You are on page 1of 63

Chương 2: Sơ cứu khi xảy ra tai nạn

Tại nạn trong PTN

Bỏng Cắt, chầy xước

Ngộ độc Đè, văng

Điện giật Cháy, nổ


Chương 2: Sơ cứu khi xảy ra tai nạn
2.1 Bỏng
Là do tiếp xúc trực tiếp (da, miệng, mắt) với các thiết bị hóa chất gây bỏng.

Nhiệt

Kiềm Axit

BỎNG
Brom Phenol
Phốt pho
Nguyên nhân:
Hiểu sai hoặc sử dụng không đúng hóa chất thiết bị.

Bất cẩn trong qua trình thực hiện thí nghiệm.


Triệu chứng:
Hoảng loạn, mất tin thần.

Nhịp tim không ổn định, huyết áp tăng hoặc giảm.

Chân tay co giật, khó thở, ho.

Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.

Vùng da bị bỏng đỏ, phồng lên, phù nề, đổi màu, cháy đen, mẩn đỏ

Đau nhức, mệt mỏi kéo dài, ảnh hưởng đến tầm nhìn, thị lực kém. (Lưu ý rằng
một số chất có thể không đau liền).

Vết bỏng nông và bỏng sâu xen kẽ nhau.


Cần làm:
Trước tiên là phải giúp nạn nhân ra khỏi chỗ bỏng nhanh nhất có thể.

Ra tín hiệu cho mọi người biết, ngăn không cho lan ra.

Trấn an tinh thần, thực hiện sơ cứu.

Chụp hoặc ghi lại hóa chất vừa gây bỏng (có thể đưa đến bệnh viện để BS biết
loại hóa chất).
Chuẩn bị:
Sơ cứu là bước quan trọng đầu tiên để cứu nạn nhân trước khi bênh nhân được đưa
đến trung tâm y tế, bệnh viện. Sơ cứu có thể cứu sống, hoặc làm giảm di chứng cho
bệnh nhân.
• Thiết bị y tế: Bông y tế, gạc băng, panh gắp, kéo,
bô xi lanh-kim tiêm…
• Thuốc cầm máu: dung dịch cồn iot 5%
• Thuốc sát trùng: Dung dung dịch thuốc tím,
cồn…
• Thuốc chữa bỏng: Natri hidrocacbonat NaHCO3
– 5%, dịch amonic NH4OH 2%, dung dịch đồng
sunfat CuSO4 2%, dung dịch Axit acetic
CH3COOH 2%
Lưu ý:
Tuyệt đối không sử dụng nước lạnh, hoặc đá cục chườm lên vết bỏng.

Tuyệt đối không sử dụng nước lạnh, hoặc đá cục chườm lên vết bỏng.

Không tự ý bôi các chất nếu không biết, hoặc không có cơ sở khoa học.
Bỏng nhiệt

Loại bỏ tác nhân gây bỏng

Làm mát vùng bị bỏng bằng nước

Che phủ tạm thời vết bỏng

Bỏng nhẹ: Dùng nước muối sinh lý 0,9% vệ sinh vết bỏng. Bôi ngay
dung dịch KMnO4 loãng hoặc rượu EtOH vào chỗ bị bỏng sau đó bôi
glycerine, vaseline.

Bỏng nặng: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân hoặc gọi cấp cứu
đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc chuyên môn.
Bỏng do a-xít
- Rửa chỗ bỏng nhiều lần bằng nước (không để nước lan đến các phần khác của cơ thể).
- Đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt
- Nếu cần phải trung hòa a-xít, rửa bằng NaHCO3 loãng 2% (trường hợp này không ưu
tiên)
Bỏng (phỏng) do a xít HF 70%

HF thường gây bỏng nặng, có thể gây tử vong

Cần lưu ý với dung dịch HF loãng vì lúc đầu không thấy bỏng, nhưng dần dần sẽ
bỏng nhiều nên khi bị dính phải HF phải chữa trị ngay. Bỏng Acid HF phải sau một
thời gian mới gây đau đớn nên thận trọng khi sử dụng, trang bị đầy đủ bảo hộ (quần
áo bảo hộ che kín người, mặt, chân tay, tủ hút) khi tiếp xúc.

