You are on page 1of 8

LỜI GIẢI LUYỆN TẬP VỀ NHỊ THỨC NEU TƠN

4
Câu 1: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  2 x  3 , số hạng tổng quát của khai triển là
4 k k 4 k
A. C4k 2k 34 k . x 4  k . B. C4 2
k
 3 .x 4 k . C. C4k 24  k 3k . x 4  k . D. C4 2
k k
 3  .x 4 k .
Lời giải
Chọn B
4 4 k k k
Số hạng tổng quát của khai triển  2 x  3 là C4  2 x 
k
 3  C4k 2 4 k  3 .x 4 k .
4
Câu 2: Tìm hệ số của x 2 y 2 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  x  2 y  .
A. 32 . B. 8 . C. 24 . D. 16 .
Lời giải
Chọn C
4 4
4 k
Ta có  x  2 y   C k
4 x 4  k  2 y    C4k .2k .x 4  k y k .
k 0 k 0

4  k  2
Số hạng chứa x 2 y 2 trong khai triển trên ứng với   k  2.
k  2
4
Vậy hệ số của x 2 y 2 trong khai triển của  x  2 y  là C42 .22  24 .
2 4
Câu 3: Tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của P  x   4 x  x  x  2  .
A. 28x 2 . B. 28x 2 . C. 24x 2 . D. 24x 2 .
Lời giải
Chọn B
4 4
4 k k
2
Ta có P  x   4 x  x  x  2   4 x  x
2
 C4k x 4k  2  4 x2   C4k  2 x5k .
k 0 k 0
3
Số hạng chứa x 2 (ứng với k  3 ) trong khai triển P  x  là  4  C43  2   x 2  28 x 2 .
 
3 2 3
Câu 4: Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn A  2 A  48 . Tìm hệ số của x trong khai triển nhị thức Niu-
n n
n
tơn của 1  3x  .
A. 108 . B. 81 . C. 54 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
ĐK: n  3; n   .
n! n!
An3  2 An2  48   2.  48  n  n  1 n  2   2.n  n  1  48
 n  3 !  n  2  !
 n3  n 2  48  0  n  4 (thỏa).
4 4
4 k k k
Ta có 1  3x    C  3x 
4   C4k  3 x k .
k 0 k 0
3
Hệ số của x trong khai triển trên ứng với k  3 .
4 3 3
Vậy hệ số của x 3 trong khai triển 1  3x  là C4 .  3  108 .
4
1 3
Câu 5: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của   x  .
x 
A. 1 . B. 4 . C. 6 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B.
4 4 4 k 4
1 3 k 1 3 k
Ta có   x    C4  
x  x
 x   C k
4 x 4 k 4 .
k 0 k 0

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 1


Số hạng không chứa x trong khai triển trên ứng với 4k  4  0  k  1 .
4
1 3
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển   x  là C41  4 .
x 
5
Câu 6: Khai triển của nhị thức 1  2x  là
A. 5  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x5 .
B. 1  10 x  40 x 2  80 x3  80 x 4  32 x 5 .
C. 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x5 .
D. 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
Lời giải
Chọn C
5 1 2 3 4 5
1  2 x   C50  C51  2 x   C52  2 x   C53  2 x   C54  2 x   C55  2 x 
 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
Câu 7: Đa thức P  x   32 x 5  80 x 4  80 x 3  40 x 2  10 x  1 là khai triển của nhị thức nào dưới đây?
5 5 5 5
A. 1  2 x  . B. 1  2 x  . C.  2 x  1 . D.  x  1 .
Lời giải
Chọn C
Nhận thấy P  x  có dấu đan xen nên loại đáp án B.
Hệ số của x5 bằng 32 nên loại đáp án D và còn lại hai đáp án A và C thì chỉ có C phù hợp (vì khai
triển số hạng đầu tiên của đáp án C là 32 x 5 . )
Câu 8: Đa thức P  x   x 5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 là khai triển của nhị thức nào dưới đây?
5 5 5 5
A.  x  y  . B.  x  y  . C.  2x  y  . D.  x  2 y  .
Lời giải
Chọn A
Nhận thấy P  x  có dấu đan xen nên loại đáp án B.
Hệ số của x5 bằng 1 nên loại đáp án C và còn lại hai đáp án A và D thì chỉ có A phù hợp (vì khai triển
số hạng cuối của đáp án A là  y 5 ).
5
 1
Câu 9: Khai triển của nhị thức  x   là
 x
10 5 1
A. x 5  5 x 3  10 x   3 5.
x x x
10 5 1
B. x 5  5 x 3  10 x   3 5.
x x x
10 5 1
C. 5 x 5  10 x 3  10 x   3 5.
x x x
10 5 1
D. 5 x 5  10 x3  10 x   3 5
x x x
Lời giải
Chọn B
5 1 2 3 4 5
 1 0 5 1 4  1  2 3  1  3 2  1  4 1  1  5  1 
 x    C5 .x  C5 .x .    C5 x    C5 x    C5 x    C5  
 x  x   x   x   x   x 
10 5 1
 x 5  5 x3  10 x   3  5 .
x x x

