You are on page 1of 11

1. Khẳng định đúng/sai? Giải thích (căn cứ pháp lý).

a. Thuật ngữ “doanh nghiệp” ở Việt nam được dùng để chỉ tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh ở Việt nam
Sai , khoản 10 điều 4 luật doanh nghiệp năm 2020 (2)
b. Kinh doanh là việ thực hiện liên tục toàn bộ các công đoạn của quá trình sản xuất, đầu tư, cung ứng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi (3)

Sai, khoản 21, điều 4 luật doanh nghiệp năm 2020 -> một, một số hoặc toàn bộ cũng được coi là kinh doanh

3. Quyền góp vốn, mua cổ phần cổ phiếu, thành lập, quản lý doanh nghiệp chỉ dành cho cá nhân, tổ chức Việt Nam
(12)

Sai, theo điều 17, mục 2 luật doanh nghiệp năm 2020 -> không nói đến các cá nhân, tổ chức nước ngoài nên họ vẫn
được

2. A là trung úy công an, muốn thành lập doanh nghiệp A có được không? Tại sao

Không được, vì theo khoản c điều 17 mục 2 luật doanh nghiệp năm 2020 -> đọc ra luôn

A. Sai căn cứ khoản 21 điều 4 năm 2020


B. Sai 10 4 luật doanh nghii

Nghị định 01 năm 2021 thành lập doanh nghiệp

Nghị định 47 về hướng dẫn thành lập doanh nghiệp 2020

Câu hỏi buổi 2

Tài sản nào có thể dùng để góp vốn (Điều 34 LDN năm 2020)?

Theo khoản 1 điều 34 luật DN năm 2020,


Điều 34. Tài sản góp vốn
1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam (mệnh giá) , ngoại tệ tự do chuyển đổi (tỷ giá) , vàng,
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể
định giá được bằng Đồng Việt Nam (định giá tài sản góp vốn)
Lưu ý: Định giá tài sản góp vốn cao hơn thực tế (gây thiệt hại cho các nhà đầu từ tương lai
không phải ng góp vốn thành lập – ngăn ngừa khai khống vốn)
- Phải cùng liên đời góp thêm
- Liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại
2. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản
quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật.
Tài sản có thể dùng để góp vốn là Đồng VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng
đồng Việt Nam

Câu 2, khi thành lập công ty, pháp luật quy định phải đăng ký vốn điều lệ bao nhiêu?
Theo khoản 34 điều 4 LDN 2020,

34. Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết
góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc
được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.

=> Pháp luật không quy định mức vốn tối thiểu (khoản 34 điều 4 LDN 2020 không đề cập đến nội dung
này), thế nên vốn điều lệ do chủ doanh nghiệp đăng ký

Câu 3: Muốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cần có tối thiểu bao nhiêu tiền?

(Tư vấn về vốn để thành lập công ty) – Điều 20, 21, 22 LDN năm 2020
Điều 20. Hồ sơ đăng ký công ty hợp danh
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên.
5. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của
Luật Đầu tư.
Điều 21. Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy
quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp
pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Đầu
tư.
Điều 22. Hồ sơ đăng ký công ty cổ phần
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách cổ đông sáng lập; danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là
cá nhân, người đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với cổ đông là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy
quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập và cổ
đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức.
Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp
pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Đầu
tư.
=> Theo điều 20, 21 Luật DN 2020, nội dung cần tối thiểu bao nhiêu tiền để thành lập CTTNHH hay Công
ty không được đề cập trong những điều trên. Vật nên pháp luật không quy định vốn tối thiểu đối với việc
thành lập các loại hình doanh nghiệp.

Vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng vốn pháp đinh

Những doanh nghiệp được quy định về vốn điều lệ thuộc một số doanh nghiệp đặc thù; Tài chính, Bảo
hiểm, Ngân hàng thương mai cổ phần

- Thời hạn góp vốn là 90 ngày kể từ ngày công ty đang ký thành lập (lượng vốn đã được cam kết
trước đó)
- Nếu quá 90 ngày mà vẫn chưa đủ thì doanh nghiệp phải đăng ký hạ mức vốn cam kết xuống

- Các ngành nghề kinh doanh có điều kiện: + Vốn pháp định (vốn tối thiểu do PL quy định) +
Những ngành nghề có chứng chỉ hành nghề như dịch vụ pháp lý, khám chữa bệnh, văn phong
luật sư,… + Điều kiện khác thường là giấy phép: như thực phẩm (chứng nhận an toàn thực
phẩm); kinh doanh xăng dầu; karaoke (giấy phép đảm bảo cách âm, phòng chống cháy nổ,…)

- Các ngành nghề tự do kinh doanh:

- Tên và cách đặt tên công ty: Quy định tại Đ 37,38,39,40,41 của LDN 2020: tên loại hình doanh
nghiệp (điều 37) + tên riêng tuân theo (điều 38,39,40,41)

- Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp (Đ19,20.21.22 LDN 2020)

- Con dấu: số lượng, hình dạng, nội dung có ít nhất 2 thành tố: tên + Mã số thuế

- Tổ chức lại doanh nghiệp: chia tách hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp điều 198 – 201 LDN 2020

- Việc tách công ty được áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp: loại hình ct tnhh và cty tn cổ
phần, sau khi tách các công ty không bị mất tư cách pháp nhân, quyền và nghĩa vụ bị giảm đi một
phần, hình thành nên công ty mới bằng cách chuyển một số tài sản

- Luật Dn các loại hình dn, luật hợp tác xã 2024 buổi tiếp theo

Buổi 3:

- Chủ thể của luật kinh doanh:


+ Chủ thể kinh doanh: Doanh nghiệp (buổi 3), hợp tác xã, cá nhân có đăng ký kinh doanh
+ Cơ quan nhà nước, cá nhận thay mặt nhà nước quản lý các hoạt động về kinh doanh: bao gồm
hoạt động thành lập: buổi 1,2
- Doanh nghiệp bao gồm: CTTNHH (một thành viên, hai thành viên); Công ty cổ phần, Công ty
kinh doanh, doanh nghiệp tn
- Lưu ý phân tích chủ thể kinh doanh thì sẽ phân tích pháp nhân và cá nhân, Trách nhiệm trong
kinh doanh: trách nhiệm hữu hạn, trách nhiệm vô hạn

1/ TNHH

- Trách nhiệm trong kinh doanh: nói đến trách nhiệm về mặt tài sản gồm trách nhiệm có giới hạn
và trách nhiệm hữu hạn => tại SAO LẠI CÓ? Vì phân biệt tài sản dân sự và tài sản thương sự
- Đối tượng áp dụng (TNHH): pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn trong vốn điều lệ; Nhà đầu tư
gồm: cổ dộng trong CTCP, thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, chủ sở hữu
công Ty trong TNHH1TV), thành viên góp vốn trong trong CTHop danh

2/ TNVH

- Không có sự phân biệt tài sản dân sự và tài sản thương sự


- Đối tượng áp dụng: Chủ Doanh nghiệp; cá nhân có DKKD; Thành viên hợp danh trong công ty
hợp danh gồm: TNHH trong phạm vi vốn điều lệ, thành viên hợp danh có trách nhiệm vô hạn,
thành viên góp vốn có trách nhiệm hữu hạn.

3/ Tìm hiểu sâu về Công ty trách nhiệm hữu hạn

3.1/ CTTNHH hai thành viên trở lên

- Khái niệm: (Coi điều 46 luật doanh nghiệp năm 2020)