TFA (Trifloro acid acetic) là chất dễ bị thủy phân trong không khí ẩm sinh ra HF

Rữa bằng Calcium gluconate (C12H22CaO14) để sơ cứu


Bỏng do kiềm

Loại bỏ tác nhân gây bỏng

Làm mát vùng bị bỏng bằng nước

Che phủ tạm thời vết bỏng

Bỏng nhẹ: rửa bằng acid acetic 1% (dấm) hoặc acid citric (chanh)

Bỏng nặng: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân hoặc gọi cấp cứu
đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc chuyên môn.
Bỏng do phosphor
Oxy hóa trong không khí ở nhiệt độ 40oC, có thể tự cháy ở nhiệt độ phòng (phá ra ánh
sáng màu lục), dễ gây bỏng nặng khi rơi vào da.

Loại bỏ tác nhân gây bỏng, dập tắt phốt pho đang cháy.

Làm mát vùng bị bỏng, rữa bằng nước hoặc bằng nước muối loãng

Che phủ tạm thời vết bỏng

Nặng hay nhẹ:


- Dùng bông tẩm dung dịch copper sulfate CuSO4 1% hoặc sodium hydrogencarbonate
NaHCO3 5%. Tuy nhiên CuSO4 là một chất độc, cần thẩn trọng với nồng độ.
- Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân hoặc gọi cấp cứu đưa đến cơ sở y tế gần nhất để
được chăm sóc chuyên môn.
Bỏng do Brom
Bromine là một chất lỏng, có tính oxy hóa rất mạnh tạo khói màu nâu đỏ ở nhiệt độ phòng

Loại bỏ tác nhân gây bỏng

Làm mát vùng bị bỏng

Che phủ tạm thời vết bỏng

Bỏng nhẹ: rửa nhiều lần bằng rượu EtOH rồi rửa bằng dung dịch Na2S2O3 10% sau đó
bôi vaselin vào chỗ bỏng

Bỏng nặng: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân hoặc gọi cấp cứu
đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc chuyên môn.
Bỏng do Phenol
Phenol là chất oxy hóa nguy hiểm gây tác động ngay lập tức và gây ra những
biến chứng nguy hiểm, lâu dài đối với cơ thể nạn nhân.

Loại bỏ tác nhân gây bỏng

Làm mát vùng bị bỏng bằng nước hoặc nước muối

Che phủ tạm thời vết bỏng

Nặng hay nhẹ:


- Rửa chỗ bị bỏng nhiều lần bằng glycerin cho tới khi màu da trở lại bình thường rồi
rửa bằng nước, sau đó băng vết thương bằng bông tẩm glycerin.
- Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân hoặc gọi cấp cứu đưa đến cơ sở y tế gần nhất để
được chăm sóc chuyên môn.
1) Phát biểu nào không đúng khi sơ cứu vết bỏng do hóa chất
A) Rửa sạch bằng nước trong trường hợp bị dính hóa chất, bỏng do hóa chất
B) Để giặt sạch quần áo bị nhiễm hóa chất với quần áo của mình.
C) Tắm rửa cơ thể bị nhiễm hóa chất ít nhất trên 15 phút và đợi cán cán bộ y tế chuyên khoa sau khi sơ cứu.
D) Rửa sạch bằng thiết bị rửa mặt trong hơn 15 phút nếu hóa chất dính vào mắt.

2) Cách xử lý nào sau đây của nghiên cứu viên làm đổ axit trong phòng thí nghiệm là không đúng?
A) Trung hòa bằng cách dùng chất hút kiềm yếu như NaHCO3
B) Sử dụng cát, mặc dù nó rất ít hiệu quả
C) Xử lý các hợp chất trung hòa trong túi nhựa như phế liệu
D) Phải dùng nhiều nước để pha loãng axit.

3) Điều nào sau đây không phải là mục đích của luật ATPTN?
A) Đảm bảo an toàn trong các phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ.
B) Bồi thường thỏa đáng cho những thiệt hại do tai nạn phòng thí nghiệm gây ra.
C) Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nghiên cứu.
D) Hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ.
4) Cách xử lý vết thương nào sau đây là không phù hợp?
A) Đắp gạc lên vết thương đang chảy máu và ép trong 5 phút.
B) Rửa kỹ bằng nước máy và bôi thuốc mỡ kháng sinh.
C) Cầm máu từ vết thương ở lòng bàn tay bằng cách buộc chặt một sợi dây quanh cổ tay.
D) Đến ngay bệnh viện để xử lý vết thương do đinh gỉ đâm.
5. Trong khi chưng cất chất hữu cơ, các khớp nối bị gãy, dung dịch ở nhiệt độ cao bắn ra gây bỏng. Phân tích nguyên
nhân cho thấy một trong những nguyên nhân là “nút đậy không đúng chỗ mà người nghiên cứu không nhìn thấy”. Lỗi
này thuộc loại nào dưới đây?
A) Sơ suất
B) Nhầm lẫn
C) Làm sai
D) Bỏ sót

