You are on page 1of 41

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---oOo---

THÍ NGHIỆM
HÓA ĐẠI CƯƠNG
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Thành phố Hồ Chí Minh, 02/2020


Bài 1: NỘI QUI, AN TOÀN, KỸ THUẬT PHÒNG
THÍ NGHIỆM
I. NOÄI QUY PHOØNG THÍ NGHIEÄM
ÑIEÀU 1: Sinh vieân coù nhieäm vuï laøm ñaày ñuû caùc baøi thí nghieäm theo chöông trình
cuûa boä moân. Tröôùc khi vaøo laøm thí nghieäm phaûi chuaån bò ñaày ñuû baøi thí
nghieäm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
ÑIEÀU 2: Phaûi ñeán phoøng thí nghieäm ñuùng giôø quy ñònh. Trong giôø laøm vieäc, sinh
vieân muoán ra ngoaøi phoøng thí nghieäm phaûi xin pheùp giaùo vieân.
ÑIEÀU 3: Khi laøm vieäc phaûi giöõ yeân laëng, traät töï.
Ñieàu 4: Phaûi giöõ veä sinh saïch seõ trong phoøng thí nghieäm. Choã laøm vieäc phaûi
saïch seõ khoâ raùo, duïng cuï, hoùa chaát duøng cho thí nghieäm phaûi saép xeáp goïn
gaøng, ngaên naép vaø thuaän tieän cho vieäc söû duïng. Taát caû nhöõng thöù gì khoâng
caàn ñeán phaæ doïn ñi heát.
ÑIEÀU 5: Khi söû duïng duïng cuï deã vôõ, hoùa chaát deã chaùy, deã noå phaûi thaän troïng
vaø tuaân theo söï chæ daãn cuûa giaùo vieân.
ÑIEÀU 6: Caàn tieát kieäm hoùa chaát thí nghieäm, löu yù traùnh gaây ñoå vôõ duïng cuï,
hoùa chaát. Khi ñoå vôõ duïng cuï, phaûi baùo ngay cho giaùo vieân vaø boài hoaøn ñaày
ñuû.
ÑIEÀU 7: Khoâng ñöôïc duy chuyeån hoùa chaát duøng chung töø nôi naøy sang nôi khaùc.
Khoâng ñöôïc mang hoùa chaát, duïng cuï ra khoûi phoøng thí nghieäm. Khoâng ñöôïc laøm
caùc thí nghieäm ngoaøi baøi thí nghieäm cuûa giaùo vieân ñang höôùng daãn.
ÑIEÀU 8: Phaûi caån thaän khi laøm thí nghieäm. Trung thöïc vaø khaùch quan khi theo doõi
keát quaû vaø khi laøm baùo caùo thí nghieäm.
ÑIEÀU 9: Khoâng ñöôïc aên vaø huùt thuoác trong phoøng thí nghieäm.
ÑIEÀU 10: Sau moãi buoåi thí nghieäm phaûi röûa saïch duïng cuï, lau saøn, doïn deïp ngaên
naép choå laøm vieäc vaø baøn giao ñaày ñuû laïi cho nhaân vieân phuï traùch phoøng thí
nghieäm. Moãi ca thí nghieäm caàn boá trí tröïc nhaät ñeå phuï traùch, ñoân ñoác giöõ veä
sinh vaø traät töï trong phoøng thí nghieäm.
ÑIEÀU 11: Phaûi thöïc hieän ñuùng quy ñònh veà phoøng chaùy chöõa chaùy, khi xaõy ra
chaùy phaûi söû duïng caùc phöông tieän cöùu hoûa thích hôïp ñeå daäp taét.
ÑIEÀU 12: Tröôùc khi ra veà phaûi kieåm tra taát caû caùc voøi nöôùc, caùc duïng cuï
ñieän… ñaõ taét chöa. Ngaét caàu dao ñieän noái töø daây daãn ñeán duïng cuï, taét ñeøn, taét
quaït.
II. CÁC QUI TẮC AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.1 Qui tắc an toàn PTN
a) Làm việc với các chất độc
Trong PTN Hoá học có nhiều loại hoá chất thường gặp nhưng lại có độc tính caonhư:
HCN, NaCN/KCN, Hg, HgCl2, CO, Cl2, Br2, NO, NO2, H2S, NO2... hay các loại chất dùng
trong mảng Tổng hợp hữu cơ như: CH 3OH, pyriđin C5H5N, THF, benzen, toluen, acrylonitrin,
anilin, HCHO, CH2Cl2... Tất cả các chất không biết rõ ràng đều được coi là chất độc. Khi làm
việc với các hoá chất này cần chú ý kiểm tra chất lượng dụng cụ chứa đựng và dụng cụ tiến
hành thí nghiệm. Đặc biệt tuân thủ chặt chẽ các điều kiện đã nêu trong giáo trình, tài liệu đã
được chuẩn bị trước.
Không trực tiếp đưa hoá chất lên mũi và ngửi mà phải để cách xa và dùng tay phất nhẹ
cho chúng lên mùi.
Sau khi làm việc phải rửa mặt, tay và các dụng cụ (nên dùng xà phòng).
Cất giữ, bảo quản hoá chất cẩn thận.
b. Làm việc với các chất dễ cháy:
Các chất thuộc nhóm chất dễ cháy, dễ bay hơi bốc lửa là Et 2O, Me2CO, ROH, dầu hoả,
xăng, CS2, benzen... Khi làm việc với chúng cần chú ý là chỉ được phép đun nóng hay chưng
cất chúng trên nồi cách thuỷ hoặc cách không khí trên bếp điện kín.
Không để gần nguồn nhiệt, cầu dao điện...
Khi tiến hành kết tinh từ các dung môi dễ cháy thì cần thực hiện trong dụng cụ riêng, có
lắp sinh hàn hồi lưu.
c) Làm việc với các chất dễ nổ:
Khi làm việc với các chất như H2, kiềm (kim loại & dung dịch), NaNH 2/KNH2, acid đặc,
các chất hữu cơ dễ nổ (đặc biệt là các hợp chất nitro)... cũng như khi làm việc dưới áp suất
thấp hay áp suất cao cần phải đeo kính bảo vệ (làm bằng thuỷ tinh hữu cơ) để che chở cho mắt
và các bộ phận quan trọng trên gương mặt.
Ký hiệu các hóa chất nguy hiểm

Không được cúi đầu về phía các chất lỏng đang sôi hoặc chất rắn đang nóng chảy để
tránh bị hoá chất bắn vào mặt. Khi đun nóng các dung dịch trong ống nghiệm phải dùng cặp
và luôn chú ý quay miệng ống nghiệm về phía không có người, đặc biệt là khi đun nóng acid
đặc hoặc kiềm đặc. Phải biết chỗ để và sử dụng thành thạo các dụng cụ cứu hoả, các bình
chữa cháy và hộp thuốc cứu thương để khi sự cố xảy ra có thể xử lí nhanh chóng và hiệu quả.
2.2 Cách sơ cứu chấn thương và ngộ độc trong phòng thí nghiệm
Tủ thuốc trong PTN luôn được đặt ở nơi dễ thấy, dễ lấy và dễ sử dụng. Trong tủ thuốc
thường có các loại bông băng, thuốc đỏ, cồn, iot, thuốc mỡ, các dung dịch KMnO 4 3%,
CuSO4, NaHCO3 2%, CH3COOH 1%, dung dịch tanin trong cồn...

 Đứt tay, chảy máu: dùng băng để cầm máu.


 Bỏng do nhiệt: làm mát bằng nước lạnh ít nhất là 10 phút.
 Bỏng trên 30%: dùng băng che các vết bỏng và đưa đến bệnh viện gần nhất.
 Khi bị bỏng do vật nóng, thuỷ tinh, mảnh sứ... thì phải gắp các mảnh chất rắn đón ra
và dùng bông tẩm KMnO4 3% hoặc dung dịch tanin trong cồn đắp lên vết bỏng, sau
đó băng lại bằng thuốc có tẩm thuốc mỡ chứa bỏng.
 Khi bị hoá chất bắn vào mắt thì phải rửa bằng nước nhiều lần để sơ cứu và đem đến
bệnh viện gấp.
 Nếu bị nhiễm độc do hít thở nhiều khí Cl 2, Br2, H2S, CO... thì phải đưa ngay ra chỗ
thoáng. Khi bị nhiễm độc kim loại As, Hg... hoặc độc chất xianua thì phải chuyển
ngay đến bệnh viện để cấp cứu.
 Khi acid ñaëc (acid sufurit, acid nitric…) rôi leân da phaûi röûa ngay choã bò boûng
baèng tia nöôùc maïnh töø 3 ñeán 5 phuùt, sau ñoù duøng boâng taåm dung dòch kali
pemanganat 3% boâi nheï leân veát boûng. Neáu bò boûng bôûi kieàm ñaëc thì tieán
haønh cöùu chöõa böôùc ñaàu nhö treân nhöng sau ñoù röûa baèng acid axetic 2%.
 Khi bò boûng bôûi caùc vaät noùng (thuûy tinh, kim loaïi…) thì ñaàu tieân phaûi boâi
baèng dung dòch kali pemanganat 3% roài boâi môõ choáng boûng.
 Khi bò boûng baèng photpho caàn boâi choã bò boûng baèng dung dòch ñoàng sunfat
2%.
 Khi bò ngoä ñoäc clo, brom, hidro sunfua, cacbon oxit caàn ñöa ngay ngöôøi bò bò
naïn ra choã khoâng khí trong laønh.
 Khi bò ñöùt tay do dao hay maõnh thuûy tinh caàn lau saïch maùu roài boâi thuoác
saùt truøng (coàn hay dung dòch KMnO4 loaõng), sau ñoù caàm maùu baèng dung
dòch FeCl3 roài baêng laïi.
 Khi quaàn aùo ñang maëc treân ngöôøi bò chaùy moät dieän tích lôùn thì tuyeät ñoái
khoâng ñöôïc chaïy hoaëc ra choã gioù, phaûi naèm xuoáng ñaát maø laên, tröôøng
hôïp chaùy treân dieän tích beù thì duøng deû lau, duøng nöôùc hoaëc baát kyø moät
phöông tieän gì thích hôïp ñeå daäp taét choã chaùy, tuyeät ñoái khoâng ñöôïc duøng
bình chöõa chaùy (thöôøng laø chöùa CO2) phun vaøo ngöôøi ñang bò chaùy quaàn
aùo maø phaûi duøng nöôùc laïnh.
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÔNG DỤNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
3.1 Cân
Dùng để xác định khối lượng, trong phòng thí nghiệm thường phân biệt 2 loại: cân kỹ
thuật và cân phân tích.
Cân kỹ thuật là cân dùng để cân các khối lượng tương đối lớn (vài trăm g), khối lượng
nhỏ nhất mà cân kỹ thuật cân được khoảng 1 g.
Cân phân tích là cân dùng để cân các khối lượng nhỏ từ 100 g trở xuống đến 0,1 mg
(0,0001 g) do đó người ta cũng thường gọi cân phân tích là cân có 4 số lẻ.
Không nên nhầm lẫn rằng cân phân tích luôn chính xác hơn cân kỹ thuật, nó chỉ chính
xác hơn khi cân các khối lượng nhỏ. Vì vậy không dùng cân phân tích để cân các khối lượng
lớn hơn 200 g. Trong trường hợp cân 1 lượng nhỏ 10 g, 20 g, nếu không cần độ chính xác
cao, ta nên dùng cân kỹ thuật để nhanh hơn.
3.2 Các dụng cụ thủy tinh
a. Dụng cụ để đựng hóa chất: Cốc thủy tinh (becher), bình tam giác (erlen), bình cầu.
Becher Erlen Bình cầu

b. Dụng cụ để lấy hóa chất:


Loại có thể tích chính xác: Ống hút (pipet bầu) 1 mL, 5 mL, 10 mL, 25 mL… Bình định
mức (fiol) 100 mL, 250 mL, 500 mL, 1000 mL…Các loại này có sai số rất nhỏ để lấy các thể
tích chính xác.
Loại có chia độ: Gồm ống nhỏ giọt (buret), ống hút (pipet có khắc vạch), ống đong, các
loại cốc thủy tinh và bình tam giác đôi khi cũng có chia độ. Ngoài buret là loại có độ chính
xác cao, các loại dụng cụ thủy tinh có chia độ khác nói chung có độ chính xác không cao lắm
như ống đong, còn lại các dụng cụ khác không chính xác như erlen, becher, bình cầu…

Buret Pipet khắc vạch Pipet bầu Ống đong

c. Dụng cụ để pha hóa chất:


+ Bình định mức (fiol): là loại dụng cụ có thể tích chính xác chuyên dùng để pha chế dung
dịch. Cấu tạo của fiol là một bình cầu có khắc vạch chuẩn trên cổ bình, miệng fiol được đậy
bằng nút thủy tinh nhám. Thể tích chính xác đo được của fiol ghi trên thành bình là phần thể
tích giới hạn bởi vạch chuẩn trên. Việc lựa chọn fiol tùy theo thể tích dung dịch cần dùng.
Cách sử dụng fiol như sau: lấy một lượng hóa chất cần pha cho vào fiol thêm nước cất tới
vạch chuẩn. Dùng 2 lòng bàn tay đỡ đáy và nút fiol, lắc đều. (Đối với chất rắn nên dùng
becher hòa tan trước rồi mới cho vào fiol. Thể tích nước dùng hòa tan phải nhỏ hơn thể tích
của fiol). Không sử dụng fiol ngoài chức năng pha chế.
+ Ống sinh hàn: là loại dụng cụ dùng để ngưng tụ các chất lỏng dễ bay hơi trong các quá
trình phản ứng (loại sinh hàn tự hồi lưu), chưng cất (lấy chất lỏng dễ bay hơi hơn) … Cấu tạo
gồm phần ống (kiểu ống thẳng hy ống xoắn), để chất dễ bay hơi đi qua. Phần ngoài ống dùng
để chứa tác nhân làm lạnh (nước lạnh, không khí…). Thông thường tác nhân làm lạnh cho đi
ngược chiều với chất dễ bay hơi.

Bình định mức Ống sinh hàn Phiễu chiết


+ Phễu chiết: là loại dụng cụ như hình vẽ với công năng dùng để tách rời các chất không
tan vào nhau ở dạng lỏng hoặc lấy chất lỏng khỏi chất rắn có kích thước lớn. Cách sử dụng
như sau: sau khi cho hỗn hợp vào phễu chiết, lắc đều, để yên. Khi hệ đã ổn định, mở khóa
phễu chiết để lấy chất lỏng có tỷ trọng lớn (hệ lỏng – lỏng) hay chất lỏng (hệ lỏng – rắn).
+ Phễu lọc buchner (phễu lọc chân không): là loại dụng cụ dùng để lọc nhanh các hệ
lỏng – rắn. Thường bộ phễu lọc buchner đi kèm với một hệ thống bơm chân không. Cấu tạo
bộ phễu như hình vẽ:

Phễu có đáy được đục lỗ

Bơm chân không

Dung dịch

Khi sử dụng, lấy một tờ giấy lọc thích hợp với hệ sẽ lọc (lọc huyền phù) đặt lên trên
đáy phễu có đục lỗ (kích thước tờ giấy phải vừa với phễu), dùng chất lỏng thấm ướt tờ giấy.
Mở máy bơm chân không. Từ từ rót hỗn hợp cần lọc vào phễu. Quá trình lọc ngừng khi không
còn chất lỏng đi ra ở phần dưới phễu. Tắt máy bơm, mở hệ thống thông khí quyển để cân
bằng áp suất.
+ Phễu lọc thường: có tác dụng tách rời hệ rắn lỏng, khi sử dụng phải đi kèm với vật
liệu lọc như giấy lọc, màng xốp thủy tinh…

3.3. Một số loại máy thông dụng:


Để tiến hành đo đạc số liệu thu được trong quá trình thí nghiệm, trong PTN thường
sử dụng một số loại máy đo đơn giản sau:
+ pH kế: là máy đo được sử dụng để xác định chỉ số Hydro (pH) của các dung dịch.
Tùy thuộc vào nội dung môn học, sinh viên sẽ được hướng dẫn cụ thể để sử dụng các loại
máy đo pH thích hợp.
+ Máy đo độ dẫn điện: là loại máy dùng để xác định hàm lượng các muối hòa tan
trong dung dịch thông qua việc xác định độ dẫn điện của chúng.
+ Lò nung: được sử dụng khi tiến hành các thí nghiệm với chất rắn ở nhiệt độ cao.
+ Tủ sấy: được sử dụng để làm khô các vật liệu, sản phẩm, các dụng cụ và hóa chất
bằng nhiệt.
3.4. Một số thao tác cơ bản:
a. Rửa dụng cụ:
Để rửa các dụng cụ bằng thủy tinh, thông thường người ta sử dụng chổi lông với
nước xà phòng hay nước máy. Đối với dụng cụ có dính chất bẩn là nhựa, acid béo, các cặn
khó tan trong nước… phải sử dụng các dung dịch hay các hỗn hợp hóa chất để rửa, ví dụ: hỗn
hợp sunfo cromic (tạo từ axít sunfuaric và muối cromat) hay các acid, kiềm như acid
clohydric, xút…
Do đặc điểm các dụng cụ thủy tinh thường dễ vỡ, nên cần lưu ý khi rửa dụng cụ thủy
tinh. Các thao tác này sẽ được hướng dẫn cụ thể trong từng trường hợp.
Các dụng cụ sau khi rửa, cần được tráng bằng nước cất hay đem sấy khô trước khi sử
dụng.
b. Lắp ráp hệ thống thí nghiệm:
Tùy trường hợp cụ thể, việc lắp ráp các hệ thống thí nghiệm có khác nhau. Nhìn
chung khi lắp ráp cần lưu ý việc chọn loại dụng cụ (thủy tinh hay kim loại), các loại nút, ống
nối (bằng cao su, nhựa hay gỗ…) phải phù hợp với đặc điểm của bài thí nghiệm, hoá chất sử
dụng, nhiệt độ khi thí nghiệm … Các thao tác cụ thể của từng bài sẽ được hướng dẫn cụ thể
khi thí nghiệm.
c. Sử dụng máy đo:
Khi sử dụng máy đo cần lưu ý đến nguồn điện, đặc điểm của máy và các thao tác cụ
thể trên từng máy. Sinh viên tuyệt đối không được sử dụng máy khi chưa được hướng dẫn hay
nắm vững thao tác trên máy. Không sử dụng máy để làm các chức năng không phù hợp.
d. Sử dụng, pha chế hóa chất:
Tùy thuộc loại hóa chất cần nắm vững các thao tác cần thiết khi pha chế và sử dụng
chúng. Tuyệt đối không tiến hành pha chế hay sử dụng hóa chất trái với yêu cầu của bài thí
nghiệm hay chưa nắm vững các đặc tính của hóa chất khi pha chế. Nếu không rõ sinh viên cần
liên hệ với cán bộ hướng dẫn thí nghiệm.
4. CHỮ SỐ CÓ NGHĨA-XỬ LÝ THỐNG KÊ
Sự đo lường là hoạt động thường xuyên trong công tác nghiên cưu khoa học. Mỗi sự
đo lường chứa đựng sự không tin cậy do dụng cụ hay phương pháp đo lường hóa lý nào đó
gây ra. Những số liệu dùng để trình bày hiệu quả của thực nghiệm khoa học thường hàm chứa
độ không tin cậy của phép đo đươc dùng trong phòng thí nghiệm. Kết quả của một phép đo
lường được biễu diễn bằng một con số và một đơn vị (VD: 25,5 g), và đó phải là các chữ số
có nghĩa (CSCN). Mỗi thiết bị đo đều có thang đo, chữ số cuối cùng được xác định một cách
tương đối giữa hai vạch đo. CSCN bao gồm các chữ số tin cậy (CSTC) và chữ số bất định đầu
tiên
VD: 25,5 bao gồm 3 CSCN, trong đó 2 CSTC (certain) là 2 và 5, 1 chữ số bất định
(estimated) là 5
Theo qui tắc CSCN cổ điển, số liệu đo trực tiếp phải được ghi sao cho chữ số cuối
cùng là bất định (Quy tắc CSCN cổ điển).