- Đặc điểm pháp lý:
+ Là một doanh nghiệp vừa đối nhân vừa đối vốn: Đối nhận có nghĩa là thành viên có mức độ
quen biết nhất đinh, đối vốn là
+ Số lượng thành viên 2- 50 cá nhân hoặc tổ chức, quýu mô về con người và cốn đều vừa và nhỏ
vì họ chỉ chịu TNHH trong phạm vi vốn cam kết góp
+ Có tư cách pháp nhân
+ Có quyền tăng vốn điều lệ, giảm vốn điều lệ (Theo điều 68, 69)
+ Có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn
- Tổ chức hoạt động
+ Hội đồng thành viên: Tất cả thành viên công ty; LÀ cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong
công ty (họ quyết định mọi vấn đề quan trong về Điều lệ, phương hướng phát triển công ty,
quyền mua bán, phân chia lãi lỗ); Mõi năm họp ít nhất một lần (người triệu tập là chủ tích hội
đồng thành viên)
Hội đồng thành viên sẽ bầu hoặc thuê Giám đốc (Tổng giám đốc)
Giám đốc hay tổng giám đốc (CEO): là người quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh
hằng ngày của công ty
+ Chịu trách nhiệm pháp lý: quy định trong điều lệ công ty, nếu quy định thì cả giám đóc cả chủ
tích hội đồng thành viên đều có thể bị chọn để chịu trách nhiệm, néu khong quy định thì
CTHDTV chịu
+ Luật mới có nhiều hơn 1 người được ủy quyền đại diện pháp luật
+ Trong hội đồng thành viên còn có thể bầu ra ban kiểm soát, kiểm soát cả giám đóc

3.2/ Công ty trắc nghiệm hữu hạn một thành viên (Điều 74 luật doanh nghiệp 2020)
- Khái niệm: Điều 64
- Có thể chọn mô hình này để startup một mình
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là doanh nghiệp một chủ đồng thời là chủ sở hữu doanh nghiệp, có thể là cá nhân (thỏa mãn
điều 17) hoặc tổ chức (là tổ chức có tư cách pháp nhân)
+ Loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nghiệm hữu
hạn
+ Có quyền tăng hoặc giảm vốn điều lệ
+ Có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn
- Cơ cấu tổ chức CTTNHH mà chủ sở hữu là một cá nhân: Chủ sở hữu công ty chính là chủ tích
công ty (tự xd điều lệ, quyết định phương hướng phát triển, tự phân chia lời lỗ, phương án phát
hành trái phiếu mà không cần họp); Giám đốc/ tổng giám đốc hoặc thuê hoặc kiêm luôn
- Cơ cấu tổ chức CTTNHH mà chủ sở hữu là một tổ chức
- Chủ sở hữu công ty cử một người thay mặt công ty thay mặt quản lý công ty: chủ tích công ty –
(thuê hoặc cử một người khác) - > làm giám đốc hoặc tổng giám đốc
- Chủ sở hữu thành lập ban kiểm soát (1 người hoặc nhiều người) báo cáo tới giám đốc hoặc chủ
tịch công ty hoặc hội đồng thành viên
- Chủ sở hữu công ty cử 2 người trở lên thì họ sẽ tham gia hội đồng thành viên quản lý hoạt động
cty dưa trên điều lệ của chủ sở hữu công ty đề ra, hình thức lấy ý kiến là biểu quyết theo đa số
(theo đầu người)

Buổi 4: Cổ phần, cố phiếu, cổ đông

1. Cổ phần
2. Cổ phiếu:
- Khái niệm: Là chứng chỉ do công ty cổ phần phát
- Có hai loại công ty cổ phần: Công ty cổ phần nhỏ ( Công ty cổ phần có nhà góp vốn được ghi vào
sổ sách) đại chúng (Phát hành cổ phiếu)
- Cổ phiếu gồm cổ phiếu ghi tên và cổ phiếu không ghi tên: hiện nay chúng ta đang giao dịch cổ
phiếu không ghi tên trên thị trường chứng khoán
- Sự khác nhau giữa cổ phiếu và trái phiếu: Cổ phiếu ghi nhận quyền sở hữu cty của cổ động, Trái
phiếu ghi sổ món nợ của công ty mà người nắm giữ trái phiếu là chủ nợ
- Trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu: trái phiếu chuyển đổi
- Trái phiếu được ưu tiên trả trc so với cổ phiếu khi cty phá sản
3. Công ty cổ phần

Mô hình 1

- CTCP -> ĐHDCDCD


- DHDCDCD có quyền biểu quyết; có quyền Đ138, Hoạt động: họp và quyết định theo nghị quyết
(ĐA số tương đối / Đa số tuyệt đối theo tỷ lệ vốn góp)
- ĐHDCDCD bầu/ thuê thành lập HDQT tức thành viên không nhất thiết phải là cổ động, có trên 3
người
- HDQT hoặc bầu hoặc thuê GD hoặc tổng GD
- ĐHCDCD bầu ra ban kiểm soát khi ĐHDCD trên 11 người, nếu dưới 11 người thì thích lập thì lập
để kiểm tra HDQT và GD/TGD
Mô hình 2

