You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ


----- š › & š › -----

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN:


Điện tử tương tự 2

Đề tài:
TÍNH TOÁN MỘT SỐ MẠCH PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Mại 20198139

Lớp sinh viên ET-LUH01K64


Mã lớp: 131206

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Nam Phong

Hà nội, ngày 30 tháng 6 năm 2022


LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực
điện tử đã được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống hàng ngày.
Phối hợp trở kháng chính là cách có thể tăng công suất và giảm suy hao, là
một giải pháp tối ưu để năng lượng từ nguồn được truyền tới tải là lớn nhất.
Phối hợp trở kháng đem tới nhiều lợi ích với mỗi cách mắc khác nhau sao
cho thuận tiện, dễ điều chỉnh và phù hợp. Đề tài tìm hiểu và “Tính toán một
số mạch phối hợp trở kháng” sẽ giúp bản thân hiểu được cách hoạt động và
tầm quan trọng của việc phối hợp trở kháng cũng là điều kiện để hoàn thành
Bài tập lớn môn “Điện tử tương tự II”
Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Nam
Phong, chúng em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của thầy. Tuy nhiên, do
lượng kiến thức và thời gian hoàn thành đề tài còn hạn hẹp, do đó không thể
tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được những đóng
góp, phê bình, chia sẻ của thầy để các sản phẩm tiếp theo của nhóm sẽ hoàn
thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN 1. TỔNG QUAN............................................................................................
1.1 Xác định yêu cầu.........................................................................................
1.2 Khái niệm phối hợp trở kháng.....................................................................
1.3 Hệ số phẩm chất Q.......................................................................................
1.4 Tiêu chuẩn Bode-Fano.....................................................................................
1.5 Các dạng phối hợp trở kháng...........................................................................
PHẦN 2. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH.....................................................................
2.1 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ L..............................................................
2.1.1 Re{ Zin} <RL, lowpass...............................................................................
2.1.2. Re{Zin} < RL, highpass...........................................................................
2.1.3. Re{Zin} >RL, lowpass.............................................................................
2.1.4 Re{Zin} >Rl, high pass.............................................................................
2.2 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ T...............................................................
2.3 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi..............................................................
2.4 So sánh ưu nhược điểm....................................................................................
PHẦN 3. KẾT LUẬN................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1- 1 Sơ đồ tương đương thể hiện quan hệ giữa nguồn và tải..................2
Hình 1- 2 Các dạng mạch phối hợp trở kháng................................................3

Hình 2- 1 L sections Trường hợp 1.................................................................4


Hình 2- 2 L sections Trường hợp 2................................................................5
Hình 2- 3 L sections Trường hợp 3.................................................................6
Hình 2- 4 L sections trường hợp 4..................................................................7

PHẦN 1. TỔNG QUAN


1.1 Xác định yêu cầu

Yêu cầu tìm hiểu và tính toán một số mạch phối hợp trở kháng như sau:
-Thực hiện tính toán các trường hợp của mạch phối hợp trở kháng hình chữ L
-Tìm hiểu và tính toán các dạng mạch phối hợp trở kháng hình Pi và hình T.
-So sánh 3 loại mạch Pi, T, L và nêu ưu nhược điểm và sự khác biệt về đáp
ứng tần số, pha, biên độ.

1.2 Khái niệm phối hợp trở kháng

Mạch phối hợp trở kháng là mạch được thiết kế để năng lượng nguồn được
truyền tới tải là lớn nhất và năng lượng phản xạ về nguồn là thấp nhất. Mạch
phối hợp trở kháng sẽ phụ thuộc vào những yêu cầu của mạch như độ rộng
băng thông, độ ổn định của mạch… Phương pháp để phối hợp trở kháng như
sử dụng các phần tử tập trung LC, đường truyền vi dải.
Hình 1.1 là sơ đồ tương đương tổng quát mô tả truyền tải công suất từ nguồn
đến tải. Thiết kế mạch sẽ khảo sát mối quan hệ trở kháng nguồn và trở kháng
tải tới công suất tiêu thụ trên tải.
Hình 1- 1 Sơ đồ tương đương thể hiện quan hệ giữa nguồn và tải

Trong đó Zs là trở kháng nguồn, ZL là trở kháng tải. Để công suất truyền tới
tải lớn nhất thì phải thiết kế mạch phối hợp trở kháng sao cho ZL = Zin bằng
trở kháng đặc tính đường truyền ZS.

