M este  M muèi  M R  M Na  2.3
→ R chỉ có thể là CH3-
m muèi  m este m muèi  m este
Tính nhanh n este : neste  
MNa  MCH3 8

5.2. Dữ kiện nancol


C
 nOH
ancol

STUDY TIP - Ancol là hợp chất không quá 1 nhóm OH đính lên 1 nguyên tử C nancol  nancol
C OH

Ancol có - Với trường hợp xảy ra dấu “=” → mỗi C trong ancol đều có 1 nhóm OH đính
Ancol: CH3OH, vào → bắt buộc ancol phải no và số nguyên tử C bằng số nhóm OH → là các
C2H4(OH)2, C3H5(OH)3. ancol CnH2n+2On ví dụ: CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3,…
Lưu ý: Trong bài tập chúng ta thường chỉ đề cập đến 3 ancol sau: CH3OH,
C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
5.3. Dữ kiện nCmuèi  nCOONa
muèi

STUDY TIP
Từ dữ kiện suy ra ngay: Cmuối nằm trọn trong COONa
Muối có → Muối không có gốc hiđrocacbon
HCOONa
→ Chỉ có thể có 2 muối 
 NaOOC  COONa
5.4. Dữ kiện: neste
C
 2nCOO
este
 2nOH
ancol
 2nCOONa
muèi

- Đây là biến thể của 5.2 và 5.3.


n ancol  n ancol OH  n COONa
nancol muèi
C
 muèi
OH
  n ancol  n Cmuèi  2n COONa
muèi
 2n COO
este

n C  n COONa
muèi C


BTNT.C
 n este
C
 2n COO
este

nancol  nancol Ancol  5.2


C
- Dấu “=” xảy ra khi  muèi OH

n C  n COONa Muèi  5.3
muèi

5.5. Dữ kiện tính chất este – axit – ancol (mạch hở)


- Quy tắc: Este đa chức mạch hở:
+ Ancol đa chức → axit cấu tạo nên este đơn chức.
+ Ancol đơn chức → axit cấu tạo nên este đa chức.
LOVEBOOK.VN| 19
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook
Lưu ý: Nếu ancol và axit đều đa chức dẫn đến mạch có vòng (không phải mạch
hở).
COO  CH2 axit :  COOH 2 (®a chøc)

Ví dụ: | | → Este mạch vòng cấu tạo từ 
STUDY TIP COO  CH2 ancol : C2 H4  OH 2 (®a chøc)

Với phản ứng thủy phân n chÊt ®a chøc  n chÊt ®a chøc
este mạch hở trong môi Hệ quả: 
n chÊt ®¬n chøc  n COO  n OH  n COONa
este ancol muèi
trường kiềm (NaOH, KOH)
→ Quy tắc: Ví dụ: Este hai chức cấu tạo bởi ancol đơn chức và axit hai chức.
C OOCH 3 C OONa
|  2NaOH  |  2CH 3 OH
COOCH 3 COONa
n este  n axit  ®Òu ®a chøc 

n CH3 OH  n COO  n OH  n COONa
este ancol muèi

Kết luận: Các bước tư duy trên được đề cập khá kĩ lưỡng rồi nên trong bài
tập chúng ta sẽ hạn chế nhắc lại, bạn đọc nên ngẫm nghĩ kĩ phần tư duy
đặc biệt này.

III. Ý tưởng xử lý bài toán este ancol


1. Bài toán định lượng (chỉ yêu cầu tính dữ kiện mà không nhất thiết tìm công
thức của các chất trong phản ứng)
- Dấu hiệu:
Nhận xét + Đề cho hỗn hợp nhiều chất
Bài toán định lượng este + Dữ kiện tìm chất gần như không có nhưng dữ kiện liên quan đến các thành
thường có đề bài khá dài vì phần trong chất có đủ.
vậy chúng ta nên làm theo
3 bước trong ý tưởng xử lí, + Đề yêu cầu tính các dữ kiện: Khối lượng, số mol, thể tích.
gạch chân các dữ kiện. - Ý tưởng xử lí:
Tiếp theo, sẽ dồn chất và
đưa các số liệu, dữ kiện đề
Bước 1: Tìm dữ kiện đề yêu cầu tính
cho về dữ kiện các chất cần Bước 2: Tìm dữ kiện đề cho
tính.
Bước 3: Dữ kiện đề cho 
Tu duy
DC XH bom H
 Dữ kiện đề yêu cầu tính.
2

2. Bài toán este ancol tổng hợp


Đánh giá: Các bài toán rất rộng, đa dạng và phức tạp; nếu không nắm bắt được
ý tưởng xử lí sẽ rất khó khăn trong việc giải bài toán.
- Chúng ta đưa ra một khái niệm: Tập kích chất.
- Bản chất: Tập trung xử lí một chất hoặc hỗn hợp trên nhiều phương diện.
+ Làm sáng tỏ số liệu các thành phần cấu tạo chất.
+ Bằng mọi giá sử dụng tư duy (DC, XH, bơm,…) để tìm được ngay công thức
của các chất mà ta xác định để tập kích.
2.1. Tìm mối liên hệ ngầm neste
COO OH 
 nancol  nOH  KOH,NaOH  nCOONa

muèi

- Bài toán đã cho dữ kiện về mối liên hệ ngầm ta chuyển qua mục 2.2.
- Bài toán chưa cho dữ kiện về mối liên hệ ngầm ta sẽ đặt luôn mối liên hệ ngầm
là ẩn số → NaOH: a mol (lấy Na làm đại diện cho kim loại kiềm)
→ Biểu diễn meste; mNaOH mmuối; mancol theo a.
Este  NaOH  Muèi  Ancol
f a  ga  h a  k a 

20 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách


BTKL
f  a   g  a   h a   k a 
Giải ẩn → Giá trị của a.
2.2. Các hướng xử lí bài toán este
Bước làm đầu tiên:
Dữ liệu dễ tập Hướng tư
Dò Căn cứ
Đọc đề trung ở đâu? duy xử lí
Chất nào?

Hướng xử lí: Căn cứ vào dữ kiện đề cho ở chất nào ta phân thành chủ yếu 4
hướng và đích cuối cùng thường là este.
Chú ý Hướng 1: Tập kích este 
XH
DC
Kết quả
+ Trường hợp khi chúng ta Hướng 2: Tập kích este và ancol
xếp hình, dồn chất không
Ancol 
XH
DC
Este 
XH
DC
Kết quả
đủ dữ kiện chúng ta phải
nghĩ tới ngay tư duy đặc Hướng 3: Tập kích este và muối
biệt ở mục II.5.
+ Khi đã tập kích ở chất nào
Muối 
XH
DC
Este 
XH
DC
Kết quả
phải khai thác triệt để dữ Hướng 4: Tập kích vào ancol và muối
kiện tại đó triệt để; tìm
được chất càng tốt. Ancol 
XH
DC
Este 
XH
Kết quả
Muèi 
XH DC
DC

Nhận xét: Chúng ta cần sử dụng dồn chất và xếp hình gần như song song
giúp ta tìm dữ kiện, số liệu thành phần và XẾP HÌNH giúp DỒN CHẤT.
Ta xây dựng công thức của chất từ các số liệu từ dồn chất.
Sau đây là các ví dụ để bạn đọc hình dung hướng tư duy:
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm 3 este đơn chức tạo thành từ ancol etylic với 3 axit
cacboxylic, trong đó có 1 axit no và 2 axit không no (chứa một liên kết đôi C=C
trong phân tử MY < MZ) là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 10,2
gam E thu được 20,24 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Phần trăm khối lượng este tạo
từ Y trong E là?
Định hướng tư duy giải
Đọc dữ kiện 

 dữ kiện chỉ có ở este.

T­ duy
 Tập kích este.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,18 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, thuần
chức thu được 0,19 mol nước. Mặt khác thủy phân hết 6,18 gam X cần dùng 80ml
dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên
tử C. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,38 gam.
Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn trong X là?
Định hướng tư duy giải
Hçn hîp X  este 
Đọc dữ kiện 

 Dữ kiện 
Ancol Y

T­ duy
 Tập kích este và ancol.
Ví dụ 3: X, Y là hai este thuần chức, đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 31,74 gam
A với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được phần rắn có khối lượng m gam và phần hơi chứa hỗn hợp 2 ancol

LOVEBOOK.VN| 21
Chuyên đề 1: Bài tập este vận dụng – vận dụng cao Nhà sách Lovebook
đơn chức, đồng đẳng kế tiếp (không chứa chất hữu cơ khác). Đem đốt hết phần
rắn thu được 61,056 gam Na2CO3; 1,728 gam H2O. Giá trị của m là?
Định hướng tư duy giải
Hçn hîp A  este 
Đọc dữ kiện 

 Dữ kiện 
PhÇn r¾n (NaOH, muèi )

T­ duy
 Tập kích este và muối
Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở X, Y và Z trong đó có một este hai chức
và hai este đơn chức (MX < MY < MZ). Cho 29,34 gam E tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp các ancol no và 31,62 gam hỗn hợp muối
của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hết 29,34
gam E thì cần vừa đủ 1,515 mol O2 thu được H2O và 1,29 mol CO2. Khối lượng
của Y trong 39,34 gam E là?
Định hướng tư duy giải
Hçn hîp E  este 
Đọc dữ kiện 

 Dữ kiện 
Muèi

Tu duy
Tập kích este và muối

Những ví dụ trên đưa ra để bạn đọc nắm bắt được hướng tư duy của bài toán;
nếu hăng say hơn hoàn toàn chúng ta có thể quay lại giải ví dụ này sau khi học
được kĩ năng làm bài ở phần ví dụ áp dụng.

