You are on page 1of 120

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm tổng hợp

BỘ ĐỀ THI TOÁN
HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

Thanh Hóa, ngày 22 tháng 4 năm 2020


1
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS AN HÒA
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 1

(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

Phần I : Trắc nghiệm (3,0 điểm)


Hãy chọn chỉ 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Phương trình 5(x + 1) - 2 = 3x - 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây:
A.1 B. - 4 C. 4 D. -1
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. -2x + 3 = 0 B. x2 + 3x - 2 = 0 C. 0.x - 5 = 0 D. x(2x – 1) = 0
Câu 3: Phương trình 3x (2x + 3) = 2(2x + 3) có tập nghiệm là:
3 − 2 3 2  3 2
A. S= ;  B. S =  ;  C. S = − ;  D. S = {− 1;1}
2 3  2 3  2 3
Câu 4: Câu 12 : Phương trình 2x+k= x-1 nhận x = 2 là nghiệm khi

A. k = 3 B. k =- 3 C. k = 0 D. k = 1
5x + 3 2x 2x + 3
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình = 2 − là:
x−2 x −4 x
A. x ≠ 0; x ≠ 2 B. x ≠ 2; x ≠ - 2 C. x ≠ 0; x ≠ -2 D. x ≠ 0; x ≠ ±2
Câu 6. Nếu x ≤ y thì :

A. x+z > y+z B. x+z ≤ y+z C. x+z < z D. x+z ≥ y+z

Câu 7. Nếu -5a > -5b thì :

A. a > b B. a ≤ b C. a < b D. a ≥ b

Câu 8. x =1 là một nghiệm của bất phương trình


x x
A. x+5 < -13 B. +1 > 5x C. 4x - 1>3 + x D. + 1 > -x
2 3

15 x − 2
Câu 9. Bất phương trình ; > 1 + 3 x có nghiệm là :
4
A. x < 1 B. x < 2 C. x > 2 D. Một kết quả khác

Câu 10. Phương trình 2 x + 5 − 3 =x có nghiệm là :

13 −157 8 8
A. {-2; } B. {-2; } C. {-2; } D.{-2; − }
3 3 3 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
Câu 11. Tam giác ABC vuông tại A có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 4cm và 5cm.
Diện tích của tam giác ABC là:

A. 10 cm2 B. 20 cm2 C. 34 cm2 D. 18 cm2

Câu 12. Cho hình vẽ biết DE // BC và độ dài các đoạn A


AE
thẳng như hình vẽ. Khi đó bằng: 4
EC 3
D E
3 2 4 4
A. B. C. D. 2
2 3 5 3
B C

Câu 13. Cho ∆ABC có AB=14cm , AC=21 cm . AD là phân giác của góc A.

Biết BD = 8cm .Độ dài cạnh DC là :

A. 16/3cm B. 12cm C. 20 cm D. 298/3 cm

Câu 14: Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = 1/ 2. Biết AB = 10
BC = 14cm, độ dài đoạn thẳng là MN là
A. 7cm B. 5cm C. 28 cm D. 20cm
AB AC
Câu 15. Cho ∆ABC và ∆HIK có = . Để ∆ABC đồng dạng với ∆HIK cần thêm điều
IH HK
kiện là:
A. ∠A =∠I B. ∠A =∠H C. ∠B =∠I D. ∠C = ∠K

Phần II : Tự luận (7,0 điểm)


Bài 1 (1 điểm): Giải các phương trình sau:

a) 3(x – 5) -2( 2x – 1) = 7 - 2x

2 1 3 x − 11
b) − =
x + 1 x − 2 ( x + 1)( x − 2)

Bài 2 (1 điểm): Giải các phương trình sau:

3(x − 1) x+2
a. Giải bất phương trình +1 ≤
4 3
x −5
b. Cho A = . Tìm giá trị của x để A dương.
x −8

Bài 3 (1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Một phân số có tổng của tử và mẫu là 15. Nếu giảm tử đi 5 đơn vị và tăng mẫu
thêm 2 đơn vị thì đươc phân số mới bằng 1/5. Tìm phân số ban đầu.

Bài 4 (3 điểm):

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
1. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là
giao điểm của AH và BD.

a. Tính AD, DC.

b. Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.

IH AD
c. Chứng minh =
IA DC

2. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3cm, 4cm và 6cm. Tính diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.

Bài 5 (1 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau:

1 1 4
a) Cho a, b là các số dương. Chứng minh rằng: + ≥
a b a+b

b) Cho a,b,c là độ dài 3 vạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:

1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
a +b−c b+c −a c + a −b a b c

----------- Hết -----------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS AN HÒA
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019

Câu Nội dung Điểm


I. Trắc 0,2x15
nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(3đ) B A C B D B C D C D

11 12 13 14 15
A A B B A
II. Tự luận a. Biến đổi về dạng: 0,25. 2
Bài 1
x - 20 = 0 hay x = 20
(1 điểm)
kết luận tập nghiệm PT

b. - Tìm ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 2 0,25.2

- Quy đồng khử mẫu đúng: 2(x-2) - (x+1) = 3x-11

- Giải ra x = 3 va kết luận tập nghiệm PT

Bài 2 3(x − 1) x+2 9(x − 1) + 12 4(x + 2) 0,25.2


+1 ≤ ⇔ ≤
(1 điểm) 4 3 4.3 3.4
a. ⇔ 9x − 9 + 12 ≤ 4x + 8
⇔ 5x ≤ 5 ⇔ x ≤ 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là: {x / x ≤ 1}

x −5 x − 5 < 0 x − 5 > 0 0,25.2


b. Để A dương thì >0⇔ (1) hoac  (2) .
x −8 x − 8 < 0 x − 8 > 0

x − 5 < 0 x < 5
Giải (1):  ⇔ ⇔ x<5
x − 8 < 0 x < 8

x − 5 > 0 x > 5
Giải (2):  ⇔ ⇔ x >8
x − 8 > 0 x > 8

Vậy x < 5 hoặc x > 8 thì A dương.

Bài 3 - Chọn ẩn và ĐK đúng:


(1đ 0,25
Gọi x là mẫu của phân số phải tìm (ĐK: x∈Z, x≠ 0)
10 − x 1 0,25
- Biểu diễn các ĐL qua ẩn, lập PT đúng: =
x+2 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
- Giải PT đúng: x = 8
0,25
- Trả lời
0,25
Bài 4 A 0,5
(3đ)
D
6 8
I

B C
H

a.Tính AD, DC
0,5
- Tính BC = 10 cm

AD AB AD AB
- Lập tỉ số = ⇒ =
DC BC DC + AD BC + AB
0,25
Thay số, tính: AD = 3cm,

DC = 5cm

AB BD 0,25
b. - Chứng minh ∆ ABD ~ ∆HBI ⇒ = ⇒ AB.BI = BD.HB
HB BI
0,5
=
- ∆ ABD ~ ∆HBI ⇒ BIH  =
ADI Mà: BIH AID ⇒ 
AID = 
ADI

IH HB
Vậy ∆ AID cân - Lập tỉ số: =
IA AB
HB AB AB HI 0,5
- Chứng minh ∆ HBA ~ ∆ ABC ⇒ = ⇒ =
AB BC BC IA
IH AD
- Suy ra: =
IA DC

2. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 0,5

2.(3+4).5 + 2.4.3 = 94 cm2

Bài 5 1 1 4 b(a + b) + a (a + b) − 4ab 0,5


+ − =
(1đ) a b a+b ab(a + b)
a.Với a, b > 0, Xét hiệu
a 2 + b 2 − 2ab (a − b) 2
= = ≥0
ab(a + b) ab(a + b)

Dấu = xảy ra khi a = b.

1 1 4
Vậy: + ≥
a b a+b

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com

1 1 4 2 0,5
+ ≥ =
a+b−c b+c−a 2b b
1 1 4 c
b. Áp dụng BĐT ở câu a ta có: + ≥ =
b+c −a c + a −b 2c c
1 1 4 2
+ ≥ =
a +b−c c + a −b 2a a

Cộng vế với vế của các BĐT trên và chia cả hai vế cho 2 ta được

1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
a +b−c b+c −a c + a −b a b c

*Chú ý :Bài làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
-----------Hết-----------
Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ, nhóm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com

UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KSCL CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8

TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH Thời gian làm bài : 120 phút

Đề số 2

I. TRẮC NGHIỆM (3điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn

A) x -1 = x+2 B) (x-1)(x+2) = 0 C) ax + b = 0 D) – x +5=0

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình tích ?

A) -3x+5=8 B) (2x+2)(3x-5)=0 C) (x-1)(x+1)=(x-1)2 D) (x+2)- (3+2x)=0

Câu 3. Phương trình 2x + 3 = x+5 có nghiệm là

A) 0 B) -2 C) 2 D)4

x2 − 1
Câu 4. Phương trình = 1 có tập nghiệm là :
x +1
A) {2; −1} B) {2} C) {−1} D) {0,5}

Câu 5. Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi k bằng :

A) 3 B)-3 C) 0 D) 1

Câu 6. Cho a > b . Khẳng định nào sai?

A) a + 1 > b + 1 B) a − 1 > b − 1 C) a + 2 > b − 3 D) a − 3 < b − 3

Câu 7. Cho x < y . Khẳng định nào sai?

A) − x > − y B) 2 x < 2 y C) 2 x + 1 > 2 y + 1 D) 2 x + 1 < 2 y + 2


)
Câu 8. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm cả bất phương trình nào ? 0 1
A) x > 1 B) x ≤ 1 C) x < 1 D) x ≥ 1

Câu 9. Bất phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn

A) x -1 > x+2 B) 2x-3y < 0 C) ax + b ≥ 0 D) – x +50 ≤ 0

Câu 10 . Phương trình x + 3 = 3 x − 1 có tập nghiệm là

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com

 1
A)  2; −  B) {2} C) {−2} D) {0,5}
 2

Câu 11. Độ dài x và y trong hình sau bằng bao nhiêu ( Cho BC = 3 )

A)x=1,75 ; y=1,25 B) x=1,25; y=1,75

C) x = 2 ; y = 1 D) x = 1 ; y = 2

Câu 12. Cho hình vẽ biết MN // BC .Khi đó x bằng

A) x=3 B) x = 4

C) x = 9 D) x = 6

Câu 13. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 7cm và 10cm. Diện tích tam giác
đó là

A)35m B) 70cm2 C) 35cm2 D)17cm2

0 
Câu 14. Cho và A 30
∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF = = ; F 800 . Số đo B là :

A) 700 B) 800 C) 1100 D) 1000

15. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP . Biết AB=3cm, MN = 4cm, BC = 6cm. Độ dài đoạn
thẳng NP là :

A) 4,5cm B) 2cm C) 8cm D) 5cm

II.PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM )

Bài 1(1điểm ): Giải các phương trình sau:

x + 5 x +1
a) 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x )
8
b) = −
x − 1 x − 3 ( x − 1)( x − 3)

Bài 2(1điểm ):

x+3 x+2
a)Giải các phương trình sau: +1< x +
4 3
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
b) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình ở câu a trên trục số

Bài 3( 1 điểm ): Hai giá sách có 450 cuốn . Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang gía
4
thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng số sách ở giá thứ nhất . Tính số sách lúc đầu ở
5
mỗi giá ?

Bài 4 (3 điểm ):

1. Cho tam giác MNQ có 3 góc nhọn . Vẽ các đường cao NE, QF.

a) Chứng minh : ∆MNE đồng dạng với ∆MQF

b)Chứng minh ME.NQ=EF.MN

c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của NQ và EF . Chứng minh rằng IK ⊥ EF

2. Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm
và 8cm, chiều cao lăng trụ đứng là 12cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này?
Bài 5: (1 điểm)

a b
a)cho a > 0; b > 0 . Chứng minh + ≥2
b a

b) Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 1

1 4 9
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = + +
x y z

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM (3điểm).

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐA D B C B B D C C D B B D C A C

II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )

Bài Sơ lược đáp án Biểu điểm

Bài 1 a )... ⇔ 5 − x + 6 = 12 − 8 x 0,25đ

1 điểm ⇔ − x + 11 − 12 + 8 x =0
. ⇔ 7x − 1 = 0
1
⇔x=
7
Vậy …

0,25đ

b)ĐKXĐ: x ≠ 1;3

... ⇔ ( x + 5 ) ( x − 3) = ( x + 1)( x − 1) − 8 0,25đ


... ↔ x =
3(tm)
KL :...
0,25đ

Bài 2: a )... ⇔ 3 ( x + 3) + 12 < 12 x + 4 ( x + 2 ) 0,25đ


1đ ⇔ 3 x + 9 + 12 < 12 x + 4 x + 8
⇔ −13 x < −13
⇔ x >1

0,25đ

b)Biểu diễn đúng tập nghiệm của BPT trên trục số 0,5đ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
Bài 3: Gọi số sách lúc đầu ở giá thứ nhất là x cuốn

ĐK: x nguyên dương , x < 450 0,25đ

Số sách lúc đầu ở giá thứ hai là 450 – x ( cuốn )

Sau khi chuyển số sách ở giá thứ nhất là x – 50 ( cuốn )

số sách ở giá thứ hai là 450 – x +50 = 500 – x ( cuốn ) 0,25đ

Theo bài ra ta có PT: 500 − x= 4 ( x − 50 )


5
0,25đ
Giải Pt tìm được x = 300 (tm)

Vậy luccs đầu giá thứ nhất có 300 cuốn , giá thứ hai có 150
cuốn 0,25đ

Bài3 Vẽ hình đúng cho câu a 0,5đ

:3điểm 1.

a) Xét ...có 0,25đ

góc MEN = góc MFQ 0,25đ

góc M chung 0,25đ

Do đó ∆MNE đồng dạng với ∆MQF (g-g)

b) Xét ∆MEF và ∆MNQ

Có góc M chung

ME MN 0,25đ
= (vì ∆MNE  ∆MQF )
MF MQ
Do đó ∆MEF đồng dạng với ∆MNQ (c-g-c)

 ME.NQ=EF.MN 0,25đ

0,25đ

1 1
c)Chứng minh được
= : FI =NQ, EI NQ
2 2

=>FIE cân tại I


0,25đ
Mà IK là đường tt của ∆FIE

=> IK ⊥ EF
0,25đ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
1 0,25đx2=0,5đ
2. Diện tích đáy lăng trụ đứng là=
: S =.6.8 24(cm 2 )
2

Thể tích lăng trụ đứng là: =


V S= = 288(cm3 )
.h 24.12

a b
+ ≥2
b a
Bài 5 a) ⇔ a + b − 2 ≥ 0
b a
1đ ⇔
a 2 + b 2 − 2ab
≥0
ab
⇔ ( a − b ) ≥ 0(vì a > 0, b > 0)
2

0,25đ
Dấu bằng xảy ra khi a=b

Vậy ..
0,25đ

1 4 9
Ta có S = ( x + y + z). S = ( x + y + z).( + + )
x y z

 y 4x   4z 9 y   9x z
= 1 + 4 + 9 +  + + + + + 
x y   y z   z x

( do x + y + z = 1)
0,25đ
áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương, ta có:

S ≥ 1 + 4 + 9 + 4 + 12 + 6 = 36

 1
 y 2 = 4 x2 x = 6
 2  y = 2x 
 4z = 9 y  
2
1
Dấu“=”xảylà<=>  <=>  z= 3 x ⇔  y=
 9x = z
2 2
x + y + z = 3
 1 
 x + y + z = 1  1
z = 2

Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 36 đạt được <=>


1 1 1
=x = ;y = ;z . 0,25đ
6 3 2

KÍ DUYỆT CỦA BAN CM:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG NHÂN
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 3

(Đề thi gồm 03 trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Phương trình nào sau đây là tương đương với phương trình: x2 - 9 = 0

A) (x+3) = 0 B) (x – 3) = 0 C) (x + 3)(x - 3) = 0 D) Cả A) và B) đều đúng

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

2 1
A) − 5x =
0 C) − +1 =0
3 B) 3x + 7y = 0 2x D) 0.x - 5 = 0

3 1
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình (x + )( x - ) = 0 là:
2 2
3 1 1 3 1 3
A) {- ; } B) { } C) { - ; } D) {- }
5 3 3 2 2 5

Câu 4. Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng:

7
B)
A) ( - 7 ) 3 C) 3 D) 7

x+2 2 1
Câu 5. Phương trình − = có nghiệm là:
x − 2 x( x − 2) x
A) {-1; 0} B) {-1;3} C) {-1;4} D) S = R

Câu 6. Phương án nào sau đây là bất đẳng thức:

A) 2a = b B) 2a < b C) 2a + b D) 2a : b

Câu 7. Cho a < b. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A) a – 2 < b – 2 B) a+2019 < b+ 2019 C) – 2a < – 2b D) 2018a < 2018b

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. Giá trị x = 1 không là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình
sau?