6. Có nhiều yếu tố ngoại sinh và nội sinh gây ra tai nạn khi làm việc tương tác với các hệ thống phức tạp trong phòng thí
nghiệm. Yếu tố nào sau đây là yếu tố nội sinh?
A) Tổ chức công việc
B) Đào tạo
C) Cách hiểu
D) Yếu tố thời gian
7. Nội dung nào sau đây mô tả không đúng về găng tay trong ATPTN?
A) Khi sử dụng găng tay bảo hộ, hãy kiểm tra sự đổi màu, vết thủng, vết rách, vết nứt, bong tróc hoặc bất kỳ dấu hiệu
hư hỏng nào khác.
B) Chọn loại găng thật đắt tiền vì găng càng đắt tiền càng chống được nhiều hóa chất.
C) Không làm việc trên máy tính khi đeo găng tay
D) Loại bỏ tất cả các đồ trang sức có cạnh sắc để tránh làm thủng găng tay.
8. Câu nào sau đây giải thích sai về phòng ngừa tai nạn?
A) Cần có biện pháp an toàn phòng ngừa tai nạn.
B) Phải có nguyên nhân xảy ra tai nạn.
C) Xảy ra tai nạn và thiệt hại là ngẫu nhiên.
D) Có thể loại bỏ nguyên nhân gây tai nạn và do đó cần tập trung vào phòng ngừa.

9. Câu nào sau đây không phải là phương pháp thích hợp để bảo quản thiết bị thử nghiệm?
A) Chất dễ cháy và chất ăn mòn phải được bảo quản riêng trong tủ bảo quản.
B) Có nhãn phù hợp, thực phẩm có thể được bảo quản trong tủ lạnh hoặc tủ đông.
C) Thiết bị kiểm tra không nên được cất giữ ở nơi nhỏ và phải dễ tiếp cận thiết bị.
D) Tủ lạnh bảo quản chất dễ cháy nổ phải đảm bảo an toàn
10. Khi làm một hành động bất ngờ một cách vô thức không giống như ngày thường, hoặc đột nhiên sợ hãi hoặc hồi
hộp
A) Nhấn mạnh
B) Hoảng hốt
C) Nhận ra lỗi
D) Kích thích

11. Điều gì không phải là lý do thích hợp cho giáo dục ATPTN?
A) Mọi người thực hiện như được dạy.
B) Đào tạo lặp đi lặp lại là rất quan trọng để xử lý trong trường hợp khẩn cấp.
C) Bảo vệ, hạn chế tai nạn và bệnh do đặc thù nghề nghiệp.
D) Chỉ yêu cầu từ pháp luật.
12. Ai không bắt buộc phải được giáo dục về phòng thí nghiệm an toàn
A) Quản lý an toàn phòng thí nghiệm.
B) Nhân viên phòng thí nghiệm.
C) Quản lý dự án.
D) Khách viếng thăm.
Chương 2: Sơ cứu khi xảy ra tai nạn
2.2 Ngộ độc
Là tình trạng nuốt (ăn, uống), hít, tiếp xúc hoặc tiêm phải thuốc các hóa chất độc hại.

Cl

Benzen Br
NGỘ
ĐỘC
Pb Hg

P
Nguyên nhân

Hiểu sai hoặc sử dụng không đúng hóa chất thiết bị.

Bất cẩn trong qua trình thực hiện thí nghiệm.

Chủ quan, không dùng tủ hút.

Người khác bất cẩn (thụ động)


Triệu chứng:
Hít: Khó thể, mệt mỏi, co thắt đường hô hấp, đau ngực, thở rít. Nếu suy đường hô
hấp, bệnh nhân có thể tím tái, mặt trắng bệch, hôn mê, ngưng thở, tử vong.

Nuốt: Khó chịu trong người, mệt, đau bụng, buồn nôn, nôn ói nhiều lần, đau bụng.

Tiếp xúc: Cảm giác dau, ngứa, rát, khó chịu.

Tiêm: phản vệ, co giật, tụt huyết áp, tim đập mạnh.