- Bầu ra đại hội đồng cổ đông


- Bầu ra hội đồng quản trị (Gồm ban kiểm toán và 20% thành viên độc lập)
- Giám đốc (Tổng giám đốc)
4. (Điều 138 luật gì ?) Cuộc họp đại hội đồng cổ đông
Thực hiện quyền dự họp đại hội cổ đông:
Điề kiện tiến hành họp ĐHDCD
Hội đồng quản trị: xem điều 153 luật doanh nghiệp 2020
Giám đốc và Tổng giám đốc (Điều 12, 162)
Một người có thể làm giám đốc/ tổng giám đốc nhiều công ty được không? (Xem điều 162 có
cấm không, sau đó đọc điều 12): Luật không cấm thì đc
Ai là người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần (Theo khoản 2 điều 12, điều 137 Luật
doanh nghiệp 2020) – Phải xem xét kĩ văn bản ủy quyền: thời hạn, phạm vi ủy quyền
Các hoạt động của công ty phải được quyết định thông qua các đại diện pháp luật (nếu ko thì ko
có giá trị pháp lý)
5. Kiểm soát khả năng tư lợi trong công ty cổ phần
Theo điều 164 Luật doanh nghiệp
6. Chế độ tài chính trong công ty cổ phần
a. Phát hành, chào bán và chuyển nhượng cổ phần
- ĐHDCD quyết định loại cổ phần (phổ thông,,…), tổng số cổ phần…
- Coi thêm trong slide
b. Phát hành trái phiếu
- Quyền phát hành trái phiếu riêng lẻ Đ128, Đ129, 130 luật doanh nghiệp
- ĐK phát hành trái phiếu
c. Mua lại cổ phần (Luật 132, 133 LDN)
d. Trả cổ tức cho cổ đông
7. Công ty hợp danh Đ177
- Đặc điểm: Trong biểu quyết, cánh tay của tất cả các thành viên như nhau
- Kết nạp thêm thành viên phải thỏa mãn điều kiện và được sự đồng ý của các thành viên khác
- Tránh kinh doanh những lĩnh vực rủi ro do trách nhiệm vô hạn của các thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân vì họ có thể chịu trách nhiệm vô hạn, cty hợp danh phải từ
hai người trở lên, thành viên pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
- Khôn đồng thời làm chủ DNTN/TVHD của công ty hợp danh khác
- Trách nhiệm vô hạn về tài sản
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân
- Không được nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh doanh cùng ngành, nghề mà công ty đã
ĐKKD để tư lợi
c. Thành viên hợp danh bị chấm dứt tư cách thuộc một trong các trường hợp:
- Rút vốn khỏi công ty
- Chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết
- Bị toàn án tuyên bố là mất tích, hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự (chết pháp lý/ chết tự
nhiên)
- Bị khai trừ khỏi công ty (không góp đủ vốn – trong 90 ngày, kinh doanh cùng lĩnh vực với cty hợp
danh,
e. Thành viên góp vốn
- Có thể là cá nhân hoặc tổ chức
- Thành viên góp vốn không được quyền quản lý, điều hành công ty trong mọi trường hợp
- Được tham gia họp, thảo uận và biểu quyết tại cuộc họp HDTV …

….

d. Tổ chức, quản trị công ty

- Các thành viên hợp danh lập thành HDTV (cơ qua có thẩm quyền quyết định cao nhất)

- HDTV bầu ra chủ tích và chủ tích có thể kiêm nhiệm giám dóc/ tổng giám đóc

- Ai đại diện pháp luật (Do Điều lệ công ty quy định)

- Hội dồng thành viên quyết định dựa trên đa số: sô lượng người (Không quan trọng tỷ lệ góp vốn)

- Chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp

(ĐỌc trong giáo trình)

8. Doanh nghiệp tư nhân


- Vốn điều lệ
- Vốn đầu tư
- Đặc điểm:
- (ĐIều 191 Luật Doanh Nghiệp)
- Quyền chuyển đổi trách nhiệm hữu hạn