4.1 Qui tắc xác định CSCN


- Rule1. Tất cả các chữ số khác không đều là số có nghĩa
Thí dụ: 845 cm: có 3 chữ số có nghĩa (CSCN); 1,234kg: có 4 CSCN
- Rule 2. Chữ số 0 ở giữa hoặc đứng sau những chữ số khác 0 đều là CSCN.
Thí dụ: 40,501: có 5 CSCN.
0,004200g : có 4 CSCN
- Rule 3. Số 0 không là số có nghĩa khi nó đứng trước số khác không
Thí dụ: 0,0091kg : có 2 CSCN
- Rule 4. Đối với những giá trị không có số thập phân (số nguyên), những chữ số zero đuôi
(những chữ số zero đứng sau con số cuối cùng không phải zero) có lúc là CSCN, có lúc không
là CSCN.
- Rule 5. Đối với các số logarit: - Chỉ có các chữ số sau dấu thập phân là CSCN, chữ số trước
dấu thập phân là bậc của lũy thừa – không có nghĩa
Thí dụ: pH=-lg[H+] = 6.12 có 2 chữ số có nghĩa (chữ số 1 và 2) còn chữ số 6 là bậc của lũy
thừa.
-Rule 6. Đối với dạng số lũy thừa thập phân: chữ số ở phần nguyên là CSCN, bậc lũy thừa
không là CSCN.
Thí dụ: 0,000840 = 8.40.10-4 có 3 CSCN (cách biễu diễn ký hiệu khoa học)
2,4 g=2,4x103 mg có 2 CSCN
Lưu ý, bảo toàn CSCN khi chuyển đổi đơn vị
4.2 CSCN trong các phép tính toán
- Phép cộng và phép trừ: chỉ giữ lại ở kết quả cuối cùng một số thập phân bằng đúng số thập
phân của số hạng có số thập phân ít nhất.

- Phép nhân và chia: cần giữ lại ở kết quả cuối cùng một số chữ số có nghĩa bằng đúng số
chữ số có nghĩa của thừa số có số chữ số có nghĩa ít nhất

- Đối với phép tính toán có nhiều bước: Các bước trung gian không tính CSCN mà chỉ làm
tròn số CSCN cần thiết ở kết quả cuối cùng
4.3 Moät soá ñaïi löôïng thoáng keâ toaùn hoïc
a) Giaù trò trung bình coäng (Mean)
Giaûù söû ta tieán haønh ño moät maãu vôùi n laàn ño cho n keát quaû rieâng bieät xi (i
=1N)

Giaù trò trung bình coäng seõ laø giaù trò gaàn ñuùng vôùi giaù trò thöïc cuûa ñaïi löôïng
caàn ño vôùi xaùc suaát cao nhaát trong soá caùc giaù trò ño ñöôïc. Khi soá thí nghieäm lôùn
(N>20), mean tieán tôùi giaù trò thöïc
b) Trung vò (Median)
Trung vò laø giaù trò giöõa, ñöôïc söû duïng thay cho giaù trò trung bình khí soá thí nghieäm
nhoû (N<10), caùc keát quaû ño coù ñoä phaân taùn cao.
Neáu soá thí nghieäm N>10, median laø öôùc löôïng toài cuûa mean vaø khoâng söû duïng.
Caùch xaùc ñònh median nhö sau:
- Saép xeáp caùc giaù trò ño töø thaáp ñeán cao
- Neáu soá thí nghieäm leû, median laø giaù trò ôû giöõa
- Neáu soá thí nghieäm chaün, median laø trung bình cuûa hai giaù trò ôû giöõa
VD: Tính Mean vaø Median (Trung vị) cho caùc keát quaû sau: x1= 0,625; x2=0,665;
x3=0.673; x4=0,680. Töø ñoù ñöa ra nhaän xeùt.
c) Phöông sai –Variance (s2) vaø ñoä leäch tieâu chuaån maãu (the sample standard
deviation-s)
Phöông sai cuûa pheùp ño phaûn aûnh ñoä phaân taùn cuûa keát quaû ño, ñöôïc ñaùnh
giaù baèng:

(7.2)
k (the number of the degrees of freedom) : soá baäc töï do. Neáu chæ coù moät ñaïi löôïng
caàn ño x thì k = n – 1.
Giaù trò caên baäc hai cuûa phöông sai goïi laø sai soá bình phöông trung bình coäng cuûa
töøng pheùp xaùc ñònh rieâng leõ hay coøn goïi laø ñoä leäch tieâu chuaån maãu (s).

d) Ñoä leäch chuaån tổng quát –Độ lệch chuẩn (the population standard deviation, )

Khi soá thí nghieäm lớn N>20, ñoä leäch tieâu chuaån mẫu tieán tôùi ñoä leäch tieâu chuaån
tổng quát do Mean tieán tôùi giaù trò thöïc µ.
4.4 Bieân giôùi tin caäy
Theo lyù thuyeát toaùn thoáng keâ, neáu N voâ cuøng lôùn thì Mean daãn tôùi giaù trò
thöïc µ. Tuy nhieân trong thöïc teá khoâng theå laøm moät soá laàn thí nghieäm quaù lôùn
nhö vaäy vì toán keùm thôøi gian vaø vaät tö vaø chæ laøm ñöôïc moät soá laàn höõu haïn,
roài töø caùc soá lieäu thöïc nghieäm thu ñöôïc maø öôùc löôïng khoaûng giaù trò cuûa µ
vôùi xaùc suaát ñaõ choïn. Nếu phép phân tích chỉ có sai số ngãy nhiện, bằng xử lý thống kê
sẽ ước lượng được giá trị thực của mẫu nằm trong khoảng nào hay ứng với biên giới tin cậy là
bao nhiêu với mức độ tin cây bao nhiêu.
a) Tính bieân giôùi tin caäy khiï bieát ñoä leäch chuaån hoaëc öôùc löôïng toát ñoä leäch
chuaån
Bieân giôùi tin caäy seõ ñöôïc bieãn dieãn
theo coâng thöùc:
b) Tính bieân giôùi tin caäy khi bieát ñoä leäch chuaån chöa bieát
Tính khoaûng tin caäy sửï duïng phaân phoáâi student (phaân phoái t) vôùi soá thí nghieäm
N<20. Khi soá thí nghieäm lôùn thi phaân phoái t tieán tôùi phaân phoái chuaån.

Giaù trò cuûa t phuï thuoäc vaøo soá baäc töï do vaø möùc ñoä tin caäy cuûa keát quaû ño.
Baûng 2. Giaù trò cuûa t töông öùng vôùi caùc möùc ñoä tin caäy (xaùc suaát) vaø baäc töï
do N-1

Ví dụ: Đọc kết quả thể tích dung dịch NaOH cần tiêu tốn để chuẩn độ 10,00 mL dung dịch
H2C2O4 N trong ba lần (n=3) với các kết quả sau: 10,90; 10,90; 10,95 mL.
Tính mean, biên giới tin cậy (theo 2 cách) của VNaOH với độ tin cậy 95 %

Biết buret 25 mL = 0,030 mL


Bài giải:
(10.90+10.91+ 10.91)
V= =10.907(mL)
3
Lưu ý: Số CSCN của Mean được biểu diễn theo 
a) Dựa vào phân phối chuẩn Gauss

zx σ buret 1.96 x 0.030


ε 0.95 ,V − NaOH = = =0.034
√N √3
VNaOH=V ± ε 0.95 ,V −NaOH =10.907 ± 0.034
a) Dựa vào phân phối chuẩn Student

Với các kết quả đo V= 10,90; 10,90; 10,95 mL  s = 0.02887


txs 4.30 x 0.02887
ε 0.95 ,V − NaOH = = =0.072
√N √3
VNaOH=V ± ε 0.95 ,V −NaOH =10.907 ± 0.072

- Khi xử lý kết quả phân tích, tùy theo yêu cầu mà xử lý theo phân phối nào; nếu kết
quả các lần làm giống nhau thì phải xử lý theo phân phối Gauss.
- Giá trị trung bình sẽ biểu thị dựa vào  (có 2 CSCN) theo nguyên tắc giá trị trung bình
sẽ có cùng các số sau dấu phẩy giống .

VD: V =10,7633333; V= 0.0010 (2 CSCN và 4 số sau dấu phẩy)  V =10,7633 (4 số


sau dấu phẩy).
5. THỰC HÀNH:
5.1 Thí nghiệm 1: Sử dụng pipet.
Dùng pipet 10 mL lấy 10 mL nước từ becher cho vào erlen (hút nước bằng quả bóp
cao su). Biểu diễn kết quả trung bình của thể tích nước sau 3 lần lấy và V  0,95. Cho
biết pipet = 0,007 mL.
5.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng buret.
- Dùng becher 50 mL cho nước vào buret.
- Kiểm tra không có bọt khí còn sót lại trong buret.
- Dùng tay trái mở nhanh khóa buret sao cho dung dịch lấp đầy phần cuối của buret.
- Chỉnh buret đến mức 0.
- Dùng tay trái điều chỉnh khóa buret cho 10 mL nước từ buret vào becher.
Bài 2. NHIỆT PHẢN ỨNG
---oOo---
1. MỤC ĐÍCH
Trong thí nghiệm này chúng ta sẽ đo hiệu ứng nhiệt của các quá trình khác nhau và kiểm tra
lại định luật Hess.
2. LÝ THUYẾT
Các quá trình hóa học xảy ra đều có kèm theo hiệu ứng nhiệt do sự thay đổi enthalpy của
phản ứng. Nếu quá trình xảy ra kèm theo sự thu nhiệt thì H > 0, ngược lại quá trình xảy ra kèm
theo sự tỏa nhiệt thì H < 0. Khi phản ứng xảy ra ở điều kiện đẳng áp thì nhiệt tỏa ra hay thu vào
chính là H của phản ứng. Bằng cách đo nhiệt của phản ứng ta xác định được H.
Định luật Hess: “Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học đẳng áp hoặc đẳng tích chỉ phụ thuộc
vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá
trình”.
Phương pháp thí nghiệm:
Việc đo nhiệt phản ứng sẽ được thực hiện trong nhiệt lượng kế, đó là một bình phản ứng
được cách nhiệt tốt với bên ngoài có trang bị nhiệt kế. Nhiệt của phản ứng Q được tính bằng công
thức:

Q = mct
m (g): khối lượng vật được đun nóng hay làm nguội (trong thí nghiệm sẽ là khối lượng các
chất và một phần nhiệt lượng kế)
Nhiệt dung riêng c (cal/g. độ): Nhiệt lượng để nâng 1g chất lên 1 độ C (mỗi chất có một nhiệt
dung riêng khác nhau).

t (0C): Biến thiên nhiệt độ trước và sau phản ứng.

Q (cal): Nhiệt đã tỏa ra (khi t > 0) hoặc thu vào (t < 0).

H phản ứng sẽ được tính bằng công thức H = -Q/n; n là số mol chất đã phản ứng. Đơn vị
H là cal/mol (lưu ý dấu của H).
Lưu ý trước khi thí nghiệm:
- Cẩn thận khi sử dụng nhiệt kế, không được dùng nhiệt kế làm đũa khuấy vì bầu thủy ngân rất
dễ vỡ và thủy ngân khi rơi ra là một chất độc có thể bay hơi ở nhiệt độ thường.
- Do cần nhiều thời gian để nung CuSO 4 (từ CuSO4.5H2O- màu xanh sang dạng khan –màu
trắng) và NH4Cl nên SV cần nung đầu tiên, trong thời gian chờ đợi, sinh viên sẽ chuẩn bị những
phần thí nghiệm khác.