Nếu tác dụng lên hệ thần kinh có thể gây rối loạn ý thức, chóng mặt, mắt lờ đờ, đau
đầu, co giật, hôn mê.

Các triệu chứng này có thể xảy ra riêng lẻ, hoặc đồng thời ở các trường hợp ngộ độc
khác nhau.
Cần làm:
Quan sát, nhận ra các biểu hiện lạ (triệu chứng).

Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ thoáng, an toàn.

Quan sát đánh giá nạn nhân, có thể hỏi nạn nhân để biết các triệu chứng.

Ra tín hiệu cho mọi người biết, ngăn không cho lan ra.

Trấn an tinh thần, thực hiện sơ cứu.

Chụp hoặc ghi lại hóa chất vừa gây ngộ độc (có thể đưa đến bệnh viện để BS biết
loại hóa chất).
Ngộ độc do hít:
Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng, cao ráo (Clo nặng hơn không khí khoảng 2.5 lần)

Nới dây thắt lưng, các vật dụng khác trên người để nạn nhân dễ thở.

Vd: ngộ độc khí Clo hay Br

Cho thở không khí có một lượng nhỏ ammoniac NH3 (ngửi bằng dung dịch NH3 loãng).

Trường hợp khẩn cấp có thể hô hấp, thay nhau hô hấp. Đưa nạn nhân tới trung tâm y tế.

Vd: ngộ độc khí Hg

Đưa nạn nhân tới trung tâm y tế.


Ngộ độc do ăn:
- Uống nước để làm loảng chất.
- Ngoáy họng để nạn nhân nôn ra.

Ngộ độc do tiếp xúc:


- Cách xử lý tương tự trường hợp bị bỏng hóa chất.

Chú ý: Các trường hợp ngộ độc, thường ảnh hưởng sâu bên trong cơ thể, vì vậy ưu tiên
đưa nạn nhân đến trung tâm y tế nhanh nhất có thể
2.3 Điện giật

Nguyên nhân
Dùng vật dẫn điện để cắt, bóc, tách, chọc vào dây điện hay thao tác trên
thiết bị điện.

Bất cẩn trong qua trình thực hiện thí nghiệm.

Chủ quan, không dùng các thiết bị, bảo hộ cách điện.

Người khác bất cẩn (thụ động).


Các thiết bị điện bị nổ, rò rỉ, dính nước.
Triệu chứng:
Co giật, bất tỉnh, hôn mê, ngưng thở, tử vong.
Cần làm:
Quan sát, nhận ra các biểu hiện lạ (triệu chứng).

Cắt (tắt) cầu dao, công tắc điện, tách được nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Dùng vật
cách điện để gở bỏ dây điện, hoặc kéo nạn nhân.

Quan sát đánh giá tình trạng, có thể hỏi nạn nhân để biết tình trạng còn tỉnh hay
không.

Ra tín hiệu cho mọi người biết.

Gọi cấp cứu và thực hiện sơ cứu.


- Nếu nạn nhân bị điện giật trên cao thì chuẩn bị đồ để đưa nạn nhân xuống, tránh
tình trạng gây chấn thương do bị rơi.
- Đặt nạn nhân ở tư thế nằm thoải mái, đầu thấp, thoáng khí. Chú ý không để nạn
nhân bị lạnh, lấy vải sạch phủ lên người.

Bị giật nhẹ: Kiểm tra, đánh giá tình trạng nạn. Trường hợp nạn nhân tỉnh táo và bị
bỏng nhẹ thì có thể rửa sạch vết bỏng dưới vòi nước mát. Nếu bị chảy
máu thì cầm máu bằng miếng gạc (hoặc vải) sạch.
Bị giật nặng hoặc rất nặng:

Trường hợp nạn nhân bất tỉnh và có dấu hiệu ngưng thở, cần thực hiện sơ cứu:
- Mở miệng nạn nhân, quan sát có vật cản thở không, lấy ra. Kiểm tra bất
thường trong miệng.
- Tháo gở các vật dụng gây khó thở, ép ngực (có thể nới quần áo, thắt lưng
cho nạn nhân).
- Hô hấp nhân tạo kết hợp ép tim ngoài lồng ngực.

Cả hai trường hợp nặng và rất nặng cần được sơ cứu và đồng thời gọi cấp cứu hoặc
đưa nạn nhân tới cơ sơ y tế nhanh nhất có thể.