B. ESTE CHỨA VÒNG THƠM ĐÍNH TRỰC TIẾP VỚI NHÓM COO (GỌI TẮT ESTE PHENOL)
I. Dấu hiệu nhận biết và một số liên hệ quan trọng
1. Dấu hiệu nhận biết este phenol
(1) Khi đề bài không nói este “mạch hở”.
(2) Khi nNaOH  neste
COO

(3) Khi thủy phân 1 este chỉ cho ra 2 muối + H2O.


Lí giải dấu hiệu:
(1) Este có COO- vòng thơm → vòng thơm không phải mạch hở nên este
phenol không là este mạch hở. Đề bài không cho rõ este mạch thì chúng ta liên
tưởng ngay đến este phenol.
(2) 1 mol COOancol 
ph¶n øng
 1 mol NaOH
 có
n NaOH  n este
1 mol COO phenol 
 1 mol NaOH
ph¶n øng este phenol COO

Phản ứng:

→ H linh động
muối cacboxylat hơn H trong
OH ancol

muối phenolat
(3) Căn cứ theo phản ứng ở (2) gộp lại → 1 mol COOphenol phản ứng với 2 mol
NaOH.
22 |LOVEBOOK.VN
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook

C. BIỆN LUẬN MUỐI AMONI


C1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Khái niệm và phân loại muối amoni
1. Khái niệm

 R2 
 | 
- Muối amoni là muối có chứa ion  R 1  N  H 
 | 
 R3 
 
Với R1, R2, R3 = H; gốc hiđrocacbon; gốc axit …
Ví dụ:
CH 3 COONH 4  ion amoni : NH 4
HCOONH 3 CH3  ion amoni : CH 3 NH 3
CH 3 COONH 3 CH 2 COOCH3  ion amoni : CH 3 OOCCH2 NH3

2. Phân loại muối amoni


2.1. Muối amoni và ion cacbonat
CH3 NH3  2
Viết CH3 NH3
(1)  
 CO3 CO3 hoặc CH 3 NH 3 CO 3 NH4
 NH4  NH4

Viết C2 H5 NH3
(2) 2C2 H5 NH3  CO23 CO3 hoặc  C2 H5 NH3 2 CO3
C2 H5 NH3

CH3 OOC  CH2  NH3  2


Viết CH3OOCCH2 NH3
(3)  
 CO3 CO3
 NH4  NH4
2.2. Muối amoni và ion hiđrocacbonat
Viết
(1) CH3 NH3  HCO3 CH 3 NH 3 HCO 3

 CH 3  N H 2  Viết
(2)  |  HCO 3  CH 
3 2
NH2 HCO3
 CH 3 

C 2 H 5 OOC  C H  NH 3  Viết
(3)  |  HCO 3 C2H5OOC  CH  CH3   NH3HCO3
 CH 3 
CH 3 OOC  CH 2  CH 2  C H  COOCH 3 
(4)  |
 HCO 3

 NH 3 

Viết CH3 OOC  CH2  CH2  CH  NH3HCO3


|

COOCH3
2.3. Muối amoni và ion nitrat
Viết
(1) CH3 NH3  NO3 CH 3 NH 3 NO 3

Viết
(2) HOOC  CH2 NH3  NO3 HOOC  CH 2 NH 3 NO 3

288 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

 
 Viết
  CH3 
(3) 

CH 3
NH
|

NO3  CH  3 3
NHNO3
 CH3 
2.4. Muối amoni và ion sunfat (ít gặp)
 NH4  2 Viết NH4
(1)  
 SO4 SO4
CH3 NH3  CH3 NH3

 2CH 3  N H 2  Viết
(2)  |  SO 24   CH3  NH2  SO4
 CH 3   2 2

2.5. Muối amoni và ion axit hữu cơ


Viết
(1) CH3 COO NH4  CH 3 COONH 4

COO  NH4  Viết COONH4


(2) |  
 | hoặc NH 4 OOC  COONH 3CH 3

COO CH3 NH3  COONH3 CH3

  Viết
(3) HCOO NH3CH2 COOCH3  HCOONH 3 CH 2 COOCH 3
 
COO   
NH 3  CH  COOCH 3  Viết COONH3 CH  CH3  COOCH3
(4) |  |
|

COOCH 3  CH
 COOCH3
 3 
Viết
(5) NH2 CH2 COO NH3 CH2 COOCH3  NH 2CH 2COONH 3CH 2COOCH 3

2.6. Muối amoni của peptit


  Viết
(1) NH2 CH2 CONHCH2 COO NH4  NH2 CH2 CONHCH2 COONH4
  Gly  Gly  NH4

(2) NH 2 CH 2 CONH  CH  CH 2  CH 2 COO  2NH 4 


|

COO 
NH2 CH2 CONHCHCH2 CH2 COONH4
Viết |

COONH4
Gly  Glu   NH4 
2

 

(3) 2NH2 CH2 CONHCH2 COO  NH3 CH2 NH3 
 
Viết NH2 CH2 CONHCH 2 COONH 3CH 2 NH 3OOCCH 2 NHCOCH 2 NH 2
Gly  Gly  NH3 CH2 NH3  Gly  Gly

3. Quy tắc về số nguyên tử H trong muối amoni


- Ion amoni làm tăng số nguyên tử H trong muối so với amin.
Với ion NO3 ; HCO3 → có 1 gốc amoni → làm tăng 1 nguyên tử H.
Với ion SO24 ; CO23 → có 2 gốc amoni → làm tăng 2 nguyên tử H.
 Khi xét trường hợp muối có NO3 thấy dư H → chuyển sang trường hợp muối

có ion CO23 .
- Với muối amoni ta không nên xét chất theo các quy tắc mà phải sử dụng
phương pháp sẽ được đề cập ở phần sau.

LOVEBOOK.VN| 289
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook

II. Phản ứng thủy phân muối amoni


1. Quy tắc thủy phân muối amoni và các nhóm chức liên quan
a) Thủy phân ion amoni
 R2  R2
 |  |
R  NH   OH   R  N H  OH 
 1 |  1 |
 R3  NaOH, KOH
R3
 
R2 R2
| |
R 1  NH  OH  
kh«ng bÒn
H O
 R1  N
| 2 |

R3 R3
 Còn các ion của kiềm đi với ion âm của muối amoni.

Tổng quát: Muối amoni 
Tách ion (  )
 ion amoni 
Tách H
 sản phẩm chứa N
STUDY TIP Ví dụ:
Thủy phân muối amoni (1) CH3 COO NH 3 CH 3  NaOH  CH 3COONa  CH 3 NH 2  H 2 O
trong dung dịch kiềm:
ion amoni
Muối amoni

H
ion amoni Ion amoni: CH3 NH3  CH3 NH2
sản phẩm Bản chất: CH3COONH3CH3  NaOH  CH3COONa  CH3 NH3OH
 H2 O
CH3 NH3OH  CH3 NH2
(2) CH 3 NH 3 NO 3  NaOH  CH 3 NH 2  NaNO 3  H 2 O
Lưu ý
ion amoni
Thực tế còn rất nhiều các CH3 NH3
nhóm chức trong muối (3) ion
amoni
CO 3  KOH  CH 3 NH 2  NH 3  K 2 CO 3  2H 2 O
amoni, chính vì vậy chúng NH 4
ra sẽ xét thêm các nhóm (4) CH 3 COO NH 3 CH 2 COOCH 3  NaOH
chức khác như COO este, ion amoni
este
CONH peptit, …
 CH 3 COONa  NH2 CH2 COONa  CH 3 OH  H 2 O
b) Thủy phân nhóm COO (este)
O O
C  NaOH   C  ROH
OR ONa
Để đơn giản ta cứ coi như cắt ở COO R  NaOH  COONa  ROH

COO  Na
Tổng quát: Este: COO  C 
 NaOH

C  OH

Ví dụ:
(1) CH3 OOC COO NH4  2NaOH
este ion amoni

 NaOOC  COONa  NH3  CH3OH  H2O


Quá trình:
CH3OOC  COONH4  NaOH  CH3 OOC  COONa  NH3  H2 O
CH3OOC  COONa  NaOH  NaOOC  COONa  CH3OH
(2) NO3 NH3 CH2 COOCH3  2NaOH
ion amoni este