Ôn lại bài cũ:

1, Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

- Điều 74, luật doanh nghiệp năm 2020, c


- Đặc điểm, tài sản góp vốn của chủ sở hữu khi góp vốn phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở
hữu cho công ty…

2, Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp (Điều 17)

3, Quyền góp vốn (Khoản 3 điều 17)

- Những người không được là cán bộ cơ quan nhà nước với đối tượng không được góp vốn theo
quy định của 3 bộ luật: cán bộ, công chức; viên chức; tham nhũng

4, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp


- Khái niệm: Điều 12, LDN 2020
- Trách nhiệm: Điều 13, LD 2020

5, Đăng ký và cấp chứng nhận thành lập doanh nghiệp

- Điều 26, LDN 2020


- Nhiệm vụ và quyền hạn giải quyết việc đăng ký kinh doanh thuộc về cơ quan đăng ký kinh doanh

6, Tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp

- Điều 198 LDN 2020

7, Thói quen thương mại

- Điều 12, Luật thương mại 2005

8, Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

- Điều 13, luật doanh nghiệp 2020

9, Người đại diện theo theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên cổ đông công ty là tổ chức

- Điều 14, luật DN 2020

10, Các hành vi bị cấm

- Điều 16, luật DN 2020

11, Nhóm chủ thể kinh doanh nào sau đây chỉ có doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp
hiện hành

- Khoản 6, điều 4 luật DN 2020

12, Hồ sơ đăng ký thành lập công ty

- Điều 19, LDN 2020

13, Góp vốn

- Điều 34, Luật

14, Định giá tài sản góp vốn

- Điều 36, LDN 2020

15, Chi nhanh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh

- Điều 44, LDN 2020

16, Mã doanh nghiệp

- Điều 29, LDN 2020

17, Tên doanh nghiệp

- Điều 37, LDN 2020


18, Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

- Điều 30, 31, LDN 2020

Buổi 5:

- Chương giao dịch dân sự và chương hợp đồng trong bộ luật dân sự 2015
- Các văn bản pháp luật chuyên ngành : thương mại, đầu tư, …. (quy định vấn đề chuyên biệt, còn
bộ luật dân sự là chung)

1, HỢp đồng dân sự theo nghĩa rộng

- Hợp đồng dân sự: thỏa mãn nhu cầu cá nhân với nhau
- Hợp đồng thương mại: hoạt động mua bán
- Hợp đồng kinh doanh: đầu tư, sx trao đổi hàng hóa nhằm mụ đích sinh lời
- HỢp đồng lao động:

2, Hợp đồng là gì?

- Khái niệm
- Chế định “giao dịch dân sự”: điều 116 – 133 BLDS
- Chú ý:
+ Các quy định về giao dịch dân sự cũng áp dụng cho hợp đồng
+ Quy định trong BLDS là luật chung, các hợp đồng đặc thì có thể quy định trong “ luật chuyên
ngành”
 Đọc thêm để sau ni làm quản trị

3, Các giao dịch dân sự

- Hai loại:
+ Hành vi pháp lý đơn phương: hành vi của cá nhân mình nhưng làm phát sinh giao dịch, đối
tượng đó được hưởng quyền hoặc chọn ko hưởng quyền VD; Viết di chúc
+ Hợp đồng: thỏa thuận giữa các bên

II, Tìm hiểu chi tiết

1, Khái niệm về hợp đồng

- Nghĩa rộng: Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ hợp đồng phát sinh trong kinh doanh,
thương mại
- Nghĩa hẹp: “là sự thỏa thuận giữa các bên về việc thực hiện các hành vi kinh doanh, thương mại
nhằm mục đích kinh doanh”
- Hợp đồng trong kinh doanh là một loại hợp đồng cho nên nó thể hiện sự thỏa thuận thống nhất
ý chí của các chủ thể kinh doanh, tự nguyện, bình đằng về địa vị pháp lý khi kú kết hợp đồng