A) x + 7 > 9 B) 6x > 5 C) - 3x < 0 D) 6x – 7 < 0

Câu 9. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?

A) x - 5 ≤ 0 B) x - 5 ≥ 0 C) x ≤ – 5 D) x ≥ –5

Câu 10. Nghiệm của phương trình 2x – 2 = 0 là:

A) x = 1 B) x = – 1 C) x = ± 1 D) Tất cả đều sai

Câu 11. Công thức tính diện tích hình thoi là:

d1

d2

1 D) Cả 3 đáp án A, B,C
A) S = d1.d2 B) S = d1.d2 C) S = 2d1.d2
2 đều sai

Câu 12. Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’.

Số đo của đoạn thẳng OM là:

A) 3 B) 2,5 C) 2 D)4

Câu 13. Cho ∆ABC ;AB=14cm ; AC=21 cm .AD là phân giác của
góc A. Biết BD=8cm .Độ dài cạnh BC là :
A

B C
D

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
A) 15cm B) 18cm C) 20 cm D) 22 cm

Câu 14. Cho ∆ ABC  ∆ A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam
giác giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ?

1
A) 2 B) 4 C) D) 32
2

Câu 15. Tam giác ABC và tam giác MNP có AB = 4, BC = 5, AC = 6, MN = 8,

NP = 12, MP = 10. Trong các cách viết sau thì cách viết đúng là:

A)∆MPN ∆ ABC B) ∆MPN ∆ ACB C)∆MNP ∆ BAC D) ∆MNP ∆ CBA

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1. (1điểm) Giải phương trình

2 3
a) 3 x − 2 = 2 x + 5 b) − =
5
x +1 x −1

Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?

2 x + 3( x − 2) < 5 x − (2 x − 4)

Bài 3. (1điểm) Lúc 6h một xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất
phát từ A dến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h. Cả
hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB?

Bài 4. (3 điểm)

1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8m, BC = 6cm. Vẽ đường cao BH của tam giác ADB.

a) Chứng minh: ∆ AHB ∆ BCD

b) Chứng minh AD2 = HD. DB

c) Tính độ dài các đoạn thẳng DH, AH?

2. Cho hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và
4cm. Thể tích hình lăng trụ là 60cm3. Tìm chiều cao của hình lăng trụ?

Bài 5. (1,0 điểm)

a) Phaân tích đa thức sau thành nhaân tử A = ( a + 1)( a + 3)( a + 5 )( a + 7 ) + 15

b) Tìm a để A có giá trị bằng 0?

----------------- Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG TH&THCS HƯNG NHÂN ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án C A C D A B C A D C B D C A C

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) 3 x − 2 = 2 x + 5

0,5
⇔ 3 x − 2 x =5 + 2

⇔x=
7

Vậy tập nghiệm của PT là S = {7}

2 3
b) − =
5
Bài 1 x +1 x −1

(1,0đ) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ −1

⇒ 2(x-1) -3(x+1) = 5(x2 -1)

⇔ 2x -2 -3x -3 = 5x2 -5 0,5

⇔ 5x2 +x = 0

⇔ x(5x+1) = 0

⇔ x = 0 hoặc 5x+1 = 0

−1
⇔ x= 0 hoặc x =
5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com
−1
Vậy tập nghiệm của PT là S = {0; }
5

a) 2 x + 3( x − 2) < 5 x − (2 x − 4)
0,5
⇔ 2x+3x-6 <5x-2x+4

⇔ 2x <10
Bài 2
⇔x<5
(1đ)
b)

Biểu diễn đúng tập nghiệm 0,5

Tóm tắt:

V t S

(km/h) (h) (km)

Xe máy x 3,5 3,5x

Ô tô x+20 2,5 2,5(x+20) 1

Giải:

Gọi vận tốc của xe máy đi là x (km/h), x>0


Bài 3
Khi đó vận tốc của xe máy đi là x+20 (km/h )
(1,0đ)
Thời gian xe máy đi là: 9h30 phút – 6h = 3h 30 phút = 3,5 (h)

Thời gian ô tô đi là: 3,5 -1 = 2,5 (h)

Quãng đường xe máy đi là 3,5x (km)

Quãng đường ô tô ô tô đi là 2,5(x+20)

Vì quãng đường ô tô đi bằng quãng đường xe máy đi nên ta có phương


trình: 3,5x = 2,5(x+20)

Giải phương trình được x = 50

Vậy quãng đường AB dài là: 175 (km)

Bài 4 0,5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com
(2,0đ) 1.Vẽ hình đúng, chính xác

1a) Xét ∆ AHB và ∆ BCD có:

Góc AHB bằng góc C (cùng bằng 900) 0,5

Vì AB//DC nên góc ABD bằng góc BDC (SLT)

⇒ ∆ AHB ∆ BCD (g.g)

1b) Chứng minh được ∆ AHD ∆ BAD (g.g)

AD BD
⇒ =
HD AD

⇒ AD2 = HD. DB 0,5

1c) Tính độ dài các đoạn thẳng DH, AH?

AD = BC = 6cm

Áp dụng định lí Pita go với ∆ ABD vuông tính được BD = 10 cm

AD2 = HD. DB ⇒ 82 =
HD.10
⇒ HD =
6, 4cm

1 1
Mà SABD = AD. AB = AH .DB
2 2

AD.AB = AH.DB

6.8 = AH. 10

AH = 4,8 cm

2.

1 0,5
Diện tích mặt đáy của hình lăng trụ đứng là .3.4 = 6 (cm2)
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
V = S.h

Chiều cao của hình lăng trụ đứng là V: S = 60 : 6 = 10 (cm)

a)

A = ( a + 1)( a + 3)( a + 5 )( a + 7 ) + 15
= (a 2
)(
+ 8a + 7 a 2 + 8a + 15 + 15 )
= (a ) ( )
2
2
+ 8a + 22 a 2 + 8a + 120 0,5
= (a )
2
2
+ 8a + 11 − 1
= (a + 8a + 12 )( a
2 2
+ 8a + 10)
= ( a + 2 )( a + 6 ) ( a 2
+ 8a + 10 )
Bài 5
(1,0đ)
b)

(a+2)(a+6)(a2+8a+10) = 0

a+2 = 0 ⇒ a =-2

a+6 = 0 ⇒ a = -6 0,5

a2+8a+10 = 0 ⇒ a= -4+ 6 ; a =-4 - 6

Vậy PT có tập nghiệm là S ={-2; -6; -4+ 6 ; -4 - 6 }

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;

- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;

- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

---------------- Hết------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KSCL HỌC KỲ II TOÁN 8

TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA TAM ĐA Năm học :2018 - 2019

Đề số 4 Thời gian 120 phút

( Đề có 02 trang)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng

AB
Câu 1:Cho ∆ ABC có AI là phân giác góc A (I ∈ BC) .Biết BI = 1,5 ; CI =2.Tỉ số là
AC
2 5 4 3
A. B. C. D.
5 4 3 4

Câu 2: Độ dài x trong hình vẽ dưới là:

A. 1,5 B. 2,9

C. 3,0 D. 3,2

1
Câu 3: Nếu ∆ ABC ∆DEF theo tỉ số thì ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số nào?
2
1 1
A. B. C. 4 D. 2
4 2
NP MP MN
Câu 4. Nếu ∆ MNP và ∆HKL có = = thì
HL KL KH

A. ∆ MNP ∆HKL B.∆ MNP ∆KHL

C.∆ MPN ∆KHL D. ∆ PMN ∆KHL

AB 1
Câu 5.cho ∆ ABC ∆DEF có = và S DFE = 120 cm2.Khi đó ta có
DE 2

A. S ABC = 10cm2 B. S ABC = 30 cm2 C. S ABC =270 cm2 D. S ABC =810cm2

x + 2 2x + 3
Câu 6.Điều kiện xác định của phương trình = là :
x x−2

A. x ≠ 0 và x ≠ 2 B. x ≠ 2 C. x ≠ −2 và x ≠ 0 D. x ≠ 0

x+2 2 1
Câu 7. Phương trình − = có nghiệm là :
x − 2 x( x − 2) x
A. {-1} B. {-1;3} C. {-1;4} D. S=R
Câu 8: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com
A. -2,5 x = 10. B. – 2,5 x = - 10 C. 3x – 1 = x +7 D. 3x – 8 = 0

Câu 9.Trong các phương trình sau pương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn

1
A. x2 + 3 = 0 B. 0x - 5 = 0 C. 1 - 5x = 0 D. +5 =0
x

Câu 10. Cặp phương trình nào cho dưới đây tương đương

A . 5x - 4 = 2 - x và 7x - 6 = 0 B. 6x + 2 = x - 3 và 5x + 1 = 2x - 2

C. 5x - 3 = 1 - 3x và 3x - 2 = 1 - x D. 7x - 8 -= 1- 2x và 5x - 3 = 4 - 4x

Câu 11.Cho biết a ≤ b .Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào sai

A. -2a ≤ -2b B.3a ≤ 3b

C. -5a + 1 ≥ -5b + 1 D. 4a + 1 ≤ 4b + 1

Câu 12. Để biểu thức 3.( x - 2 ) - 2x không dương , giá trị của x phải là :

A. x ≥ 2 B. x ≥ 3 C. x > 6 D. x ≤ 6

15 x − 2
Câu 13. Nghiệm của bất phương trình > 1 + 3 x là
4

A. x < 1 B. x< 2 C. x > 2 D. x >1

Câu 14.Nghiệm của phương trình 5 − 2 x =−


1 x là

−4
A. x = 2 B. x = 4 C. x=2; x = 4 D.
3

Câu 15. Phương trình x3 + x = 0 có

A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô nghiệm

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau

x+2 2x − 3
a) +=
x ⋅
6 8
x −1 1 2x −1
b) + =
x x + 1 x2 + x

Câu 2(1,0 điểm)

a)Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

1,5 x + 5,5 ≤ 3,5 x − 0,5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
2 x − 3 x( x − 2 )
b) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức + không lớn hơn giá trị của
35 7
x 2 2x − 3
biểu thức − ?
7 5

Câu 3 (1.0 điểm)

Bà Dung gửi một số tiền vào ngân hàng theo mức lãi suất tiết kiệm với kỳ hạn một năm là
6%. Tuy nhiên sau thời hạn một năm, bà Dung không đến nhận tiền lãi mà để thêm một
năm nữa mới nhận cả gốc lẫn lãi. Khi đó số tiền lãi có được sau năm đầu tiên sẽ được ngân
hàng cộng dồn vào số tiền gửi ban đầu để thành số tiền gửi cho năm kế tiếp với mức lãi
suất cũ. Sau hai năm bà Dung nhận được số tiền là

56 180 000 đồng (kể cả gốc lẫn lãi). Hỏi ban đầu bà Dung đã gửi vào ngân hàng bao nhiêu
tiền?

Câu 4. (3,0 điểm)

1.Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao và BD là đường phân giác, gọi I là
giao điểm của AH và BD.

a.Chứng minh: ∆ABD đồng dạng ∆HBI

b.Chứng minh: Tam giác ADI cân

c.Chứng minh: IH.DC = IA.DA

2. Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 726 m2.Tính thể tích của hình lập
phương đó

a n + bn a n −1 + b n −1
Câu 5. (1 điểm) a) Chứng minh rằng : n −1 n −1 ≥ n − 2 với n > 1 và n ∈ N
a +b a + bn−2

b) Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn :x + y + z =2018.

x4 + y 4 y 4 + z 4 z 4 + x4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 3 + +
x + y 3 y 3 + z 3 z 3 + x3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA- ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)


TAM ĐA

I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ/A D A D B B A A A C B A C C D A

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu Đáp án Điểm

x+2 2x − 3
a) +=
x ⋅ 0,25
6 8
−17
⇔ 4(x +2) + 24x = 3(2x -3) ⇔ x = 0,25
22
KL: ….
1
x −1 1 2x −1
b) + = ĐK: x ≠ 0 ; x ≠ -1 0,25
(1điểm) x x + 1 x2 + x

⇒ x2 - 1 + x = 2x – 1 ⇔ x(x - 1) = 0 0,25

⇔ x = 0 (loại) hoặc x = 1(TMĐK)

KL: Vậy nghiệm của phương trình x = 1

a )1,5 x + 5,5 ≤ 3,5 x − 0,5 ⇔ −2 x ≤ −6 ⇔ x ≥ 3 0,25


⇒=
S { x / x ≥ 3}

[
2 0 3
2 x − 3 x( x − 2 ) x 2 2x − 3 0,25
(1điểm) b) Viết được + ≤ −
35 7 7 5
Khử mẫu được ( 2 x − 3) + 5 x ( x − 2 ) ≤ 5 x 2 − 7 ( 2 x − 3)

Giải đúng + Kết luận với x ≤ 4 thì ... 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com
0,25

Gọi số tiền ban đầu bà Dung đã gửi là x (đồng); điều kiện x > 0

Số tiền bà Dung nhận được cả gốc lẫn lãi sau năm đầu tiên là:

53
x + 6%x = x 0.25
50 (đồng)

Số tiền bà Dung nhận được cả gốc lẫn lãi sau năm thứ hai là:
Câu 3
53 53 2809
(1 điểm) x + 6%. x = x
50 50 2500 (đồng)
0.25
Theo bài ra ta có phương trình

2809
x = 56180000
2500
0.25
⇔x=
50 000 000 (thỏa mãn ĐK x > 0) 0.25

Vậy số tiền ban đầu bà Dung đã gửi vào ngân hàng là 50 000 000 đồng

Câu 4 (3 điểm)

Hình vẽ:

I
0,5
A C
D

a) Xét Δ ABD và Δ HBI có:


1a
BAD= BHI = 900 0,25

ABD= HBI (GT) 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com
⇒ Δ ABD Δ HBI (g-g) 0,25

b) Δ ABD Δ HBI =>góc ADB= góc HIB mà góc AID= góc HIB
0,25
(đối đỉnh)
1b
nên góc AID = góc ADB 0,25

Vậy Tam giác ADI cân tại A 0,25

0,25
IH BH
Xét Δ ABH có BI là đường phân giác nên = (1)
IA BA
DA BA
Xét Δ ABC có BD là đường phân giác nên = (2)
DC BC
1c
BH BA 0,25
Mà Δ BHA Δ BAC (g-g) nên = (3)
BA BC
IH DA
Từ (1) ,(2),(3) =
IA DC

Gọi cạnh của hình lập phương là a ( m; a > 0) ta có


0,25
ý2 6a2 = 726 <=>a= 11
0,25
Thể tích của hình lập phương là V = a3 = 113 = 1331 m3

Với n > 1 và n∈N,ta có 0,25


a n + bn a n −1 + b n −1
5a ≥
a n −1 + b n −1 a n − 2 + b n − 2
(1) ⇔ ( a n
+ b n
)( a n−2
+ b n−2
) ≥ ( a n −1
+ b )
n −1 2

(0,5) ⇔ a n − 2b n − 2 ( a 2 + b 2 ) ≥ 2a n −1b n −1 ⇔ a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇔ (a + b) 2 ≥ 0 ( 2)


0,25
Bất đẳng thức (2) đúng nên BĐT (1) đúng .Suy ra đpcm

5b x 4 + y 4 x3 + y 3 x 2 + y 2 x + y x4 + y 4 x + y 0,25
Theo a,ta có; 3 ≥ ≥ ≥ => 3 ≥ (3)
x + y3 x2 + y 2 x+ y 2 x + y3 2
(0,5)

y4 + z4 y + z z 4 + x4 z + x
Tương tự : ≥ (4); (5) ≥
y3 + z3 2 z 3 + x3 2

Cộng từng vế các BĐT (3);(4)và(5) ta được :


x 4 + y 4 y 4 + z 4 z 4 + x 4 2( x + y + z )
B= 3 + + ≥ ⇒ B ≥ 2018
x + y 3 y 3 + z 3 z 3 + x3 2
2018
Do :x + y + z =2018.Dấu bằng xảy ra khi x = y = z =
3 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com

UBND HUYỆN VĨNH BẢO


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG - THỊ TRẤN
MÔN TOÁN 8.NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 5

(Đề thi gồm 3. trang) (Thời gian 120. phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A) 4x-1 = 3x-2 B) x + 1 = 2(x-3 ) C)2(x+1) +3 = 2 + x D) x2 +2x -3 = 0

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

3 2 15
A) 15 x + 4 =
2
3 B) 0 y − 8 =0 C) x− =
0 D) +3=0
7 9 x
Câu 3. Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là :

A) S = {- 3; 2,5} ; B) S = {- 3; - 2,5} C) S = { 3; 2,5} ; D) S = { 3; - 2,5} .