 NH2 CH2 COONa  NaNO3  CH3 OH  H2 O


Quá trình:
NO3 NH3CH2 COOCH3  NaOH  NH2 CH2 COOCH3  NaNO3  H2 O
NH2 CH2 COOCH3  NaOH  NH2 CH2 COONa  CH3 OH
290 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

c) Thủy phân liên kết CO-NH (liên kết peptit)


 C NH   NaOH   C ONa  NH2 
Tổng quát: || ||

O O
Ví dụ:
(1) CH 2  CH  COO NH 3 CH 2 CO NHCH 2 COOCH 3  NaOH
amoni peptit este

 CH2  CH  COONa  2NH 2 CH 2 COONa  CH 3OH  H 2 O


(2) NH 4 OOC  CH 2  CH 2  CH  CO NHCH 2 COOC 2 H 5  KOH
amoni | peptit este

NH 2
 KOOC  CH 2  CH 2  CH  COOK  NH 2 CH 2 COOK  C 2 H 5 OH  H 2 O  NH 3
|

NH 2

III. Kĩ năng và tư duy xử lí bài toán biện luận muối amoni


1. Kĩ năng tách axit dự đoán nhóm chức gốc axit có trong muối amoni
Cơ sở: Mỗi muối amoni thực chất là sản phẩm của hợp chất hữu cơ có N và axit.
 Muối amoni 
tách axit
 Hợp chất hữu cơ có N
Các bước biện luận muối amoni:
- Bước 1: Thường dựa vào số nguyên tử N và số nguyên tử O.
→ Dự đoán gốc axit (sẽ có nhiều gốc axit thỏa mãn)
- Bước 2: Tách từ muối amoni ra axit tương ứng với gốc axit vừa tìm ở bước 1.
- Bước 3: Chọn hợp chất hữu cơ có N hợp lí → Nhóm chức gốc axit có trong
muối.
- Bước 4: Phác họa khung muối  
xÕp h×nh
 Công thức muối.
Ta cũng có thể nhớ theo sơ đồ sau:
Số nguyên tử N phân tích – axit Hợp chất XH Công thức
Muối amoni
Số nguyên tử O hữu cơ N muối

Ví dụ 1: Biện luận công thức muối amoni có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 .

CO 23 

Bước 1: C 2 H8 O 3 N 2  Có 3 nguyên tử O   NO 3
HCO 
 3

Bước 2: CO23 , HCO3  Tách axit H2CO3 ra


NO3  Tách axit HNO3 ra
Trường hợp 1: Tách H2CO3
 H CO
C2H8O3 N2 
2 3
CH6 N2
Trường hợp 2: Tách HNO3
HNO
C2H8O3 N2 3
C2H7 N
Bước 3: Trường hợp 1 loại vì không có 2 hợp chất hữu cơ chứa N nào gộp lại
được CH6N2.
Trường hợp 2 chọn C2H7N là C2H5NH2 → C2H8O3N2 có gốc nitrat.
Bước 4:
Cách 1: Phác họa khung muối → Xếp hình.
LOVEBOOK.VN| 291
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook

C2 H8 O 3 N 2 :  NH 3 NO 3 
®iÒn C
®iÒn H
  C2H5


XH
C 2 H 5 NH 3 NO 3
Cách 2: Gộp C2H5NH3NO3 (tìm ở bước 3) với HNO3 (vừa tách)  C 2 H 5 NH 3 NO 3 .

Ví dụ 2: Biện luận công thức muối amoni có công thức phân tử C3H10O3N2.
CO 23 

Bước 1: C 3 H10 O 3 N 2  3 nguyên tử O  HCO 3
 NO 
 3

Bước 2: Trường hợp 1: Tách H2CO3


H CO
C3H10O3 N2 
2 3
C2H8 N2
Trường hợp 2: Tách HNO3
 HNO
C3H10O3 N2 3
C3H9 N
Nhận xét
Bước 3: Trường hợp 1: C2 H8 N 2  C 2 H 3 NH 2  NH3
Cách làm tách ra rồi gộp lại CH2  CH  NH2
thường sẽ ứng dụng với
các bài tập biện luận muối C2 H3 NH3
→ Gộp lại với axit: CO3
đơn giản, còn ở bài khó NH4
hơn ta cần thực hiện đủ 4
bước để làm chính xác. Trường hợp 2: C 3 H9 N  C 3 H7 NH 2
→ Gộp lại với axit: C3H7NH3NO3.
Ví dụ 3: Biện luận công thức muối amoni có công thức phân tử là C2H7O3N.
CO 23 

Bước 1: C2 H7 O3 N  3 nguyên tử O  HCO 3
 NO 
 3

Bước 2: Trường hợp 1: Tách H2CO3


H CO
C2H7 O3 N 
2 3
CH5N
Trường hợp 2: Tách HNO3
HNO
C2H3O3 N 3
C2H2 .
Bước 3: Trường hợp 1: CH 5 N  CH 3 NH 2
H CH3 NH3
CH3 NH2  CO3  CO3  CH3 NH3HCO3
H H
Trường hợp 2: Loại vì C2H2 không phản ứng với HNO3 đồng thời không tạo
được muối amoni.
Ví dụ 4: Biện luận muối amoni mạch hở có công thức phân tử C5H14N2O4.
Bước 1: C 5 H14 N 2 O 4  4 nguyên tử O → 2 nhóm COO.
Bước 2: Trường hợp 1: Tách 2 phân tử axit HCOOH
2HCOOH
C5H14 N2O4  C3H10 N2
Trường hợp 2: Tách 1 phân tử axit (COOH)2
 COOH
C5H14 N2 O4 
2
 C3H12 N2
Bước 3:
Trường hợp 1: C 3 H10 N 2  NH 2 C 3 H6 NH 2 (chọn)
Trường hợp 2: C3 H12 N2  CH3 NH 2  C 2 H 5 NH 2  NH 3  C 3H7 NH 2 (chọn)

292 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
Bước 4:
COONH 3
Nhận xét
Trường hợp 1: Khung → Bạn đọc tự điền C vào các ô trống.
+ Nếu tách 2 axit HCOOH COONH 3
thì gốc amoni (hở) phải hai
chức → amin tạo nên muối
Trường hợp 2: Muối có 2 nhóm amoni.
phải hai chức.
+ Nếu tách 1 axit (COOH)2 COONH 3
thì gốc amoni (hở) phải
hoặc COONH3 COONH3 → Bạn đọc tự điền C
đơn chức → amin tạo nên COONH 3
muối phải đơn chức.

vào các ô trống.


2. Mối liên hệ ngầm trong bài toán biện luận muối amoni
2.1. Liên hệ ngầm trong bài toán biện luận muối amoni
Cơ sở: Ion amoni + OH– → [Chất trung gian] → Sản phẩm + H2O
 nion amoni  nHt¹o2Othµnh
Ví dụ: NO3 NH3 CH2 COOCH2 COO NH4  NaOH  ?H2 O
amoni este amoni

Este thủy phân trong NaOH trường hợp này không tạo H2O
Có 2 ion amoni
→ Có 2 phân tử H2O tạo thành.
2.2. Liên hệ ngầm kiềm và các ion, nhóm chức
Cơ sở: Ion amoni + NaOH → Sản phẩm + H2O
–CONH–(pep) + NaOH → –COONa + NH2–
–COO(este) + NaOH → –COONa + HO–
–COOH(axit) + NaOH → –COONa + H2O
 nNaOH  nion amoni  nCONH
pep
 neste
COO
 naxit
COO
Lưu ý
Ví dụ:
COOC2H5 ≠ COONH3
Bản chất: C2 H5 OOC  COONH3 CH2 COOCH2 COONH3CH2 CONHCH  COOCH 3
1 mol este amoni este amoni pep | este
COO–C2H5 →Liên kết cộng CH3
hóa trị và là liên kết este.
COONH3 → và phản ứng với ? mol NaOH.
3 liên kết COOeste
→ Liên kết ion chứ 
không phải liên kết este. Có 2 ion amoni  n NaOH

 3  2  1  6 mol
1 liên kết CONH

3. Hướng tư duy xử lí bài toán biện luận muối amoni
3.1. Biện luận muối amoni đã xác định công thức phân tử
STUDY TIP
Hướng tư duy:
Quan sát hướng tư duy:
Bước biện luận muối là quan kĩ năng
CTPT CTCT Kết quả
trọng nhất; tìm ra CTCT mới biện luận muối
có tính chất hóa học của chất
và ta dễ dàng suy ra các dữ Chú thích: CTPT: Công thức phân tử
kiện còn lại. CTCT: Công thức cấu tạo
3.2. Biện luận muối amoni chưa có công thức phân tử
- Nhận xét: Đề bài thường cho công thức phân tử tổng quát.
Hướng tư duy:

LOVEBOOK.VN| 293
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook

Xác định tính chất (1) Tập kích Kết quả


Lưu ý
hóa học của các chất các chất
Nhánh (2) làm rõ cho
nhánh (1). Hỗn hợp cần tập
kích là hỗn hợp ban đầu. (2)
Muốn tìm ra CTPT ta phải
biết rõ thông số trong chất
(nC, nH, nO,…) sau đó mới Thông số
Dồn chất Xếp hình
“xếp hình” để tạo nên
CTPT.
Kết luận: Trong các bước làm trên chúng ta cần đan xen các kỹ năng biện luận
muối cũng như sử dụng các mối liên hệ ngầm để dễ dàng xử lí bài toán triệt để
nhất.