2, Đặc điểm chung của hợp đồng dân sự

- Sự thỏa thuận giữa các bên (các bên, các chủ thể thể hiện ý chí, thỏa thuận và thống nhất ý chí)
- Người giao kết có đầy đủ quyền (pháp nhâ, dân sự) và năng lực hành vi dân sự (18+, ko bị tâm
thần) và năng lực hành vi dân sự đầy đủ để xác lập hợp đồng
- Đối tượng của hợp đồng phải xác định và hợp pháp (ko thể là hành hóa vị cấm lưu thông)
- Hình thức: Đúng quy định của pháp luật
- Pháp nhân chỉ được ký kết hợp đồng thông qua người đại diện pháp luật, nếu không thì phải văn
bản ủy quyền (Thời hạn, phạm vi ủy quyền)
- Các loại tài sản: tài sản hữu hình; tài sản vô hình (hợp đồng dịch vụ internet)

b/ Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh

- Nội dung: Thực hiện các công việ chức vụ cho doạt động sản xuất, kinh doanh
- Chủ thể: cá nhân có điều kiện kinh doanh, tổ chức kinh doanh, ít nhất một bên là thương nhân
(doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh, hợp tác xã,)

2, Phân loại các loại hợp đồng

a/ căn cứ vào nội dung:

- Hợp đồng mua bán hàng hóa


- Hợp đồng vậnc huyển hàng hóa
- Hợp đồng trong xây dựng cơ bản
- Hợp đồng li-xăng (chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, các ts vô hình)
- Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật
- HỢp đồng hợp tác kinh doanh
- Hopej đồng sản xxuaats, dịch ụ

III, Giao kết hợp đồng

1, Nguyên tắc giao kết

- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực , ngay thẳng
- Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật

2, Chủ thể hợp đồng

a/ Các bên tham gia:

- Các chủ thể kinh doanh: Các tổ chức kinh tế, các cá nhân có đăng ký kinh doanh
- Người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, ngư dân cá thể, tổ
chưucs và cá nhân nước ngoài tại VN
- VD: Ngư dân đánh cá xong bán cho các doanh nghiệp – Hợp đồng thương mại
Mang ra bán ngoài chợ - Hợp đồng dân sự

b/ Người ký kết hợp đồng

- Tổ chức: Người đại diện hợp pháp của chủ thể: đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy
quyền
- Cá nhân: tự mình hoặc thông qua đại diện ủy quyền

3, Hình thức tồn tại hợp đồng

- Hình thức hợp đồng có thể tồn tại dưới 1 trong 3 dạng
+ Lời nói: Nội dung của hợp đônhg dược các bên thỏa thuận miêng với nhau (giao dịch dân sự
phục vụ nhu cầu hàng ngày)
+ Hành vi: Nội dung của hợp đồng được các bên thỏa thuận với nhau bằng hành động cụ thể (tất
cả những cử chỉ thể hiện sự đồng thuận/ Hành vi không hành động – nếu các bên có thỏa thuận)
+ Văn bản
 CHú ý: Tất cả các hình thức đều có giá trị pháp lý như nhau
Hình thức văn bản: Văn bản thường; công chứng; chứng thực; đăng ký, xin phép
Lưu ý: Thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản (trên facebook, shoppee, tin nhắn
mes,..

4, Phụ lục hợp đồng (giải thích chi tiết hơn)

- Uy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng


- Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng
- Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung cảu hợp đông

5, Biên bản bổ sung hợp đồng (hợp đồng thiếu thì bổ sung thêm)

- Các bên có thể bổ sung những điều khoản mới


- Có giá trị như hợp đồng chính
- Có hình thức thống nhất với hợp đồng

IV< Kí kết hợp đồng

- Gồm trực tiếp và gián tiếp: cùng thời điểm, không gian, địa điểm, không cùng thì là gián tiếp
(chứ ko phải qua người thứ 3)

Lưu ý: Lời đề nghị chào hàng mới (xe máy gì đó phần chụp ảnh nha) và bên đối diện có thể chấp nhận
hay không + THời hạn trả lời gì đó + Lời đề nghị giao kết + thuyết tiếp thu

Trước khi giao kết phải biết kĩ luật (VD: luật ký kết hợp đồng Mỹ vs Việt Nam về thời hạn giao nhận hợp
đồng)

You might also like