Không nên cạo gió, thoa dầu mỡ, đáp bùn, đổ nước vào nạn nhân.
• Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60
đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
• Nhấn độ sâu khoảng 4 đến 6 cm.
• Sau 15 lần ép tim thổi sâu mạnh vào miệng nạn nhân 1 lần.
13. Các thí nghiệm sử dụng vật liệu độc hại, dễ cháy phải được thực hiện trong tủ thông gió
A) Đúng
B) Sai
14. Phát biểu nào không đúng?
A) Không đi dép lê, sandal khi làm việc.
B) Không đeo đồng hồ, dây chuyền, nhẫn, cà vạt
C) Nơi có phoi, mảnh bay, phải đeo trang bị bảo hộ
D) Quần áo chẳng liên quan gì đến thí nghiệm và liên quan đến máy móc

15. Phát biểu nào không đúng về việc sử dụng thang


A) Công nhân phải làm việc ở phía trước thang, vì có nguy cơ bị ngã do tư thế không ổn định trong trường hợp làm
việc ở cạnh thang.
B) Thang là công cụ để nâng hạ không phải là công cụ lao động nên người lao động phải sử dụng giàn giáo có sàn công
tác trên không hoặc sàn di chuyển trong trường hợp làm việc trên 30 phút
C) Người lao động phải giữ cho cơ thể tiếp xúc với thang tại hai điểm để tránh bị rơi từ trên cao xuống đất.
D) Cấm làm việc từ bậc trên cùng đến bậc thứ 3 của thang chữ A vì người lao động có thể bị mất thăng bằng nếu không
có điểm tựa khi làm việc ở đầu thang chữ A
16. Giải thích nào sau đây không đúng
A) Khi 1[C] điện tích chạy qua vật dẫn thì mỗi giây có cường độ dòng điện là 1[A]
B) Khi 1[C] điện tích sinh ra 1[J] năng lượng do chuyển động giữa hai điểm thì hiệu điện thế giữa hai điểm đó
là 1[V]
C) Nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trong vật dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện (T)
D) Khi đặt vào hiệu điện thế 1[V] thì cường độ điện 1[A] kéo theo điện trở 1[om]

17. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cường độ dòng điện giật là không phù hợp.
A) Hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
B) Điện áp và dòng điện chuẩn hóa (T)
C) Kênh và thời gian đi qua dòng điện
D) Tần số và dạng sóng của điện

18. Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân chính gây ra cháy nổ do điện
A) Ngắn mạch
B) Liên lạc thất bại
C) Rò rỉ điện
D) Nối đất (T
19. Điều nào sau đây không đúng về cơ chế chết do điện giật?
A) Co cơ và bỏng do quá điện áp thấp.
B) Ngừng hô hấp do liệt hô hấp, thần kinh trung ương.
C) Nghẹt thở do co rút lồng ngực do dòng điện trong lồng ngực.
D) Rung thất nơi máu ngừng lưu thông.

20. Giải thích nào sau đây không đúng?


A) Khi sửa chữa, kiểm tra điện không được để người khác lại gần trừ lý do có treo biển “đang sửa chữa”.
B) Công tắc đóng mở sau khi đã kiểm tra độ an toàn của các bộ phận kết nối.
C) Không nối dây điện khi chưa được phép.
D) Rút dây khi rút phích cắm.

21. Tỷ lệ nào sau đây là phù hợp giữa ép ngực và hà hơi thổi ngạt trong hô hấp nhân tạo
A) 30:2
B) 20:2
C) 10:2
D) 5:11-15
22. Bạn vô tình làm vỡ ống nghiệm và làm đổ hóa chất ra bàn. Điều nào sau đây giải thích rõ nhất những
gì bạn nên làm?
A) Sử dụng nước và khăn giấy để làm sạch vết tràn; đặt ống nghiệm bị vỡ vào hộp đựng vật sắc nhọn do
giáo viên chỉ định.
B) Ném thủy tinh vào thùng rác gần nhất và để khô tự nhiên.
C) Nhanh chóng vứt bỏ ly thủy tinh, lau sạch vết tràn bằng miếng vải gần nhất và hy vọng không ai để ý.
D) Cảnh báo các đối tác trong phòng thí nghiệm của bạn tránh khu vực này trong khi bạn thông báo cho
giáo viên về vụ tai nạn nhỏ

23.Bạn phải đeo kính bảo hộ khi thử bất kỳ loại khối khoa học nào.
A) ĐÚNG
B) SAI

24. Bạn có thể bắt đầu công việc trong phòng thí nghiệm mà không cần hướng dẫn của giáo viên không?
A) Đúng
B) Không bao giờ
C) Trong một số dự án
D) Đó là lựa chọn của bạn
25. Khi làm việc với nhiệt, bạn phải nhớ điều gì?
A) Không bao giờ làm nóng các thùng chứa kín.
B) Giữ nó tránh xa bạn và các bạn cùng lớp của bạn.
C) Sử dụng kẹp khi bạn cần giữ thùng chứa.
D) Tất cả những điều trên.