14
3. DỤNG CỤ – HÓA CHẤT:
Dụng cụ Số lượng Hóa chất Số lượng
Nhiệt lượng kế 1 NaOH 1 M 1
Becher 100 mL 3 - HCl 1 M 1
Becher 250 mL 1 - CuSO4 khan 1
Phễu thủy tinh 1 - NH4Cl khan 1
Ống đong 50 mL 1
Nhiệt kế thủy ngân 1
Đũa khuấy thủy tinh 1

Ống đong 50 mL 1

Bình tia nước cất 1

Giấy cân, thìa cân 1

Bếp điện 1

4. THỰC NGHIỆM
4.1. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế

Vì công thức tính nhiệt lượng là Q = mct trong đó m là khối lượng tất cả các chất được
nung nóng hay làm lạnh bao gồm các hóa chất và cả nhiệt lượng kế đựng chúng, do đó công thức
trong trường hợp thí nghiệm là:

Q = (m0c0 + mc)t. (2.1)


m0c0: nhiệt dung của nhiệt lượng kế (cal/độ)
mc: nhiệt dung của dung dịch trong nhiệt lượng kế (cal/độ).
Trong đó:
m: xác định bằng cách cân hoặc đo thể tích.
c: tra sổ tay.
m0c0: phải xác định bằng thực nghiệm
Thí nghiệm 1: xác định m0c0
- Lấy 50 mL nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher 100 mL đo nhiệt độ t1.
- Lấy 50 mL nước khoảng 700C cho vào nhiệt lượng kế, đo nhiệt độ t2.
- Dùng phễu đổ nhanh 50 mL nước trong becher 100 mL vào nhiệt lượng kế. Sau khoảng 1
phút đo nhiệt độ t3.
Khi đó: nhiệt do nước nóng và bình nhiệt lượng kế tỏa ra = nhiệt nước lạnh hấp thu

15
(mc + m0c0) (t2 – t3) = mc (t3 – t1) (2.2)
Trong đó m: khối lượng 50 mL nước
c: nhiệt dung riêng của nước (1cal/g.độ)
4.2. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và NaOH

HCl + NaOH  NaCl + H2O


Thí nghiệm 2: - Lấy 25 mL dung dịch NaOH 1M cho vào becher 100 mL. Đo nhiệt độ t1
- Lấy 25 mL dung dịch HCl 1M cho vào nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t2.
- Dùng phễu đổ nhanh dung dịch NaOH chứa trong becher vào trong nhiệt lượng kế chứa
HCl. Lắc đều dung dịch trong nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t3.

Xác định Q phản ứng theo công thức (2.1), từ đó xác định H.
Cho nhiệt dung riêng của dung dịch muối NaCl 0.5M là 1cal/g.độ, khối lượng riêng là
1,02g/mL.
4.3. Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan – kiểm tra định luật Hess:
Thí nghiệm 3:
CuSO4 khan + 5 H2O CuSO4 . 5H2O

H1= - 18,7 kcal/mol


+H2O +H2O

H2= +2,8Kcal/mol

H3 = H1 + H2


Dd CuSO4 loãng

Chúng ta sẽ xác định hiệu ứng nhiệt hòa tan của CuSO4 khan (H3) bằng thực nghiệm.
- Lấy vào nhiệt lượng kế 50 mL nước. Đo nhiệt độ t1
- Cân chính xác 2 g CuSO4 khan.
- Cho nhanh 2 g CuSO4 vừa cân vào nhiệt lượng kế, đậy nắp và lắc đều cho CuSO4 tan hết.
- Đo nhiệt độ t2.
Xác định Q theo công thức (2.1) trong đó
m: khối lượng dd CuSO4
c: nhiệt dung riêng dd CuSO4 (lấy gần đúng bằng 1cal/gđộ).

Từ Q suy ra Hht

16
4.4. Xác định nhiệt hòa tan của NH4Cl:
Thí nghiệm 4: Làm tương tự TN 3 nhưng thay CuSO 4 khan bằng NH4Cl. Cho nhiệt dung
riêng của dd NH4Cl gần đúng là 1 cal/mol.độ
Cách xác định nhiệt độ sau khi phản ứng xảy ra:
Do các quá trình trung hòa hay hòa tan cần phải có thời gian để xảy ra hoàn toàn, cần phải
có thời gian để dd phản ứng truyền nhiệt cho becher và do nhiệt lượng kế không cách nhiệt hoàn
toàn, nhiệt độ sau phản ứng sẽ giảm dần (hoặc tăng dần) theo thời gian, nên muốn có giá trị t
chính xác ta phải làm như sau:
Đo nhiệt độ trước phản ứng trong nhiệt lượng kế.
Đổ chất phản ứng vào. Đo nhiệt độ sau mỗi 30 giây.
Vẽ đồ thị nhiệt độ theo thời gian.

Xác định t bằng đồ thị như hình vẽ.


Tuy nhiên trong thí nghiệm, ta đợi khoảng 2 phút cho giá trị nhiệt độ ổn định thì ghi nhận giá
trị đó (hoặc chỉ cần đợi nhiệt độ không còn thay đổi nữa thì ghi giá trị đọc được).

T0C

Thời điểm phản ứng

Phút

17
Bài 3. XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG, VẬN TÓC VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
---oOo---
1. MỤC ĐÍCH:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác đến tốc độ của phản ứng.
- Xác định bậc của phản ứng phân hủy Na2S2O3 trong môi trường acid bằng thực nghiệm.
2. LÝ THUYẾT
2.1. Vận tốc phản ứng
Vận tốc phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm của một
phản ứng hóa học.
Vận tốc phản ứng thường được đo bằng biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia
phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Đơn vị: M/phút (mol.l-1.phút-1) hoặc phút-1
hoặc mol.l-1.s-1 hoặc s-1.
ΔC
v̄ =±
Δt

v̄ : vận tốc trung bình

C: biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian t.

Ghi chú: Nếu C là nồng độ của tác chất thì lấy dấu -

Nếu C là nồng độ của sản phẩm thì lấy dấu +

Tuy nhiên, do nồng độ chất phản ứng thay đổi liên tục trong quá trình phản ứng, để chính xác
phải sử dụng vận tốc tức thời của phản ứng, được định nghĩa là vận tốc tại một thời điểm t nhất
định.

Đối với phản ứng tổng quát:


aA + bB ® cC + dD

Vận tốc phản ứng phụ thuộc vào bản chất các chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, áp suất, dung
môi, xúc tác…

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng


18
a) Ảnh hưởng của nồng độ
Sự phụ thuộc vận tốc phản ứng vào nồng độ được thể hiện trong định luật tác dụng khối
lượng:
“Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi, vận tốc phản ứng tỷ lệ thuận với tích số nồng độ
các chất phản ứng kèm theo số mũ bằng hệ số tỷ lượng của chúng trong phương trình phản ứng”.
Định luật này chỉ áp dụng chính xác với các phản ứng đồng thể đơn giản và từng giai đoạn của
phản ứng phức tạp.
Đối với phản ứng tổng quát:
aA + bB ® cC + dD

v = k[A]p[B]q

Trong đó,
p, q: bậc phản ứng riêng của A, B, xác định từ thực nghiệm
(p+q): bậc phản ứng tổng quát của phản ứng
v: vận tốc tức thời tại một thời điểm xác định.
[A] và [B] là nồng độ tức thời của tác chất A và B tại thời điểm đó.
k: hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào bản chất các chất tác dụng và nhiệt độ.
Đối với một phản ứng đã chọn, k chỉ phụ thuộc nhiệt độ, hay nói cách khác k là đại lượng
không đổi tại nhiệt độ nhất định. Chính vì vậy k được gọi là hằng số vận tốc. Đây là đại lượng đặc
trưng cho vận tốc phản ứng, k càng lớn vận tốc phản ứng càng nhanh.
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ
Quy tắc Van’t Hoff
Đây là quy tắt rút ra từ kinh nghiệm thực nghiệm : “cứ tăng nhiệt độ lên 10oC, vận tốc phản
ứng hóa học trung bình tăng từ 2 đến 4 lần”.

Trong đó,
 : hệ số nhiệt độ (2÷4).
v1 : vận tốc phản ứng ở nhiệt độ t1.
v2 : vận tốc phản ứng ở nhiệt độ t2.
Phương trình Arrhenius
Phương trình Arrhenius (Nobel, 1903) cho biết sự phụ thuộc của hằng số vận tốc phản ứng k
vào nhiệt độ tuyệt đối T mà tại đó xảy ra phản ứng. Phương trình Arrhenius được rút ra từ thực
nghiệm.

Lấy tích phân bất định ta được:

19
(lnA là hằng số tích phân)
Mũ hóa để chuyển phương trình về dạng sau:

Hệ số A là thừa số trước mũ hay thừa số tần số. Giá trị của nó hoàn toàn không phụ thuộc vào
nhiệt độ.
Từ công thức trên nhận thấy rằng:
 Ở một nhiệt độ xác định, Ea càng lớn tốc độ phản ứng càng nhỏ.
 Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các tiểu phân tăng, số va chạm giữa chúng tăng lên.
Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng, số va chạm tăng không đáng kể, nhưng số tiểu phân hoạt động tăng
rất nhanh, nên vận tốc phản ứng tăng rất nhanh. Điều này được chứng minh qua công thức liên hệ:

Với nE là số tiểu phân hoạt động, n0 là tổng số tiểu phân.


c) Ảnh hưởng của xúc tác
Chất xúc tác là chất có khả năng làm thay đổi vận tốc phản ứng và không bị biến đổi về số
lượng cũng như bản chất sau khi phản ứng kết thúc.
Nếu chất xúc tác và chất phản ứng là hệ một pha thì ta có quá trình xúc tác đồng thể, bản thân
chất xúc tác được gọi là xúc tác đồng thể.
Nếu chất xúc tác và chất phản ứng là hệ nhiều pha thì ta có quá trình xúc tác dị thể, bản thân
chất xúc tác được gọi là xúc tác dị thể. Trong trường hợp này phản ứng xúc tác diễn ra trên bề mặt
phân chia pha. Xúc tác dị thể thường là chất rắn.
Chất xúc tác không làm thay đổi những đặc trưng nhiệt động học của hệ phản ứng. Một
phản ứng không thể xảy ra về mặt nhiệt động học (G < 0) thì sử dụng chất xúc tác cũng
không thể giúp phản ứng xảy ra được.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm cho cân bằng đạt nhanh hơn, hay
làm tăng tốc độ cả phan ứng thuận lẫn phản ứng nghịch với mức độ như nhau, hằng số cân
bằng của phản ứng không thay đổi.
Lượng chất xúc tác sử dụng nhỏ hơn lượng tác chất phản ứng rất nhiều.
Sự xúc tác có tính chọn lọc cao, nghĩa là một chất có thể xúc tác cho phản ứng này nhưng
chưa chắc là xúc tác của phản ứng khác, hoặc cùng một chất phản ứng nhưng dưới chất xúc
tác khác nhau thì sẽ thu được các sản phẩm khác nhau
C2H5OH  CH3CHO (Cu hoặc Pt, nhiệt độ)
C2H5OH  C2H4 (Al2O3, nhiệt độ)
Trong đa số trường hợp, tác dụng của chất xúc tác là do nó làm giảm năng lượng hoạt hóa
của phản ứng, bằng cách thay đổi cơ chế phản ứng, dẫn đến làm tăng vận tốc phản ứng.