C2. VÍ DỤ MINH HỌA


Câu 1: [Biện luận muối amoni đã xác định CTPT]
Cho 27,6 gam muối X có công thức phân tử C4H14N2O3. Cho X tác dụng hết với
dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (làm hóa
xanh quỳ tím tẩm nước cất) và hai khí hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Cho X tác
dụng với HCl dư thu được khí Z và hỗn hợp muối E. Khối lượng muối có phân
tử khối lớn hơn trong E là?
Định hướng tư duy giải:
Biện luận muối
C4H14N2O3 CTCT Kết quả

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni
C4H14N2O3 3 nguyên tử O: CO23 ; HCO3 ; NO3
tách H2CO3 = C3H12N2 = C2H7N + CH5N (thỏa mãn)
tách HNO3 = C4H13N (loại vì max là C4H9NH2 = C4H11N)
Lưu ý NH 3
H2CO3 gốc axit có 2 điện X: CO 3
tích âm nên sản phẩm tách
NH 3
thành 2 phần, miễn là tạo
ra 2 amin ghép lại thỏa Y có 2 khí hơn kém nhau 1 nguyên tử C
mãn là ta chọn trường hợp CH3 NH3 27,6
đó. X: CO3   0,2 mol
Phản ứng: CH3 NH3 138
Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản
Z : CO2
CH3 NH3 Cl : 0,2 mol
E
C2 H5 NH3 Cl : 0,2 mol
 m C2 H5 NH3Cl  16,3  g 

Câu 2: [Biện luận muối amoni đã xác định]


Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), biết X là hợp chất
hữucơ đa chức. Cho 115,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
thu được 40,32 lít hai chất khí (đktc) có tỉ lệ mol 1 : 5 (X và Y đều tạo khí làm xanh
quỳ tím ẩm) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?

294 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
Định hướng tư duy giải:
C4H14N2O3 Biện luận muối
CTCT Kết quả
C3H12N2O3 ràng buộc số mol sản phẩm

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni
X 4 nguyên tử O, tạo bởi axit đa chức có 2 nhóm COO
Tách (COO)2 = CH8N =CH3NH2 + NH3 (chọn)
COONH3 CH3

XH
X: |

COONH4
C4H14N2O3 3 nguyên tử O: CO23 ; HCO3 ; NO3
tách H2CO3 = C2H10N2 = 2CH5N = C2H5NH2 + NH3 (chọn)
tách HNO3 = C3H11N (loại vì max là C3H9N)
→ Chỉ tạo 2 khí NH2CH3 và NH3 (từ X)
CH3 NH3

XH
Y: CO3
CH3 NH3
(C2H5NH2; NH3 cho ra 3 khí nên loại).
Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản
X  n X   n NH  0,3 mol
CH3 NH2 : 1,5 mol  NH4 3

1,8 mol   1,5  0,3 (khớp với mE)


NH3 : 0,3 mol Y   0,6 mol
 2
 COONa 2  n X  0,3 mol

→ Muối   m  103,8  g 
 Na
 2 CO 3
 n Y
 0,6 mol

Câu 3: [Biện luận muối đã xác định CTPT]


Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho
một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu
được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,36 mol hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô
cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 33,96 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là?
Định hướng tư duy giải:
Biện luận muối
C2H8O3N2 CTCT 4 chất Kết quả

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni
C2H8O3N2 3 nguyên tử O: CO23 ; HCO3 ; NO3
tách H2CO3 = CH6N2 = NH2CH2NH2 (chọn)
tách HNO3 = C2H7N (chọn)
CH6 N2  NH2 CH2 NH2

C2 H7 N  C2 H5 NH2  CH3 NHCH3
NH2 CH2 NH3 HCO3

CH NH3
 CO 3

XH 2
X NH3
C H NH NO
 2 5 3 3

 CH3 2 NH2 NO3

LOVEBOOK.VN| 295
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook
Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản
STUDY TIP 
NaNO3 : a mol
Muối   85a  106b  33,96

Na 2 CO3 : b mol
BT gèc NO  và CO 2

3 3
 n X  n CO3  n NO3  a  b  n a min
 a  b  0,36 mol
→ 2 muối đều cho amin là a  0,2 mol

NH2CH2NH2  b  0,16 mol

BTNT Na
 n NaOH  a  2b  0,52 mol  V  520ml

Câu 4: [Biện luận muối amoni đã xác định CTPT]


Cho hỗn hợp E gồm 0,225 mol X (C5H11O4N) và 0,125 mol Y (C6H16O4N2), là muối
của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được
một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp
G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có
hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối
lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là?
Định hướng tư duy giải:
C5H11O4N Biện luận muối
CTCT Muối Kết quả
C6H16O4N2

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni
C5H11O4N 4 nguyên tử O → 2 nhóm COO
1 nguyên tử N → gốc α-amino axit
STUDY TIP 1 nhóm COO của COO este
3 muối trong G cùng C C6H16O4N2 muối axit hai chức
→ 2 nguyên tử C
tách (COOH)2 = C4H14N2 = 2C2H7N (chọn)
→ CH3COOK;
NH2CH2COOK; (COOK)2 Khung X: COONH3 COO


XH
X : CH 3 COONH 3 CH 2 COOCH 3
C OONH 3 C 2 H 5

XH
Y: |

COONH 3 C 2 H 5
(chỉ thu được 1 amin nên 2 gốc amoni phải giống nhau)
Bước 2: Xử lí muối G
CH COOK  n  0,225 mol
 3 X

G NH2 CH2 COOK  n X  0,225 mol  %m  COOK   30,414%


 COOK  n  0,125 mol
 2 Y
2

Câu 5: [Biện luận muối amoni đã xác định CTPT]


Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit
cacboxylic đa chức) đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 23,46 gam hỗn hợp muối Z; một ancol
và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung dịch KOH
(dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất
rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?

296 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
Định hướng tư duy giải:
C3H11N3O5 Biện luận muối
CTCT Kết quả
C4H9NO4

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni
C3H11N3O5 5 nguyên tử O  3 nguyên tử O  2 nguyên tử O
STUDY TIP
CO23 ; NO3 ; HCO3 COO

Tách C2H7N = CH3NH2 + CH2


tách H2CO3 = C2H9N3O2 → loại
nghĩa là khi ghép lại cùng với
1 gốc amoni tách HNO3 = C3H10N2O2 = NH2CH2COONH3CH3
(COOH)2
1 nhóm COOeste C4H9NO4 4 nguyên tử O = 2 nhóm COO (tạo bởi axit 2 chức)
tách (COOH)2 = C2H7N = CH3NH2 + CH2
COONH3 CH3

XH
Y : C4 H9 NO4 : |

COOCH3
Vừa đủ
→ CTCT của Y. → X cũng cho ancol hoặc amin tương tự

XH
X : C3H11N3O5 : NO3NH3CH2COONH3CH3
Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản
X : a mol
 169a  135b  22,63
mE

 Y : b mol
NH CH COONa  n  a mol
 2 2 X

23,46  g  Z NaNO 3  n X  a mol


 COONa  n  b mol
 2 Y
 97a  85a  134b  23,46
mZ

a  0,07 mol X : 0,14 mol


  0,3 mol E 
 b  0,08 mol  Y : 0,16 mol
NH 2 CH 2 COOK  0 ,14 mol

KNO 3  0,14 mol
 m  g  r¾n 
 COOK 2  0,16 mol
KOH d­


BTNT.K
 n d­
KOH
 15%.n KOH

 15%.n Kmuèi  15%.  0,14  0,14  0,16.2   0,09 mol
 m  0,14.113  0,14.101  0,16.166  0,09.56  61,56  g 
Phương trình phản ứng:
NO3 NH3 CH2 COONH3 CH3  2NaOH  NaNO 3  NH 2 CH 2 COONa
 CH 3 NH 2  2H 2 O
CH3 OOC  COONH3 CH3  NaOH  CH3 OH  NaOOC  COONa
 CH 3 NH 2  H 2 O

Câu 6: Cho 73,05 gam hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C10H17O6N) và Y
(C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức), đều mạch hở tác dụng hoàn
toàn với dung dịch KOH vừa đủ, đun nóng thu được hỗn hợp hơi E gồm một
ancol đơn chức, hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 là 124/7
và dung dịch H. Cô cạn H, thu được hỗn hợp K gồm ba muối khan (trong đó có
hai muối của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và muối của axit
glutamic). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong K là?