26. Phòng thí nghiệm yêu cầu


A) Rất nhiều an toànb.
B) An toàn tối thiểu
C) Không an toàn
D) Tùy thuộc

27. Bạn chắc chắn nên tránh


A) Nói chuyện trong phòng thí nghiệm.
B) Dùng nước hoa bốc lửa
C) Ngứa
D) Không cần tránh nhưng thứ trên
2.4 Bị cắt, chầy xước

Thủy tinh

Bị cắt,
Dao, kéo Vật nhọn
chầy xước
Thiết bị
cắt mẫu
Thủy tinh:
- Xem thủy tinh có dính hóa chất không? Nếu dính hóa chất phải xử lý đồng
thời hóa chất và chấn thương cùng lúc.
- Gắp hết mảnh thủy tinh ra khỏi vết thương, bôi cồn iod 3% rồi băng vết
thương lại.

Dao, kéo, thiết bị cắt mẫu, vật sắc nhọn:


- Xem các vật cắt có bị ghỉ sét, dính hóa chất không? Nếu bị ghỉ sét, dính hóa chất
phải xử lý đồng thời ghỉ sét, hóa chất và chấn thương cùng lúc.
- Xem vết thương có sâu không?
- Rữa còn và thuốc sát trùng rồi bang vết thương.

Nếu chảy máu nhiều cần cầm máu, cột garrot rồi đưa đi bệnh xá
Phương pháp cầm máu
Cầm máu mao mạch:
• Nhanh chóng đè ép trực tiếp lên vết thương bằng tay hoặc dùng tay
ép 2 mép vết thương lại (thời gian ép 3 – 5 phút).
• Có thể dùng băng cuộn băng chặt lại.
Cầm máu tĩnh mạch:
• Nếu ở tứ chi đè ép phía dưới vết thương (dưới đường đi của mạch máu).
• Có thể dùng con chèn (bằng băng cuộn hay chai nhỏ) chận phía dưới vết
thương băng chặt lại.
• Đứt mao mạch và tĩnh mạch sau khi cầm máu cho nạn nhân nằm tư thế
thoải mái, nâng cao vùng tổn thương (nếu được).
• Nếu nạn nhân tỉnh: trấn an, cho uống nước.
• Nếu máu vẫn tiếp tục chảy trong 10 phút, hãy đặt thêm một miếng vải lên
trên. Tránh cởi bỏ lớp vải đã ép đầu tiên, vì điều này có thể làm gián đoạn
quá trình đông máu.
• Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất tùy tình trạng vết thương.
Cầm máu động mạch:
• Ấn một điểm trên đường đi của động mạch
• Đừng cho đứt những động mạch lớn mà chúng ta không thể
băng ép lên vết thương, phương pháp này chỉ áp dụng một thờn
gian ngắn, tạm thời.
• Nên nới garo 1 phút sau mỗi 15 phút, để tránh tình trạng hoại
tử chi.
• Nhanh chóng đưa đến bệnh viện
Ví dụ: động mạch cảnh, động mạch nách, động mạch cánh tay
cẳng tay,…
Lưu ý:
• Nếu vết thương chảy máu có dị vật như mảnh gỗ, kim loại hoặc
bất kỳ vật gì đâm vào mà vẫn còn cắm ở vết thương thì không
được rút ra khỏi vết thương.
• Trường hợp này ta đệm xung quanh dị vật bằng vải hay khăn
sau đó dùng băng ép lại rồi chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
• Nếu băng ép áp lực trực tiếp lên vết thương mà không cầm máu
được, máu chảy ra nhiều thì phải dùng các biện pháp khác để
cầm máu.
Làm garô
Nguyên tắc:
• Garô chỉ áp dụng khi đứt động mạch tứ chi.
• Garô phải bản rộng.
• Vết thương nhỏ đặt garô phía trên vết thương 2cm. Vết thương lớn đặt
garô trên vết thương 5cm không lỏng hoặc chặt quá.
• Phải luôn luôn theo dõi chi đặt garô không để chi trong tình trạng thiếu
máu nuôi dưỡng.
• Tổng số giờ đặt garô tối đa không quá 6 giờ.
• Tối đa không quá 15 phut nới garô một lần, mỗi lần nới không quá 1 phút.
• Phải có phiếu garô ghi rõ ràng bằng màu đỏ đặt nơi dễ thấy.
28. Một mình trong phòng thí nghiệm không tốt cho trường hợp khẩn cấp
A) Đúng
B) Sai