Câu 4. Nghiệm của phương trình: là:


A) 0 B) 1 C)2 D) vô nghiệm

x −5 2
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình: + =1
x −1 x − 3
A) B) C) D)

Câu 6. Một bạn giải bài toán như sau:

Cộng -2006 vào cả hai vế của bất đẳng thức 2005 < 2006 ta suy ra

2005+(-2006) 2006+(-2006) phương án điền vào ô trống là:

A) ‘< B) ‘>’ C) ‘≤’ D) ‘≥’

Câu 7. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –a ≤ -b với -2 ta được

A) . -2a ≥ -2b B) 2a ≥ 2b C) -2a ≤-2b D) 2a<2b

Câu 8. : x= 4 Là một nghiệm của bất phương trình nào ?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
A) . 2x+5 < 13 B) . – 3x> 5x+16 C) . 4x+7>19 D) 5x- 4<11

Câu 9. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn

2x + 3
A) 5x2 +4<0 B) >0 C) 0.x +4 > 0 D) 0,25x -1< 0
x2 + 3

Câu 10. Phương trình 2 x + 5 − 3 =x có nghiệm là :

13 −157 8 8
A) {-2; } B) {-2; } C) {-2; } D) {-2; − }
3 3 3 3

Câu 11. Một hình thang có đáy nhỏ là 9cm, chiều cao là 4cm, diện tích là 50cm2.

Đáy lớn là:

A) 25cm B) 18cm C) 16cm D)15cm

Câu 12. Cho hình 1 , biếtt rằng MN//BC

Chọn đáp án đúng

MN AM MN AM BC AM AM AN
A) = B) = C) = D) =
BC AN BC AB MN AN AB BC

Câu 13. Cho hình vẽ 4 .


Biết AD là phân giác của góc BAC ;AB = 15 cm ; AC = 20 cm ; BC = 25 cm

Độ dài đoạn thẳng DB bằng :

A) 10,71 B) 10,17 C) 10,61 D) 10,16

Câu 14. Nếu  ABC có MN // BC M ∈ AB; N ∈ AC thì

A)  ABC  ANM B)  AMN  ACB C)  ABC MNA D)  ABC  AMN


Câu 15. Cho ∆ ABC (Â = 900) và ∆ DEF ( D = 90 ).
0

Để ∆ ABC ∆ DEF cần thêm điều kiện:


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com
       
A) B = F B) B = E C) C = D D) C = E

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1. (1điểm) Giải các phương trình sau:

a) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
3 2
b) =
x −1 x + 3

Bài 2. (1 điểm)

3 x − 1 3( x − 2) 5 − 3x
a) Giải bất phương trình sau − −1 >
4 8 2

b) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: 3 ( x + 2 ) ≤ 2 x + 7

Bài 3. (1 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi
với vận tốc 12 km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường
AB.

Bài 4. (3 điểm)

1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm , BC = 6cm . Hạ AH ⊥ BD

a.Chứng minh ∆AHB đồng dạng với ∆BAD

b.Chứng minh AD 2 = DH .DB

c.Tính độ dài DH , AH.

2. Cho hình lăng trụ tam giác vuông ABCA’B’C’ có các kích A
B
thước như hình vẽ
C
Tính diện tích toàn phần của nó là: 8cm

B'
A'
5cm
12cm
C'

Bài 5. (1,0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x - 4 x − 2009 -2005

x − 2009 − 1 y − 2010 − 1 z − 2011 − 1 3


b/ Tìm x, y, z biết : + + = .
x − 2009 y − 2010 z − 2011 4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG- THỊ TRẤN. ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án A C C D C A B C D D C B A D B

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 ⇔ .... ⇔ x =−1 0,25

0,25

Bài 1 3 2
= ⇔ 3 ( x + 3) = 2 ( x − 1)
(1đ) b) x − 1 x + 3 ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ −3 0,25
⇔ ........x =−11(tm)

vậy……..
0,25

a)
0,25
3 x − 1 3( x − 2) 5 − 3x
− −1 > ⇔ 6 x − 2 − 3 x + 6 − 8 > 20 − 12 x
4 8 2
8 0,25
Bài 2 ⇔ ........... ⇔ x >
5
(1đ)
b)

3( x + 2) ≤ 2x + 7 ⇔ x ≤ 1 0,25

Biểu diễn đúng được 0,25

Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là x giờ (x>0) 0,25


Bài 3
Khi đó thời gian đi về là (x + 3/4)giờ 0,25
(1,0đ)
Ta có phương trình 15 x = 12 (x + 3/4)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com
……………....suy ra x = 3 (thoả mãn điều kiện của ẩn) 0,25

Quãng đường AB là 3. 15 = 45 km 0,25

Vẽ hình đúng, chính xác 0,5

a)

Chứng minh được ∆AHB đồng dạng với ∆BAD 0,25x 3

b)
Bài
Chứng minh được ∆ADB đồng dạng với ∆HDA 0,25
4.1
AD DB
⇒ =
HD AD
0,25
(2,5đ)
⇒ AD2=DH.DB

0,25

c) Tính được DH= 3,6 (cm) ;


0,25x2
AH= 4,8 (cm)

Tính A’B’ = 13cm


4.2 0,25
Diện tích xung quanh (13+12+5).8= 240 (cm2)
0,5đ 0,25
Diện tích toàn phần 240 + 2.30 = 300(cm2)

a)

a) …= x – 2009 - 4 x − 2009 + 4 0,25


0,25
( x − 2009 - 2)2 > 0

Bài 5 GTNN = 0 khi x = 2013


(1,0đ)
Đk : x > 2009, y > 2010, z > 2011.
2 2 2
 x − 2009 − 2   y − 2010 − 2   z − 2011 − 2 
(1) ⇔ ... ⇔   +  +  =
0 0,25
 x − 2009   y − 2010   z − 2011 
0,25
⇔ ... ⇔ x=2013 , y = 2014, z = 2015.

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS.......................
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 6

(Đề thi gồm 02 trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?

A) - 2x = 10 B) - 2,5x = 10 C) - x2 - 3x - 4 = 0 D) 3x - 1 = x + 7

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

2 1
A) − 5x =
0 C) − +1 =0
3 B) 3x + 7y = 0 2x D) 0.x - 5 = 0

3 1
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình (x + )( x - ) = 0 là:
2 2
3 1 1 3 1 3
A) {- ; } B) { } C) {- ; } D) {- }
5 3 3 2 2 5

Câu 4. Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng :

−7
B)
A) -7 3 C) 3 D) 7

5x + 1 x − 3
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là :
4x − 2 x + 2

A) x ≠ ≠ ≠
1 1 1
B) x - 2; C) x -
2 2 2 D) x ≠ -2

Câu 6. Cho a < b. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A) a – 2 < b – 2 B) a + 20 < b + 20 C) -5 + a < -5 + b D) a – 2 > b – 2

Câu 7. Nếu -2a > -2b thì :

A) a < b B) a = b C) a > b D) a ≥ b

Câu 8. Giá trị x = 1 không là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình
sau?

A) x + 7 > 9 B) 6x > 5 C) - 3x < 0 D) 6x – 7 < 0

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình 1,3x ≤ –3,9 là:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
A) x ≤ −3 B) x ≥ −3 C) x < −3 D) x > −3

Câu 10. Nghiệm của phương trình : 2x – 2 = 0 là:

A) x = 1 B) x = -1 C) x = ± 1 D) Một kết quả khác

Câu 11. Cho hình thang có chiều cao bằng 4cm, độ dài đường trung bình bằng 6cm thì
diện tích hình thang bằng:

A) 12cm2 B) 24cm2 C) 48cm2 D)24cm

Câu 12. Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Câu nào sau đây
sai ?

OA OB OA AB OB AB OA AB
A) = B) = C) = D) =
OC OD OC CD OD CD OC OD

 , MN = 15cm, MP = 7cm. Tỉ số
Câu 13. Cho ΔMNP , MK là phân giác của NMP
NK
là:
PK
15 7 15
A) B) 2 C) D)
4 15 7
MP 3
Câu 14. Nếu ΔMNP ~ ΔQKS và = và SMNP = 81cm2 thì SQKS bằng:
SQ 5
A) 45cm2 B) 90cm2 C) 225cm2 D) 675 cm2

Câu 15. Nếu ΔABC và ΔMNP có ∠ B=500; ∠ A=600; ∠ P=500; ∠ M=700 thì:

A) ΔABC ~ ΔPMN B) ΔABC ~ ΔNPM C) ΔABC ~ ΔNMP D) ΔABC ~ ΔMNP

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1. (1điểm) Giải các phương trình sau:

x 2x
a) x3 - 4x = 0 b) − 2 =
0
x −1 x −1

Bài 2. (1điểm)

2x − 3 x −1
a) Giải các bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ≤
3 2
b) Tìm các giá trị của x sao cho giá trị của biểu thức (x-1)2-x(x+2) không âm.

Bài 3. (1 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong
1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian tổng
cộng hết 5 giờ 30 phút.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com
Bài 4. (3 điểm)

1. Cho ∆ABC vuông tai A, có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D, từ D
kẻ DE ⊥ AC (E ∈ AC)

a) Tính độ dài BD và CD

b) Chứng minh: ∆ABC ∆EDC. Từ đó tính DE.

c) Chứng minh : BD.EC = DC.ED

2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 6cm và chiều
cao bằng 4cm

Bài 5. (1,0 điểm)

1 1 1 
a) CMR:  + + ( x + y + z ) ≥ 9 với mọi x, y, z > 0
 x y z) 

b) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x+y+z ≤ 3

1 2009
Chứng minh rằng: + ≥ 670
x +y +z
2 2 2
xy + yz + zx

----------------- Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án B A C D B D A A A C B D D D B

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) x3 - 4x = 0 ⇔ x(x-2)(x+2)=0 0,25

⇔ ... ⇔ x ∈ {0;2;−2} 0,25

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0;2;−2} (Bỏ qua kết luận)

b) ĐKXĐ : x ≠ ± 1

x 2x 0,25
Bài 1 − 2 0 ⇒ x( x + 1) - 2x = 0
=
x −1 x −1
(1,0đ)
 x2 - x = 0

 x( x - 1) = 0  x=0 hoặc x=1

x=0 thỏa mãn ĐKXĐ

0,25
x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0} (Bỏ qua kết luận)

2x − 3 x −1
Bài 2 a) ≤
3 2
(1,0đ)
⇔ 2(2 x − 3) ≤ ( x − 1).3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com

⇔ 4 x − 6 ≤ 3x − 3

⇔ 4 x − 3x ≤ −3 + 6

⇔ x≤3 0,25

Vậy tập nghiệm của bất pt trên:


= S { x / x ≤ 3} (Bỏ qua kết luận)

Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 0,25

b) Có (x - 1)2 - x(x + 2) ≥ 0
0,25
1
Tìm được x ≤ 0,25
4
11
Đổi : 5h30’ = h
2

Gọi quãng đường AB dài x km ( x > 0)


0,25
x
Thời gian đi từ A đến B là h
30
x
Thời gian đi từ B về A là h.
24
x x 11
Bài 3 Ta có phương trình : + +1 =
30 24 2
(1,0đ) 0,25
 4x + 5x +120 = 660

 9x = 540

 x = 60

x = 60 thỏa mãn ĐKXĐ


0,25
Vậy quãng đường AB dài 60 km .

0,25

Vẽ hình đúng, chính xác 0,5

1. a) ∆ ABC vuông tại A, theo định lý Pytago:


Bài 4 BC 2 =AB 2 + AC 2 =92 + 122 =225
(3,0đ) ⇒ BC
= 15 ( BC > 0) 0,25

∆ ABC có AD là tia phân giác của góc BAC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com

BD DC 0,25
⇒ =
AB AC
BD DC BD + DC BC 15 5
⇒ = = = = =
9 12 9 + 12 21 21 7
45 60
⇒ BD =... = , DC = ... =
7 7 (cm)

0,25

DE ⊥ AB( gt ) , AC ⊥ AB ⇒ DE / / AC 0,25
1. b)
⇒ ∆ ABC ~ ∆ EBD
0,25
AC BC 36
⇒ = . Từ đó tính được DE = cm 0,25
DE BD 7

AB ED 0,25
1. c) ∆ ABC ~ ∆ EBD ⇒ =
AC EC
AB BD
Mà =
AC DC
ED BD
⇒ =
EC DC
⇒ BD.EC =
DC.ED
0,25

2. Tính được trung đoạn bằng 5cm 0,25

Tính được diện tích xung quanh của hình chóp cụt bằng 60cm2 0,25

a) Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:

x + y + z ≥ 3 3 xyz

1 1 1 1
+ + ≥ 3.
Bài 5 x y z 3 xyz
0,25

(1,0đ)  1 1 1
⇒ + +  (x + y + z) ≥ 9 (1)
x y z

Dấu “=” xảy ra khi x = y = z 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com

(x + y + z) 2
b) Ta có: xy + yz + xz ≤ x2 + y2 + z2 ⇒ xy + yz + xz ≤ ≤3
3

2007
⇒ ≥ 669
xy + yz + xz
0,25
Áp dụng bất đẳng thức (1) ta có:

 1 2  2
 2 +  (x + y 2 + z 2 + 2xy + 2yz + 2xz) ≥ 9
x +y +z
2 2 xy + yz + xz 

1 2 9
⇒ 2 + ≥ ≥1
x + y 2 + z 2 xy + yz + xz (x + y + z) 2

1 2009
Vậy + ≥ 670
x +y +z
2 2 2 xy + yz + xz
0,25
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;

- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;

- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

---------------- Hết------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 7

(Đề thi gồm 02 trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Trong các pt sau , pt nào là bậc nhất 1 ẩn.


1
A. x2 – 2 = 0 ; B. 1 x – 3 = 0 ; C. – 2x = 0 ; D. 0x + 3 = 0
2 x

Câu 2. x= -2 là nghiệm của pt nào:

A. 5x – 5 = 4x -7 B. x+2 =3(x-1) C. 4(x+1) +6 = 2x -2 D.3+3x = 7x - 5

Câu 3. Tập nghiệm của phương trình x(x – 1) = 0 là :

A. S = {1;-1} B. S = {-1;-1} C. S = {0;-1} D. S = {0;1}

2 1 3x − 1
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình − = 2 là :
x+2 x−2 x −4

A. x ≠ 0 và x ≠ 2 B. x ≠ 2 và x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ -2 C. Cả a,b,c đđều sai .

Câu 5. Hãy xác định dấu của số b biết : – 5b ≥ 3b

A. b > 0 ; B. b ≥ 0 ; C. b ≤ 0 ; D. b < 0

Câu 6. Nghiệm của bất phương trình 2x + 3 > x – 1 là :

A. x > - 4 B. x > 4 C. x < -4 D. x < 4

1 là:
Câu 7. Nghiệm của phương trình 2 x + 1 =

A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0, x = 1 D. x = 0, x = -1

Câu 8 : Cho hình 1 . Chọn câu sai: A

A. DE // BC B. ∆ ADE ∆ ABC 8 x

D E
AE DE AD BC
C. = D. = 4 5
AC BC AB DE B C

Câu 9 : Cho hình 1.Số đo x trong hình là :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com
A. 9 B. 9,5 C. 10 D. 10,5 Hình 1

Câu 10 : Cho hình vẽ 2 . Chọn câu đúng : A

AB BD BD AC 3 4,8
A. = B. =
AC BC AB DC
2,5 x
B D C
DB AB AD AC
C. = D. =
DC AC BD DC
Hình 2

Câu 11: Cho hình vẽ 3 . Hai tam giác vuông đồng A


dạng nào viết đúng thứ tự các đỉnh:

A. ∆ ABC ∆ ACH
B C
B. ∆ ABC ∆ HAC H
hình 3

C. ∆ ABC ∆ AHC
D. ∆ ABC ∆ HCA
Câu 12 : Hình vẽ 3 có bao nhiêu cặp tam giác đồng
dạng :

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

AB 2
Câu 13. Cho ∆ABC ∆DEF có = và SDEF = 45cm2. Khi đó ta có :
DE 3

A. SABC = 20cm2 B. SABC = 30cm2 C. SABC = 35cm2 D. SABC = 40cm2

1
Câu 14. Cho ∆ABC ∆MNP theo tỉ số thì ∆MNP ∆ABC theo tỉ số nào? :
2
1 1
A. ; B. 2 ; C. ; D.5
2 4

Câu 15.Tìm điều kiện của tham số m để pt: (m2 – 4)x2 + (m – 2)x + 3 = 0 là pt bậc nhất 1 ẩn?