20
3. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM:
Phản ứng phân hủy Na2S2O3 trong môi trường acid diễn ra như sau:
H2SO4 + Na2S2O3  Na2SO4 + H2SO3 + S↓.
Để đo vận tốc phản ứng ta phải xác định tỉ số C/t, trong đó C là biến thiên nồng độ sản phẩm
(ta chọn lưu huỳnh) trong khoảng thời gian t.
Thường trong thực nghiệm người ta cố định C và đo t. Giá trị C phải nhỏ để coi như nồng độ
các chất chưa thay đổi đáng kể và vận tốc xác định được là vận tốc tức thời. Tuy nhiên nếu quá nhỏ
thì t cũng rất nhỏ, khó đo.
Trong thí nghiệm này ta cố định C bằng cách ghi nhận thời gian từ lúc bắt đầu phản ứng
đến khi dung dịch bắt đầu chuyển sang đục. Nồng độ lưu huỳnh C sinh ra trong các phản ứng lúc
nào cũng như nhau (độ đục như nhau), do đó khi xác định được t, nếu t giảm thì vận tốc phản
ứng tăng và ngược lại.
3.1. Để xác định bậc phản ứng theo Na 2S2O3: tiến hành xác định vận tốc phản ứng của các
phản ứng với điều kiện: cố định nồng độ H2SO4, tăng dần nồng độ Na2S2O3.
Ví dụ ở TN1, nồng độ Na2S2O3 là x, nồng độ H2SO4 là y, thời gian t1, ở TN2, nồng độ Na2S2O3 là
2x, nồng độ H2SO4 là y, thời gian là t2, ta có:

Lập tỉ lệ V2/V1 ta có:

(2) / (1):
3.2. Để xác định bậc phản ứng theo H 2SO4, tiến hành xác định vận tốc phản ứng của các
phản ứng với điều kiện: cố định nồng độ Na 2S2O3 và tăng dần nồng độ acid H2SO4. Kết quả tính n
cũng được thực hiện tương tự như khi tính m.
4. DỤNG CỤ – HÓA CHẤT.
Hóa chất-Dụng cụ Số lượng Hóa chất-Dụng cụ Số lượng
Bercher 100 mL 3 Na2S2O3 0.1 M 1
Pipet 10 mL 3 H2SO4 0.4 M 1
Erlen 100 mL 3 H2SO4 0.05 M 1
Ống nghiệm 6 H2O2 10% 1
Nhiệt kế 1 MnO2 (bột) 1
Đồng hồ bấm giây (Điện
1 HCl 1M 1
thoại)
Bình tia nước cất 1 K2CrO4 5 % 1
Đá vôi bột 1

21
Đá vôi hạt nhỏ 1
5. THỰC HÀNH:
5.1. Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3
Thí nghiệm 1- Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa H2SO4 và 3 erlen chứa Na2S2O3 và H2O như
sau:
Ống nghiệm Erlen
TN
V(mL) H2SO4 0,4 M V(mL) Na2S2O3 0,1 M V(mL) H2O
1 8 4 28
2 8 8 24
3 8 16 16

- Dùng pipet khắc vạch lấy dung dịch H2SO4 0,4M cho vào 3 ống nghiệm.
- Dùng pipet cho H2O vào 3 erlen. Dùng pipet khác cho Na2S2O3 0,1M vào erlen trên.
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
- Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và erlen như sau:
Đổ nhanh acid trong ống nghiệm vào erlen. Bấm đồng hồ bấm giây
Lắc nhẹ erlen cho đến khi vừa thấy dung dịch chuyển sang đục thì bấm đồng hồ lần nữa.
Đọc t.
- Lặp lại mỗi thí nghiệm 1 lần nữa để lấy giá trị trung bình.
5.2. Xác định bậc phản ứng theo H2SO4:
Ống nghiệm Erlen
TN
V (mL) Na2S2O3 0,1 M V(mL) H2SO4 0,4 M H2O
1 8 4 28
2 8 8 24
3 8 16 16
Thí nghiệm 2. Làm tương tự phần 5.1với lượng dung dịch H2SO4 và Na2S2O3 theo bảng sau:

5.3 Ảnh hưởng của nồng độ tới vận tốc phản ứng đồng thể
Thí nghiệm 3: Chuẩn bị 6 ống nghiệm sạch xếp thành 2 hàng trên giá ống
nghiệm. Hàng thứ nhất đánh số thứ tự1, 2, 3; hang thứ hai đánh số thứ tự 1’, 2’, 3’.
Hàng 1: cho vào mỗi ống nghiệm 2 mL dung dịch H2SO4 0,1M.
Hàng 2: Ống nghiệm 1: 3 mL dung dịch Na2S2O3 0,1 M.

22
Ống nghiệm 2: 2 mL dung dịch Na2S2O 0,1 M + 1 mL H2O.
Ống nghiệm 3: 1 mL dung dịch Na2S2O30,1 M + 2 mL H2O.
Chuẩn bị đồng hồ bấm giây đểtiến hành phản ứng:
Na2S2O3+ H2SO4 →Na2SO4+ SO2+ S↓+ H2O
Đổ dung dịch H2SO4 trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 1’, dùng đồng hồ bấm giây đểtính thời
gian từ lúc đổ 2 dung dịch vào nhau cho đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa S, ta được khoảng thời
gian t1.
Tiến hành tương tự như trên: Đổ dung dịch từ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 2’; 3 vào 3’ và tính
được thời gian t2, t3. Ghi kết quảvào bảng sau:

Mỗi thí nghiệm làm lại 3 lần để tính vận tốc trung bình ở 3 nồng độ khác nhau.
Cho biết ở thí nghiệm nào (ống nghiệm 1’, 2’, 3’) có tốc độphản ứng lớn nhất và giải thích?
5.4. Ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc của phản ứng.
Nghiên cứu ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phân hủy H2O2
5.4.1. Xúc tác đồng thể
Thí nghiệm 4: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2 mL dung dịch H2O210%.
Một ống để nguyên, một ống cho thêm 1-2 mL dung dịch K 2CrO4 5%. Quan sát sự đổi màu ở ống
thứ 2 (do sự tạo thành phức chất hoạt động) và so sánh tốc độsủi bọt khí ở 2 ống nghiệm.
5.4.2. Xúc tác dịthể
Thí nghiệm 5: Chuẩn bị 2 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm 1: 2 mL dung dịch H2O210%.
+ Ống nghiệm 2: 2 mL dung dịch H2O210% + một ít bột MnO2.
Quan sát tốc độ sủi bọt khí ở hai ống nghiệm. Rút ra kết luận chung về ảnh hưởng của xúc tác đồng
thể và dị thể đến vận tốc của phản ứng phân hủy H2O2.
5.4.3. Ảnh hưởng của bềmặt chất tham gia phản ứng đến vận tốc của phản ứng
Thí nghiệm 6: Xét phản ứng: CaCO3 (rắn) + HCl = CaCl2+ CO2↑+ H2O.
Cân cục đá vôi cỡ 2 hạt gạo được khối lượng m rồi cho vào ống nghiệm và thêm 3 mL dung dịch
HCl 1M. Dùng đồng hồ bấm giây để tính giờt ừlúc cho HCl vào cho đến khi phản ứng kết thúc,
được thời gian t1.

23
Cân m g đá vôi đã được nghiền nhỏ thành bột (có khối lượng bằng thí nghiệm ở trên) rồi cho vào
ống nghiệm và thêm 3 mL dung dịch HCl 1M. Dùng đồng hồ bấm giây đểtính giờ từ lúc cho HCl
vào cho đến khi phản ứng kết thúc, được thời gian t2.
So sánh t1và t2. Giải thích sự khác nhau đó?

24
BÀI 4: PHA DUNG DỊCH, CHUẨN ĐỘ DUNG DỊ CH
---oOo---
1. MỤC ĐỊCH THÍ NGHIỆM
+ Nắm được kỹ thuật điều chế dung dịch, pha loãng dung dịch từ các hóa chất tinh khiết hoặc từ
các dung dịch gốc ban đầu
+ Xác định nồng độ dung dịch bằng các phương pháp thông dụng, phổ biến
2. LÝ THUYẾT
2.2 Xác định nồng độ của dung dịch
2.2.1 Xác định nồng độ dung dịch theo khối lượng riêng
Dựa trên việc xác định được khối lượng riêng (hoặc đo được tỷ trọng) của dung dịch thì có thể
biết nồng độ phần trăm khối lượng của nó.
Khối lượng riêng d của dung dịch liên quan đến nồng độ phần trăm khối lượng theo
bảng sau:
Bảng 1. Quan hệ giữa d và C% của dd acid H2SO4 và dd NaOH:

Khối lượng riêng (g/mL)


Nồng độ C%
H2SO4 NaOH
2 1,013 1,023
4 1,027 1,046
6 1,040 1,069
8 1,055 1,092
10 1,069 1,115
12 1,083 1,137

Khi biết nồng độ phần trăm khối lượng C% ta có thể suy ra nồng độ đương lượng gam CN và nồng
độ phân tử gam CM theo công thức:
10d.C%
CN = (1)
Đ

CN, CM: Nồng độ đương lượng và nồng độ phân tử gam của dung dịch.
d: khối lượng riêng của dung dịch (g/mL).
Đ, M: đương lượng gam và khối lượng phân tử chất tan.
Trong quá trình đo kết quả thường không trùng hợp với số liệu cho trong bảng, vì vậy có thể
suy ra giá trị tương ứng bằng phương pháp nội suy.