29. Sau khi tiếp xúc với benzen, khoảng thời gian nào sau đây là đúng cho các xét nghiệm sàng lọc tiếp theo
A)Trong vòng 1 tháng
B)Trong 3 tháng
C)Trong vòng 6 tháng
D)Trong vòng 12 tháng

30. Nên khám sức khỏe tổng quát bao lâu một lần
A)Ít nhất mỗi năm một lần
B)Ít nhất 2 năm 1 lần
C)Ít nhất 3 năm 1 lần
D)Ít nhất 4 năm một lần

31. Công việc nào sau đây không phải là công việc có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp
A)Hoạt động thải ra khí, hơi và bụi độc hại
B)Làm việc tiếp xúc với hoặc có khả năng nhiễm mầm bệnh trong bệnh viện
C)Tiếp xúc với các tia hoặc bức xạ có hại
D)Tạo danh mục hóa chất
32. Trường hợp nào không được áp dụng đối với bệnh nghề nghiệp?
A)Tiếp xúc với các tác nhân hóa học khác nhau
B) Bệnh xương khớp
C) Hút thuốc, uống rượu và lối sống không lành mạnh
D) Mất thính lực do tiếng ồn

33. Những loại tai nạn nào có thể được ngăn ngừa bằng cách thông gió trong không gian kín trong quá trình bảo
dưỡng và chống thấm của bê tông
A)Nghẹt thở
B)Tai nạn co thắt
C)Tai nạn va chạm
D)Ngọn lửa

34. Nơi nào nên trang bị hộp đựng phương tiện bảo vệ cá nhân
A) Bên trong tủ hút trong phòng thí nghiệm
B) Lối vào phòng thí nghiệm
C) Trên bàn trong phòng thí nghiệm
D) Mặt trong của ngăn kéo bàn trong phòng thí nghiệm

35. Nước là chất chữa cháy hiệu quả nhất và có thể dùng để dập tắt mọi loại đám cháy
A)Đúng
B)Sai
Chương 4: Sử dụng thiết bị trong PTN

Nguyên tắc chung:


• Đọc kỷ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
• Học hướng dẫn, cách vận hành từ chuyên gia.
• Ghi vào nhật ký ngày sử dụng.
• Sử dụng đúng chức năng thiết bị.
• Không sử dụng vượt mức hoặc mức tối đa của thiết bị.
Lưu ý cần thiết.
• Không dùng các thiết bị hư hỏng, rò rỉ điện.
• Kiểm tra dây dẫn, công tắc, cầu dao, của thiết bị trước khi vận hành
• Khi thiết bị nóng bất thường, có mùi khét phải ngưng sử dụng để kiểm tra
ngay.
• Không tự ý tháo bỏ cầu chì, cầu dao, các đầu nối bảo vệ.
• Không treo đồ vật trên dây điện, không cầm dây điện để rút phích cắm.
• Tắt công tắc, rút điện thiết bị khi không sử dụng. Nếu là bếp từ gia nhiệt
hoặc khuấy thì cần phải chỉnh ở tốc độ nhỏ nhất hoặc dừng hẳn trước khi
tắt.
• Khi ra khỏi ptn phải tắt cầu dao tổng.
• Không sử dụng thiết bị điện gần nguồn nước
• Cắm và rút nguồn điện phải chính xác và thận trọng
5.1 Cân kỹ thuật, cân phân tích
Vị trí đặt cân:
• Cân phải được đặt trên mặt phẳng cố định, vững chắc, chống rung và tránh gió lùa.
• Chỉnh cân thăng bằng thông qua bọt khí/nước.
• Không di chuyển cân khi sử dụng.
• Cân là dụng cụ chính xác, chịu ảnh hưởng lớn bởi gia tốc trọng trường và độ cân
bằng.
Các lưu ý khi sử dụng cân:
▪ Khởi động (bật nguồn), đợi cân ổn định, chỉnh về 0 trước khi cân.
▪ Không được dùng tay đè hoặc ấn xuống đĩa cân.
▪ Duy trì nguồn điện thường xuyên đối với cân kỹ thuật và cân phân tích.
▪ Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, tránh bị dơ bẩn và bám hóa chất trên đĩa và thân máy.
5.2A Bếp từ gia nhiệt
Ứng dụng:
• Dùng để khuấy trộn dung dịch, đun nóng, gia nhiệt Phân loại:
• Là thiết bị chính để thực hiện phản ứng hóa học •Bếp từ: chỉ có chức năng
• Ngoài ra còn để thực hiện 1 số thao tác khác như chuẩn độ,
biến tính, khảo sát phản ứng
khuấy
• Dùng kết hợp với dụng cụ thủy tinh như: bình cầu, erlen, •Bếp điện trở: chỉ có chức
becher và cá từ
năng gia nhiệt
•Bếp từ gia nhiệt có sensor
điều nhiệt (loại trực tiếp và
gián tiếp)
5.2B Máy khuấy cơ (khuấy đũa):