A. m = – 2 ; B. m = – 1 ; C. m = 1 ; D=2

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1 (1.0 điểm): Giải các phương trình sau:

7x − 5 5− x
a) − 2x = b) 3 − x + ( x − 1)( x + 5) = x 2 − 2
3 2

Bài 2 (1.0 điểm):


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
1.Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

4x − 5 7 − x
>
3 5

2.Tìm x sao cho biểu thức 5 - 2x là số âm?

Bài 3 (1,0 điểm).

Một ôtô đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết với vận tốc 60km/h. Khi trở
về cũng trên tuyến đường đó, ôtô chạy với vận tốc 40km/h nên thời gian về mất nhiều hơn
thời gian đi là 2 giờ 10 phút. Tính quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan
Thiết?

Bài 4 (3,0 điểm).

1. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH ⊥ BD (H ∈ BD).

a) Chứng minh: ∆HDA đồng dạng với ∆ADB


b) Chứng minh: AD2 = DB.HD
c) Tia phân giác của góc ADB cắt AH và AB lần lượt tại M và K. Chứng minh:
AK . AM = BK .HM
2. Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH biết cạnh AE = 5cm; EH = 4cm; AB = 3cm.

Bài 5 (1 điểm).
3 3
a) Cho các số a, b, c thỏa mãn:a + b + c = . Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 ≥ .
2 4

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + 2y2 + 2xy – 6x – 8y + 2028?

-------------- Hết ----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS Đồng Minh. ĐỀ TOÁN 8. HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án B A D B D A D D C C B A A B A

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a ) ⇔ 2(7 x − 5) − 12 x = 3(5 − x)
a)
⇔x= 5
0,25
Vậy S= {5}
0,25

Bài 1 3 − x + ( x − 1)( x + 5) = x 2 − 2
b) TH1: Ta có phương trình:
⇔x= 0(tm)
(1,0đ)
−3 + x + ( x − 1)( x + 5) = x 2 − 2 0,25
TH2: Ta có phương trình: 6
⇔ x =(ktm)
5
0,25
Vậy S= {3}

5(4 x − 5) > 3(7 − x)


a) Biến đổi ta được : 0,25
⇔x>2

Vậy tập nghiệm của BPT { x / x > 2}


0,25
Bài 2 Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số cho

(1,0đ) 5 − 2x < 0
b) Ta có: 5
⇔x>
2 0,25
5 0,25
Vậy ⇔ x >
2

Bài 3 13
(Đổi 2 giờ 10 phút = giờ)
6
(1,0đ)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com
Gọi quãng đường từ TP HCM đến Phan Thiết là: x km;(x > 0) 0,25

x
Thời gian xe đi từ thành phố HCM đến Phan Thiết là: giờ
60
x 0,25
Thời gian xe về từ Phan Thiết đến TPHCM là: giờ
40
x x 13
Theo đề bài, ta có phương trình : − =
40 60 6
0,25
Giải phương trình ta có: x = 260 ( t/m )
0,25
Vậy quãng đường từ TP. HCM đễn Phan Thiết dài 260km.

Vẽ hình đúng cho câu a.

A K B

0,5
M

H
D C

Bài 4

(3,0đ) a) Xét ∆HDA và ∆ADB có:


 
= 900 ,
= DAB
AHD 0,25

Góc D chung 0,25

=> ∆HDA đồng dạng với ∆ADB (g.g) 0,25

b) Vì ∆HDA đồng dạng với ∆ADB (câu a)


0,25
HD AD
=> = 0,25
AD DB
0,25
=> AD2 = DB.HD(đpcm)

AK AD 0,25
c)Xét ∆DBA có DK là tia phân giác của góc ADB => =
KB DB
HD HM
Xét ∆HDA có DM là đường phân giác của góc ADH => = 0,25
AD AM

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com
HD AD AK HM
Mà = (câu b) => = => AK . AM = BK .HM (đpcm)
AD DB KB AM
Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. 0,25
2.
Ta có: V = 3.4.5 = 60 cm3 0,25
2
 1 1 1
a) Ta có:  a −  ≥ 0 ⇔ a − a + ≥ 0 ⇔ a + ≥ a
2 2

 2 4 4

1 1
Tương tự ta cũng có: b + ≥ b ; c2 + ≥ c
2

4 4
0,25
Cộng về với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được 0,25
3 3 3
≥ a + b + c .Vì a + b + c = nên: a + b + c ≥
2 2 2
a2 + b2 + c2 +
4 2 4
Bài 5
(1,0đ) 1
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = .
2

b) P = x2 + 2y2 + 2xy – 6x – 8y + 2028

P = (x2 + y2 + 2xy) – 6(x + y) + 9 + y2 – 2y + 1 + 2018

P = (x + y – 3)2 + (y – 1)2 + 2018 ≥ 2018 0,25

=> Giá trị nhỏ nhất của P = 2018 khi x = 2; y = 1 0,25

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;

- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;

- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

---------------- Hết------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II
THCS HIỆP HÒA- HÙNG TIẾN
NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN 8
Đề đề xuất
Đề số 8 (Thời gian:120 phút không kể giao đề)

(Đề thi gồm 02 trang)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:((3 điểm)


Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1/ Phương trình 2x + 1 = x - 3 nhận giá trị nào sau đây là nghiệm?
A. x = 2 B. x = 4 C. x = -2 D. x = - 4
2/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x +3 = 0 B. 2x = y +1 C. 1 -3x = 0 D. 2x2 +5 = 0
3/ Phương trình (2x -1) (x2 +5) = 0 có số nghiệm là.
A. hai nghiệm B. 1 nghiệm C. ba nghiệm D. không có nghiệm nào
4/ Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có.
A. 1 nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. 2 nghiệm
3 2x + 5
5. ĐKXĐ của phương trình = 2 là
x +1 x −1
A. x = ± 1 B. x ≠ 1 C. x ≠ −1 D. x ≠ ±1
6/ Phương trình 3x +1 = mx - 2 ( ẩn x) nhận x = 1 là nghiệm khi m bằng
A. 2 B. 6 C. -6 D. 4
7/ Biết m> n thì
A. 2m -1 < 2n -1 B. 2m -1 > 2n -1 C. 2m -1 ≥ 2n − 1 D.
2m − 1 ≤ 2n − 1
8/ Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x +2y > 2-5x B. 1 -3x < 2x +6 C. 0x +7 ≥ 3 D. 1 +2x2 ≤ 0
9/ Bất phương trình 3x +1 ≥ 2 x − 5 nhận giá trị nào sau đây của x làm nghiệm.
A.x = -6 B. x = -7 C. x = -9 D. x = -8
10/ Phương trình x − 2 = 5 có nghiệm là
A. x = 7; x=3 B. x = -7; x= -3 C. x = 7; x = -3 D. x = -7; x = 3
11/ Hình lập phương có cạnh bằng 3dm thì thể tích của nó bằng.
A. 12cm3 B. 9 cm3 C. 27 cm3 D. 6 cm3
AB
12/ Biết AB = 2cm; CD = 3 cm khi đó tỉ số là.
CD

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45
Website:tailieumontoan.com
2 3 3 2
A. Cm B. C. Cm D.
3 2 2 3
AB 2
13/ Biết = và AB = 4cm khi đó độ dài CD là.
CD 5
A. 5cm B. 10cm C. 10 D. 10dm
1
14/ Biết ∆ABC đồng dạng với ∆MNP theo tỉ số đồng dạng là khi đó tỉ số chu vi của
2
∆MNP và ∆ABC là.
1
A. 4 B. 2cm C. 2 D.
2
2
15/ Biết ∆ABC đồng dạng với ∆MNP theo tỉ số đồng dạng là và SMNP = 81 cm2thì diện
3
tích ∆ABC là.
A. 54cm2 B. 121,5cm2 C. 182,25cm2 D. 36cm2
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Giải các phương trình sau:
1 5 4x − 6
a. 2(x - 3) = x + 1 b. + = 2
x+2 x−2 x −4
Bài 2 (1,0 điểm).
a. Giải bất phương trình rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x - 6 < 2( 3 + 2x )
x +1
b. Tìm tập hợp các giá trị của x để giá trị biểu thức A = không nhỏ hơn giá trị
3
x2 2x −1
biểu thức B = − .
2 3
Bài 3 (1,0 điểm). Hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông hơn kém nhau 2 cm. Nếu
tăng cạnh góc vuông nhỏ lên 3 cm và cạnh góc vuông lớn tăng 4 cm thì diện tích của tam
giác tăng thêm 30 cm2. Tính chu vi tam giác vuông đó.
Bài 4 (3,0 điểm).
1. (2,5 điểm)
Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (H ∈ BC).
a. Chứng minh: ∆ HBA đồng dạng ∆ ABC
b. Chứng minh : AH. BC = AB. AC
c. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
2. (0,5 điểm)
Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 726 cm2. Tính thể tích hình lập
phương đó?
Bài 5 (1 điểm).
a. Chứng minh rằng: (x - y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 - y5
b. Cho a > b > 0 và a5 + b5 = a - b. Chứng minh rằng: a4 + b4 < 1.

-------------- Hết ----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46
Website:tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BIỂU ĐIỂM CHẤM


THCS HIỆP HÒA-HÙNG TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
(Đáp án gồm 03 trang) MÔN: TOÁN 8

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,2 điểm.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp D C B A D B B B A C C D C D D
án

Bài Câu Yêu cầu cần đạt Điểm


Có: 2(x - 3) = x + 1
<=> 2x - 6 = x + 1 0,25
a <=> ....
<=> x = 7 0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {7}

1 5 4x − 6
Bài 1 Ta có: + = 2 (ĐKXĐ: x ≠ ±2 )
x+2 x−2 x −4 0,25
(1,0đ)
⇒ x − 2 + 5( x + 2) = 4 x − 6

⇔ x − 2 + 5 x + 10 = 4 x − 6
b
⇔ 2x =
−14
<=> x = -7(t/m)
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-7}

Có: x - 6 < 2(3 + 2x)


<=> x - 6 < 6 + 4x

Bài 2 <=> 3x > -12 0,25


a
(1,0đ) <=> x > - 4
Vậy tập nghiệm của bpt là S = {x / x > - 4}
* Biểu diễn tập nghiệm đúng trên trục số.
0,25
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47
Website:tailieumontoan.com

x + 1 x2 2x −1
Theo bài ta có: ≥ −
3 2 3
2 x + 2 3x 2 4 x − 2
<=> ≥ −
6 6 6
b <=> 2x ≥ x2
<=> x(2 - x) ≥ 0 0,25
<=>......
<=> 0 ≤ x ≤ 2
Vậy tập các giá trị của x để A không nhỏ hơn B là 0,25
S = {x / 0 ≤ x ≤ 2}
* Gọi cạnh góc vuông nhỏ là: x (cm, x > 0)
Khi đó cạnh góc vuông lớn là: x + 2 (cm) 0,25
1 1
* Tìm ra pt: (x + 3)(x+ 2 +4) – x(x +2) = 30
2 2
bài 3 * Giải ra ta được: x = 6 (t/m) 0,25
(1,0đ) Vậy cạnh góc vuông nhỏ là: 6 (cm)
* Cạnh góc vuông lớn là: 8 (cm)
* Cạnh huyền là 10 cm (theo bộ ba số Pitago) 0,25
* Vậy chu vi tam giác vuông là: 24(cm)
0,25
Bài 4 Vẽ hình đúng cho câu a.
(3 điểm)

1. 0,5

Xét ∆ HBA và ∆ ABC có:


= BAC
AHB = 900 (gt) 0,25
a Góc ABC chung 0,25
=> ∆ HBA đồng dạng ∆ ABC (g.g) 0,25

Ta có ∆ HBA đồng dạng ∆ ABC (Câu a) 0,25


AB AH
b ⇒ = => AH.BC = AB.AC
BC AC 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48
Website:tailieumontoan.com
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:
=
BC 2
AB 2 + AC 2 0,25
= 122 + 162 =
202
⇒ BC = 20 cm 0,25
c AB AH 12 AH
Ta có: = ( Câu b) ⇒ =
BC AC 20 16
12.16
⇒ AH = = 9,6 cm
20
0,25

Gọi cạnh của hình lập phương là a ( cm) , a > 0. 0,25


2. Ta có 6a2 = 726 => a2 = 121 => a = 11(cm)
Thể tích hình lập phương là V = a3= 113 = 1331 (cm3) 0,25
Xét vế trái:
VT = (x - y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) 0,25
a
= x5 + x4y + x3y2 + x2y3 + xy4- x4y - x3y2 - x2y3 - xy4- y5
= x5- y5 = VP(đpcm) 0,25
* Áp dụng kq câu a, mặt khác ta có:
Bài 5 a5 + b5 = a - b => (a5 + b5)(a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4) = (a5 - b5).1 0,25
(1,0đ) Vì: a > b > 0 => a5 > b5 ≥ 0 => a5 + b5 ≥ a5 - b5
b
=> a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4 < 1
* Mà: a3b + a2b2 + ab3 > 0
=> a4 + b4 < 1 (đpcm) 0,25

Tổng 10đ

Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu, nếu HS công nhận KQ câu trên làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm./.

--------------------- Hết ------------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 9

(Đề thi gồm 2 trang) (Thời gian 90 phút không kể giao đề)

I-Trắc nghiệm(3,0 điểm)

Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng.

x + 2 2x + 3
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình = là :
x x−2

A. x ≠ 0 và x ≠ 2 B. x ≠ 2 C. x ≠ −2 D. x ≠ 0

Câu 2 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:

1 1
A. >0 B. 2+ x<0 C. 0x – 5<0 D. x2 +1 >0
2x − 3 2

Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:

1
A. 0 x - 9 = 0 B. x 2 + x =0 C. 3 x + 5 =0 D. =0
x

Câu 4: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình.

A. -2,5 x = 10. B. – 2,5 x = - 10 C. 3x – 1 = x +7 D. 3x – 8 = 0

Câu 5 : Phương trình 3(2x – 3) – 9x = 2 (7x +10) +5 có nghiệm là

A. -1 B. -2 C. -3 D. -4

Câu 6: Cho a + 3 > b + 3, khi đó:

A. a < b B. a + 1 > b + 1 C. -3a + 4 > -3b + 4 D. 5a + 3 < 5b + 3

Câu 7: Phương trình x2 - 4x = 0 có nghiệm là :

A. x = 0 B. x = ± 2 C. x = 0 hoặc x = 4 D. x = 0 và x = ± 2

Câu 8: Bất phương trình 7 – 2x > 0 có nghiệm là:

2 7 −2 −7
A) x < . B) x < . C. x < . D. x <
7 2 7 2

Câu 9: Cho -2018a > -2019b, so sánh a và b ta được:

A. a < b B. a ≥ b C. a ≤ b D. a > b

Câu 10: Giải phương trình : 2.x = x+ 3 V ới x > 0 ta được nghiệm là ?


