You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ 2: HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

Bài 1: Cho phản ứng: (1). Dựa vào bảng sau:


Chất C2H6 (g) O2 (g) CO2 (g) H2O (l)
-84,7 0 -394 -285,8

Liên kết C-H C-C O=O C=O H-O


413,82 326,04 493,24 702,24 459,8
Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1) theo hai cách.

Bài 2: Cho Xiclopropan → Propen có


Nhiệt đốt cháy than chì:
Nhiệt đốt cháy hydrogen:
Nhiệt đốt cháy xiclopropan:
Hãy tính nhiệt đốt cháy propen, nhiệt tạo thành xiclopropan và nhiệt tạo thành propen.

Bài 3: Cho =717 kJ/mol;


thăng hoa

a. Tính của ankan tổng quát theo n.


b. Cho phản ứng đốt cháy các ankan chứa n nguyên tử C.

Tính theo n.

Bài 4: Một giai đoạn quan trọng trong quá trình tổng hợp axit nitric là oxi hóa NH 3 trong không khí, có mặt Pt xúc
tác.
Xác định nhiệt phản ứng của phản ứng này, biết nhiệt hình thành các chất NH 3(g); NO(g) và H2O (g) lần lượt bằng
-46 kJ/mol; +90 kJ/mol và -242 kJ/mol.
b. Trong công nghiệp, người ta đã sử dụng nhiệt độ và áp suất thế nào để quá trình này là tối ưu? Tại sao?

Bài 5: Tính năng lượng liên kết trung bình C-H từ các kết quả thực nghiệm sau:
- Nhiệt đốt cháy CH4 = -801,7 kJ/mol.
- Nhiệt đốt cháy hidro = -241,5 kJ/mol.
- Nhiệt đốt cháy than chì = -393,4 kJ/mol.
- Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết H-H = 431,5 kJ/mol. Các kết quả đều đo ở đkc.

Bài 6: Từ thực nghiệm thu được giá trị sau


Liên kết C-H C-C O-O C-O H-O H-H
99 83 33 84 111 104

Hãy giải thích cách tính và cho biết kết quả của sự đồng phân hóa: CH3CH2OH (g) → CH3 – O – CH3 (g).
Nêu sự liên hệ giữa dấu của với độ bền liên kết trong phản ứng trên.
Bài 7: Cho các dữ kiện sau:

Hãy xác định nhiệt hình thành và đốt cháy của C2H4.s

Bài 8: Tính năng lượng liên kết trung bình C – H và C – C ở đkc biết:
- Nhiệt đốt cháy CH4 = -801,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy C2H6 = -1412,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy H2 = -241,5 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy than chì = -393,4 kJ/mol
- Năng lượng liên kết H-H = 431,5 kJ/mol
- Nhiệt hóa hơi than chì = 715,0 kJ/mol.

Bài 9: Tính của hai phản ứng:

So sánh khả năng của hai phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần chất xúc tác. Cho biết:
Chất NH3 O2 N2 H2O NO
1161 493 942 919 627

Bài 10: Xác định năng lượng liên kết trung bình một liên kết C – H trong metan. Biết nhiệt hình thành chuẩn của
metan = -74,8 kJ/mol; nhiệt thăng hoa của than chì = 716,7 kJ/mol; năng lượng phân li phân tử H2 = 436kJ/mol.

Bài 11: Xác định nhiệt hình thành 1 mol AlCl3 khi biết:

Nhiệt hình thành CO = -110,4 kJ/mol


Nhiệt hình thành CO2 = -393,13 kJ/mol.

Bài 12: Tính nhiệt phản ứng ở đkc của phản ứng sau: .
Biết trong cùng điều kiện có các đại lượng nhiệt sau:

Nhiệt tạo thành HCl (g) = -92,3 kJ/mol.


Nhiệt hóa hơi của H2O (l) = 44,01 kJ/mol.

You might also like