25
Thí dụ: dung dịch H2SO4 trong quá trình làm thí nghiệm ta đo được tỷ trọng là d = 1,025; so
sánh với bảng ta thấy giá trị 1,025 nằm trong khoảng hai giá trị d1 =1,013 có C1= 2 và d2 = 1,027
có C2=4. Vậy nồng độ tương ứng của dung dịch có tỷ trọng d=1,025 là:

C1, C2 là nồng độ các dung dịch tương ứng có tỷ trọng d1, d2.
2.2.2. Xác định nồng độ của acid và base bằng phương pháp chuẩn độ
Phương pháp xác định nồng độ của dung dịch thông qua việc đo khối lượng riêng của
dung dịch bằng tỷ trọng kế chỉ là gần đúng (độ chính xác  0.5%). Để chính xác hơn, người ta
sử dụng phương pháp xác định nồng độ của dung dịch bằng chuẩn độ (phương pháp phân tích
thể tích).
PP phaân tích theå tích (pheùp chuaån ñoä- söï ñònh phaân) laø PPÑL döïa treân vieäc ño
chính xaùc theå tích dung dòch thuoác thöû R ñaõ bieát tröôùc noàng ñoä (dung dòch chuaån)
taùc duïng vöøa ñuû vôùi moät theå tích nhaát ñònh cuûa chaát caàn phaân tích (A). Hay noùi
cacùh khaùc, PP phaân tích theå tích laø PPÑL caáu töû A caàn xaùc ñònh döïa treân pheùp
ño theå tích.
PP phaân tích theå tích coù theå tieán haønh nhö sau:

Ñeå phaân tích moät chaát A ngöôøi ta chuyeån noù vaøo dung dòch baèng moät dung moâi
thích hôïp (nöôùc, acid, kieàm, chaát oxy hoùa khöû…) sau ñoù, duøng pipet laáy chính xaùc moät
theå tích V0 (ml) dung dòch thu ñöôïc cho vaøo bình tam giaùc (erlen) vaø theâm daàn thuoác thöû
R (thöôøng ñöôïc chöùa trong buret) vaøo dung dòch caàn phaân tích. Quaù trình treân ñöôïc goïi
laø söï ñònh phaân hay pheùp chuaån ñoä. Quaù trình chuaån ñoä seõ chaám döùt khi coù tín hieäu
cho bieát phaûn öùng ñaõ keát thuùc. Töø theå tích thuoác thöû R ghi nhaän ñöôïc vaø theå tích
cuûa chaát A ta deã daøng xaùc ñònh ñöôïc haøm löôïng hoaëc noàng ñoä cuûa chaát A theo ñònh
luaät ñöông löôïng

DD chuaån
C, V

DD caàn
chuaån
C0, V0

Hình 1 Quaù trình chuaån ñoä (söï ñònh phaân) Hình 2 Ñöôøng cong chuaån ñoä

26
Dung dòch A caàn xaùc ñònh haøm löôïng hay noàng ñoä ñöôïc goïi laø dung dòch caàn
chuaån. Dung dòch R ñaõ bieát noàng ñoä chính xaùc vaø ñöôïc duøng ñeå xaùc ñònh noàng ñoä
cuûa dung dòch A ñöôïc goïi laø dung dòch tieâu chuaån. Quaù trình theâm daàn thuoác thöû R
vaøo dung dòch caàn chuaån A goïi laø quaù trình chuaån ñoä (söï ñònh phaân) (hình 1).

Ñieåm töông ñuông: laø thôøi ñieåm taïi ñoù thuoác thöû R taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung
dòch caàn chuaån A, hay A taùc duïng vôùi R töông ñöông veà maët hoùa hoïc. Tuy nhieân ñieåm
töông ñöông hoaøn toaøn mang yù nghóa lyù thuyeát, bôûi vì trong thöïc teá raát khoù bieát ñöôïc
thôøi ñieåm naøy.

Vieäc söû duïng chaát chæ thò chæ coù theå xaùc ñònh ñöôïc thôøi ñieåm saùt ñieåm töông
ñöông.

Chæ thò: laø nhöõng chaát cho vaøo dung dòch chuaån ñoä ñeå nhaèm muïc ñích baùo
cho ta bieát thôøi ñieåm döøng chuaån ñoä. Chæ thò seõ phaùt tín hieäu baèng söï thay ñoåi
maøu saéc, traïng thaùi…cuûa dung dòch. Tuy nhieân trong thöïc teá chæ thò chæ phaùt tín hieäu
taïi thôøi ñieåm saùt tröôùc hoaëc saùt sau ñieåm töông ñöông.

Bảng 1. Phụ lục về khoảng đổi màu của một số chỉ thị acid-base

Màu sắc

Chất chỉ thị Dạng acid Khoảng pH chuyển Dạng bazơ


màu

Thymol blue Đỏ 1.2 – 2.8 Vàng

Methyl orange Đỏ 3.1 – 4.4 Vàng cam

Phenolphtalein Không màu 8.0 – 10.0 Hồng

Indigo carmine Xanh 11.6 – 10.4 Vàng

Alizarin yellow Vàng 10 – 12 Đỏ

Ñieåm cuoái chuaån ñoä: laø thôøi ñieåm taïi ñoù ta döøng chuaån ñoä hay ngöøng cho
thuoác thöû R. Vieäc döøng chuaån ñoä laø döïa vaøo söï phaùt tín hieäu cuûa chæ thò. Tuy nhieân,
chæ thò phaùt tín hieäu coù theå tröôùc vaø sau ñieåm töông ñöông. Vì vaäy, ñieåm cuoái chuaån
ñoä coù theå tröôùc hoaëc sau ñieåm töông, töùc laø pheùp chuaån ñoä ñaõ gaëp phaûi sai soá.

Sai soá chuaån ñoä: vì ñieåm töông ñöông mang tính chaát lyù thuyeát. Trong khi ñoù do
chæ thò phaùt tín hieäu khoâng truøng vôùi ñieåm töông ñöông neân ñieåm cuoái chuaån ñoä seõ
leäch so vôùi ñieåm töông ñöông hay pheùp chuaån ñoä gaëp sai soá.

Bieåu thöùc tính sai soá ñöôïc bieåu dieãn:

Trong ñoù: - Vtñ: theå tích dung dòch chuaån ñoä taïi thôøi ñieåm töông ñöông

27
- Vc: theå tích dung dòch chuaån ñoä taïi thôøi ñieåm chæ thò phaùt tín hieäu (töùc laø
ñieåm cuoái chuaån ñoä).
Ñöôøng cong chuaån ñoä: laø ñoà thò bieåu dieãn theå tích thuoác thöû hay noàng ñoä
thuoác thöû, thoâng thöôøng laø bieåu dieãn söï phuï thuoäc cuûa theå tích thuoác thöû cho vaøo
vaø moät ñaïi löôïng coù lieân quan ñeán noàng ñoä hay haøm löôïng cuûa chaát nghieân cöùu nhö
pH ( trong chuaån ñoä acid base); theá dieän cöïc E ( trong chuaån ñoä oxyhoùa-khöû)…Döïa vaøo
ñöôøng cong chuaån ñoä cho pheùp ta choïn chæ thò thích hôïp ñeå nhaèm muïc ñích gaëp sai soá
laø nhoû nhaát vaø tìm ñieàu kieän ñònh phaân (hình 2).
Böôùc nhaûy chuaån ñoä: khi bieåu dieãn söï phuï thuoäc cuûa R theo A qua caùc ñaïi
löôïng lieân quan nhö ñaõ noùi ôû phaàn ñöôøng cong chuaån ñoä, ta seõ thaáy treân ñoà thò xuaát
hieän moät ñoaïn thaúng gaàn nhö song song vôùi truïc tung. Taïi thôøi ñieåm ñoù ta thaáy raèng:
coù söï thay ñoåi raát beù theå tích cuûa thuoác thöû R hay noàng ñoä thuoác thöû R nhöng coù söï
thay ñoåi lôùn (ñoät ngoät) caùc giaù trò lieân quan ñeán chaát phaân tích A.
3. DỤNG CỤ – HÓA CHẤT.

Hóa chất-Dụng cụ Số lượng Hóa chất-Dụng cụ Số lượng


Bercher 100 mL 1 NaCl 0.1 N 1

Bercher 250 mL 1 NaOH rắn 1

Pipet 5mL 1 H2SO4 0.1 N 1

Pipet khắc vạch 10 mL 1 H2SO4 2N 1

Erlen 100 mL 3 Phenol phtalein 1

Buret 25 mL (trọn bộ) 1 Methyl da cam 1

Ống đong 50 mL 1

Bình tia nước cất 1

Phễu thủy tinh 1

Đũa thủy tinh 1

Phù kế 1.000-1.060 1

Tỷ trọng kế 1

28
4. THỰC HÀNH:

4.1. Xây dựng đường cong chuẩn độ một axít mạnh bằng một bazơ mạnh dựa theo bảng sau:

V 0 2 4 6 8 9 9.2 9.4 9.6 9.8 10 11 12 13

0,9 1,5 2,3 3,3 11,7


pH 1,14 1,33 1,98 2,56 2,73 7,26 10,56 11,97 12,01
6 9 8 6 0

V: thể tích NaOH tính bằng mL


Dựa trên đường cong chuẩn độ xác định bước nhảy pH, điểm tương đương và chất chỉ thị thích hợp.