Dùng với mục đích


khuấy cơ học thuần túy
thông qua motor và các
cánh khuấy
Có 2 loại: analog và
digital để điều chỉnh tốc
độ
5.3 Bể điều nhiệt
Chương 5: Làm việc với thiết bị
5.3 Bể điều nhiệt:

Ứng dụng:
•Dùng để đun cách thủy bằng nước hoặc dầu
•Dùng để làm lạnh bằng nước hoặc dầu (optional)
•Chỉ sử dụng với mục đích nhiệt mà không có khuấy. Có
thể dùng kết hợp với máy khuấy cơ
•Thường dùng trong thời gian trung bình đến dài
Chương 5: Làm việc với thiết bị
5.5 Hệ chân không
Nguồn nguy hiểm:
•Nổ các dụng cụ thủy tinh
•Khi tạo ra sự chênh lệch áp suất, các thiết bị chân không
chịu tải trọng khoảng 1 MPa nên việc dùng các thủy tinh
không chuyên dụng hoặc có khuyết tật dễ bị vỡ và mảnh
vỡ bay ra với tốc độ lớn
•Sức nổ và năng lượng bay của mảnh vỡ phụ thuộc vào
áp suất và dung tích của hệ chân không
Chương 5: Làm việc với thiết bị
5.5 Hệ chân không
Biện pháp an toàn:
•Phải sử dụng kính hoặc mặt nạ bảo vệ
•Tất cả các thiết bị chân không đều phải được che chắn
bằng lưới hoặc kính cường lực. Các bình hút ẩm hoặc bình
dùng hút chân không phải được bảo vệ bằng túi vải hoặc
khăn, hoặc dán bằng băng keo trong
•Tất cả các dụng cụ không được có vết nước, bọt bóng…
Các nối nhám và van khóa cần được làm sạch và bôi 1 lớp
mỡ dùng cho chân không
Chương 5: Làm việc với thiết bị
5.5 Hệ chân không
Biện pháp an toàn:
•Không được dùng các loại bình đáy bằng để láp ráp thiết
bị chân không trừ các loại chuyên dụng như phễu buchner
•Trước khi bắt đầu công việc trên thiết bị đã lắp ráp, cần
thử độ kín và khả năng chịu đựng của các thiết bị khi tạo
chênh lệch áp suất cực đại để có các biện pháp phòng
ngừa trước
Chương 5: Làm việc với thiết bị
5.5 Hệ chân không
Biện pháp an toàn:
Khi cần đun nóng hoặc làm lạnh các phần thiết bị, đầu
tiên cần thử tạo chênh lệch áp suất trước, sau đó mới đun
nóng các chi tiết thủy tinh của thiết bị chân không bằng
ngọn lửa trần. Không được dùng oxy lỏng hay khi lỏng để
làm lạnh vì những chất này có khả năng oxy hóa cao, dễ
gây cháy nổ
Chương 5: Làm việc với thiết bị
5.6 Tủ hút khí độc

Mục đích sử dụng:

•Được thiết kế chống hóa chất, thoát hơi nhờ quạt hút
nên phục vụ tốt các thao tác cần sự an toàn.

•Có hệ thống điện, cấp và thoát nước, trang bị kính cường


lực để thực hiện phản ứng và đề phòng nguy cơ cháy nổ
cao, hóa chất độc hại
Chương 5: Làm việc với thiết bị
2.4. Đè, văng

You might also like