LOVEBOOK.VN| 297
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook
Định hướng tư duy giải:

C10H17O6N Biện luận muối


CTCT Kết quả
C6H16O4N2

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni
- Muốn biện luận đầu tiên ta xử lí các sản phẩm khi thủy phân E trong KOH.
- Phân tích thành phần:
+ Muối của axit glutamic phải sinh ra từ X
 C2 H3 COONa
   tõ X
+ Hai muối cùng C → cùng 3 nguyên tử C   C2 H5 COONa
CH COONa  tõ Y
 2 2
C10H17O6N 6 nguyên tử O → 8 nhóm COO 2 nhóm COO trong Glu
1 nhóm COO của C2H3COO
1 nguyên tử N trong Glu
Không còn N trong gốc amoni → COO đi với gốc rượu
C2 H3 COONH3  C 3 H5  COO 1
|

khung
giống nhau (C2H5COO sẽ bị thừa H)
COO 1

C 10
  X : C2 H3COONH3  C3 H5  COOCH3
|

COOCH3
hay C2 H3COONH3C3H5  COOCH3 2
C6H16O4N2 4 nguyên tử O → cấu tạo từ axit hai chức
2 nguyên tử N → cho hai amin là CH3NH2 và C2H5NH2
còn 6  1  2   3 nguyên tử C trong axit
Camin

 Axit : CH 2  COOH 2
COONH 3 CH 3

XH
Y : NH 2
COONH 3 C 2 H 5
Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản
 X : a mol mE
  247a  180b  73,05
 Y : b mol
CH 3 OH : 2a mol
 248 2a.32  31b  45b
F CH 3 NH 2 : b mol  M F  
C H NH : b mol 7 2a  b  b
 2 5 2

a  0,15 mol



 b  0,2 mol
C H COOK  n  0,15 mol
 2 3 X

 K NH 2 C 3 H 5  COOK 2  GluK 2   n X  0,15 mol



CH 2  COOK 2  n Y  0,2 mol
 %m C2 H3COOK  19,2%

298 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

Câu 7: [Biện luận muối amoni + peptit]


Hỗn hợp E gồm muối hữu cơ hai chức X (C7H18O4N2) và đipeptit Y (C4H8O3N2).
Cho 32,60 gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với
lượng phản ứng) thu được dung dịch M và phần khí (điều kiện thường) chứa
một amin bậc 3 duy nhất. Cô cạn cẩn thận M được 40,50 gam chất rắn khan. Phần
trăm theo khối lượng của X trong là?
Định hướng tư duy giải:
C10H17O6N Biện luận muối
CTCT Kết quả
C6H16O4N2 + peptit

Lời giải
Bước 1: Biện luận muối cho E

 Amin bậc 3 CH3  N CH3
  Chỉ có thể là |


Khí CH3
C7H18O4N2 2 nhóm COO
CH3  N CH3
Tạo | → 1 nguyên tử N nằm ở gốc amoni axit.
CH3
XH
 X : CH3COONH3CH2COONH CH3 3 hoặc HCOONH3C2 H4 COONH  CH3 3
Y: C4H8O3N2 là Gly2
Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản

X : a mol mE
  194a  132b  32,6

Y : b mol
CH3 COONa : a mol HCOONa : a mol
 
NH2 CH2 COONa : a mol NH2 C2 H4 COONa : a mol
 40,5  g   hoặc 
GlyNa : 2b mol GlyNa : 2b mol
NaOH   0,4a  0,4b  mol NaOH   0,4a  0,4b  mol
 
2 trường hợp cho m như nhau  40,5  82a  97a  97.2b   0,4a  0,4b .40

a  0,1 mol

 b  0,1 mol

 %m X  59,51%

Câu 8: [Biện luận muối amoni đã xác định CTPT]


Hỗn hợp E gồm X (C9H24O6N4) và Y (C9H24O8N4); trong đó X là muối của Glu, Y
là muối của axit cacboxylic; X, Y đều mạch hở. Cho E phản ứng hoàn toàn với
475 ml dung dịch KOH 2M, thu được hỗn hợp T gồm hai amin đơn chức, đồng
đẳng liên tiếp (có tỉ khối so với He là 9,15) và dung dịch F. Cô cạn F, thu được
hỗn hợp G chỉ chứa ba muối khan (trong đó có hai muối cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất
trong G là?
Định hướng tư duy giải:
C9H24O6N4 Biện luận muối
CTCT Kết quả
C9H24O8N4

LOVEBOOK.VN| 299
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook
Lời giải
Bước 1: Biện luận muối amoni

CH3 NH2
31  MT  36,6  45  T 

C2 H5 NH2
C9H24O6N4 6 nguyên tử O → 3 nhóm COO
1 gốc Glu có 2 nhóm COO → còn 1 nhóm COO
4 nguyên tử N: 1 gốc Glu có 1 nguyên tử N; 3 nguyên tử N
còn lại: 1 nguyên tử N ghép với COO (tạo amino axit)
còn 2 nguyên tử khác tạo gốc amoni.

 NH2
khung X
1 COONH3 C3 H5  COONH3 1
|

COONH3 1

 X : NH2 CH2 COONH3 C3 H5  COONH3 CH3 2


C 9

X

→ Muối cùng C còn lại là (COOK)2 (có 2 nguyên tử C giống với NH2CH2COOK
sinh ra từ X)
C9H24O8N4 8 nguyên tử O → 4 nhóm COO
1 gốc (COO)2 → còn 2 nhóm COO đi cùng 2 nguyên tử N
tạo gốc amino axit
2 nguyên tử N còn lại tạo gốc amoni

 COONH3 CH2 COONH3
Khung Y
1
|

COONH3 CH2 COONH3 1

C 9

Y
 Y : COONH 3 CH 2 COONH3 CH3
|

COONH3 CH2 COONH3 C2 H5


Bước 2: Xử lí bài toán đơn giản
 X : a mol
 
KOH
 3a  4b  0,95
 Y : b mol
CH 3 NH 2 : 2a  b  mol  31  2a  b   45.b
T  M T  36,6 
C 2 H 5 NH 2 : b mol 2a  b  b
a  0,05 mol

 b  0,2 mol
GluK : 0,05 mol
 2

 G NH 2 CH 2 COOK : 0,45 mol  %m NH2 CH2 COOK  53,41%


 COOK : 0,2 mol
 2
Phương trình phản ứng:
NH2 CH2 COONH3  C 3 H5  COONH3 CH3  3KOH
|

COONH3 CH3
 NH2 CH2 COOK  NH2 C 3 H5  COOK  NH2 CH 3  3H 2 O
|

COOK
COONH 3 CH 2 COONH 3 CH 3  4KOH  COOK  2NH 2 CH 2 COOK  CH 3 NH 2
| |

COONH 3 CH 2 COONH 3 C 2 H 5 COOK


 C2 H5 NH2  4H2 O

300 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

Câu 9: [Biện luận muối amoni chưa xác định CTPT]


Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức và Y
(CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol
E cần dùng 0,315 mol O2 tạo ra 5,94 gam nước. Mặt khác, 14,76 gam E tác dụng
hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được 5,8 gam hỗn hợp hai
amin, no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của
m là?
Định hướng tư duy giải:
Tính chất
Dồn chất E Xếp hình E Kết quả
hóa học của E

Tập kích E

Lời giải
Bước 1: Xác định tính chất hóa học các chất trong E
Ở đây đề bài đã cho:
X là muối amoni của axit cacboxylic hai chức (4 nguyên tử O nên có 2 nhóm
COO) → X có 2 gốc amoni.
Y là muối amoni của amino axit có 2 nguyên tử N → 1 nguyên tử N trong amino
axit → Y có 1 gốc amoni cho amin.
Bước 2: Tập kích E

C H O N
- Dồn chất cho E  n 2n  4 4 2

Cm H2m  4 O2 N2
CH 2  a mol

 E H 4 O 4 N 2  n X  b mol
DC

H O N  n  c mol
 4 2 2 Y

  b  c  0,05 mol
n
E

 n EO2  n CH2   1 .n H4 O4 N2  0.n H4 O2 N2  0,315  a  b


3 3

BTNT.O

2 2
5,94

BTNT.H
 a  2b  2c   0,33
18
a  0,23 mol
 1
  b  0,03 mol  m (1) E
 7,38  m (2)
c  0,02 mol 2 E

- Xếp hình cho E:
CH 2 : 0,46 mol

14,76  g  E H2 O4 N2 : 0,06 mol
H O N : 0,04 mol
 4 2 2
 n C  n EC  n Cmin  0,46   0,06.4  0,04.3   0,1  0,06  0,04
X : C5 H14 O4 N2

XH
E
 Y : C 4 H12 O2 N2
COONH3 CH 3
| hoÆc CH 2  COONH 3 CH 3 2
  COONH 3 C 2 H 5

NH 2 CH 2 COONH 3 C 2 H 5 hoÆc NH 2 C 2 H 4 COONH 3 CH 3 [Giải thích Cmin]