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50
Website:tailieumontoan.com
A. x = 3 B. x = 1 C. x = 1,5 D. x = 2/ 3

Câu 11 :§­êng chÐo cña h×nh thoi cã ®é dµi lÇn l­ît lµ: 7 cm vµ 14 cm.
DiÖn tÝch cña h×nh thoi lµ:

A. 49 cm2 B. 98 cm2 C. 196 cm2 D.C¶ 3 ®Òu sai

Câu 12 :Cho ∆ABC ;AB=14cm ; AC=21 cm .AD là phân giác của


góc A .Biết BD=8cm .Độ dài cạnh BC là :
A/ 15cm B/ 18cm C/ 20 cm D/22 cm
Câu 13: Độ dài x ở hình 3 (biết DE // BC ) là:
A
13
A. x = B. x = 2, 6 C. x = 9, 75 D. x = 16, 25
3 2
D x E

Câu 14: Nếu ∆ABC có MN // BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) thì: 3

H.3
A. ∆AMN ∆ACB B. ∆ACB ∆NMA B
6,5
C

C. ∆AMN ∆ABC D. ∆ABC ∆MNA

Câu 15: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có góc A = góc D, góc B = góc E. AB = 8cm,
BC = 10cm, DE= 4cm, Thì EF:

A. 8cm B. 4cm C. 6cm D. 5cm


II-tù luËn (7,0 ®iÓm)

Bài 1(1 điểm): Giải các phương trình

2x − 7 x + 7
a) = +2 b) (2 x + 3)( x − 5) = 4 x 2 + 6 x
3 3
3x − 2 x
Bài 2(1điểm): Tìm số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình: ≥ + 0,8 và
5 2
2x − 5 3 − x
1− >
6 4

Bài 3(1 điểm ): Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ, một Ô tô
cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy
là 20 Km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính quãng đường
AB và vận tốc trung bình của xe máy.

Bài 4.1(3 điểm) 1. Cho hình bình hành ABCD ( AB>AD). Trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý
sao cho AM >MB và M không trùng với điểm A,B. Đường thẳng MC kéo dài cắt AD tại N,
đường thẳng NB cắt DC tại P.

a. Chứng minh ∆ NDC đồng dạng với ∆ CBM.

b.Chứng minh PC.PN=PB.PD

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com
c. Nối DB cắt NC tại E. Chứng minh: CE2 =EM.EN
2. Cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là 12cm; chiều cao thuộc mặt bên là
SM = 8cm. Tính độ dài cạnh bên hình chóp và diện tích xung quanh hình chóp.

Bài 4.2 (3điểm):

1. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC). Vẽ đường cao AH và đường phân giác BD của
∆ABC.
a) Chứng minh ∆ABC # ∆HBA và AB2 = BH.BC
b) Cho AB = 6cm; BH = 3,6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AC và AD.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên đường thẳng BD. Chứng minh CE2 = ED.EB.
d) Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BE, trên đường thẳng này lấy điểm K sao cho
EA= EK. Tính số đo của góc EKB.
2. Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết diện tích đáy bằng 12 cm2 và chiều cao là 3cm.

Bài 4.3 (3điểm):

1. Cho hình thang vuông ABCD có AB//CD ( góc A bằng 900), AB = 4cm, CD = 9cm , AD =
6cm .

a) Chứng minh: ∆BAD # ∆ADC.

b) Chứng minh AC vuông góc với BD.

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số diện tích hai tam giác AOB và COD.

d) Gọi K là giao điểm của DA và CB. Tính độ dài KA.

2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông AB = 4cm và AC = 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.

Bài 5.1 (1,0 điểm)

a) Cho a, b là các số thực chứng minh rằng: ( a + b ) ≤ 2(a 2 + b 2 )


2

b) Cho x, y dương , thỏa mãn x + y =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
1  1
2

A=  x +  +  y + 
 x  y

Bài 5.2(1 điểm): a/ Giải phương trình 4 − x − ( x − 3) 2 − 3 x = 14 − x 2

b/ Cho a,b,c là 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:

2a 2b 2c
+ + ≥6
b+c −a a +c −b a +b−c

----------------- Hết -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án A B C A B C B A A A A C B C D

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu Phần Yêu cầu cần đạt điểm

-Qui đồng khử mẫu đúng: ⇔ 2x-7 =x+7+6 0,25


a
Giải đúng x= 20 KL nghiệm 0,25

(2 x + 3)( x − 5) = 4 x 2 + 6 x ⇔ (2 x + 3)( x − 5) = 2 x(2 x + 3)


⇔ (2 x + 3)( x − 5) − 2 x(2 x + 3) =0 ⇔ (2 x + 3)(− x − 5) =0
0,25
1(1đ) −3

2 x + 3 = 0  x=
b ⇔ ⇔ 2
 − x − 5 =0 
 x = −5

 −3  0,25
Vậy phương trình có tập nghiệm là : S =  ; −5
2 

Giải đúng cả 2 bất phương trình:x ≥ 12 và x<13 0,25


2(1đ)
-Tìm số nguyên x thỏa mãn x=12 0,25

3(1đ) - Gọi vận tốc của xe máy là x (Km/h). ĐK x > 0 0.25

Khi đó vận tốc ô tô là x + 20(Km/h).

QĐ xe máy đi là 3,5 x (Km), QĐ ô tô đi là 2,5 (x + 20)(Km) 0.25

Vì……….Nên ta có pt: 3,5 x = 2,5 (x + 20)

Giải ra được x = 50(TMĐK) 0.25

Vậy…………… 0.25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53
Website:tailieumontoan.com

0.5

Hinh vẽ cho câu a

1 a( 0.75)-Chứng minh: ∆ NDC đồng dạng với ∆ CBM vì:


0.25
 = MCB
- DNC  ( So le trong vì AD//BC)
0.25
 = CMB
NCD  ( So le trong vì AB//CD)
0,25
Kết luận: tam giác đồng dạng (gg)

b(0.75)-Chứng minh ∆ PCB đồng dạng với ∆ PDN (gg)


PC PB
= hay PC.PN=PB.PD 0.25
PD PN
4(3 đ)
CE DE
c-( 0.5)Vì BM//CD nên: = (1)
EM EB 0.5

DE NE
Vì BC//AD nên: = (2) Từ (1) và (2) Ta có:
EB CE
0.25
CE NE
= hay CE.CE=NE.EM ⇒ CE2= NE.EM 0.25
EM CE

Tính cạnh bên hình chóp bằng 10 cm 0,25

Tính diện tích xung quanh hình chóp bằng 192 cm2 0,25

3-Rút gọn: 4 − x =23-3x


0.25.2
-xét giá trị và bỏ giá trị tuyệt đối mỗi ý đúng 0.25 đ

Đặt b+c-a= x; a+c-b=y; a+b-c=z


5
Ta có 2a=y+z; 2b= x+z 2c=x+y ( x,y,z>0) 0,25
(1đ)
y+z x+z x+ y y z x y x y y x
Nên ta có + + = + + + + + = ( + )....
x y z x x y z z z x y
≥ 2+2+2 =6
0.25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54
Website:tailieumontoan.com

UBND HUYỆN VĨNH BẢO


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS CAO MINH
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 10

(Đề thi gồm 2. trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình:
2x − 4 =0?

A) x + 2 = 0 B) 4 x − 2 =0 C) − 4 x + 8 =0 D) 2 x + 4 =0

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

2
A) 15 x + 4 =
2
3 B) 4x + 8y = 0 C) 0x + 7 = 0 D) x+4=0
3

Câu 3. Phương trình (x – 2)(x + 3) = ) có tập nghiệm là:

A) S = {- 2; 3} B) S = {2; - 3} C) S = {2; 3} D) S = {-2; -3}

Câu 4. Phương trình 3x (x-2) + 5 = x (3x-6) có tập nghiệm là

A) S = {0} B) S = { - 5} C) S = ∅ D) S = R

x2 −1
Câu 5. ĐKXĐ của phương trình là:
x( x − 1)

A) x ≠ 0 và x ≠ 1 B) x ≠ 0 hoặc x ≠ 1 C) x ≠ 0 D) x ≠ 1

Câu 6. Nếu a > b thì:

1 1
A) a – 8 > b – 8 B) a – 8 < b – 8 C) a + 8 < b + 8 D) +a< +b
3 3

Câu 7. Nếu a ≤ b thì:

A) 5a ≥ 5b B) − 4a ≥ − 4b C) − 4a ≤ −4b D) 8 − a ≤ 8 − b
-3 0
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: ///////////[

A) x < −3 B) x > −3 C) x ≤ −3 D) x ≥ −3

Câu 9. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

1
A) x > 0 B) 2x + 3 < 0 C) 5 – x < 0 D) +5>0
x

Câu 10. Tập nghiệm của phương trình 2 x − 2 =0 là:

A) S = {−1; 1} B) S = {−2; 2} C) S = {1} D) S = {−1}

Câu 11. Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 4cm thì chu vi của
hình chữ nhật đó bằng:

A) 3cm B) 16cm C) 32cm D) 48cm


A
Câu 12. Trong hình vẽ bên biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 2 3
M N

3cm ; AM = 3cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng NC là: 3

B C

A) 4,5cm B) 7cm C) 11cm D) 18cm

Câu 13. Cho ∆ABC có đường phân giác trong AD. Khi đó ta có:

AB DC DB AB DC AB AB AC
A) = B) = C) = D) =
BD AC DC AC BD AC DC DB

Câu 14. Cho ∆ABC và ∆DEF có ∠ A = ∠ E; B = ∠ D. Khi đó ta có:

A)∆ABC ∆DEF B) ∆ABC ∆DFE C)∆ABC ∆EDF D) ∆ABC ∆EFD

3
Câu 15. ∆ABC đồng dạng với ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Đường cao AH là 27cm thì
2
đường cao DK là
A) 10cm B) 12cm C) 18cm D) 27cm

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1. (1điểm) Giải các phương trình sau:

x +1 x −1 4
a) 3(x + 3) – 8 = 2x + 15 b) − = 2
x −1 x +1 x −1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56
Website:tailieumontoan.com
Bài 2. (1điểm)

2 x + 2 3 3x − 2
a) Giải bất phương trình sau: + <
5 10 4
2x − 2 x + 2
b) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức + không nhỏ hơn 2
3 2

Bài 3. (1 điểm) Một ô tô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 15
phút nghỉ lại ở Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc là 30km/h. Tính
chiều dài quãng đường Hà Nội – Thanh Hoá biết rằng tổng thời gian cả đi lẫn về là 11 giờ
(kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hoá).

Bài 4. (3 điểm)

1) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Đường cao AH và phân giác BD cắt
nhau tại I ( H ∈ BC và D ∈ AC )

a. Tính độ dài AD

b. Chứng minh ∆ABI ∆CBD

IH AD
c. Chứng minh: =
IA DC

2) Tính thể tích hình chóp tứ giác đều biết cạnh đáy là 4cm, chiều cao là 6cm?

Bài 5. (1,0 điểm)

a) Chứng minh bất đẳng thức: a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc +ac

b) Tìm cặp số (x; y) thỏa mãn: x2 + 2y2 + 2xy – 6x – 8y + 10 = 0

----------------- Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS CAO MINH ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án C D B C A A B D D A C A B C B

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) 3(x + 3) – 8 = 2x + 15 …..  3x – 2x = 15 – 9 + 8 0,25

 x = 14

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 14} 0,25

x +1 x −1 4
b) − = 2 (ĐKXĐ: x ≠ ±1 )
x −1 x +1 x −1
Bài 1 ( x + 1) 2 ( x − 1) 2 4
 − =
(1,5đ) ( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)

 (x + 1)2 – (x – 1)2 = 4
 4x = 4 0,25

 x = 1 ( không thảo mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của Pt là: S = ∅

0,25

2 x + 2 3 3x − 2
a) + <  4(2x +2) + 6 < 5(3x – 2)
5 10 4
Bài 2 ⇔ - 7x < - 24
0,25
(1,5đ) ⇔ x > 24/7

Vậy bpt có tập nghiệm S = { x ∈ R/ x >24/7}


0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58
Website:tailieumontoan.com
2x − 2 x + 2
b) ……. + ≥2
3 2
0,25
⇔ 2(2x - 2) + 3(x + 2) ≥ 12 ⇔ 4x + 3x ≥ 12 – 6 + 4

10
⇔ x≥
7
10 2x − 2 x + 2
Vậy với x ≥ thì GT của biểu thức + không nhỏ hơn 2
7 3 2 0,25

Gọi chiều dài quãng đường HN-TH là x(km). ĐK: x>0 0,25

Thời gian đi HN – TH: x/40 (giờ)

Bài 3 Thời gian về TH – HN: x/30 (giờ)

(1,0đ) Lập pt: x/40+x/30+9/4=11 0,25

Giải được x=150 (thoả mãn ĐK) 0,25

KL: Chiều dài quãng đường HN – TH là 150 km 0,25

1) Vẽ hình đúng, chính xác


B
H

I
0,5
C
A D

a) Tính được BC = 10cm


0,25
DA AB DA DC
Bài 4 - Vì BD là đường phân giác của ∆ABC nên = hay =
DC BC AB BC
(2,0đ) DA DC DA + DC AC 8 1 0,25
=> = = = = =
AB BC AB + BC AB + BC 6 + 10 2
1 1
=> DA = AB = .6 = 3 cm 0,25
2 2

b) Chứng minh ∠ BAI = ∠ C 0,25

Xét ∆ABI và ∆CBD có:

∠ BAI = ∠ C (chứng minh trên) 0,25

∠ ABA = ∠ DBC (BD là đường phân giác)

=> ∆ABI ∆CBD (g.g) 0,25


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59
Website:tailieumontoan.com
BH AB
c) - chứng minh ∆ABH ∆CBA (g.g) => =
BA BC 0,25

IH BH
Lại có BI là đường phân giác của ∆BAI => =
IA BA
AD AB
BD là đường phân giác của ∆ABC => =
AC BC
0,25
IH AD
 =
IA DC
2) Diện tích đáy là: 4 . 4 = 16 (cm2) 0,25
1
Thể tích của hình chóp là: . 16. 6 = 32 (cm3) 0,25
3

a) Ta có: ( a – b)2 ≥ 0 => a2 + b2 ≥ 2ab

( b – c)2 ≥ 0 => b2 + c2 ≥ 2bc

( a – c)2 ≥ 0 => a2 + c2 ≥ 2ac 0,25

=> 2(a2 + b2 + c2) ≥ 2ab + 2bc + 2ac

=> a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ac 0,25

Bài 5 b) Ta có: x2 + 2y2 + 2xy – 6x – 8y + 10 = 0


(1,0đ) <=> (x2 + y2 + 2xy) – 6(x + y) + 9 + y2 – 2y + 1 = 0

<=> (x + y – 3)2 + (y – 1)2 = 0

Mà (x + y – 3)2 ≥ 0; (y – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y

( x + y − 3) 2 = 0 x + y − 3 = 0 y =1
<=>     
( y − 1) 2 = 0 y −1 = 0 x = 2

Vậy cặp số cần tìm là: (x; y) = (2; 1)

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;

- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;

- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

---------------- Hết------------------
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO

TRƯỜNG THCS ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

TIỀN PHONG – VĨNH PHONG MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019

Đề số 11

(Đề thi gồm 02 trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1. Tập nghiệm của phương trình (2x – 4)(x2 +1) = 0 là:

A. {2} B. {-1; 1:2} C. {1;2} D. {–1;2}

Câu 2. : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

1
A. 2x + 1 =0 B. =0 C. x + y = 0 D. 0x + 2 = 0
2x + 1
Câu 3. Phương trình ( x + 4)( 2x - 6) = 0 có tập nghiệm là

A. S = {−3} B. S = {4} C. =
S {3, −4} D. {1;2}

Câu 4. Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm của phương trình là :

A.S=R B. S = {9} C. S = ∅ D . S = { R}

5 7 4
Câu 5. : Điều kiện xác định của phương trình − = là :
( x − 2)( x + 3) ( x + 1)( x − 2) ( x + 3)( x + 1)

A. x ≠ 2,x ≠ -3 và x ≠ -1 B. x ≠ - 1 và x ≠ 2

C. x ≠ - 3 và x ≠ -1 D. x ≠ 3 và x ≠ - 3

Câu 6. 3. Cho a < b . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

a b
A. a – 2 < b – 2 B. 4 – 2a > 4 – 2b C. 2010 a < 2010 b D. >
2011 2011

Câu 7. Nếu a ≥ b thì −2a  −2b . Dấu thích hợp trong ô trống là:

A. < B. > C. ≥ D. ≤

Câu 8.Bất phương trình x2+2x+3>0 có tập nghiệm là :

A. R B. φ C. {x/ x>-2} D. {x/ x≥ -2}


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61
Website:tailieumontoan.com
Câu 9. Giá trị x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây :

A. 1 – 2x < 2x – 1 B. x + 7 > 10 + 2x C. x + 3 ≥ 0 D. x – 3 > 0.

Câu 10. Nghiệm của phương trình : 2 x − 2 =0 là:

A. x = 1 B. x = 1 và x = – 1 C. x = – 1 D. Tất cả đều sai

Câu 11. DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt sÏ thay ®æi thÕ nµo nÕu chiÒu dµi vµ chiÒu réng ®Òu t¨ng 5 lÇn.
A.DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt t¨ng 5 lÇn. B.DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt t¨ng 10 lÇn.
C.DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt t¨ng 25 lÇn. D.ChØ cè c©u B lµ ®óng.