4.2. Thí nghiệm 1: Pha dung dịch H2SO4 từ dung dịch H2SO4 2 N và xác định nồng độ acid
mới pha bằng phù kế.
- Lấy ống đong 250 mL: cho 100 mL nước cất, cho tiếp vào ống đong 140 mL dung
dịch H2SO4 2 N. Thêm nước đến vạch 250 mL.
- Dùng đũa khuấy đều dung dịch.
Xác định nồng độ dung dịch pha bằng phù kế
- Lấy phù kế cắm vào ống đong (từ từ và cẩn thận) Khi mặt thoáng dung dịch trong ống
đong chỉ vào số nào trên phù kế thì nó chính là giá trị đo được.
- Ghi giá trị này, đối chiếu với bảng và suy ra nồng độ C% của dung dịch. Theo công
thức (1), (2) ta xác định được nồng độ CN và CM.
4.3. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phương pháp chuẩn
độ
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch chuẩn NaOH 0,1 N.
- Lấy nước rửa sạch buret.
- Tráng buret bằng dung dịch NaOH 0,1 N (dung dịch tráng đổ bỏ)
- Rót dung dịch NaOH 0,1 N vào buret (nhớ kiểm tra khóa buret đã đóng chưa). Lượng
dung dịch cho vào buret phải cao hơn vạch 0.
- Sau đó chỉnh buret (giống bài 1 đã học: dùng tay trái mở nhanh khóa buret sao cho
dung dịch lấp đầy phần cuối của buret; sau đó chỉnh buret đến mức 0).
Bước 2: Chuẩn độ.
- Dùng pipet bầu 2mL (hoặc pipet khắc vạch 5mL) lấy vào 3 erlen mỗi bình 2,00 mL
(V1) dd H2SO4 đã pha ở thí nghiệm 1.
(Piper bầu 2mL hoặc pipet khắc vạch 5mL phải được rửa sạch và tráng bằng dd H2SO4
đã pha. Còn erlen phải được rửa sạch và tráng bằng nước cất)
- Thêm vào mỗi erlen 5 mL nước cất
29
- Thêm vào mỗi bình 1 giọt phenolphtalein.
- Định phân bằng cách nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,1 N vào và lắc sao cho chất lỏng
trong bình tam giác chuyển động vòng tròn. Tay trái mở khóa buret cho dung dịch NaOH chảy
vào bình.
Chú ý: Tay phải vẫn lắc đều dung dịch trong bình tam giác. Khi màu sắc chất lỏng trong
bình tam giác chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt và không bị mất đi trong 30 s thì dừng
ngay lại (đóng khoá buret).
- Đọc thể tích dung dịch NaOH đã dùng hết là V 2’. Lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần nữa
trong 2 bình tam giác còn lại, ta xác định được thể tích dung dịch NaOH 0,1 N tiêu tốn lần lượt
là V2’’ và V2’’’.
Bước 3: Tính nồng độ dung dịch H2SO4
- Thể tích trung bình của NaOH 0,1 N để phản ứng đủ với V 1 = 2 mL dung dịch H 2SO4
có nồng độ xác định N1 là: V2 = 1/3 (V2’ + V2’’ + V2’’’).
- Nồng độ cần tìm của dung dịch H2SO4 được tính theo công thức: N1V1 = N2V2
N 2 V 2 0. 1V 2
C N ( axit) = N 1 = =
Rút ra: V1 V1

- Suy ra nồng độ phân tử gam CM


4.4. Thí nghiệm 3: Pha dung dịch NaOH 1N từ NaOH rắn
- Tính toán và cân lượng NaOH để pha được 100 mL dung dịch NaOH 1N.
Chú ý: Cân NaOH trong cốc để tránh bị chảy nước.
- Tiến hành pha dung dịch NaOH 1N trong bình định mức 100 mL.
4.5 Xác định nồng độ NaOH đã pha bằng tỷ trọng kế
Thí nghiệm 4:
Rửa sạch tỷ trọng kế, tráng bằng nước cất, để khô hoặc có thể tráng tỷ trọng kế bằng cồn để sấy
nhanh khô.
- Cân tỷ trọng kế bằng cân kỹ thuật điện tử, ta được giá trị P.
- Đổ nước thật chính xác tới vạch và cân, được giá trị P1.
- Đổ hết nước đi, sấy khô tỷ trọng kế.
- Đổ dung dịch NaOH 1N vừa pha tới vạch và cân, được giá trị P2.
Từcác kết quảcân, tính tỷtrọng của dung dịch theo công thức:

30
4.6. Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương chuẩn độ
Thí nghiệm 5: Trình tự thí nghiệm tương tự như thí nghiệm 2, nhưng thay dung dịch chuẩn
là H2SO4 0,1N cho vào buret. Trong 3 erlen thì lấy vào mỗi erlen 2 mL dung dịch NaOH đã pha cho
thêm vào mỗi erlen 5 mL nước cất và 1 giọt metyl da cam. Chuẩn độ dung dịch NaOH (thí nghiệm
4) bằng dung dịch H2SO4 0,1N cho đến khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ màu vàng
sang màu cam (có ảnh đỏ) thì dừng và đọc thể tích dung dịch HCl cần dùng. Tính nồng độ C N và
CM như trên.

31
Bài 5. DUNG DỊCH – ĐỊNH LUẬT RAOULT
1. MỤC ĐÍCH
-Xác định nhiệt độ đông đặc của nước nguyên chất.
-Xác định nhiệt độ kết tinh của dung dịch đường Saccaroz và từ đó tính khối lượng phân tử
đường Saccaroz theo định luật Raoult.
-Xác định hệ số đẳng trương của dung dịch muối ăn (NaCl) theo định luật Vant’Hoff.
2. LÝTHUYẾT
Khái niệm: dung dịch là hệ một pha nhiều cấu tử mà thành phần của nó có thể biến đổi
trong một giới hạn nhất định.
2.1. Tính chất của dung dịch chứa chất tan không điện ly, không bay hơi (dung dịch
phân tử)
- Dung dịch có áp suất hơi bão hòa luôn thấp hơn dung môi nguyên chất ở cùng một nhiệt
độ.
- Nhiệt độ sôi của dung dịch cao hơn dung môi nguyên chất và nhiệt độ kết tinh của dung
dịch thấp hơn so với dung môi nguyên chất.
Định luật Raoult 2: “Độ tăng nhiệt độ sôi của dung môi trong dung dịch loãng với chất tan
không bay hơi và không điện ly, tỷ lệ thuận với nồng độ molan của chất tan trong dung dịch”
Ts = Ks.Cm

Tđ = Kđ.Cm
Trong đó:
Cm là nồng độ molan của dung dịch: được tính bằng số phân tử gam chất tan trong 1000g
dung môi.
ks , kđ là hằng số nghiệm sôi và hằng số nghiệm đông của dung môi.
Đối với dung môi là nước, tại áp suất P=1 atm:
T0đông đặc = 0 oC, Kđ = 1,86 (độ.kg/mol).
T0sôi = 100 oC, Ks = 0,51 (độ.kg/mol).
Định luật Raoult chỉ áp dụng đúng đối với chất tan không điện ly và không bay hơi.
Xác định khối lượng phân tử chất tan:
Ta có:
m K .m
∆ T =K . C m=K . → M=
M .mdm ∆ T . mdm

trong đó:
K là hằng số nghiệm sôi hay nghiệm đông

T là độ tăng nhiệt độ sôi hay độ hạ nhiệt độ đông đặc


32
M là khối lượng phân tử chất tan.
Cm là nồng độ molan: số phân tử gam chất tan trong 1000g dung môi
m là khối lượng chất tan
mdm: Khối lượng dung môi
2.2. Dung dịch điện ly – hệ số thực nghiệm Van’tHoff.
- Các chất điện ly như một số acid, bazơ và muối khi tan trong nước sẽ bị phân ly thành
những ion dương (cation) và ion âm (anion).
- Dung dịch của các chất điện ly nói trên không tuân đúng theo định luật Raoult như đã nêu
trên nữa. Khi muốn sử dụng định luật Raoult thì phải thêm vào công thức một hệ số điều chỉnh i:

T’ = i.K.Cm
Trong đó:

T’ là độ tăng nhiệt độ sôi hay độ giảm nhiệt độ đông đặc đo bằng thực nghiệm.
i được gọi là hệ số đẳng trương hay hệ số Van’tHoff.

3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT:


Hóa chất-Dụng cụ Số lượng Hóa chất-Dụng cụ Số lượng
Nhiệt kế 1 Nước đá Tủ lạnh (Dùng hết
phải làm mới)

Bercher 250 mL 1 Muối ăn (r) 1

Ống nghiệm lớn 1 Đường Saccaroz (r) 1

Đũa khấy thủy tinh 1 Hỗn hợp sinh hàn Muối + Đá

Đồng hồ bấm giây 1

Bình tia nước cất 1

Đĩa cân, giấy cân

3. THỰC HÀNH
4.1. Xác định điểm kết tinh của nước
Thí nghiệm 1:
- Lắp hệ thống đo nhiệt độ như hình “Sơ đồ hệ thống thí nghiệm”.
- Rửa sạch ống nghiệm 1 và đũa khuấy 2.
- Nhiệt kế 3 phải để cách đáy ống nghiệm từ 1 đến 2 cm.
33
- Rót vào ống nghiệm một lượng nước cất sao cho mặt thoáng của nó cao hơn bầu thủy
ngân của nhiệt kế độ 2 đến 3 cm.
- Ngâm toàn bộ ống nghiệm 1 vào becher 4 chứa đầy hỗn hợp sinh hàn.
- Quan sát sự thay đổi nhiệt độ trong khi liên tục khuấy nước bằng đũa khuấy 2. Ghi nhận
nhiệt độ mỗi 10 giây.
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. Ở nhiệt độ nào nước kết tinh?
- Để có kết quả chính xác hơn nên cho ống nghiệm 1 vào một ống nghiệm rồi mới ngâm
vào becher 4.
4.2. Xác định khối lượng phân tử đường saccaroz
Thí nghiệm 2:
- Cân một becher 100 mL sạch và khô.
- Thêm vào khoảng 20 mL nước cất và cân lại.
- Cân khoảng 6,5 g đường Saccaroz.
- Cho lượng đường đã cân vào becher (không để dính vào thành cốc).
- Cân lại becher trên có chứa dung dịch.
- Sau đó, lấy khoảng 5 - 10 mL dung dịch đường vừa pha cho vào ống nghiệm.
- Lắp hệ thống giống như ở TN1. Quan sát sự thay đổi nhiệt độ và xác định nhiệt độ bắt
đầu kết tinh nước trong dung dịch đường. Xác định độ giảm nhiệt độ đông đặc của nước.
- Lặp lại thí nghiệm trên ít nhất 2 lần.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm xác định khối lượng phân tử của đường.
4.3. Xác định nhiệt độ kết tinh của dung dịch NaCl – Tính hệ số Van’tHoff.
Thí nghiệm 3:
- Cân becher 100 mL sạch và khô
- Thêm vào khoảng 20 mL nước cất và cân lại.
- Tính lượng muối NaCl cần thiết phải cho vào lượng nước đã lấy sao cho đạt được nồng
độ 1 đơn vị molan. Cân lượng chất tan đã tính với cùng độ chính xác.
- Cho lượng muối đã cân vào becher trên (không để dính vào thành cốc).
- Cân lại becher có chứa dung dịch.
- Lấy khoảng 5 – 10 mL dung dịch vừa pha được cho vào ống nghiệm.
- Lắp hệ thống giống như các thí nghiệm trên. Quan sát sự thay đổi nhiệt độ và xác định
nhiệt độ bắt đầu kết tinh nước trong dung dịch muối ăn. Xác định độ giảm nhiệt độ đông đặc của
nước.
- Lặp lại thí nghiệm ít nhất 2 lần.
34
- Tính toán độ giảm nhiệt độ đông đặc lý thuyết, sau đó dựa vào kết quả thực nghiệm tính
hệ số Van’tHoff.
- Trong thí nghiệm này hỗn hợp sinh hàn được dùng là hỗn hợp muối ăn (NaCl) và nước
đá.
Sơ đồ lắp ráp hệ thống thí nghiệm:
(1) : Ống nghiệm chứa dung dịch khảo sát.
3 2 (2) : Đũa khuấy.
(3) : Nhiệt kế.