LOVEBOOK.VN| 301
Chuyên đề 4: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ Nhà sách Lovebook

D. PEPTIT
D1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Khái niệm peptit
1. Khái niệm
chứa 2-50 gốc liên kết bởi Liên kết
Peptit peptit
α-amino axit

Liên kết
peptit
Giữa 2 đơn vị
STUDY TIP α-amino axit

Liên kết
Lưu ý: Phân biệt liên kết peptit và nhóm peptit:
peptit
– CO – NH –
→ Nhóm peptit.
Nhóm peptit

Lưu ý Liên kết peptit


Gly-Ala là peptit hoàn toàn
Ví dụ:
khác với Ala-Gly. Chính vì
vậy, khi ta đổi chỗ 2 mắt NH2  CH2 CO  NH  CH  COOH : Gly  Ala
|
xích α-amino axit khác
nhau là ta sẽ được một
CH3
peptit khác, tránh ngộ NH2  CHCONHCH2  COOH : Ala  Gly
|
nhận Gly-Ala là Ala-Gly.
CH3

2. Phân loại thành phần trong peptit


- Amino axit đầu N là amino axit còn nhóm NH2 chưa tham gia liên kết.
- Amino axit đầu C là amino axit còn nhóm COOH chưa tham gia liên kết.
Ví dụ:
NH2  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH2  COOH
| |

STUDY TIP CH3 H3 C  CH  CH3


Amino axit ®Çu C
Amino axit ®Çu N
Với các oligo peptit ta sử
dụng cách gọi: Tiền tố chỉ số - Các phân loại peptit dựa trên số gốc α-amino axit.
lượng gốc α-amino axit +
peptit 2-50 gốc Oligo peptit
2 – đi 3 – tri α-amino axit
4 – tetra 5 – penta
6 – hexa 7 – hepta Peptit
8 – octa 9 – deca
Peptit có 4 gốc α-amino axit 10-50 gốc
→ tetra peptit. Poli peptit
α-amino axit
Peptit có 5 gốc α-amino axit
→ penta peptit.
- Mối liên hệ quan trọng:
Số liên kết peptit = Số gốc α-amino axit – 1

332 |LOVEBOOK.VN
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
Phân tích + giải thích
+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → xuất hiện kết tủa Ca 3  PO4 2 .

- Phản ứng: 2H3PO4  3Ca  OH2  Ca 3  PO4 2  6H2O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Kết tủa Ca3  PO4 2 đạt max.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn OA do Ca3  PO4 2
phản ứng với H3PO4 tạo thành CaHPO4↓.
- Phản ứng: Ca3  PO4 2  H3PO4  3CaHPO4 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Kết tủa CaHPO4 đạt max.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → m↓ giảm do CaHPO4↓ chuyển thành
Ca  H2 PO4 2 .
STUDY TIP  tan 

Ca3(PO4)2, CaHPO4: Kết tủa. - Phản ứng: CaHPO4  H3PO4  Ca  H2 PO4 2 tan
Ca(H2PO4)2: Muối tan.
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C.
→ CaHPO4 ↓ chuyển hết thành Ca  H2 PO4 2 .
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không có phản ứng và không xuất hiện kết tủa
nữa.

III. Tư duy xử lí bài toán đồ thị


- Mỗi bài toán đều có rất nhiều dạng cho khác nhau, phản ứng khác nhau nhưng
chúng ta đều có thể tư duy, khai thác dữ kiện bằng một phương pháp tư duy xử
lí duy nhất.
Đọc Phân tích Xác định các vị trí
đồ thị đồ thị đề cho dữ kiện
Lưu ý
Để làm tốt bạn đọc cần
phải nắm vững lý thuyết;
các phản ứng hóa học xảy
ra đồng thời phải dựa vào
tương quan giữa các chất Kết tủa
để suy luận đúng trường
hợp. Tại 1 điểm BTĐT
Sản phẩm Kết quả
BTNT
Dung dịch

Nhận xét:
Bước quan trọng nhất là việc xử lí đồ thị bằng tư duy xử lí thành sản phẩm;
ta phải áp dụng linh hoạt BTĐT (bảo toàn điện tích) và BTNT (bảo toàn
nguyên tố) sao cho hợp lí.

488 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a
mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Số mol Al(OH)3
B

0,4
A Số mol NaOH
O 0,8 2,0 2,8 C

Tỉ lệ a : b là?
Phân tích đồ thị:
+ Đoạn OA: OH phản ứng với H+
+ Tại A: H+ hết
+ Đoạn AB: OH phản ứng với Al3+ tạo kết tủa Al(OH)3
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Tư duy giải: Sử dụng kĩ năng phân tích sản phẩm tại các điểm đề cho.
Lời giải
+ Tại n NaOH  0,8 mol
KÕt tña
Na  : 0,8 mol
S¶n phÈm 
Dung dÞch Cl  :  a  3b  mol
 3
Al : b mol

BTĐT
 n Na  3n Al3  n Cl
 n Na  a  3b  3b  0,8 mol  a  0,8 mol
Lưu ý: Ta có thể nhẩm ra ngay, tuy nhiên cách giải nên tuân thủ tư duy phân tích
sản phẩm.
nNaOH  nOH  nH  nHCl  a  0,8 mol.
+ Tại n NaOH  2 mol

KÕt tña: Al  OH 3 : 0,4 mol


 
BTNT.Na
 Na  : 2 mol
S¶n phÈm  BTNT.Cl
Dung dÞch    Cl  :  0,8  3b  mol
 BTNT.Al
   Al 3 :  b  0,4  mol
STUDY TIP

BTĐT
 2n Na  3n Al3  n Cl
Ta dựa vào phần phân tích
đồ thị để dự đoán tại các  2  3b  1,2  0,8  3b (luôn đúng)
điểm ta xét sản phẩm gồm
+ Tại n NaOH  2,8 mol
những thành phần nào, từ
đó mới điền số mol áp dụng KÕt tña: Al  OH 3 : 0,4 mol
BTĐT để ràng buộc các chất
với nhau.  
BTNT.Na
 Na  : 2,8 mol
S¶n phÈm 
 BTNT.Cl
Dung dÞch    Cl  :  0,8  3b  mol
 BTNT.Al
 
  AlO2 :  b  0,4  mol
LOVEBOOK.VN| 489
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook


BTĐT
 n Na  n Cl  n AlO
2

 2,8  0,8  3b  b  0,4  b  0,6 mol


 a : b  0,8 : 0,6  4 : 3.
Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp
Al(NO3)3, HCl và HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau, giá
trị của a là?
n↓

B
0,15

y
A
O 0,06 0,288a 0,448a C

Phân tích đồ thị:


+ Đoạn OA: OH phản ứng với H+
+ Tại A: H+ hết
+ Đoạn AB: OH phản ứng với Al3+ tạo kết tủa Al(OH)3
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Lời giải
+ Tại n NaOH  0,06 mol

BTĐT
 n  nCl  nNO  nH  3nAl3  nH  nOH
ph¶n øng
  0,06 mol
3

+ Tại điểm B:
n max
Al  OH 
 0,15 mol 
BTNT.Al
 n Al3  n max
Al  OH 
 0,15 mol
3 3

+ Tại n NaOH  0, 288a mol

KÕt tña: Al  OH 3 :  0,32  0,096a  mol


 
BTNT.Na
 Na  : 0,288a mol
S¶n phÈm 
Dung dÞch n   0,06  3.0,15  0,51 mol
Al 3 : 0,17  0,096a mol
  
n   n Na

BTĐT
 n Al3   0,17  0,096a  mol 
3

BTNT.Al
 n Al OH   n Al3  n dung
Al 3
dÞch
 0, 15   0,17  0,096a   0,096a  0,02  mol 
3

+ Tại n NaOH  0, 448a mol

KÕt tña Al  OH 3
Na   n NaOH  0,448a mol
S¶n phÈm 
Dung dÞch n   0,51 mol
 
BTĐT
 AlO 2   0,448a  0,51 mol


BTNT.Al
 n Al OH    n Al3  n dung
AlO 
dÞch
3 2

 0,15   0,448a  0,51  0,66  0,448a  mol 


n Al OH  b»ng nhau

3
 0,096a  0,02  0,66  0,448a  a  1,25

490 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên
dưới. Tỉ lệ a : b là?
n↓
B

0,2
A số mol HCl

0,1 0,3 0,7 C

Phân tích đồ thị:


+ Đoạn OA: H+ phản ứng với OH
+ Tại A: OH hết
+ Đoạn AB: H phản ứng với AlO2 tạo kết tủa Al(OH)3
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
+ Đoạn BC: H hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo Al 3  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Lời giải
+ Tại n HCl  0,1 mol  nOH  2a  nH  0,1 mol  a  0,05 mol
+ Tại n HCl  0,3 mol
KÕt tña: Al  OH 3 : 0,2 mol
 