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 2


4
 2
Câu 10: Số hạng chứa x trong khai triển  x   , x  0 là số hạng thứ mấy ?
 x
A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

4 2 3 4
 2 4 2
3 2 2 2  2
Ta có:  x 

 
x
 x 4  
x  6
 x
 x   4
x
 
x    
 x  x
1 x 1
 x 2  8 x  24  32 3  16 4 .
x x x
Số hạng chứa x trong khai triển trên ứng với số hạng thứ 2 .
5
 3 1 
Câu 11: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức  x  2  .
 x 
Lời giải
A. 10 . B. 5 . C. 10 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có:
5 2 3 4 5
 3 1  3 5 3 4 1  3 3 1  3 2  1  3  1   1 
 x  2    x   5 x   2   10  x   2   10  x   2   5  x   2    2 
 x  x  x  x  x  x  .
1 1
 x15  5 x10  10 x 5  10  5 5  10
x x
Số hạng không chứa x trong khai triển là  10  .
Câu 12: Cho a là một số thực bất kì. Rút gọn
2 3 4
M  C40 a 4  C41 a 3 1  a   C42 a 2 1  a   C43 a 1  a   C44 1  a  .
A. M  a 4 . B. M  a . C. M  1 . D. M  1 .
Lời giải
Chọn C
0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4 4
Ta có M  C4 a  C4 a 1  a   C4 a 1  a   C4 a 1  a   C4 1  a    a  1  a    1 .
n 2 n
Câu 13: Giả sử có khai triển 1  2 x   a0  a1 x  a2 x  ...  an x . Tìm a4 biết a0  a1  a2  31.
A. 80 . B. 80 . C. 40 . D. 40 .
Lời giải
Chọn A
n 0 1 n 1 2
0 n
Ta có 1  2 x   Cn 1  2 x   Cn 1  2 x   Cn2 1n 2  2 x   ...  1  2Cn1 x  4Cn2 x 2  ...
Vậy a0  1 ; a1  2Cn1 ; a2  4Cn2 .
Theo bài ra a0  a1  a2  31 nên ta có:
n! n!
1  2Cn1  4Cn2  31  1  2 4  31  1  2n  2n  n  1  31
1! n  1 ! 2! n  2 !
 2n 2  4n  30  0  n 2  2n  15  0  n  5 .
4 4
Từ đó ta có a4  C5  2   80 .
n
Câu 14: Biết hệ số của x 2 trong khai triển của 1  3x  là 90 . Khi đó ta có 3n 4 bằng
A. 7203. B. 1875. C. 1296. D. 6561.
Lời giải
Chọn B
GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 3
n k k k k k
Số hạng tổng quát khai triển của 1  3x  là Tk 1  Cn  3 x    3 Cn x .
n
 hệ số của x 2 trong khai triển của 1  3x  ứng với k  2 .

