You are on page 1of 24

AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

Mã MH: 217919 – Lớp Thứ 5 tiết 4

CHỦ ĐỀ
BÁO CÁO SEMINAR
Chủ đề 7 - Nhóm 5
NỘI DUNG CHÍNH
A. Các mối nguy hại của hóa chất

B. Sơ cấp cứu khi bị tai nạn về điện, tai


nạn về hóa chất

C. Sơ cấp cứu khẩn cấp khi bị chấn


thương và ngộ độc trong PTN
A. Các mối nguy hại của hóa chất
1. Dị ứng
- Hiện tượng da bị dị ứng như có vết bỏng nước do các nhóm hoá chất
như nhựa epoxy, thuốc nhuộm hữu cơ.
- Khói kim loại, hơi dung môi, các khí ăn mòn
dễ gây các bệnh về đường hô hấp
2. Gây ngạt thở
- Khí cacbonic, metan, etan, nitơ, hidro…gây ra ngạt thở.
- Khí oxit cacbon CO, hydro xianua HCN, hydrosunfua H2S, hợp
chất amin và nitro của benzene chỉ cần hàm lượng nhỏ đã gây ngạt
thở, bất tỉnh, tử vong.
3. Gây mê và gây tê
- Khi tiếp xúc với etanol C2H5OH, propanol,axeton, axetylen, hydro
cacbua, etyl isopropyl ete, H2S, CS2, xăng, nồng độ cao sẽ làm suy
yếu hệ thần kinh.
4. Gây tác tới các hệ thống các cơ quan chức năng
- Các hoá chất như acolhol, caccon tetraclorua, cloruafoc, triclo etylen
ảnh hưởng đến gan gây vàng da.
- Etylen glycol, cacbon disulfua, cacbon tetraclorua, cadinin, chì, thủy
ngân làm hỏng chức năng hoạt động của thận.
- Các dung môi hữu cơ gây suy nhược thần kinh, liệt cơ. Cacbon
disunfua gây rối loạn tâm thần.
- Etylen dibromua, khí gây mê, cacbon disunfua, chì, dung môi hữu cơ,
vinyl clorua làm mất khả năng sinh sản
5. Ung thư
- Các chất như asen, amiăng, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME)...
gây ung thư phổi, bụi gỗ, bụi da, niken, crôm… có thể gây ung thư
mũi.
- Benzidin, 2-naphtylamin có thể gây ung thư bàng quang. Ung thư da
do tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ, nhựa than. Vinyl clorua có thể
gây ung thư gan, benzene có thể gây ung thư tủy xương.
6. Hư thai
- Các hoá chất như thủy ngân, khí gây mê các dung môi hữu cơ,
thalidomit có thể cản trở quá trình phát triển của bào thai trong 3 tháng
đầu, làm hư thai (gây quái thai)
7. Ảnh hưởng đến thế hệ tương lai
- Các hoá chất lâu dài sẽ gây đột biến gen, như hậu quả của chất độc
dioxin có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi.
8. Ảnh hưởng tới môi trường
- Hầu như các loại hoá chất đều rất khó bị phân hủy,
gây ra hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ozon và
biến đổi thời tiết khí hậu.
9. Hoá chất gây tổn thương mắt
- Thường gặp khi làm việc bắn vào mắt hoặc hơi bốc lên mắt: axit
mạnh, kiềm mạnh, amoniac, các dung môi hữu cơ, epoxy, axit
cromic…
B. Sơ cấp cứu khi bị tai nạn về điện, tai
nạn về hóa chất
1. Cấp cứu người khi bị điện giật
- Khi sơ cứu người bị nạn cần thực hiện hai
bước cơ bản sau:
+ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
+ Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp
tim ngoài lồng ngực.
1.1. Tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện
- Ngắt cầu dao điện, rút chui
điện.
- Dùng vật cách điện tách dòng
điện ra khỏi nạn nhân
- Nếu nạn nhân bị điện giật trên
cao thì chuẩn bị đồ để đón nạn
nhân rơi xuống.
- Khẩn cấp báo điện lực xử lý.
1.2. Tiến hành sơ cứu
- Đặt nạn nhân ở tư thế nằm thoải mái
- Nếu nạn nhân bỏng nhẹ, hãy rửa vết
bỏng dưới vòi nước mát.
- Thực hiện hô hấp nhân tạo hoặc ép tim
ngoài lồng ngực nếu nạn nhân không
thở.
- Nếu nạn nhân bị tổn thương nặng thì
cần gọi cấp cứu và chuyển tới cơ sở y tế
gần nhất
2. CÁCH SƠ CẤP CỨU KHI BỊ TAI NẠN VỀ
HÓA CHẤT
2.1. Axit clohydric HCl
Xử lí khi gặp tai nạn với HCl
- Nếu hít phải khí HCl, cần cho uống nhiều nước, thở oxy
- Nếu bị đổ dung dịch HCl vào người: cần rửa nhiều bằng
nước, thay đồ khô
2.2. Axit sunfuric H2SO4: Axit sunfuric có tính háo nước mạnh
Xử lý khẩn cấp khi bị sự cố
- Cần rửa dưới nước, thay đồ khô, rửa lại
bằng dung dịch soda (Na2CO3).
2.3. Kiềm NaOH: có khả năng ăn mòn da nhanh
Xử lý khi gặp sự cố
Cần rửa nhiều nước, sau đó đưa đến bệnh viện.
2.4. Axit nitric HNO3
Xử lý khi gặp sự cố
Cần rửa liên tục dưới nước. Nạn nhân uống phải axit
nitric cần được cho uống 2-4 cốc sữa