BTNT.Ba
 Ba  :  a  b  mol
S¶n phÈm  BTNT.Al
Dung dÞch    AlO2   2b  0,2  mol
Lưu ý
 BTNT.Cl
   Cl   n HCl  0,3 mol
Phần xử lí tại

BTĐT
 2n Ba2  nAlO  nCl  2a  2b  2b  0,2  0,3 (luôn đúng)
chúng ta 2

cần linh hoạt tính toán; đi + Tại n HCl  0,7 mol


theo cách phân tích sản
phẩm ở đó cũng được KÕt tña: Al  OH 3 : 0,2 mol
 Ba 2  :  a  b  mol
nhưng áp dụng
 
BTNT.Ba

sẽ nhanh S¶n phÈm  BTNT.Al


hơn.
Dung dÞch    Al 3   2b  0,2  mol
 BTNT.Cl
   Cl   n HCl  0,7 mol

BTĐT
 2n Ba2  n AlO  n Cl  2a  2b  3  2b  0,2   0,7  b  0,15 mol
2

 a : b  0,05 : 0,15  1 : 3
Câu 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol/l)
và Al2(SO4)3 y (mol/l). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị dưới. Tỉ lệ x : y là?
Số mol kết tủa

B
7a
A
5a
C
3a

O
Số mol Ba(OH)2

LOVEBOOK.VN| 491
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
Phân tích đồ thị:
Nhận xét + Đoạn OA: Tạo kết tủa BaSO4 và Al(OH)3
Tương quan Al lớn hơn
3+
+ Tại A: SO24 hết
vì Al3+ xuất hiện 2 nơi
+ Đoạn AB: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3
còn
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
chỉ xuất hiện ở 1 nơi
+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
nên ta dự
đoán tại A thì nghĩa + Tại C: Al(OH)3 tan hết, kết tủa chỉ có BaSO4
là BaSO4 không kết tủa Lời giải
nữa. Chọn ngay a  1 mol
+ Tại n   3 mol
nBaSO4  n  3 mol

 
BTNT.S
 3n Al  SO   n BaSO4  3 mol


2 4 3

  n Al 2  SO4 3
 1 mol  y  1 mol

+ Tại n   5 mol
 BaSO 4 : 3 mol
KÕt tña: 
Al  OH 3 : 5  3  2 mol
S¶n phÈm
Al 3 
Dung dÞch  
Cl
+ Tại n   7 mol
 BaSO 4 : 3 mol
KÕt tña: 
Al  OH 3 : 7  3  4 mol
S¶n phÈm
 Ba 2 
Dung dÞch  
Cl

BTNT.Al
 n max
Al  OH 3
 n AlCl3  2n Al  SO   4  x  2y  x  2  x  2 mol
2 4 3

 x : y  2 :1

Câu 5: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào 200 ml dung dịch chứa
H2SO4 và Al2(SO4)3 xM. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Số mol kết tủa

B
0,42
C

O
V1 V2 Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)

Biết V2/V1 = 1,2. Giá trị của x là?


Phân tích đồ thị:
+ Đoạn OA: Kết tủa gồm BaSO4; OH phản ứng với H  .
+ Tại A: H hết
+ Đoạn AB: Kết tủa gồm BaSO4 và Al(OH)3
+ Tại B: SO24 hết và Al(OH)3 kết tủa cực đại.

492 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Lời giải
+ Tại điểm B:
 BaSO 4  0,42  0,2x  mol 
KÕt tña: 0,42 mol  BTNT.Al
S¶n phÈm    Al  OH 3  2n Al  SO   0,4x  mol 
2 4 3

Dung dÞch: chØ cã H 2 O


 n Ba OH   n BaSO4  0,42  0,4x  mol 
1

+ Tại điểm C:
KÕt tña: BaSO 4 : 0,42  0,4x  mol 
 n AlO
S¶n phÈm  
BTĐT
 Ba 2   2
 0,2x  mol 
Dung dÞch  2
AlO   0,4x  mol 
 2

  n Ba OH   n BaSO4  n Ba2  0,42  0,4x  0,2x  0,42  0,2x  mol 
BTNT.Ba 2

n Ba OH 
2
V 0,42  0,2x
 1,2  1 2  1,2   1,2  x  0,3.
V1 n Ba OH  0,42  0,4x
2

Câu 6: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và
NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Số mol CO2
B
0,28

A
O
0,44 Số mol HCl

Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 vào 200 ml dung dịch X, thu
được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y,
thu được m gam kết tủa. Giá trị m là?
Phân tích đồ thị:
+ Đoạn OA: H+ phản ứng với CO23 tạo HCO3 .
+ Tại A: CO23 hết.
+ Đoạn AB: H+ phản ứng với HCO3 tạo CO2 và H2O.
+ Tại B: HCO3 hết.
Định hướng tư duy giải:
- Bài toán chia làm 2 phần:
+ Bài toán đồ thị → Xử lí dung dịch X
+ Bài toán cho HCl, H2SO4 vào X.
Thành phần Thành phần dung
Đồ thị Kết quả
dung dịch X dịch HCl, H2SO4

Lời giải
Bước 1: Xử lí đồ thị
LOVEBOOK.VN| 493
Chuyên đề 9: Phi kim tác dụng với oxi, axit có tính oxi hóa mạnh Nhà sách Lovebook

CHUYÊN ĐỀ 9: PHI KIM TÁC DỤNG VỚI OXI VÀ AXIT CÓ


TÍNH OXI HÓA MẠNH
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Các phản ứng chính của bài toán (chỉ đề cập tới 3 phi kim chủ yếu là C, Si, P)
1. Phi kim tác dụng với O2
STUDY TIP
0 0 4 2

Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn


t
C O2   CO 2  khí 
hợp gồm C, S, P rồi cho hỗn 0 0 4 2

hợp khí tạo thành phản ứng


t
S  O2   S O 2  khí 
tiếp thì hỗn hợp khí ở đây 0 0 5 2

chỉ gồm: CO2, SO2. P2O5 là


t
4 P  5O 2   2P2 O 5  r¾n 
chất rắn không phải chất
khí. 2. Phi kim tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh
Ta thường xét 2 axit: H2SO4 đặc nóng và HNO3 đặc nóng
2.1. Phi kim tác dụng với H2SO4 đặc nóng
0 6 4 4
t
(1) C 2H2 S O4 đ   CO2  2SO2  2H2O
Trong phản ứng (1):
- H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh: Đưa C 0 lên số oxi hóa cao nhất C4
(ở dạng H2CO3 
ph©n hñy
H2O  CO2 )
- S 6 của H2SO4 phải giảm số oxi hóa và xuống S 4 (ở dạng SO2)
0 6 4
t
(2) S 2H2 S O4 đ   3 S O2  2H2O
Trong phản ứng (2):
- H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh: Đưa S 0 lên số oxi hóa S 4 (ở dạng SO2)
- S 6 của H2SO4 phải giảm số oxi hóa và xuống S 4 (ở dạng SO2)
Chú ý: Thực chất S 0 đã được đưa lên số oxi hóa cao nhất là S 6 nhưng lượng
S 6 của H2SO4 bị chuyển thành SO2 đã bù vào đó; khi ta gộp phản ứng sẽ
triệt tiêu S 6 (sinh ra từ S 0 )
Chính vì vậy ta coi như S 0 được đưa lên số oxi hóa S 4
0 6 5 4
t
(3) 2P 5H2 S O4 đ   2H3 PO4  5 S O2  2H2O
Nhận xét
Phản ứng của phi kim (C, Trong phản ứng (3):
S, P) với H2SO4 đặc, nóng - H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh: Đưa P 0 lên số oxi hóa cao nhất P5 (ở
luôn thu được sản phẩm
khử là SO2. dạng H3PO4)
- S 6 giảm số oxi hóa còn S 4 (ở dạng SO2)
2.2. Phi kim tác dụng với HNO3 đặc nóng
0 5 4 4
t
(1) C 4H NO3   CO2  4 NO 2  2H 2 O
Trong phản ứng (1):
0 4

C  C H 2 CO 3 
- HNO3 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh:  5
ph©n
hñy 
 H 2 O  CO 2  
4
N  N  NO 
 2

532 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
0 5 6 4
t
(2) S  6H NO3   H2 S O 4  NO 2  2H 2 O
Trong phản ứng (2):
S  S  H 2 SO 4 
 0 6

- HNO3 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh  5


 N  N  NO 2 
4

Nhận xét 0 5 5 4
t
Phản ứng của phi kim (C,
(3) P  5H NO3   H3 P O4  5 NO2  H2 O
S, P) với HNO3 đặc, nóng Trong phản ứng (3):
luôn thu được sản phẩm
P  P  H 3 PO 4 
 0 5
khử là NO2.
- HNO3 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh  5
 N  N  NO 2 
4