2 n  n  1  n  4
Khi đó  3 Cn2  90  9  90  n  n  1  20    3n 4  1875 
2 n  5
n
 3 1 
Câu 15: Tìm hệ số của x trong khai triển : f  x    x  2  , với x  0 , biết: Cn0  Cn1  Cn2  11 .
2

 x 
A. 20. B. 6. C. 7. D. 15.
Lời giải
Chọn B
n  n  1 n  4
Ta có : Cn0  Cn1  Cn2  11  1  n   11   .
2  n  5
4 k
 3 1  3 4 k  1 
Số hạng tổng quát của khai triển f  x    x  2  là Tk 1  C4  x   2   C4 x
k k 12 5 k
.
 x  x 
Số hạng chứa x 2 trong khai triển ứng với số mũ của x là: 12  5k  2  k  2 .
Vậy hệ số của x 2 trong khai triển là: C42  6 .
n
 3 2 
Câu 16: Tìm hệ số của x 2 trong khai triển : f  x    x   , với x  0 , biết tổng ba hệ số đầu của x
 x2 
trong khai triển bằng 33.
A. 34. B. 24. C. 6. D. 12.
Lời giải
Chọn B
Ta có : Cn0  2Cn1  4Cn2  33  n  4
4 k
 3 2  3 4 k  2 
Số hạng tổng quát của khai triển f  x    x  2  là Tk 1  C4  x   2   2 C4 x
k k k 12  5 k
.
 x  x
 
Số hạng chứa x 2 trong khai triển ứng với số mũ của x là: 12  5k  2  k  2 .
Vậy hệ số của x 2 trong khai triển là : 22 C42  24 .
n
 3 2 
Câu 17: Tìm hệ số của x trong khai triển : f  x    x  2  , với x  0 , biết tổng ba hệ số đầu của x
7

 x 
trong khai triển bằng 33.
A. 34. B. 24. C. 6. D. 12.
Lời giải
Chọn B
Ta có : Cn0  2Cn1  4Cn2  33  n  4
4 k
2   3 4 k  2 
là Tk 1  C4  x   2   2 C4 x
3 k k k 12  5 k
Số hạng tổng quát của khai triển f  x    x  2 
.
x   x 
Số hạng chứa x 2 trong khai triển ứng với số mũ của x là: 12  5k  2  k  2 .
Vậy hệ số của x 2 trong khai triển là : 22 C42  24 .
n
n i
Câu 18: Cho khai triển:  3 x  5  a x i . Tính tổng S  a0  a1  a2  ...  an 1 .
i 0

Biết : Cn0  2Cn1  4Cn2  ...  2n Cnn  243 .


A. 3093. B. 3157. C. 3157. D. 3093.
Lời giải
Chọn A

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 4


n
Ta có : Cn0  2Cn1  4Cn2  ...  2n Cnn  243  1  2   243  3n  35  n  5 .
5
Ta có : f  x    3x  5 
5 4 3 2 2 3 4 5
 C50  3x   C51  3 x   5   C52  3x   5  C53  3 x   5   C54  3x  5  C55  5 
Tổng là:
2 3 4 5
S  C50 35  C51 34  5   C52 33  5   C53 32  5  C54 .3.  5   f 1  C55  5 
5
  3  5  55  3093 .
Câu 19: Với n là số nguyên dương, gọi a3 n 3 là hệ số của x 3n 3 trong khai triển thành đa thức của
n n
f  x    x 2  1  x  2 . Tìm n để a3n 3  26n .
A. n  11. B. n  5. C. n  12. D. n  10
Lời giải
Chọn B
n n  n  n  n  n 
f  x    x 2  1  x  2    Cnk x 2 n  2 k   Cni x n i 2i      Cnk Cni 2i x3 n  2 k i  ,
 k 0  i 0  k 0  i 0 
 0  i, k  n 
k  i  1
Yêu cầu  3n   2k  i   3n  3  2k  i  3  
 k  0, i  3
 a3 n 3  2Cn1 Cn1  23 Cn0 Cn3  26n  n  5 .
n 2 n
Câu 20: Cho khai triển: 1  2 x   a0  a1 x  a2 x  ...  an x , biết n thỏa mãn a0  8a1  2a2  1 . Tìm hệ
số lớn nhất của khai triển.
A. 160. B. 80. C. 60. D. 105.
Lời giải
Chọn B
n n
n 2 n k
Ta có: 1  2 x   a0  a1 x  a2 x  ...  an x   Cnk  2 x    Cnk 2k x k .
k 0 k 0
k k 0 1 2 2
 ak  C 2  a0  C , a1  2C , a2  2 C .
n n n n