Câu 12 .Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BC. Khi đó:


A

AD AE AD AE
A. = B. =
EB AC ED CE
D E

AB BC AB AE
C. = D. = B C
AD DE AD AC H1

Câu 13. §é dµi x trong h×nh bªn (biÕt gãc BAD=gãc DAC)lµ:

A A. 1,6 B. 3

B 5
2
x
D C
C. 2,5 D. C¶ ba ®Òu
sai

Câu 14. Cho tam gi¸c A’B’C’ ®ång d¹ng víi tam gi¸c A”B”C” theo tØ sè ®ång d¹ng k1,tam gi¸c
A”B”C” ®ång d¹ng víi tam gi¸c ABC theo tØ sè ®ång d¹ng k2.khi ®ã tam gi¸c A’B’C’ ®ång d¹ng víi
tam gi¸c ABC theo tØ sè:
k1 k2
A. k2k1 B. . C. D. k1+k2
k2 k1

Câu 15. : Cho h×nh vÏ A

6
4 D

3 2

E F
B 8 C
4

A. Tam gi¸c ABC ®ång d¹ng víi tam gi¸c DEF

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com
B. Tam gi¸c ACB ®ång d¹ng víi tam gi¸c DFE
C. Tam gi¸c ABC ®ång d¹ng víi tam gi¸c DFE
D. tam gi¸c ACB ®ång d¹ng víi tam gi¸c EDF

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1. (1điểm) Giải các phương trình sau

1 3 5
a) 2x – 7 = 5x + 20 b) − 2 = c 3x − 9 = 2x + 4 .
2 x − 3 2 x − 3x x

Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:

7x + 4 ≥ 5x – 8

Bài 3. (1điểm) .Một người đi xe ô tô từ A đến B với vận tốc 60 km/h. Đến B người đó làm

việc trong 1,5 giờ rồi quay về A với vận tốc 45 km/h, biết thời gian tổng cộng hết 6 giờ 24

phút. Tính quãng đường AB.

Bài 4.1 (3điểm) ):Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm. Từ A kẻ đường
cao AH xuống cạnh BC.

a) Chứng minh: ∆ABC đồng dạng ∆HAC b) Chứng minh: AC2 = BC.HC

c)Tính HC, BH và AH.

2. Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết diện tích đáy bằng 12 cm2 và chiều cao là 3cm.

Bài 5. (1điểm) . a)Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức 5x 2 + 5y 2 + 8xy − 2x + 2y + 2 =0.

Tính giá trị của biểu thức M = ( x + y ) + ( x − 2) + ( y + 1)


2015 2016 2017

x2 + x +1
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 + 2 x +1

----------------- Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS TIỀN PHONG- ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)


VĨNH PHONG

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án A A C D A D D A C B C C C A C

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) 2x - 7 = 5x + 20

⇔ 5x – 2x = - 20 – 7 0,25

⇔ 3x = - 27

⇔x=-9 0,25

Vậy pt có tập nghiệm S = {-9}

1 3 5
Bài 1 − = ( ĐKXĐ : x ≠ 0, x ≠ 1, 5)
2 x − 3 2 x − 3x x
2

(1,5đ) ⇒
1

3
=
5
2 x − 3 x(2 x − 3) x
x 3 5(2 x − 3) 0,25
⇔ − =
x(2 x − 3) x(2 x − 3) x(2 x − 3)
b) ⇔ x − 3= 10 x − 15
⇔ 9x = 12 0,25
4
⇔ x =(t / m)
3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64
Website:tailieumontoan.com
c)

3x − 9 = 2x + 4

Với x ≥ 3, ta có:

3x − 9 = 2x + 4

⇔ 3x − 9 = 2x + 4 ⇔
3x − 2x =4 + 9 0,25

⇔ x= 13 > 3 (thỏa mãn điều kiện)


Với x < 3, ta có:

3x − 9 = 2x + 4

⇔ −3x + 9 = 2x + 4 0,25

⇔ −3x − 2x =4 − 9
⇔ −5x =
−5
⇔ x = 1 < 3 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 13}

a) a) 7x + 4 ≥ 5x – 8
<=> 7x - 5x ≥ -8 - 4

<=> 2x ≥ -12

<=> x ≥ - 6

0,25
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x ≥ - 6

Bài 2
0,25
(1,5đ) - Biểu diễn đúng

-6 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com
+ Gọi quãng đường AB là x (km); ĐK: x > 0 0,25
x
+ Thời gian ô tô đi là: (h) 0,25
60
x
+Thời gian ô tô về là: (h)
45
Bài 3
0,25
x x 32
(1,0đ) + Theo đề bài ta có pt: + + 1,5 =
60 45 5

+ Giải ra được x = 126 (nhận)

Kết luận: quãng đường AB dài 126 km


0,25

Vẽ hình đúng, chính xác C


Vẽ hình đúng

0,5
H

A B
1.a) Xét ∆ ABC và ∆ HAC

góc C chung 0,25


Góc A = Góc H = 90o 0,25
Bài 4 ∆ ABC ~ ∆ HAC 0,25
(3,0đ)

AC BC 0.25
1.b) = (vì theo câu a)
HC AC
0.25
=> AC = BC.HC
2

1.c) BC2 = AB2 + AC2 (Đ/L Pitago)


0.25
=> BC = 15 (cm)

AC 2 12 2
HC = = (theo câu b)
BC 15
=> HC = 9,6 (cm)

=> BH = BC – HC => BH = 5,4 (cm) 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66
Website:tailieumontoan.com

2. =
V S= = 36cm3
.h 12.3 0,25

0.5

a)
0,25
Ta có 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x + 2y + 2 = 0 ⇔ (4x2 + 8xy + 4y2) + ( x2 - 2x + 1) +

(y2 + 2y + 1) = 0 ⇔ 4(x + y)2 + (x – 1)2 + (y + 1)2 = 0 (*)

Vì 4(x + y)2 ≥ 0; (x – 1)2 ≥ 0; (y + 1)2 ≥ 0 với mọi x, y Nên (*) xẩy ra khi x
0,25
= 1 và y = -1 Từ đó tính được M = 1

b) ĐK: x ≠ −1
Bài 5
(1,0đ) x 2 + x + 1 x 2 + 2 x + 1 − ( x + 1) + 1 1 1
N= = =
1− +
2
x + 2x +1 x + 2x +1
2 x + 1 ( x + 1) 2
2
 1 1 3 3
=  −  + ≥
 x +1 2  4 4 0,25

3 1 1 0,25
Vậy Nmin = ⇔ = ⇔x=1
4 x +1 2

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;

- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;

- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

---------------- Hết------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 12

(Đề thi gồm 02 trang) (Thời gian 120 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).


Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Phương trình 3x - 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A) x = 13 B) 5x = 5 C) x = 5 D) 5x = 13
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A) 2x2 - 3 = 0 B) x + 5 = 0 C) 0x - 10 = 0 D) x2 + 2x - 3 = 0
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình ( x2 + 4)(2x - 6)(x + 7) = 0 là:
A) S = {±2; 3; -7} B) S = {-3; -7} C) S = {3; -7} D) S = {±2;-3; 7}
Câu 4. Nghiệm của phương trình 2x - 7 = 3 là:
A) x = 2 B) x = 5 C) x = - 2 D) x = 3
x + 1 x − 1 2(x 2 + 2)
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình + = là:
x−2 x+2 x2 − 4
A) x ≠ 2 B) x ≠ -2 C) x ≠ ± 2 D) với mọi x ∈ R
Câu 6. Cho x < y . Kết quả nào dưới đây là đúng ?
A) x - 3 > y - 3 B) 3 - 2x < 3 - 2y C) 2x - 3 < 2y - 3 D) 3 - x < 3 - y
Câu 7. Nếu a ≤ b và c < 0 thì :
A) ac ≤ bc B) ac = bc C) ac > bc D) ac ≥ bc
Câu 8. biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
)
A) x > 1 0 B)
1 x <1 C) x ≥ 1 D) x ≤ 1
Câu 9. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
x2 −4 1 1
A) 0x + 3 > - 2 B)<0 C) ≥0 D) x +3< 0
x −2 x +3 3
Câu 10. Phương trình x - 3 = 9 có tập nghiệm là :
A) {−12} B) { 6 } C) { − 6 ; 12 } D) { 12 }
Câu 11. Cho hình thang vuông ABCD (AB // DC).
ˆ
Cho AB = 3cm, BH = 2cm, C = 45 . Diện tích hình
0

thang ABCD bằng:


A) 8 cm2 B) 16 cm2 C) 6 cm2 D) 2 cm2
Câu 12. Cho hình vẽ (MN // BC). Ta có:
AM AN AM AN
A) = B) =
AB NC MB NC
A M MN A C MN
C) = D) =
MB BC AN BC
Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm.
AM là tia phân giác của góc BAC ( M ∈ BC)
và BM = 3 cm. Độ dài cạnh BC bằng:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68
Website:tailieumontoan.com
A) 4 cm B) 7 cm C) 2,25 cm D) 5,25cm
Câu 14. Cho ∆ ABC # ∆ A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam
giác giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ?
A) 2 B) 4 C) 0,5 D) 32
Câu 15. Cho hình thang ABCD (AB // DC).
ˆ
Biết AB = 6,4 cm , DC = 10 cm và  BA D = DBC .
Độ dài đoạn thẳng BD bằng:
A) 8 cm B) 16 cm C) 32 cm D) 64 cm
II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Bài 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau:
96 2 x − 1 3x − 1
a) x – 8 = 3 – 2( x + 4 ) b) 5 + 2 = +
x − 16 x + 4 x − 4
Bài 2. (1 điểm) a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số:
x −1 x +1
−1≤ +8
4 3
2x − 3 x ( x − 2 )
b) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức + không nhỏ hơn giá trị của
35 7
x 2 2x − 3
biểu thức − ?
7 5
Bài 3. (1 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình :
Một ô tô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 15 phút nghỉ
lại ở Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc là 30km/h. Tính chiều dài
quãng đường Hà Nội – Thanh Hoá biết rằng tổng thời gian cả đi lẫn về là 11 giờ (kể cả thời
gian nghỉ lại ở Thanh Hoá).
Bài 4. (3 điểm)
1) Cho hình chữ nhật ABCD AB = 8cm, BC = 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho CK =
2cm. Đường thẳng AK cắt BD và DC lần lượt tại E và M.
a) Chứng minh: ∆ ABK # ∆ MCK; ∆ ADE ∆ KBE
b) Tính độ dài CM và diện tích ∆ ADM?
c) Chứng minh: AE2 = EK . EM
2) Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có độ dài cạnh đáy
bằng 5 cm, chiều cao 6cm.
Bài 5. (1,0 điểm)
1 1 4
a) Cho x, y > 0. Chứng minh rằng: + ≥
x y x +y
1 1 1 1 1 1
b) Chứng minh bất đẳng thức: + + ≥ + + với a, b, c là độ dài 3
a +b −c b +c −a c +a −b a b c
cạnh của một tam giác.

----------------- Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án A B C B C C D B D C A B B A A

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) x – 8 = 3 – 2( x + 4 )
⇔ ........... 0,25
.
⇔x = 1
0,25
Vậy.....

Bài 1 96 2 x − 1 3x − 1
b) 5 + = + ĐKXĐ: x ≠ ±4
x − 16 x + 4 x − 4
2
(1,0đ)
( )
⇒ 5 x 2 − 16 + 96 = (2 x − 1)( x − 4 ) + (3 x − 1)( x + 4 ) 0,25
⇔ 5 x 2 − 80 + 96 = 2 x 2 − 9 x + 4 + 3 x 2 + 11x − 4
⇔ 2 x = 16 ⇔ x = 8(tmđm)
0,25
Vậy.....

a) Quy đồng - Khử mẫu được: 3( x − 1) − 12 ≤ 4( x + 1) + 96 0,25đ

Giải tiếp bpt tìm được: x ≥ -115

Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 0,25đ


Bài 2
2 x − 3 x( x − 2 ) x 2 2x − 3
(1,0đ) b) Viết được + ≥ − 0,25đ
35 7 7 5

Khử mẫu được (2 x − 3) + 5 x(x − 2 ) ≥ 5 x 2 − 7(2 x − 3)


0,25đ
Giải đúng + Kết luận với x ≥ 4 thì ...

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70
Website:tailieumontoan.com
Gọi chiều dài quãng đường HN-TH là x (km). ĐK: x>0 0,25

Thời gian đi từ HN – TH: x/40 (giờ)

Bài 3 Thời gian về TH – HN: x/30 (giờ)


0,25
(1,0đ) Lập luận để có phương trình x/40+x/30+9/4 = 11
0,25
Giải được x = 150 (thoả mãn ĐK)

KL: Chiều dài quãng đường HN – TH là 150 km 0,25

- Hình vẽ đúng 0,5đ


∧ ∧
a) … BAE = DME (hai góc so le trong mà AB // DM)
∧ ∧
AEB = DEM (hai góc đối đỉnh) 0,25đ

=> ∆ ABK ∆ MCK(g . g)


∧ ∧
… ADE = EBK (hai góc so le trong mà AB // DM)
∧ ∧ 0,25đ
AED = BEK (hai góc đối đỉnh)

=> ∆ ADE ∆ KBE(g . g)


Bài 4

(3,0đ) b) Ta có: BK = BC – CK = 6 – 2 = 4 cm 0,25đ

mà ∆ ABK ∆ MCK(chứng minh trên)


AB BK
=> =
CM CK
8 4 8.2
hay = => CM = = 4cm 0,25đ
1 CM 2 4

HS chỉ ra được AD = 3cm; DM = 12cm

1 1 0,25đ
=> S ADM = AD.DM = .3.12 = 18 cm2
2 2

c) ∆ ADE ∆ KBE(chứng minh trên)


AE DE 0,25đ
=> = (1)
EK BE
EM DE
Tương tự chứng minh được: = (2)
AE BE
0,25đ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71
Website:tailieumontoan.com
AE EM
Từ (1) và (2) suy ra: =
EK AE

 AE . AE = EK . EM
=> AE2 = EK . EM (đpcm) 0,25đ

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đều là: 0,5đ

2 S xq = 2p.h

=(5+5+5).6=90 (cm2)

1 1 4
a) Chứng minh đúng bất đẳng thức + ≥ ( dấu bằng xảy ra x=y)
x y x+ y 0,25
(không đánh giá dấu “=” không cho điểm)

1 1 2
b) Áp dụng BĐT ở câu a) , ta có: + ≥ ;
a +b −c b +c −a b
Bài 5 1 1 2
Tương tự: + ≥ ;
(1,0đ) a +b −c c +a −b a 0,25

1 1 2 0,25
+ ≥
b +c −a c +a −b c
0,25
1 1 1 1 1 1
Cộng vế với vế ta có + + ≥ + +
a +b −c b +c −a c +a −b a b c

( Dấu bằng xảy ra khi a=b=c)

Tổng 10 điểm

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;

- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;

- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

---------------- Hết------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS –VIỆT TIẾN
MÔN TOÁN 8 .NĂM HỌC 2018–2019
Đề số 13

(Đề thi gồm ...... trang) (Thời gian ...... phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

C©u 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất

x −1
A. 3t – 5= 0 B. x2 - 1= 0 C. =0 D. 0x + 3 = 0
x+5
C©u 2 : Tìm khẳng định sai?