2.5. Kali hydroxyt KOH


Xử lý khi gặp sự cố
Cần rửa dưới vòi nước. Uống phải KOH cần phải đưa
đến cờ quan y tế gần nhất.
2.6. Acetone: Hơi acetone rất dễ bắt cháy. Rất độc,
gây kích ứng đường hô hấp và hệ thần kinh.
Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Cần rửa dưới nước
- Khi uống hoặc hít phải acetone cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện
gần nhất
2.7. Dimethyl ether
Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Cần rửa sạch dưới vòi nước ít nhất 15 phút
- Nếu uống hay hít phải dimethyl ether cần đến ngay các cơ quan y
tế gần nhất.
2.8. Axit hydroflouric HF
Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Dính HF vào mắt, cần rửa dưới nước, không nhỏ
calcium gluconate vào mắt.
- Khi dính HF vào da, cần rửa dưới nước trong 5 phút, sau
đó bôi calcium gluconate lên.
- Uổng phải HF: cần cho nạn nhân uống nhiều nước, uống
sữa có bổ sung Mg.
2.9. Axit tricloro acetic
Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Khi bị dính vào mắt cần rửa bằng nước lạnh. Rửa vùng
da bị dính hóa chất bằng xà phòng và bôi thuốc sát khuẩn.
2.10. Thủy ngân và các hợp chất
Thủy ngân là chất độc tích lũy sinh học, hấp thụ qua da, hô hấp.

Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
Khi thủy ngân rơi ra xung quanh, cần rắc lưu huỳnh lên bề mặt,
sau đó dùng dụng cụ gom vào trong vật chứa kín và đưa đi xử lý,
tránh vứt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
2.11. HCN Axit cyanic

Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Vào mắt, cần rửa ngay bằng nước. Vào da, cần rửa bằng xà phòng,
thay đồ khô. Khi nạn nhân uống HCN, cần đưa đến cơ quan y tế gần
nhất, không cho uống thêm chất lỏng.
- Thuốc giải độc: amyl nitrite (hít), nitrit natri (tiêm tĩnh mạch),
sodium thiosulfate, truyền oxy.
2.12. Aniline: Là một chất cực độc, ảnh hưởng đến sự vận chuyển
oxy của máu.
Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Vào mắt cần rửa bằng nước lạnh, giữ mí mắt mở.
- Vào da, sau khi rửa bằng nước lạnh cần băng da
với một ít emollient
2.13. Methanol CH3OH: là chất độc mạnh
Sự cố và xử lý khi gặp sự cố
- Khi nạn nhân nuốt phải methanol cần uống sữa
hoặc nước, cho uống một thìa Ipecac để nôn.
- Trong một số trường họp có thể dùng ethanol để
ức chế chuyển hóa methanol
C. Sơ cấp cứu khẩn cấp khi bị chấn thương và ngộ
độc trong PTN
1. Cách sơ cứu khi bị ngộ độc trong phòng thí nghiệm
- Gọi điện cho cấp cứu (quay số 115) nếu ngộ độc
nghiêm trọng.
Gọi
- Di chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, thực hiện các 115
biện pháp sơ cứu.
- Không tự tiện làm nạn nhân nôn mửa trước khi có sự can thiệp của y-
bác sĩ.
- Cung cấp cho nhân viên y tế khẩn cấp MSDS của sản phẩm độc hại.
Nếu nạn nhân đã bị ngộ độc bởi một chất độc không rõ và có nôn mửa,
cung cấp cho nhân viên y tế một ít mẫu hóa chất này.
Một số trường hợp sơ cứu khi bị ngộ độc cụ thể
❖ Ngộ độc do uống nhầm axit: Cho nạn
nhân uống nước đá, vỏ trứng nghiền nhỏ
(1/2 thìa con trong cốc nước). Cho uống
bột magie oxit (MgO) trộn với nước cho
uống nước (29 gam trong 300 ml nước)
và uống từ từ. Bột Magie oxit