0 1 2
8n  n  1
Nên a0  8a1  2a2  1  Cn  16Cn  8Cn  1  1  16n  1  n  5 .
2!
5
5 k
Suy ra ta có khai triển : 1  2 x   C 5 2k x k  Hệ số của khai triển là: ak  C5k 2k .
k 0
k k k 1 k 1
ak  ak 1 C 2  C5 2
Ta có: ak là hệ số lớn nhất     5k k k 1 k 1
ak  ak 1 C5 2  C5 2
 5! k 5! k 1  1 2
 k ! 5  k ! 2   k  1! 5  k  1! 2  
 5  k k 1 k  1  10  2k
  
 5!
2k 
5!
2k 1 2  1 12  2k  k
 k ! 5  k !  k  1! 5  k  1!  k 5  k  1
11 k  3
 11  3k  12   k  4   .
3 k  4
Vậy hệ số lớn nhất của khai triển là : a3  C53 23  80  a4  C54 2 4  80 .

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 5


Câu 21: (TH) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cnn41  Cnn3  8  n  2  .
A. 14 B. 13 C. 16 D. 15
Lời giải
Chọn B
Điều kiện : n   .
n 1 n
 n n 1
Ta có Cn  4  Cn 3  8  n  2   Cn 3  Cn 3  Cn 3  8  n  2   n

 n  2  n  3
 Cnn31  8  n  2    8  n  2
2!
 n  3  8.2!  n  3  16  n  13 .
Câu 22: (TH) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1  Cn2  ...  Cnn  4095 . Giá trị của n bằng
A. 14 B. 16 C. 13 D. 12
Lời giải
Chọn D
Ta có Cn1  Cn2  ...  Cnn  4095  Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn  4096
Mà Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn  2n nên suy ra
2n  4096  n  12
Câu 23: (TH) Tổng T  C20n  C22n  C24n  ...  C22nk  ...  C22nn bằng
n1 2 n1 2n 2n
A. 2 B. 2 C. 2  1 D. 2
Lời giải
Chọn B
Ta có Cn0  Cn2  Cn4  ...  2n 1
Áp dụng hệ thức trên, ta có T  C20n  C22n  C24n  ...  C22nk  ...  C22nn  2 2 n 1 .
1 3 5 2021 n
Câu 24: (TH) Cho T  C2022  C2022  C2022  .....  C2022 . Tính biểu thức T  2 thì n bằng
A. 2023 B. 2022 C. 2021 D. 2020
Lời giải
Chọn D
Ta có Cn1  Cn3  Cn5  .....  Cnn  2n 1
1 3 5 2021
Áp dụng T  C2022  C2022  C2022  .....  C2022  22021
Do đó n  2021.
Câu 25: Tính tổng C0n + C1n + C 2n + ... + C nn . ta được kết quả là:
n n1
A. 3n B. 2 C. n ! D. 2
Lời giải
Chọn B
n
Xét khai triển: a  b  Cn0 a n  Cn1 a n 1b  Cn2 a n  2b 2  ...  Cnn b n .
a  1 n 0 n 1 n 1 2 n 2 2 n n
Chọn  ta được : 1  1  Cn .1  Cn .1 .1  Cn .1 .1  ...  Cn .1
b  1
 2n = C 0n + C1n + C 2n + ... + Cnn .
0 1 2 n n
Câu 26: Tính tổng C n  C n + C n + ... +  1 C n . ta được kết quả là:
n n1 n1
A. 0 B. 2 C. 2 D. 2
Lời giải
Chọn A
n
Xét khai triển: a  b  Cn0 a n  Cn1 a n 1b  Cn2 a n  2b 2  ...  Cnn b n .

