You are on page 1of 47

Nhóm 2 - 4632B

LUẬT THƯƠNG MẠI


Thành viên
Trần Hà Phương
Nguyễn Hương Ngọc Nhi
Trịnh Nhật Quang

Đoàn Trang Nhung


Lê Phương Thảo

Đoàn Tuấn Phong Phạm Thủy Tiên


Bắc (hiện đang là chủ doanh nghiệp tư nhân), Trung (là giảng viên chính
của trường Đại học Y Hà Nội) và Công ty trách nhiệm hữu hạn Bình
Minh (doanh nghiệp Việt Nam) có ý định cùng nhau thành lập một doanh
nghiệp kinh doanh trang thiết bị y tế tại phố Phương Mai, quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội với yêu cầu:
- Doanh nghiệp đó phải có tư cách pháp nhân;
- Hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư;
- Nhà đầu tư không phải góp đủ vốn ngay khi thành lập.
Câu hỏi
Loại hình doanh nghiệp nào phù
hợp với yêu cầu? Tư vấn thủ tục cần
thực hiện

Tư vấn cơ cấu tổ chức quản lý của


doanh nghiệp này?
Thực hiện bộ hồ sơ hoàn
chỉnh để tiến hành thủ tục trên

Đặt tên doanh nghiệp là “Hợp


Phát” có hợp pháp không?
1. Các nhà đầu tư có thể lựa chọn
loại hình doanh nghiệp nào phù
hợp với yêu cầu của họ?
Về quyền thành lập doanh nghiệp
Về trường hợp của Bắc: Căn cứ Khoản 3 Điều 188 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì
chủ Doanh nghiệp tư nhân chỉ không được phép đồng thời làm chủ doanh nghiệp tư
nhân khác, chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.

Về trường hợp của Trung: Căn cứ theo Khoản 2 của Luật Viên chức 2020 năm 2020,
Trung là viên chức nhà nước nên “Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý,
điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác
xã, bệnh viện tử, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp
pháp luật chuyên ngành có quy định khác”.
Về quyền thành lập doanh nghiệp

Về trường hợp của Công ty TNHH Bình Minh: Căn cứ theo


Khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020. Công ty
TNHH Bình Minh hoàn toàn có góp vốn, mua cổ phần, phần
vốn góp. Công ty TNHH Bình Minh là một pháp nhân không
thuộc một trong những trường hợp bị cấm thành lập và quản
lý doanh nghiệp.
Vậy…

Chỉ có Bắc và công ty TNHH Bình Minh


mới có quyền thành lập doanh nghiệp.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên
Về yêu cầu có tư cách pháp nhân
• Một tổ chức muốn trở thành pháp nhân phải có điều lệ hoặc quyết định thành lập pháp nhân.
• Trong điều lệ và quyết định thành lập phải có quy định cụ thể về tổ chức, nhiệm vụ và quyền
hạn của cơ quan điều hành pháp nhân.
• Điều kiện để được công nhận là một pháp nhân được quy định tại Khoản 1 Điều 74 của BLDS
năm 2015, theo đó được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, luật khác có liên
quan; Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 Bộ luật Dân sự 2015.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên

Về yêu cầu “hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư”


 Doanh nghiệp phải có tài sản riêng
 Tài sản của doanh nghiệp không được liên đới trách nhiệm với chủ
sở hữu doanh nghiệp.
 Như vậy, có 3 loại hình doanh nghiệp phù hợp: CTTNHH 1 thành viên;
CTTNHH 2 thành viên trở lên; Công ty cổ phần.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên

Về yêu cầu “Nhà đầu tư không phải góp đủ vốn


ngay khi thành lập

• Các nhà đầu tư nên lựa chọn CTTNHH một thành viên hoặc
CTTNHH 2 thành viên trở lên.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên

• Bởi vì, căn cứ theo Khoản 2 Điều 47 và Khoản 2 Điều 75 Luật


doanh nghiệp năm 2020 “Thành viên phải góp vốn cho công ty
đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh
nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp”.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên

• Trong khi đó, công ty cổ phần cũng có thể hoàn thành vốn góp thông
qua hình thức mua cổ phần trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được
cấp GCNĐKDN. Thế nhưng, luật cho phép công ty cổ phần đặt ra các
điều lệ, quy định riêng yêu cầu chủ sở hữu phải hoàn thành vốn góp
ngay khi thành lập doanh nghiệp.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên

• Ngoài ra, nhà đầu tư phải lưu ý một điều đó là quyền được
thành lập doanh nghiệp. CTTNHH có thể được thành lập bởi cá
nhân, tổ chức trong và ngoài nước nếu thỏa mãn Điều 17 Luật
doanh nghiệp năm 2020.
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên
• Việc được đồng thời thành lập doanh nghiệp của Bắc và CTTNHH
Bình Minh cũng đặt ra một vấn đề thực tế. Đó là việc nếu 2 nhà đầu tư
lựa chọn loại hình doanh nghiệp là CTTNHH 1 thành viên thì sẽ dễ
xảy ra tranh chấp vấn đề quyết định xem ai sẽ là chủ sở hữu (theo
khoản 1 Điều 74 Luật Doanh nghiệp năm 2020.)
Về loại hình doanh nghiệp phù hợp:
CTTNHH 2 thành viên

Vì vậy, ...
Các nhà đầu tư nên chọn loại hình doanh nghiệp là CTTNHH 2 thành
viên trở lên để tránh những bất đồng trong việc thành lập doanh
nghiệp.
2. Sau khi lựa chọn được loại hình
doanh nghiệp, hãy tư vấn cơ cấu tổ
chức quản lý của doanh nghiệp
này?
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2020,
CTTNHH hai thành viên trở lên có

Hội đồng Chủ tịch Hội đồng


thành viên thành viên

Giám đốc, Ban Kiểm soát


Tổng Giám đốc
Hội đồng
thành viên

• HDTV là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm tất cả thành viên công ty là cá nhân
và người đại diện theo ủy quyền của thành viên công ty là tổ chức.
• Điều lệ công ty quy định kỳ họp HĐTV, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
• HĐTV bao gồm tất cả thành viên trong công ty là cá nhân và người đại diện theo ủy quyền của
thành viên là tổ chức.
Hội đồng
thành viên

• Do đó, HĐTV sẽ bao gồm tất cả thành viên của công ty: Bắc, người đại diện của công ty TNHH
Bình minh và Trung.
• Quyền và nghĩa vụ của HĐTV được quy định tại Khoản 2 Điều 55 Luật Doanh nghiệp năm
2020.
Chủ tịch Hội đồng
thành viên

• Sau khi thành lập HĐTV, tất cả thành viên sẽ bầu ra Chủ tịch HĐTV căn cứ vào Điểm đ Khoản
2 Điều 55 và Khoản 1 Điều 56 Luật Doanh nghiệp năm 2020, đồng thời Chủ tịch HĐTV có thể
kiêm GĐ/TGĐ công ty.
• Nhiệm kỳ của Chủ tịch HĐTV có thể do điều lệ của công ty quy định nhưng không quá 5 năm
và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
• Chủ tịch HĐTV có các quyền và nghĩa vụ quy định tại Khoản 2 Điều 56 Luật Doanh nghiệp
năm 2020.
Giám đốc,
Tổng Giám đốc

• Là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước HĐTV về việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
• GĐ/TGĐ không nhất thiết phải là thành viên công ty, nhưng phải là người có năng lực hành vi dân sự, có
kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh.
• Những tiêu chuẩn và điều kiện làm GĐ/TGĐ được quy định tại Điều 64 Luật Doanh nghiệp năm 2020
GĐ/TGĐ ký kết hợp đồng nhân danh công ty.
• Trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch HĐTV. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh
quản lý trong công ty.
Giám đốc,
Tổng Giám đốc

• Trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐTV. Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty.
• Trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;… GĐ/TGĐ có thể là Chủ tịch HĐTV hoặc được ký kết bởi
HĐTV quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 55 Luật Doanh nghiệp năm 2020.
• Quyền và nghĩa vụ của GĐ/TGĐ quy định tại Khoản 2 Điều 63 Luật Doanh nghiệp năm 2020.
• Như đã phân tích, Trung là viên chức thuộc trường hợp bị cấm quản lý doanh nghiệp, nên Bắc và người đại
diện công ty TNHH Bình Minh có thể được lựa chọn bổ nhiệm cho hai vị trí Chủ tịch HĐTV và GĐ/TGĐ.
Ban Kiểm soát

• Theo quy định tại Điều 65 và Điều 102 Luật doanh nghiệp năm 2020, ban kiểm soát là cơ quan thay mặt các
thành viên công ty kiểm soát các hoạt động của công ty, pháp luật chỉ bắt buộc CTTNHH trên 11 thành viên
phải có ban kiểm soát.
• Trường hợp công ty có ít hơn 11 thành viên, tùy theo nhu cầu mà có thể thành lập Ban kiểm soát để đáp ứng
yêu cầu quản trị công ty.
• Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của ban kiểm soát, trưởng ban kiểm soát căn cứ theo quy định tại khoản 2
Điều 102 Luật doanh nghiệp năm 2020 và do điều lệ công ty quy định.
• Đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, HĐTV quyết định có thành lập Ban kiểm soát hay không, vì vậy
trong quá trình hoạt động, Ban kiểm soát sẽ chịu trách nhiệm trước HĐTV.
3. Các nhà đầu tư dự định đặt tên
doanh nghiệp là “Hợp Phát”. Tên
doanh nghiệp như vậy có hợp pháp
không?
Không hợp pháp
Thứ nhất, tên “Hợp Phát” không đủ 2 thành tố theo quy định
của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về tên doanh nghiệp.
Thứ hai, tên doanh
nghiệp trùng với tên
doanh nghiệp khác
đã được đăng ký.
Vậy....
Công ty TNHH Trang Thiết Bị
Y Tế Hợp Phát
4. Tư vấn thủ tục cần thực hiện để
doanh nghiệp của họ có thể tiến hành
hoạt động kinh doanh ngành, nghề
trên?
Căn cứ pháp lý

• Luật Doanh nghiệp năm 2020


• Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng
ký doanh nghiệp
• Nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản
lý trang thiết bị y tế
• Thông tư 46/2017/TT-BYT.
Bao gồm 4 bước:

Bước 1:
Bước 2: Công Bước 3: Khắc Bước 4:
Nộp hồ sơ tại sở
bố thông tin dấu và nộp hồ Hoàn tất
kế hoạch đầu tư
đăng ký doanh sơ thông báo những thủ
xin cấp giấy
nghiệp mẫu con dấu tục cần thiết
chứng nhận đăng
khác
ký doanh nghiệp
Bước 1:
Giấy CMND, còn hiệu lực/Hộ chiếu còn hiệu lực đối
với
Giấycáđềnhân
nghị đăng ký doanh nghiệp
Hồ sơ thực hiện
Giấy CNĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND
thủ tục thành lập Điều
tỉnh, lệphố)
thành công tytheo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người
và kèm
đại diện theo uỷ quyền của tổ chức

doanh nghiệp kinh


Danh sách
Quyết địnhthành viênđối
góp vốn hoặc
vớicổ đôngviên
thành công
là ty
tổ chức
doanh thiết bị y tế
kinh doanh trang thiết bị y tế

Bản sao
Giấy hợp lệ cho
uỷ quyền một người
trong các
thựcgiấy
hiệntờthủ
chứng thực của
tục thành lập
các cátynhân
công kinhthành
doanhlập công
trang ty bị y tế
thiết
Bước 1:

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để tiến hành thành lập
doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp sẽ mang hồ sơ nộp lên cho Phòng đăng ký
kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư nơi đặt địa chỉ công ty. Nếu hồ sơ hợp
lệ thì trong vòng 3-5 ngày, Sở sẽ cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp.
Bước 2:

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, công
ty kinh doanh trang thiết bị y tế phải thông báo công khai trên
Cổng thông tin quốc gia theo quy định.
Bước 3:

Sau khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, công ty
cần làm thủ tục khắc dấu pháp nhân và thực hiện thủ tục thông báo sử
dụng mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Bước 4:
Sau khi thành lập công ty thì doanh nghiệp hãy
Công ty cần nộp tờ khai thuế môn bài và đóng thuế môn bài sau khi có giấy
Doanh nghiệp cần thông báo phát hành hóa đơn, in
thựcđăng
phép hiện gópdoanh
ký kinh vốntrong
đủ vòng
và đúng theo
30 ngày. quyđầy
Cần đóng định trong
đủ những loại
hóacơđơn
thuế
hoặc mua hóadoanh
đơnnghiệp;
từ cơThuế
quan thuế theo
Hoàn tất thời hạn 90 ngày kể từ ngày có giấy phép kinh Thuế môn
bản như: Thuế thu nhập giá trị gia tăng
quy định.
bài
những thủ tục doanh

cần thiết khác Để đóng thuế trực tuyến và nộp báo cáo thuế, thì doanh nghiệp phải mua chữ
Chủ nghiệp
công cầnty đặt
chuẩn bị hiệu
đầycôngđủ ty,
CMND,
Doanh làm bảng bảng hiệu con
có thểdấu vàtùy theo
thiết kế
ký số điện tử. Doanh nghiệp cũng cần yêu cầu ngân hàng kích hoạt chức năng
ýgiấy phép
của doanh đăng
nghiệp. Tuyký doanh
nhiên, nghiệp
phải đảm bảo có rồi đến
tên, địa chỉ,ngân
số điệnhàng
thoại ...
đóng thuế online cho tài khoản ngân hàng của công ty. Kế toán viên của doanh
đầy đủ. Sau đó, doanh nghiệp treo bảng hiệu công ty tại trụ sở chính, để cơ
mở tài
nghiệp khoản
sẽ sử cho
dụng chữ công
ký số ty.đóng thuế cho công ty để bản hóa đơn
này để
quan thuế đi kiểm tra
Bước 4:
• Khi Công bố đủ điều kiện kinh doanh trang thiết bị y tế thì cần thực
hiện những thủ tục thành lập công ty kinh doanh trang thiết bị y tế, điều
tiếp theo cần thực hiện là công bố đủ điều kiện kinh doanh trang thiết bị
y tế.
• Trước khi thực hiện kinh doanh trang thiết bị y tế thuộc loại B, C, D,
người đứng đầu có trách nhiệm gửi hồ sơ công bố đủ điều kiện mua bán
đến Sở Y tế nơi cơ sở mua bản đặt trụ sở.
5. Hãy thực hiện bộ hồ sơ hoàn chỉnh để
tiến hành thủ tục trên?
Thành phần hồ sơ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh

bao gồm:
Điều lệ công ty

Danh sách thành viên

Bản sao giấy tờ chứng thực cá nhân

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Văn bản công bố đủ điều kiện mua bán trang


thiết bị y tế
Thành phần hồ sơ Bản kê khai nhân sự
bao gồm:
Các giấy tờ chứng minh kho bảo quản, phương tiện
vận chuyển trang thiết bị y tế đáp ứng các yêu cầu

Các giấy tờ chứng minh kho bảo quản, hệ thống


theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho trang
thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất đáp
ứng các yêu cầu
Trừ trường hợp trang thiết bị y tế thuộc loại B, C, D (Danh mục trang thiết
bị y tế thuộc loại B, C, D được mua, bán như các hàng hóa thông thường)
thuộc danh mục trang thiết bị y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành được
mua, bán như các hàng hóa thông thường.
KẾT LUẬN
Cảm ơn
thầy cô và các
bạn đã lắng
nghe

You might also like