1.3 Hệ số phẩm chất Q

Q là hệ số chất lượng của mạch cộng hưởng, xác định bằng tỉ số năng lượng
lưu trữ cho năng lượng tiêu tán.

maximum energy stored ES (1.1)


Q=2 π =2 π
total energy lost per cycle at resonance ED

Với mỗi dạng mạch sẽ có một công thức Q khác nhau dựa trên phương pháp
tính toán, từ đó sẽ đánh giá được độ rộng băng thông của mạch.

1.4 Tiêu chuẩn Bode-Fano

Các yếu tố trong việc thiết kế mạch phối hợp trở kháng có băng thông rộng:
- Thiết kế mạch với độ rộng băng thông lớn và hệ số phản xạ là nhỏ nhất.
- Tối ưu các chi tiết cấu thành.
Để đánh giá các yếu tố trên có thể sử dụng tiêu chuẩn Bode-Fano.

Q0 (1.2)
¿ Γ ∨max=exp ⁡(−π )
QL

Trong đó: Q0 = ω0/Δω, ω 0=√ ω1 ω 2 là tần số trung tâm, Γ là hệ số phản xạ về


nguồn.
Vậy trước khi thiết kế một mạch phối hợp trở kháng băng thông rộng, có thể
đánh giá mức độ phối hợp trở kháng theo tiêu chuẩn Bode-Fano. Qua đó thấy
được độ rộng băng thông có thể thiết kế không phụ thuộc vào trở kháng
nguồn mà chỉ phụ thuộc vào trở kháng tải.
1.5 Các dạng phối hợp trở kháng

Có rất nhiều kiểu cho mạch phối hợp trở kháng để truyền hiệu quả tín hiệu từ
nguồn tới tải, và bất kì ứng dụng nào về phối hợp trở kháng cho mạch
khuếch đại thì phụ thuộc vào chế độ hoạt động, mức tín hiệu đầu ra, tần số
hoạt động, độ rộng băng thông. Mạch phối hợp trở kháng hỗn hợp có các cấu
trúc: (a) L-transformer, (b) π-transformer, hoặc (c) T-transformer như hình
1.2.

Hình 1- 2 Các dạng mạch phối hợp trở kháng

PHẦN 2. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH


2.1 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ L

Điều kiện thiết kế phương trình:


Rp = ( Q2 + 1) Rs
Q = Qs = Qp

√ (( ) )
2
Rp Xp
Q= −1= −1
Rs Xs

Qs = Xs/Rs
Qp = Rp/Xp
2.1.1 Re{ Zin} <RL, lowpass

Hình 2- 1 L sections Trường hợp 1

RL ( 1− L1 C 1 w2 ) + jL 1 w
Zin ( jw )=
1+ jRLC 1 w
Rl Rl
Do đó, ℜ { Zin }= =
1+ Rl C 1 w 1+ Qp2
2
2 2

Rl 2 C 1 Rl2 C 1 1 Q2
L 1= = = ( );
1+ Rl 2 C 12 w 2 1+ Qp2 w2 . C 1 1+Q2
Q
C1¿
w . RL

Q=
√ RL
Rin
−1

Vout
Vin
=
RL

ℜ { Zin }
;
Iout
Iin
=

ℜ { Zin }
RL
2.1.2. Re{Zin} < RL, highpass

Hình 2- 2 L sections Trường hợp 2

RL ( 1−L1 C 1 w2 ) + jL 1 w
Zin ( jw )=
−w 2 . L1. C 1+ jw . C 1. Rl
2
−Rl w L1 C 1
Do đó, ℜ { Zin }= 2 2 2 2 2
C 1 w (w . L 1 + Rl )
Rl
L 1= ;
w.Q
1 1
C1¿ 2
(1+ 2 )
w .L1 Q