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 6


a  1 n 0 n 1 n 1 2 n 2 2 n n
Chọn  ta được : 1  1  Cn .1  Cn .1 .  1  Cn .1 .  1  ...  Cn .  1
b  1
n
 0 = C0n  C1n + Cn2 + ... +  1 C nn .
Câu 27: Tính tổng C02n + C 22n + C 42n + ... + C 22 nn ta được kết quả là:
n1 n 2 n1 2 n1
A. 2 B. 2 C. 2 D. 2
Lời giải
Chọn A
2n
Xét khai triển: a  b  C20n a 2 n  C21n a 2 n 1b  C22n a 2 n 2 b 2  ...  C22nn b 2 n .
a  1
Chọn  ta được : 22 n  C20n  C21 n  C22n  ...  C22nn (1)
b  1
a  1
Chọn  ta được : 0  C20n  C21n  C22n  C23n  C24n  ...  C22nn 1  C22nn (2)
b  1
Từ (1) và (2) suy ra : C02n + C 22n + C 42n + ... + C 22 nn  22 n 1 .
2 20
Câu 28: 
Xét khai triểm 1  2 x  x   a0  a1 x  ...  a40 x 40 . Tổng S  a0  a1  ...  a40 là:
40 20 40 10
A. 4 B. 2 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn C
2 20 40

Xét khai triển: 1  2 x  x   1  x   C400  C40
1 2 2
x  C40 x  ...  C4040 x 40 .
Chọn x  1 ta được S  a0  a1  ...  a40  240 .
Câu 29: Tính tổng (C 0n ) 2 + (C1n ) 2 + (C2n ) 2 + ... + (C nn ) 2 ta được kết quả là:
2 n1 2n
A. C2nn B. C22nn  2 C. 2 D. 2
Lời giải
Chọn A
Xét khai triển: (1 + x)m .(1+ x) n = (1+ x) m+n ta có:
C0m .C nk + C1m .C k-1 2 k-2
n + C m .C n + ... + C mm .C k-m
n = C km+n , m  k  n. ( hệ số chứa x k ở cả hai vế).
n n 2n
Áp dụng với khai triển 1  x  . 1  x   1  x  ta có hệ số chứa x n bằng nhau nên:
2 2 2
C0n .C nn + C1n .C nn 1 + ... + C nn .C n0 = C n2n   C0n  +  C1n  + ... +  C nn  = C n2 n
5
Câu 30: Trong khai triển biểu thức F   332  số hạng nguyên có giá trị lớn nhất là
A. 8 B. 60 C. 58 D. 20
Lời giải
Chọn B
5 k k
Ta có số hạng tổng quát Tk 1  C5k  3  2 3

Ta thấy bậc hai của căn thức là 2 và 3 là hai số nguyên tố, do đó để Tk 1 là một số nguyên thì

k  
0  k  5
 2 3


 k  3  T4  C53  3  2  3

 5  k  2
k  3
Vậy trong khai triển có giá trị lớn nhất là số hạng nguyên là T4  60 .

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 7


Câu 31: Nếu một người gửi số tiền A vào ngân hàng theo thể thức lãi kép (đến kỳ hạn mà người gửi không rút
lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kỳ kế tiếp) với lãi suất r mỗi kì thì sau N kì, số tiền người ấy thu
được cả vốn lẫn lãi là C = A(1 + r)N (triệu đồng). Ông An gửi 20 triệu đồng vào ngân hàng X theo thể
5
thức lãi kép với lãi suất 8,65% một quý. Hãy dùng ba số hạng đầu trong khai triển 1  0, 0865  tính
sau 5 quý (vẫn tính lãi suất kì hạn theo quý), ông An sẽ thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu (giả
sử lãi suất hằng năm của ngân hàng X là không đổi) ?
A. 30.15645 triệu đồng. B. 30.14645 triệu đồng.
C. 30.14675 triệu đồng. D. 31.14645 triệu đồng.
Lời giải
Chọn B
5
Áp dụng công thức C  A 1  r  với A  20 triệu r  8, 65% , n  5 quí .
5
1  x   C50  C51 x  C52 x 2  C53 x 3  C54 x 4  C55 x 5
5 2 2
1  0, 0865  C50  C51 .0, 0865  C52  0, 0865   1  5.0, 0865  10. 0, 0865  1,5073225 =
Vậy số tiền thu được sau 5 quý là: C  20.1,5073225  30.14645 triệu đồng.

GV dạy: Thầy Phan Hữu Thanh Trang 8

You might also like