1
Phương trình − x + 4 =0
2

A. Có nghiệm duy nhất là: x = - 8 B. Có tập nghiệm S = {8}

C. Có nghiệm duy nhất D. Có nghiệm là x = 8


C©u 3 : Phương trình 9x2 = 4 có tập nghiệm là:

4  −2  2 2 2
A. S =  B. S =  C. S =  D. =
S  ;− 
9  3 3 3 3
C©u 4 : 3x
Tập nghiệm của phương trình ( 1- 2x)( + 1) = 0 là:
2
1 −2 1 2 1 2 1 −3
A. S = { ; } B. S = { − ; } C. S = { ; }; D. S ={ ; }
2 3 2 3 2 3 2 2
C©u 5 : −2 1 x
Cho phương trình: − = . Điều kiện xác định là
4 x + 4 x − 1 (1 − x )( x + 1)

A. x ≠ ± 1 B. x ≠ 0 và x ≠ ± 1 C. x ≠ -1 D. x ≠ 1

Câu 6. Cho a < b . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

a b
A. a – 2 < b – 2 B. 4 – 2a > 4 – 2b C. 2010 a < 2010 b D. >
2011 2011

Câu 7. Nếu -2a > -2b thì :

A. a < b B. a = b C. a>b D. a ≤ b

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là :

A. x > 5 B. x < -5 C. x > -5 D. x < 10

Câu9. Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình3 – x < 7

A. 6 – x < 10 B. x – 3 < 7 C. 6 – 2x < 14 D. x > – 4

Câu 10. 2. Nghiệm của phương trình : 2 x − 2 =0 là:

A. x = 1 B. x = 1 và x = – 1 C. x = – 1 D. Tất cả đều sai

Câu 11 B :Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp

Câu Đ S

1. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng
dạng.

2. Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng

3. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

4. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng

AD 2
Câu 12 Cho ∆ABC, D thuộc AB; E thuộc AC sao cho DE//BC. Biết = và AC=10cm.
DB 3

Độ dài đoạn thẳng AE sẽ là:A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5.

Câu 13 Từ hình vẽ dưới. Đẳng thức đúng là:


MN NK MN NK
A. = B. =
MK KP MP PK
MN NK MN MP
C. = D. =
MP KP KP KN

Câu 14 Nếu ∆ ABC ∆DEF thì ta có:

AB AC AB EF AB BC AC AB BC
A. = B. = . C. = = D. =
DE DF DE BC DE EF DF DE EF
A ' B ' B 'C '
Câu 15: Cho ∆ A’B’C’ và ∆ABC có = . Để ∆A’B’C’ ∆ABC cần thêm điều kiện:
AB BC

A. Aˆ , = Aˆ B. Bˆ , = Bˆ C. Cˆ , = Cˆ D. Bˆ , = Bˆ =

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Bài 1. (1.điểm) Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74
Website:tailieumontoan.com
a, 5 - 3x = 6x + 7

x −3 x2
b, = 2
x +1 x −1

Bài 2: (1điểm) Giải các bất phương trình sau

a/ 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6);

x + 2 3( x − 2)
b/ 3 x − ≤ +5− x.
3 2

Bài 3. ( điểm).Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút
rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng
đường AB.

Bài 4.( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao
AH.

a) Chứng minh ∆ HBA ∆ ABC

b) Tính BC, AH, BH.

c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D ∈ BC). Tính BD, CD.

d) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song BC cắt AB và
AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC.

Bài 5. (1,0 điểm)

Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + 2 ≥ 2(a + b ) .

----------------- Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN. ĐỀ TOÁN .8. HỌC KỲ II (2018-2019)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài Yêu cầu cần đạt Điểm

a) a, 5 - 3x = 6x + 7

⇔ - 3x - 6x = 7 - 5 0,25

⇔ - 9x = 2 0,25

−2
⇔x= .
9
−2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S = { }
9

x −3 x2
b) b, = 2 (§KX§ : x ≠ ±1 )
Bài 1 x +1 x −1

(1đ) Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được:

(x – 3)(x – 1) = x2
0,25
⇔ x2 − 4 x + 3 =x2
3
⇔x=
4
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là

4
S=  
3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76
Website:tailieumontoan.com

a) a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6) ⇔ 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24 0,25

11 0,25
b) ⇔ 3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2 ⇔ - 8x > - 22 ⇔ x <
4
Bài 2 b)
x + 2 3(x − 2) 18x − 2 ( x + 2 ) 9 ( x − 2 ) + 6(5 − x)
(1,đ) b) 3x − ≤ +5− x ⇔ ≤ ( 0,5đ ) 0,25
3 2 6 6
16
⇔ 18x − 2x − 4 ≤ 9x − 18 + 30 − 6x ⇔ 13x ≤ 16 ⇔ x ≤ ( 0,5đ ) 0,25
13

1 5
15phút= (h) ; 2 giờ 30 phút = (h) 0,25
4 2
0,25
Gọi x là quãng đường AB (x>0)

x 0,25
Thời gian đi : ( h)
50
Bài 3 0,25
x
Thời gian về : ( h)
(1,0đ) 40

Theo đề bài ta có phương trình : x x 1 5


+ + =
50 40 4 2

Giải phương trình ta được : x = 50

Vậy quãng đường AB là 50 km.

Vẽ hình đúng, chính xác

M K N

0,5
Bài 4
B C
H D

a)Chứng minh ∆ HBA ∆ ABC

Xét ∆ HBA và ∆ ABC có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
77
Website:tailieumontoan.com
 = Α
Η  = 900

 chung
Β

=> ∆ HBA ∆ ABC (g.g)

b)Tính BC, AH, BH

Ta có  ABC vuông tại A (gt) ⇒ BC2 = AB2 + AC2

⇒ BC = AB 2 + AC 2

Hay: BC = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 = 20 cm

1 1
Vì ∆ABC vuông tại A nên:
= S ABC =AH .BC AB. AC
2 2
AB. AC 12.16
⇒ AH .BC AB
= = . AC hay AH ==
AH = 9, 6 (cm)
BC 20

∆ HBA ∆ ABC

HB BA BA2 122
⇒ = hay : HB = = = 7,2 (cm)
AB BC BC 20

c)Tính BD, CD

BD AB BD AB BD AB
Ta có : = (cmt) ⇒ = hay =
CD AC CD + BD AB + AC BC AB + AC
BD 12 3 20.3
= = => BD = ≈ 8, 6 cm
20 12 + 16 7 7

Mà: CD = BC – BD = 20 – 8,6 = 11,4 cm

d)Tính diện tích tứ giác BMNC.

Vì MN // BC nên ∆ AMN ∆ ABC và AK,AH là hai đường cao tương


ứng
2 2 2
S AMN  AK   3, 6   3  9
Do đó: =  =   =  = 
S ABC  AH   9, 6   8  64

1 1
Mà: SABC = AB.AC = .12.16 = 96
2 2

=> SAMN = 13,5 (cm2)

Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 96 – 13,5 = 82,5 (cm2)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
78
Website:tailieumontoan.com
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018- 2019
Môn: Toán 8

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộn
Thấp Cao g

Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Giải được các


phương trình đưa
được về dạng
Chủ đề 1: Điều kiện xác ax+b=0; phương Vận dụng được các
trình tích, phương bước giải toán bằng Giải p ương trình
Phương trình định của
trình chứa ẩn ở nghiệm nguyên
bậc nhất 1 ẩn phương trình, cách lập phương trình
mẫu, phương trình
tích

Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5

Số điểm 0,5 0,5 0,75 2 0,5 4,25

Tỉ lệ % 5% 5% 7,5% 20% 5% 42,5%

Giải được bất phương


Chủ đề 2: Bất trình bậc nhất 1 ẩn và
phương trình biết biểu diễn tập
bậc hai một ẩn nghiệm của bpt trên
trục số

Số câu hỏi 2 2

Số điểm 1,75 1,75

Số điểm 0 17,5% 0 17,5%

Chủ đề 3: Định Áp dụng tỉ số


Chứng minh
lí Talet trong đồng dạng của
tam giác đồng Tinh chất tia phân giác
tam giác, Tam tam giác tính độ
dạng
giác đồng dạng dài đoạn thẳng

Số câu hỏi 1 1 1 1 4

Số điểm 1 1 0,5 1 3,5

Tỉ lệ % 10% 10% 5% 10% 0 30%

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
79
Website:tailieumontoan.com
Chủ đề 4: Hình Tính toán các yếu tố
lăng trụ, hình
chóp đều Sxq, V

Số câu hỏi 1 1

Só điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ % 0 5% 0 5%

Tổng số câu 2 3 6 1 12

Tổng số điểm 1.5 2,25 5.75 0,5 10

Tỉ lệ % 1,5% 22,5% 52.5% 5% 100%

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
80
Website:tailieumontoan.com
Đề số 14.
I. Trắc nghiệm(2 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng
3 x + 2 2 x − 11 3
1) Điều kiện xác định của phương trình : + 2 =là:
x+2 x −4 2− x
−2 11
A) x ≠ ;x≠ B) x ≠ 2 C) x > 0 D) x ≠ 2 và x ≠ -2
3 2
2) Phương trình 2 x + 5 − 3 =x có nghiệm là :
−2 2 −8 8
A) {-8; } B) {-8; } C) {-2; } D){-2; }
3 3 3 3
3) Cho AD là phân giác của ∆ABC (D∈BC) có AB=14cm, AC=21cm, BD = 8cm.
Độ dài cạnh BC là:
A) 15cm B) 18cm C) 20 cm D) 22 cm
4) Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng, chiều dài, diện tích xung quanh lần lượt
bằng 4cm; 5cm và 54 cm2. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
A) 5 cm B) 6cm C) 4 cm D) 3 cm
II.Tự luận (8 điểm)
2x − 1 2
Bài 1(1.5 điểm): Cho các biểu thức A= và B = 2 ( với x ≠ ±3)
x+3 x −9
3 A
a) Tìm x để A = b) Tìm x để < x2 + 5
2 B
Bài 2(1.0 điểm):Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2x + 2 x−2
< 2+
3 2
Bài 3(2.0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ, ô tô thứ nhất khởi hành từ A. Đến 7giờ 30 phút ô tô thứ hai cũng khởi hành
từ A đuổi theo và kịp gặp ô tô thứ nhất lúc 10giờ30 phút. Biết vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn
vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h. Tính vận tốc mỗi ô tô ?
Bài 4(3 điểm): Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm.
Kẻ đường cao AH (H ∈ BC).
a) Chứng minh: ∆ HBA ~ ∆ ABC

b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.

c) Trong ∆ ABC kẻ phân giác AD (D ∈ BC). Trong ∆ ADB kẻ phân giác DE

(E ∈ AB); trong ∆ ADC kẻ phân giác DF (F ∈ AC).

EA DB FC
Chứng minh rằng: ⋅ ⋅ =
1
EB DC FA

Bài 5(0.5 điểm) Tìm cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn phương trình:
x3 + 3x = x2y + 2y + 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
81
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN CHẤM:

I. Trắc nghiệm(2điểm):

Đáp án: 1- D 2-C 3- C 4- D

( Mỗi ý đúng 0,5 điểm)

II.Tự luận (8điểm)

Câu Đáp án Điểm

1 3 2x − 1 3
A= ⇒ =
a) 2 x+3 2
1,5
⇔ 4x − 2 = 3x + 9 ⇔ x = 11(tmdk )
điểm
0,75
b)
A 2x − 1 2 2x − 1 x 2 − 9
< x +5⇒
2
: 2 < x +5⇔
2
. < x2 + 5
B x+3 x −9 x+3 2
( 2x − 1) ( x − 3) 2
⇔ < x +5
2
2x 2 − 7x + 3 − 2x 2 − 10
⇔ <0
2
Vì 2 > 0
⇒ −7x − 7 < 0 ⇔ −7x < 7 ⇔ x > −1
x > −1 x ≠ ±3
Kết hợp ĐKXĐ: và 0,75

2 ⇔ 2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2)

1 ⇔ 4x + 4 < 12 + 3x – 6

điểm
⇔ 4x – 3x < 12 – 6 – 4

⇔ x<2 0, 5

Biểu diễn tập nghiệm 0,5


0 2

3 Đổi: 7 giờ 30 phút = 7,5h; 10 giờ 30 phút = 10,5h.

Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là: x (km/h, x > 0 ).


2.0 0,25

điểm Khi đó vận tốc của ô tô thứ hai là: x + 20 (km/h).


0,25
Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là: 10,5h – 6h = 4,5
(h)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
82
Website:tailieumontoan.com
Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến chỗ gặp nhau là: 10,5h – 7,5h = 3 (h)

Quãng đường ô tô thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là: 4,5x (km)
0,25
Quãng đường ô tô thứ hai đi từ A đến chỗ gặp nhau là: 3 ( x + 20 )
0,25
(km)

Theo đề bài ta có phương trình: 4,5


= x 3 ( x + 20 ) 0,25

⇔ 4,5 x − 3 x =
60 0,25
⇔ 1,5 x =
60
⇔x=40 0,25

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 40 km/h, vận tốc của ô tô thứ hai là 60 0,25
km/h.

4
A
3,0 0,25
F
Điểm E

B H D C
0,25

Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng 0,25

a) Xét ∆ HBA và ∆ ABC có: 0,25


 
= BAC
AHB = 900 ;
 chung
ABC

Suy ra ∆ HBA ~ ∆ ABC (g.g)

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:

=
BC 2
AB 2 + AC 2 0, 5

= 122 + 162 =
202

⇒ BC = 20 cm

Ta có ∆ HBA ~ ∆ ABC (Câu a)

AB AH 12 AH 0,5
⇒ = ⇒ =
BC AC 20 16
12.16
⇒ AH = = 9,6 cm 0,5
20

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
83
Website:tailieumontoan.com
EA DA )
c) = (vì DE là tia phân giác của ADB
EB DB
FC DC )
= (vì DF là tia phân giác của ADC
FA DA
EA FC DA DC DC EA FC DB DC DB 0,5
⇒⋅ = ⋅ = (1) (1) ⇒ ⋅ ⋅ = ⋅
EB FA DB DA DB EB FA DC DB DC
EA DB FC DB
⇒ ⋅ ⋅ 1 (nhân 2 vế với
= )
EB DC FA DC

5 Bài 5(0.5 điểm) Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:


x3 + 3x = x 2 y + 2 y + 5(*)

x 3 + 3x − 5 x −5
Giải: (*) ↔ y ( x 2 + 2) = x 3 + 3x − 5 ↔ y = ↔ y =x+ 2 (**)
x +2
2
x +2

Vì x, y ∈ Z nên

( x − 5) ( x 2 + 2) → ( x − 5)( x + 5) ( x 2 + 2) ↔ ( x 2 − 25) ( x 2 + 2)


↔ ( x 2 + 2 − 27) ( x 2 + 2) → 27  ( x 2 + 2)

x ∈ Z , x 2 + 2 ≥ 2 → 27  ( x 2 + 2)
=x2 + 2 3 =  x2 1 0,25
Mà:  2   x = ±1
↔  x + 2 = 9 ↔  x 2 = 7( KTM ) → 
=  x 2 25  x = ±5
 x 2
+ 2 27 =

Kiểm tra lại:

x -5 -1 1 5
y / -3 / 5
x = -1 và x = 5 t/m đề bài

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-1;-3) và (5; 5)


0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
84
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN Năm học: 2018 – 2019

MÔN: TOÁN 8

Đề số 15 Thời gian làm bài: 120’

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)


Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:: Cho a > b. Bất đẳng thức tương đương với nó là:
A. a + 2 > b + 2 B. – 3a – 4 > - 3b – 4 C. 3a + 1 < 3b + 1 D. 5a + 3 < 5b + 3
x+2 2 1
Câu 2 : Phương trình − = có nghiệm là :
x − 2 x( x − 2) x
A/{-1} B/ {-1;3} C/ {-1;4} D/ S=R
Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
1
A. 0 x - 9 = 0 B. x 2 + x = 0 C. 3 x + 5 =0 D. = 0
x
Câu 4: Biết -2a > -2b, so sánh a và b
A. a > b B. a = b C. a < b D. a ≥ b
Câu 5 : Câu nào sau đây là sai?x = -1 là nghiệm của phương trình:
A x -1 = 0 B. x + 1 = 0 C. 3x + 2 = 2x + 1 D. 4x – 1 = 3x -2
Câu 6 : Phương trình 3( x - 1) = 2- 2x có nghiệm là:
A. x = -1 B. x = 1 C. x = 2 D. x = -2
1
Câu 7: Tập nghiệm của phương trình (2 x + 3)( x − ) = 0 là:
2
-3 1 1 - 3 −1 -2
A. { ; } B{ } C. { ; } D. { } .
2 2 2 2 2 3
Câu 8: Bất phương trình 7 – 2x > 0 có nghiệm là:
2 7 −2 −7
A) x < . B) x < . C. x < . D. x <
7 2 7 2
Câu 9: Phương án nào sau đây là bất đẳng thức:
A. 2a = b B. 2a < b C. 2a + b D. 2a : b
Câu 10: Phương trình x − 5 = 7 có nghiệm là:
A. x = -2 hoặc 12 B. x = 2 hoặc 12 C. x = 2 và 12 D. x = 2 hoặc -12
Câu 11: Độ dài x ở hình 1 (biết MN // BC ) là:
A. x = 2,8 B. x = 4,375 C. x = 5, 7 D. x = 1,5
A

4 5

M N
x 3,5

C
H1
B
H.1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
85
Website:tailieumontoan.com
Câu 12 :Cho ∆ABC ;AB=14cm ; AC=21 cm .AD là phân giác của
A

góc A .Biết BD=8cm .Độ dài cạnh BC là :


A/ 15cm B/ 18cm C/ 20 cm D/22 cm
C
Câu 13: Nếu ∆ABC có MN // BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) thì:
B
D

H.2
A. ∆AMN ∆ACB B. ∆ACB ∆NMA
C. ∆AMN ∆ABC D. ∆ABC ∆MNA
Câu 14 : Cho ∆ ABC  ∆ A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam
giác giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ?
A. 2 B. 4 C.½ D. 32
Câu 15: Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 cm .Diện tích xung quanh của hình lập
phương đó là:
A)9cm. B) 27cm. C.36cm. D.54cm.

