You are on page 1of 7

PRACTICE

1. Cty TNHH chưa có quyền giải thể khi chưa đến kì hạn vì phải đảm bảo đáp ứng các tỷ lệ an
toàn tài chính, tỷ lệ bảo đảm an toán trong hoạt động theo quy định của Pháp luật chuyên
ngành (Nghị định 153/2020/NĐ-CP)
2. Cty TNHH 2 thành viên trở lên thì Giám đốc không có quyền để tăng vốn điều lệ mà phải
phụ thuộc vô Hội đồng thành viên (Điều 63, 56, 55)
Cty TNHH 1 thành viên thì nếu giám đốc là chủ sở hữu thì có quyền tăng vốn điều lệ
3. Cty TNHH 2 thành viên trở lên:
Giám đốc:
● Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên.
● Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của
công ty.
● Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
● Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty. Trừ trường hợp Điều lệ công ty
có quy định khác.
● Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty. Trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
● Ký kết hợp đồng nhân danh công ty. Trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch Hội đồng thành viên.
● Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty.
● Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên.
● Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
● Tuyển dụng lao động.
● Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty. Hoặc trong hợp
đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo nghị
quyết của Hội đồng thành viên.
Cty TNHH 1 thành viên:
Giám đốc:
● Tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty
● Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của
công ty
● Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
● Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty
● Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý trong công ty. Trừ các đối
tượng thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty
● Ký kết hợp đồng nhân danh công ty. Trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty
● Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty
● Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên hoặc
Chủ tịch công ty
● Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh
● Tuyển dụng lao động
● Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty. Hoặc trong hợp
đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch Hội đồng
thành viên hoặc Chủ tịch công ty
Chỉ khi giám đốc là chủ sở hữu thì mới có thể phát hành trái phiếu, còn nếu thuê ngoài
giám đốc thì không có quyền phát hành trái phiếu.
Điều 76, 55
4. Cty TNHH: ưu tiên chuyển nhượng phần góp vốn của mình cho người trong cty
trước sau đó nếu không ai mua thì mới chuyển nhượng cho người ngoài
Điều 52
5. Theo quy định thì số phiếu đại diện phải từ 65% vốn trở lên của thành viên tham gia
họp cho những quyết định của Hội đồng thành viên cty TNHH 2 thành viên trở lên
Điều 59
6. Cty TNHH 2 thành viên: thành viên sở hữu 10% có thể làm giám đốc như đối với
luật doanh nghiệp 2020 thì không yêu cầu tiêu chí số vốn nữa
8. Hợp đồng giữa cty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được Hội đồng thành
viên hoặc chủ tịch cty, giám đốc hoặc tổng giám đốc và kiểm soát xem xét theo nguyên
tắc đa số
Điều 86
9. Sau khi góp vốn dô Cty TNHH thì nó thuộc tài sản cty → chủ sở hữu ban đầu không
có quyền sử dụng
Điều 35
11. Cty tnhh có chủ sở hữu cty là doanh nghiệp nhà nước thì mới có ban kiểm soát
viên
Điều 79
13.Thành viên ban kiểm soát không nhất thiết phải là cổ đông
Điều 169
14. Theo NĐ 01/2021/NĐ - CP, chuyển từ DN nhà nước → cty cổ phần: cổ phần hóa
doanh nghiệp
15. Cty cổ phần: thành viên Đại hội đồng cổ đông chỉ gồm những cổ đông có quyền
biểu quyết
Điều 169
16. Cty cổ phần: có quyền bán cổ phần mà không có cổ phiếu
Điều 124
17. Cty cổ phần: có quyền bán cổ phần mà không bán cổ phiếu
Điều 124
18. Cổ đông cty cổ phần có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình có người khác
Điều 120
Điều 111
Điều 127
19. Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông quan khi có số cổ đông đại diện ít
nhất 65%
Điều 148

You might also like