II. Tư duy sử dụng trong bài toán


1. Tư duy bảo toàn electron
a) Phi kim tác dụng với oxi
Quá trình oxi hóa – khử:
0 0

Lưu ý C  C 4  4e O 2  4e  2O 2
0
Trường hợp bên là tổng S  S 4  4e
quát nhất, khi chỉ có C và P 0
thì ta chỉ cần dùng hệ số P  P 5  5e
đốt C và P
 n cho
e
 n enhËn

BTE
 4n C  4n S  5n P  4n O2
5
 n O2  n C  n S  n
4 P
b) Phi kim tác dụng với axit
b.1. Phi kim tác dụng với H2SO4 đặc nóng:
C CO 2
 t
khí 
S  H 2 SO 4 ®Æc   SO 2
P
 dung dÞch: H 3 PO 4
Quá trình oxi hóa – khử:
0
C  C 4  4e S 6  2e  S 4
0
P  P 5  5e
0
S  S 4  4e
Lưu ý
Nếu dữ kiện nằm ở CO2 và SO2 → xử lí:
Tôi không khuyến khích

BTNT.C
 n CO2  n Cban ®Çu
bạn đọc nhớ công thức giải
S 4 tõ S 0  n SO 2  n S
1
nhanh mà cần phải ghi nhớ
cách xử lí dữ kiện: SO 2
Dữ kiện → Phân tích S 4 tõ S 6
nguồn gốc dữ kiện → BTE
  4n C  5n P  4n S  2n S4  2n SO 2
BTE 2 2
tạo liên hệ giữa các chất.
Ở đây, tôi tìm nguồn gốc 5
 n SO 2  2n C  n P  2n S
2
tạo thành khí SO2 sau đó
2
xử lí riêng từng nguồn sẽ
5 5
 n sau  n SO 2  n SO 2  n S  2n C  n P  2n S  3n S  2n C  n P
p­ 1 2
ra được kết quả.
SO 2
2 2
Ta có thể dùng cách khác nhanh gọn:

LOVEBOOK.VN| 533
Chuyên đề 9: Phi kim tác dụng với oxi, axit có tính oxi hóa mạnh Nhà sách Lovebook
Quá trình oxi hóa – khử:
0
C  C4  4e S 6  2e  S 4
0
P  P 5  5e
0
S  S 6  6e
5
BTE
 2nS4  4n C  5n P  6n S  n SO2  n S4  2n C  n P  3n S
2
b.2. Phi kim tác dụng với HNO3 đặc nóng

CO2
C 
 t 
NO2
S  HNO3 ®Æc  
P 
H PO
 dung dÞch:  3 4

H2 SO4
Quá trình oxi hóa – khử:
C  C4  4e N5  e  N4
S  S 6  6e
P  P5  5e
Dữ kiện nằm ở NO2 và CO2 → xử lí:

BTNT.C
 nCO2  nCban ®Çu
NO2 tạo ra từ N 4 :

BTE
 4nC  6nS  5nP  nN4  nNO2  4nC  6nS  5nP

2. Tư duy điền số điện tích


STUDY TIP Nhận xét: Quá trình tạo thành kết tủa nếu có đồng thời các ion
Tính tan của các muối liên CO23 ; HPO24 ; SO23 ; PO34 với Ba2 ; Ca2 rất phức tạp nên chúng ta chỉ xét
quan đến phi kim C, P, S:
riêng CO23 ; SO23 kết tủa với Ba2 ; Ca2 hoặc HPO24 ; PO34 kết tủa
+ Muối của các gốc
axit:
Ba2 ; Ca2 mà thôi.
Khái niệm: Ta liệt kê ion rồi sử dụng bảo toàn điện tích tìm ra các ion còn lại.
đều tan trong nước a) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
+ Muối : a.1. CO2, SO2 tác dụng với dung dịch KOH, NaOH
- Kết tủa nếu có các gốc axit:

CO2 NaOH
   dung dịch: m(g) chất tan
- Tan trong nước nếu có các 
SO2 KOH
gốc axit: Cơ sở xử lí:
.
+ Sản phẩm tạo thành có nhiều trường hợp (muối axit – muối trung hòa hoặc
muối trung hòa – kiềm dư)


H

Ion axit: HCO  


3 2

CO3

H

HSO3   2 

SO3
Vậy ta có thể đơn giản hóa:
K   đã biÕt 
 
Na  đã biÕt 

- Nếu kiềm không dư  chất tan CO 23   đã biÕt 
 2
SO 3  đã biÕt 
H 

534 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách


BTĐT
 nK  nNa  nH  2nCO2  2nSO2
3 3

→ Tìm được n H
 mchÊt tan  mK  mNa  mCO2  2nSO2  mH
3 3

K 

 
 Na

- Nếu kiềm dư  chất tan CO 23 
SO 2 
 3
OH 


BTĐT
 nK  nNa  2nCO2  2nSO2  nOH
3 3

→ Tìm được nOH


 mchÊt tan  mK  mNa  mCO2  2nSO2  mOH
3 3

Hướng tư duy xử lí chung:


Điền số Ion còn lại là
Dữ kiện Đánh giá đại số Kết quả
điện tích H+ hoặc OH–

Ví dụ 1: Sục 2,24 lít khí CO2 vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M và KOH 0,08M
thu được dung dịch chứa m (g) chất tan. Tìm m?
Lời giải
NaOH : 0,08 mol
Sơ đồ: CO2 : 0,1 mol   m  g  chất tan
KOH : 0,04 mol
K  : 0,04 mol
 
Na : 0,08 mol
Chất tan  2
CO3 : 0,1 mol
 
BTĐT
 H : 0,08 mol

 m chÊt tan  m K   m Na  m CO2  m H
3

 0,04.39  0,08.23  0,1.60  0,08.1  9,48 g 


Bước xử lí chất tan:
n ion     n K   n Na  0,12 mol
n ion     2n CO2  0,2 mol
3

thiÕu ion d­¬ng


 n ion     n ion       
 chän H 
chän H hoÆc OH

76
Ví dụ 2: Sục 3,36 lít hỗn hợp khí CO2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là
vào 100ml
3
dung dịch NaOH 1,6M và KOH 1,8M thu được dung dịch chứa a (g) chất tan.
Tìm a?
Lời giải

CO2 : 0,1 mol NaOH : 0,16 mol
Sơ đồ:    a  g  chất tan

SO2 : 0,05 mol KOH : 0,18 mol
Bạn đọc dễ tính ra nCO ; nSO
2 2

LOVEBOOK.VN| 535
Chuyên đề 9: Phi kim tác dụng với oxi, axit có tính oxi hóa mạnh Nhà sách Lovebook

K  : 0,18 mol
 
Na : 0,16 mol

Chất tan CO 23  : 0,1 mol
SO 2  : 0,05 mol
 3
 
BTĐT
 OH  : 0,04 mol

 m chÊt tan  m K   m Na  m CO2  m SO2  m OH
3 3

 0,18.39  0,16.23  0,1.60  0,05.80  0,04.17  21,38  g 


a.2. CO2 hoặc SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Ba(OH)2, Ca(OH)2
Lấy CO2 làm điển hình, SO2 ta thực hiện tương tự và lấy Ba(OH)2 làm điển hình,
Ca(OH)2 thực hiện tương tự.
 Ba  OH  kÕt tña : BaCO3
CO2   2

KOH dung dÞch m  g  chÊt tan

Cơ sở mấu chốt: Ba 2  tạo kết tủa với CO23


Hướng tư duy xử lí chung:
Đánh Ion còn Ghép
Điền số
Dữ kiện giá lại là H+ lại ra Kết quả
điện tích
đại số hoặc OH– kết tủa

Ví dụ 3: Sục 2,24 lít khí CO2 qua 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M và KOH 0,2M
thu được a gam kết tủa X và dung dịch Y chứa b gam chất tan. Giá trị a + 2b là?
Lời giải
 Ba  OH  : 0,06 mol kÕt tña: a  g  BaCO 3
Sơ đồ: CO2 : 0,1 mol   2

KOH : 0 , 04 mol dung dÞch: b  g  chÊt tan

 Ba 2  : 0,06 mol
 Ba 2  : 0,06 mol  
  K : 0,04 mol
K : 0,04 mol 
Sản phẩm  
ĐSĐT
2

ghÐp
HCO 3
 HCO 3  n H  0,04 mol
CO 3 : 0,1 mol  2
 
BTĐT
 H 
: 0,04 mol CO 3  0,1  0,04
   0,06 mol

kÕt tña: BaCO 3 : 0,06 mol
ghÐp
BaCO 3
H  : 0,04 mol
dung dÞch  
HCO 3 : 0,04 mol
a  0,06.197  11,82  g 

 b  0,04.39  0,04.61  4  g 
 a  2b  19,82  g 

Ví dụ 4: Sục 6,048 lít khí SO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,7M và NaOH 1,4M
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
Lời giải
Ca  OH 2 : 0,17 mol

Sơ đồ: SO2 : 0,27mol    m  g  kết tủa

NaOH : 0,14 mol

536 |LOVEBOOK.VN

You might also like