❖Ngộ độc do hút phải kiềm (amoniac,


xút ăn da…): Sơ cứu nạn nhân bằng
cách uống giấm loãng (axit axetic 2%)
hoặc nước chanh.
Xút ăn da
❖Ngộ độc do ăn phải hợp chất của thuỷ
ngân: cho nạn nhân nôn ra rồi cho uống sữa
có pha lòng trắng trứng. Sau đó cho nạn nhân
uống than hoạt tính.
Than hoạt tính

❖Ngộ độc do phốt pho trắng: cho nạn nhân


nôn ra, rồi uống dung dịch đồng sunphat
(CuSO4) 0,5 gam trong một lít nước và cho
uống nước đá.
Photpho trắng
❖ Ngộ độc vì hỗn hợp chì: Cho nạn nhân uống natri sunphat (Na2SO4)
10%. Hoặc magie sunphat (MgSO4) 10% trong nước ấm vì các chất
này sẽ tạo thành kết tủa với chì. Sau đó uống sữa lòng trắng trứng và
uống than hoạt tính.
❖ Ngộ độc do hít phải khí độc: như khí clo (Cl2), brom (Br2)... cần
đưa nạn nhân ra chỗ thoáng. Cho thở không khí có một lượng nhỏ
amoniac.
❖ Ngộ độc do hít phải khí CO, H2S,…: Cần đưa nạn nhân nằm ở chỗ
thoáng, cho thở bằng oxi nguyên chất, làm hô hấp nhân tạo nếu cần
thiết.
❖ Khi nhiễm độc kim loại As, Hg,... hoặc độc chất xianua: Thì phải
chuyển ngay đến bệnh viện để cấp cứu.
2. Sơ cứu chấn thương trong PTN
- Hóa chất bắn/ rơi vào da:Rửa dưới vòi
nước, dùng dung dịch thuốc trị bỏng đắp lên
chỗ bị thương và băng lại.
- Khi bị hóa chất bắn vào mắt, cần phải rửa nước và đến bệnh viện
gấp.
- Khi bị kiềm làm bỏng, phải rửa
ngay với nước sạch rồi bôi thuốc sát
trùng sau đó băng lại.
Một số trường hợp sơ cứu khi bị chấn thương cụ thể
- Vết bỏng do dung môi dễ cháy: Dùng khăn vải, khăn tẩm nước
chụp lên chỗ cháy, sau đó dùng cát hoặc bao tải ướt dập đám cháy.
Dùng gạc tẩm dung dịch thuốc tím đặt nhẹ lên vết thương bỏng.
- Vết bỏng do kiềm đặc: Dùng nước sạch, sau đó rửa bằng dung dịch
axit axetic 5%.
- Vết bỏng do axit đặc: Trước tiên rửa bằng nước sạch nhiều lần, sau
dùng dung dịch amoniac 5% hoặc dung dịch NaHCO3 10%, loại bỏ
các phương tiện dính axit trên vùng bị bỏng.
- Đối với bỏng phopho: Trước tiên rửa vết bỏng bằng dung dịch đồng
sunphat 2%. Tiếp theo dùng gạc tẩm dung dịch đồng sunphat 2% hoặc
dung dịch thuốc tím (KMnO4) 3% đặt lên vết thương.
- Khi bị bỏng do vật nóng, thủy tinh, mảnh sứ...: thì phải gắp các mảnh
chất rắn đó ra và dùng bông tẩm KMnO4 3% hoặc dung dịch tanin
trong cồn đắp lên vết bỏng, sau đó băng lại bằng thuốc có tẩm thuốc
mỡ chứa bỏng.
Thanks for listening

You might also like