Q=
√ RL
Rin
−1

Vout
Vin
=
RL

ℜ { Zin }
;
Iout
Iin
=

ℜ { Zin }
RL
;
2.1.3. Re{Zin} >RL, lowpass

Hình 2- 3 L sections Trường hợp 3

RL+ jL 1 w
Zin ( jw )= 2
1−w . L 1.C 1+ jw . Rl
Rl (1+C 1)
Do đó, ℜ { Zin }= 2
(1−w ¿¿ 2. L1. C 1) + ¿ ¿¿
QRl
L 1= ;
w

1 Q2
C1¿ 2 ( )
w . L 1 1+Q2

Q=
√ Rin
RL
−1

Iout
Iin
=

RL
ℜ {Zin }
;
V out
Vin
=
√ℜ {Zin }
RL
2.1.4 Re{Zin} >Rl, high pass

Hình 2- 4 L sections trường hợp 4

−Rl w2 L 1C 1+ jL 1 w
( )
Zin jw =
1−w2 . L 1.C 1+ jw . Rl
2 2 2
Rl w L 1(−C 1+ w L 1C 1 )
Do đó, ℜ { Zin }=
(1−w¿¿ 2 . L 1.C 1)2 +¿ ¿ ¿
1 1
L 1= 2
(1+ 2 );
w .C1 Q
1
C1¿
w . RL . Q

Q=
√ Rin
Rl
−1

Iout
Iin
=

RL
ℜ {Zin }
;
Vout
Vin
=
√ℜ {Zin }
RL

2.2 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ T

Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi dùng để phối hợp trở kháng giữa 2
điểm nguồn và tải. Mạch có tụ điện và cuộn cảm tạo thành một hình T như
hình dưới đây:
-TH1: Cho dòng DC đi qua
1
Zinput={¿ /¿ ( )¿+ jw . L S-TH2: Chặn dòng DC đi qua
jw . C
1 1
Zinput={[ ( R L + jX L ) + ]/¿( jw . L)}/¿
jw . C L jw . C s

2.3 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi

Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi dùng để phối hợp trở kháng giữa 2
điểm nguồn và tải. Mạch có tụ điện và cuộn cảm tạo thành một hình Pi như
hình dưới đây:

-TH1: Cho dòng DC đi qua


1
Zinput={¿ ¿+ jw . L }/¿
j . w .C s -TH2: Chặn dòng DC đi qua
1
Zinput={[(R L + jX L )/¿ ( jw . L L )]+ }/¿ jw L S
jw .C
2.4 So sánh ưu nhược điểm

PHẦN 3. KẾT LUẬN

Qua công việc lần này, việc thực hiện bài tập đã giúp em thu được những
kinh nghiệm và kiến thức vô cùng hữu ích. Thông qua việc thực hiện bài tập
lớn, chúng em đã tính lũy rất nhiều kiến thức thực tế về chuyên ngành điện tử
viễn thông, thầy đã tạo cho chúng em niềm say mê học tập, tìm tòi kiến thức
mới. Ngoài những kiến thức về bộ môn, chúng em cũng học được từ thầy
những kinh nghiệm, kỹ năng thiết thực giúp ích cho chúng em thực hiện tốt
hơn những nhiệm vụ, bài tập của mình như là kĩ năng mềm, kĩ năng làm việc
nhóm, ...
Trong quá trình thực hiện đề tài này, dù rất cố gắng nhưng do vốn kiến thức
hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm em rất mong nhận
được những đóng góp, phê bình, chia sẻ của thầy để các đề tài tiếp theo của
nhóm sẽ hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Constantine A. Balanis, Antenna Theory anlysis and design. 1938


[2] Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten. NXB Khoa học và Kỹ thuật
[3] Chien-Jen Wang and Yu-Lin Lee, A Compact Dipole Antenna for
DTV Applications by Utilizing L-Shaped Stub and Coupling Strip.
Ieee transactions on antennas and propagation, vol. 62, no. 12,
december 2014
[4] "Wiki," [Online]. Available: https://en.wikipedia.org/wiki/Log-
periodic_antenna, truy nhập lần cuối ngày 02/01/2022
[5] "Wiki," [Online]. Available: https://en.wikipedia.org/wiki/Yagi-
Uda_antenna, truy nhập lần cuối ngày 02/01/2022

You might also like