1 (4) : Becher chứa hỗn hợp sinh hàn.


4

35
Bài 6. ĐIỆN HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
---oOo---

1. MỤC ĐÍCH

- Thực hiện một số phản ứng oxy hóa khử và phân biệt được các loại phản ứng oxy hóa khử
- Xác định được chiều phản ứng oxy hóa khử khi biết điện thế chuẩn của các cặp oxy hóa
khử.
- Xác định sức điện động của nguyên tố Galvanic bằng thực nghiệm

2. LÝ THUYẾT

2.1 Phản ứng oxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi electron từ nguyên từ này sang nguyên
tử kia.
Chất oxy hóa: chất chứa nguyên tố nhận e
Chất khử: chất chứa nguyên tố cho e
Sự oxy hóa: quá trình nhường e
Sự khử: quá trình nhận e
Ví dụ: nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. Ta có các quá trình oxy hóa khử sau:

Zn - 2e  Zn2+ (sự oxy hóa)

Cu2+ + 2e  Cu (sự khử)

Phản ứng oxy hóa khử: Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu H = - 230,1 kJ/mol


Zn2+/Zn và Cu2+/Cu gọi là cặp oxy hóa- khử liên hợp, trong đó Zn 2+, Cu2+ lần lượt là dạng oxy
hóa; Zn, Cu lần lượt là dạng khử liên hợp của Zn2+ và Cu2+.
Tổng quát:

Dạng oxy hóa nhận e  dạng khử liên hợp

Dạng khử cho e  dạng oxy hóa liên hợp


Chiều của phản ứng oxi hóa khử:

Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh  chất khử yếu + chất oxi hóa yếu

Qui tắc đơn giản: dạng oxy hóa của cặp oxy hóa khử có E lớn hơn sẽ oxy hóa dạng khử của cặp
oxy hóa khử có E nhỏ hơn.

Qui tắc anpha: Cho hai cặp oxy hóa khử, biết 0oxh1/kh1< 0oxh2/kh2. Chiều của phản ứng xảy ra như sau.

36
Ví dụ: Cu2+/Cu = 0,34 V ; Zn2+/Zn = - 0,76V.
Do đó Cu2+ sẽ oxy hóa Zn và phản ứng xảy ra theo chiều của phương trình:

Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu

2.2 Điện cực

- Một kim loại khi nhúng vào dung dịch chứa ion tương ứng của nó sẽ tạo thành một điện
cực có điện thế điện cực đặc trưng cho khả năng nhường điện tử của kim loại đó

- Thế điện cực không đo trực tiếp được nên phải so sánh với điện cực chuẩn. Điện cực chuẩn
được chọn là điện cực tiêu chuẩn hydro có thế điện cực được lấy bằng không. Kim loại nào có thế
điện cực nhỏ hơn hydro sẽ có thế điện cực âm, ví dụ E 0 Zn2+/Zn = - 0,76V, ngược lại nếu lớn hơn
hydro sẽ có thế điện cực dương, ví dụ E0 Cu2+/Cu = + 0,34V.

- Thế điện cực phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ theo phương trình Nernst như sau:

E = Eo + (RT/nF) ln([dạng Oxy hóa]a/[dạng Khử]b)

Trong đó E0: thế điện cực tiêu chuẩn ở 250C và nồng độ các dạng khử và oxy hóa bằng 1.

Ở 25oC thì E = Eo + (0,059/n) lg([Oxy hóa]/[Khử]). Với n là số electron trao đổi.

- Đối với kim loại thì dạng khử là kim loại rắn, dạng oxy hóa là ion kim loại nên
phương trình Nernst đối với kim loại có thể viết :

E = E0 +(0,059/n) lg[Mn+]

- Thế điện cực chuẩn của một số chất liên quan đến thí nghiệm : tra cứu sồ tay các đại lượng
Lý hóa hoặc GT Hóa Đại cương.

Nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa học)


- Khi 2 điện cực của 2 kim loại khác nhau nối với nhau bằng một dây dẫn, do chênh lệch thế
điện cực giữa 2 cực nên sẽ xuất hiện dòng điện chạy qua dây dẫn tạo thành một pin.

- Suất điện động của pin được tính bằng công thức: E = E(+) - E(-) .

2.3 Điện phân

- Điện phân là quá trình oxy hóa khử xảy ra trên bề mặt điện cực khi có dòng điện 1 chiều đi
qua. Tại catot xảy ra quá trình khử (nhận e) còn anode xảy ra quá trình oxy hóa (cho e). Do đó, ở
catot sẽ xảy ra quá trình khử các cation và anod xày ra quá trình oxi hóa các anion.

37
- Đối với quá trình oxy hóa ở anod (+) chất nào có tính khử mạnh hơn (thế điện cực nhỏ
hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước. Đối với quá trình khử ở catot (-) chất nào có tính oxy hóa mạnh hơn
(thế điện cực lớn hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước.

3. DỤNG CỤ – HÓA CHẤT

Hóa chất-Dụng cụ Số lượng Hóa chất-Dụng cụ Số lượng


Ống nghiệm 5 CuSO4 1M 1
Bộ điện hóa 1 ZnSO4 1M 1
(bao gồm Volt kế)
Điện cực Cu, Zn 2 NaNO2 0.1 N 1
Pipet thẳng 10 mL 1 FeSO4 0.1 M 1
Đũa thủy tinh 1 FeCl3 0.1 M 1
Kẹp gỗ 1 KBr 0.1 M 1
CuSO4 0.01 M 1
KMnO4 0.05 N 1
H2SO4 2N 1

4. THỰC HÀNH

4.1. Chiều của phản ứng oxy hóa khử


Thí nghiệm 1:
Tra cứu thế khử tiêu chuẩn của các cặp oxy hóa khử liên hợp, cho biết các phản ứng sau có
xảy ra không?

Làm các thí nghiệm chứng minh:


a) Cho vào ống nghiệm 5 – 6 giọt dung dịch KMnO 4 0,05N + 2 – 3 giọt dung dịch H2SO4
2N. Sau đó cho từng giọt dung dịch NaNO 2 0,1N. Quan sát sự đổi màu của dung dịch, nếu
dung dịch mất màu tím, chứng tỏphản ứng đã xảy ra.
38
b) Cho vào ống nghiệm 5 – 6 giọt dung dịch KMnO 4 0,05N + 2 – 3 giọt dung dịch H 2SO4
2N. Sau đó cho từng giọt dung dịch FeSO 4 0,1N. Quan sát sự đổi màu của dung dịch, nếu
dung dịch mất màu tím, chứng tỏphản ứng đã xảy ra.
c) Cho vào ống nghiệm 5 – 6 giọt dung dịch FeCl 3 0,1N + 2 – 3 giọt dung dịch KBr 0,1M.
Lắc nhẹ, quan sát hiện tượng và giải thích.
4.2. Điện hóa học: Xác định sức điện động của pin Cu – Zn:

Thí nghiệm 2:

- Rửa sạch 2 điện cực đồng và kẽm bằng nước, dùng giấy lọc thấm khô.

- Lắp pin như hình vẽ:

39
Ở thí nghiệm này, dùng cực đồng cắm vào ống nghiệm chứa dd CuSO 4 1 M, ống nghiệm kia
dùng cực kẽm cắm vào dd ZnSO4 1 M.

Nối 2 ống nghiệm bằng 1 ống thủy tinh cong chứa KCl bão hòa. Tránh không để bọt khí bên
trong ống.

- Dùng volt kế đo sức điện động của pin Cu - Zn.

- So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết. Viết sơ đồ mạch điện và giải thích sự hoạt động
của pin.

4.3 Pin nồng độ

Chuẩn bị 4 ống nghiệm và lần lượt cho vào 4 ống nghiệm 0, 1, 2, 3 những lượng hóa chất
như bảng sau:

Ống 0 1 2 3
CuSO4 1M, mL 15 12 9 6
H2O, mL 0 3 6 9
Đo sức điện động của nguyên tố Galvanic tạo thành giữa ống 0 (tạo bởi điện cực Cu nhúng
trong dung dịch CuSO4 1M) với lần lượt các ống 1, 2 và 3 (dùng điện cực Cu).
4.4 Điện phân dung dịch NaCl (thực hiện thí nghiệm trong tủ Hood)

Dụng cụ điện phân là 1 ống chữ U, điện cực sử dụng là điện cực than graphite.

Đổ dung dịch NaCl 1M vào ống chữ U đến khi ngập qua các điện cực. Nhỏ vào mỗi nhánh
của ống chữ U 1 giọt Phenolphthalein.

Nối 2 cực với nguồn điện 1 chiều.

Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra ở 2 cực (có bọt khí thoát ra hay không? Màu sắc xung quanh
2 điện cực).

4.5 Điện phân dung dịch CuSO4 1M

Làm sạch và làm khô 2 điện cực than. Dùng cân 4 số lẻ ghi nhận khối lượng của điện cực
làm Catot.

Làm lại thí nghiệm giống thí nghiệm 3.4 nhưng thay NaCl bằng CuSO 4. Thực hiện điện
phân trong thời gian chính xác khoảng 1-2 phút cho đến khi Cu bám đều trên Catot. Quan sát hiện
tượng. Làm khô điện cực bằng giấy lọc và xác định khối lượng Cu bám trên điện cực.

4.6 Điện phân dung dịch CuSO4 1M với điện cực hòa tan

Làm lại thí nghiệm giống thí nghiệm 3.4 nhưng thay NaCl bằng CuSO4. Để yên cho đến khi
Cu bám đều trên một điện cực than.

40
Đổi điện cực từ (-) thành (+) và ngược lại. (Lưu ý: đổi dây điện chứ không phải đổi vị trí các
điện cực). Quan sát hiện tượng.

41

You might also like