Phần II: Tự luận (7 điểm)


Bài 1(1 điểm): Giải các phương trình
a) 2x - 6 = 2
3 2
b) =
x −1 x + 3
Bài 2(1 điểm): a. Giải bất phương trình 3 ( x + 2 ) ≤ 2 x + 7 .
b. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trên trục số.
Bài 3(1 điểm ): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi
với vận tốc 12 km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường
AB.
Bài 4(3 điểm ): Cho tam giác ABC vuông tại A = có AB 15 =cm; AC 20cm . Kẻ đường cao AH
và trung tuyến AM.
a) Tính BC
b) Tính BH, CH
c) Tính tỉ số chu vi và tỉ số diện tích của hai tam giác ABH và CBA
Bài 5(1 điểm):
a) Chứng minh rằng: x2+y2+1 ≥ xy + x + y ( Với mọi x,y)
b) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn: xy + yz + xz = 3.
1 1 1
Chứng minh rằng: + 2 + 2 ≤ 1.
x +2 y +2 z +2
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
86
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN Năm học: 2018 – 2019

MÔN: TOÁN 8

Thời gian làm bài: 90

Phần I: Trắc nghiệm ( Khoanh đúng, mỗi câu đạt 0.2 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án A A C C B B A B B A A C C A D

Phần II: Tự luận

Biểu
Câu Phần Đáp án
điểm

2x = 8 0,25
a
x = 4; KL 0,25

ĐKXĐ: x ≠ 1 ; x ≠ −3 0,25

1(1đ) b 3 ( X + 3) 2 ( X − 1) 0,25
Pt  =
( X − 1)( X + 3) ( X + 3)( X − 1)
X = 11 (TMĐK)

3(x+2) ≤ 2x + 7 0,25

2(1đ) Tìm được x = 1 0,25

biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 0,5

3(1đ) Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là x giờ (x>0) 0.25

Khi đó thời gian đi về là (x + 3/4)giờ

Khi đó thời gian đi về là (x + 3/4)giờ 0,25

Ta có phương trình 15 x = 12 (x + 3/4) 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
87
Website:tailieumontoan.com
....suy ra x = 3 (thoả mãn điều kiện của ẩn) 0,25

Quãng đường AB là 3. 15 = 45 km

0,5
A

Vẽ hình

C
B H M

Áp dụng định lí Py-ta-go cho ∆ABC 


A=900 ( ) 0,25

=
BC 2
AC 2 + AB 2
a
BC 2 = 202 + 152 = 400 + 225 = 625
25 ( cm )
⇒ BC =
0,25

c) Xét ∆ABH và ∆CBA có:


 chung
B
4(3 đ)
 = 900
= H
A
Vậy, ∆ABH ∆CBA (g.g)
BH AB 0,25
b ⇒ =
BA BC
BH 15 15.15 0,25
hay = ⇒ BH = =9 ( cm )
15 25 25
Vì vậy: CH = BC − BH = 25 − 9 = 16 ( cm )
0,25

0.25

d) Do ∆ABH ∆CBA (C/m câu a) 0,25


AB 15 3
theo tỉ số: ⇒ = =
BC 25 5
c 0,25

Dó đó, tỉ số hai chu vi:


C ABH
=
3
C CBA 5
0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
88
Website:tailieumontoan.com

S
Và tỉ số hai diện tích: ; =
ABH 3 9
2

=
S CBA 5 25 0,25

5 a – Nhân hai vế cho 2 và đưa được về tổng các bình phương 0,25

(1đ) - Lập luận và kết luận 0,25

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopsky ta có:


2
 y + z (y + z) 2
(x + y + z) =  x.1 + 2.
2
≤ (x 2
+ 2)(1 + )
 2  2
1 2 + (y + z) 2 0,25
⇒ 2 ≤
x + 2 2.(x + y + z) 2
Làm tương tự rồi cộng vế với vế các bất đẳng thức ta được
đccm
0,25

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KSCL HỌC KỲ II


TRƯỜNG THCS CỔ AM – VĨNH TIẾN MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 120 phút
Đề số 17

I) TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)


Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
1
A. + 2 = 0 B. 0 ⋅ x − 5 =0 C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1
x
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0
x−2
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình = −5 là:
x(x + 2)
A. x ≠ 0 B. x ≠ 0; x ≠ 2 C. x ≠ 0; x ≠ -2 D. x ≠ -2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x + 1)(x – 2) = 0 là:
2

A. S = {−1;1; 2} B. S = {2} C. S = {−1; 2} D. S = ∅


Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 0x + 3 > 0 B. x2 + 1 > 0 C. x + y < 0 D. 2x –5 > 1
Câu 8: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89
Website:tailieumontoan.com

A. x - 5 ≤ 0 B. x - 5 ≥ 0 C. x ≤ – 5 D. x ≥ –5
Câu 9: Cho bất phương trình: - 5x+10 > 0. Phép biến đổi đúng là:
A. 5x > 10 B. 5x > -10 C. 5x < 10 D. x < -10
Câu 10 : Nghiệm của bất phương trình - 2x > 10 là:
A. x > 5 B. x < -5 C. x > -5 D. x < 10
Câu 11: Cho a = 3 với a < 0 thì:
A. a = 3 B. a = –3 C. a = ± 3 D. 3 hoặc – 3
Câu 12: Cho a > b. Bất đẳng thức tương đương với nó là:
A. a + 2 > b + 2 B. – 3a – 4 > - 3b – 4 C. 3a + 1 < 3b + 1 D. 5a + 3 < 5b + 3

Câu 13: Nếu hai tam giác ABC và DEF có A ˆ=D ˆ , Cˆ = Eˆ thì:
A. ∆ABC ∆DEF B. ∆ABC ∆EDF
C. ∆ABC ∆DFE D. ∆ABC ∆FED
Câu 14: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
AB AB 1 AB 1 AB 1
A. =2 B. = C. = D. =
CD CD 5 CD 4 CD 3
Câu 15: Cho ∆ABC ∆A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam
giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là:
1
A. B. 2 C.3 D. 18
2
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Bài 1. ( 1,0 điểm ). Giải các phương trình sau
2 1 3 x − 11
a) 2x - 4 = 2 b) − =
x + 1 x − 2 ( x + 1).( x − 2)
Bài 2. (1,0 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

2x + 2 x−2
a) < 2+ b) (x + 2)(x- 3) < 0
3 2

Bài 3. (1,0 điểm)


Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30
km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4: (3.0 điểm)
1) Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H ∈ BC).
c) Chứng minh: ∆ HBA ഗ ∆ ABC
d) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
c) Trong ∆ ABC kẻ phân giác AD (D ∈ BC). Trong ∆ ADB kẻ phân giác DE (E ∈ AB);
trong ∆ ADC kẻ phân giác DF (F ∈ AC).
EA DB FC
Chứng minh rằng: ⋅ ⋅ = 1
EB DC FA

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
90
Website:tailieumontoan.com
2) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 3cm, BC= 4cm, AA’= 6cm. Tính diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?

Bài 5 (1,0 điểm )


a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
A = – x2 – 3y2 – 2xy +10x +14y – 18
b) Chứng minh rằng: a 4 + b 4 + c 4 + d 4 ≥ 4abcd

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO ĐÁP ÁN KSCL HỌC KỲ II


TRƯỜNG THCS CỔ AM – VĨNH TIẾN MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 120 phút
I. TRẮC NGHIỆM: mỗi ý đúng được 0,2 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D B C A B A D D C B

11 12 13 14 15
B A C D B

II. TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm


1 a) 2x - 4 = 2
⇔ 2x = 2 + 4 0,25
1 điểm
⇔ 2x = 6
⇔ x=3 0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3}
b) ĐKXĐ: x ≠ - 1; x ≠ 2
2 1 3 x − 11
− =
x + 1 x − 2 ( x + 1).( x − 2)
→ 2(x – 2) – (x + 1) = 3x – 11
⇔ 2x – 4 – x – 1 = 3x – 11
⇔ – 2x = – 6 0,25
⇔ x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3} 0,25

2 2x + 2 x−2
a) < 2+
3 2
1 điểm ⇔ 2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2) 0,25
⇔ 4x + 4 < 12 + 3x – 6
⇔ 4x – 3x < 12 – 6 – 4 0,25
⇔ x<2
Biểu diễn tập nghiệm
0 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
91
Website:tailieumontoan.com

3 Gọi x (km) là quãng đường AB.( x > 0) 0,25


x x
Thời gian đi: (giờ) ; thời gian về: (giờ)
40 30
1 điểm Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút =
3
giờ nên ta có 0,25
4
x x 3
phương trình: – =
30 40 4 0,25
⇔ 4x – 3x = 90
⇔ x = 90 (thỏa đ/k) 0,25
Vậy quãng đường AB là: 90 km

4 A 1.Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng 0,5


3 điểm a) Xét ∆ HBA và ∆ ABC có:

= BAC
AHB = 900 ; ABC chung 0.5
F
E
∆ HBA ഗ ∆ ABC (g.g) 0.25

B H D C

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:


=
BC 2
AB 2 + AC 2
= 122 + 162 =202
0,25
⇒ BC = 20 cm
Ta có ∆ HBA ഗ ∆ ABC (Câu a)
0,25
AB AH 12 AH
⇒ = ⇒ =
BC AC 20 16
0,25
12.16
⇒ AH = = 9,6 cm
20
0,25
EA DA )
c) = (vì DE là tia phân giác của ADB
EB DB
FC DC )
= (vì DF là tia phân giác của ADC
FA DA
EA FC DA DC DC EA FC DB DC DB
⇒ ⋅ = ⋅ = (1) (1) ⇒ ⋅ ⋅ = ⋅ 0,25
EB FA DB DA DB EB FA DC DB DC
EA DB FC DB
⇒ ⋅ ⋅ =1 (nhân 2 vế với )
EB DC FA DC
0,25

2. Tính đúng diện tích toàn phần 0,5


Stp = Sxq +2Sđ = (3 + 4 )2.6 + 2.3.4 = 108 (cm2)
5 a) A = 9 – (x2 + y2 + 2xy – 10x – 10y + 52 ) – 2( y2 – 2y +1 )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
92
Website:tailieumontoan.com
1 điểm = 9 – ( x + y – 5 )2 – 2 (y – 1 )2 ≤ 9 0,25
Max A = 9
↔ x=4;y=1 0,25

b)Chứng minh rằng: a 4 + b 4 + c 4 + d 4 ≥ 4abcd


x 2 + y 2 ≥ 2 xy, taco :
a 4 + b 4 ≥ 2a 2b 2
c 4 + d 4 ≥ 2c 2 b 2
Áp dụng bất đẳng thức 0,25
⇒ a + b + c + d ≥ 2 ( ab ) + ( cd ) 
4 4 4 4 2 2
 
⇒ a + b + c + d ≥ 2(2abcd )
4 4 4 4

⇒ a 4 + b 4 + c 4 + d 4 ≥ 4abcd
0,25

PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO ĐỀ THI HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS LÝ HỌC – LIÊN AM Năm học: 2018 – 2019
MÔN: TOÁN 8
Đề số 18 Thời gian làm bài: 120 phút

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình : x +3 = 0
A. 3 - x = 0 B. 2x+ 5 = 0 C. 3x+6 = 0 D. 2x+6 = 0

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
1
A. 0 x - 9 = 0 B. x 2 + x =0 C. 3 x + 5 =0 D. =0
x
1
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (2 x + 3)( x − ) = 0 là:
2
1 -3 1 - 3 −1 -2
A. { } B .{ ; } C. { ; } D. { }.
2 2 2 2 2 3
Câu 4: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình.

A. -2,5 x = 10. B. – 2,5 x = - 10 C. 3x – 1 = x +7 D. 3x – 8 = 0 Câu 5:


x + 2 2x + 3
Điều kiện xác định của phương trình = là :
x x−2
A. x ≠ 0 và x ≠ 2 B. x ≠ 2 C. x ≠ −2 D. x ≠ 0

Câu 6 : Cho c − 2019 ≥ d − 2019 . So sánh c và d ta được:


A. c > d B. c < d C. c ≥ d D. c ≤ d
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
93
Website:tailieumontoan.com
Câu 7 : Cho −2019.c ≤ −2019.d . So sánh c và d ta được:
A. c > d B. c < d C. c ≤ d D. c ≥ d

Câu 8: Bất phương trình : 2x-1 ≥ 0 có tập nghiệm là :


1 1 1 1
A. x ≥ - B. x ≥ C. x ≤ D. x ≤ -
2 2 2 2
Câu 9: Hình dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?

A. x + 3 ≤ 8 B. x + 3 < 8 C. x + 3 ≥ 8 D. x + 3 > 8

Câu 10: Tập nghiệm của phương trình : |x -1| = -2 là

A. { 3 } B. { -3 } C. Ø D. {1 ;3 }
Câu 11: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo là d1= 6 và d2= 8. Thì diện tích của hình
thoi đó là:
A. 48 B. 24 C. 14 D. 288

Câu 12: Ở hình 1 có MN // BC ;AM = 2; MB = 4; AN = 3 khi đó x bằng:

A. 7.5 B.5 C.6 D.8

Câu 13: Ở hình 2 có AD là đường phân giác của tam giác ABC thì
BD AC AB BD AB CD CD AC
A. = . B. = C. = D. =
DC AB CD AC AC AD BD AB
Câu 14: Nếu ∆ABC có MN // BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) thì:

A. ∆AMN ∆ACB B. ∆ACB ∆NMA


C. ∆AMN ∆ABC D. ∆ABC ∆MNA
Câu 15 : Cho a +b +c ≥ 34 ABC a +b +c ≥ 34 A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam
2 2 2
1
2
2 2 2

giác giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là:

A. 2 B. 4 C.½ D. 32

Phần II: Tự luận (7 điểm)

Bài 1(1 điểm): Giải các phương trình

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
94
Website:tailieumontoan.com
a) 2x - 4 = 2
2 1 3 x − 11
b) − =
x + 1 x − 2 ( x + 1).( x − 2)

Bài 2 (1 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2x + 2 x−2
< 2+
3 2
Bài 3(1 điểm ): : Giải bài toán bằng cách lập phương trình :

Tổng của hai chồng sách là 90 quyển . Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất
10 quyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai . Tìm số sách ở mỗi chồng
lúc ban đầu .

Bài 4(3 điểm):

1. Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H ∈ BC).

a) Chứng minh: ∆ HBA ഗ ∆ ABC


b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
c) Trong ∆ ABC kẻ phân giác AD (D∈BC). Trong ∆ ADB kẻ phân giác DE (E∈AB);
trong ∆ ADC kẻ phân giác DF (F∈AC).
EA DB FC
Chứng minh rằng: ⋅ ⋅ =
1
EB DC FA
2. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3cm,4cm,và 6cm.Tính diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật

Bài 5(1 điểm):


1 1 4
a) Với x, y là số dương , chứng minh + ≥
x y x+ y

b) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh và p là nửa chu vi của một tam giác.


1 1 1 1 1 1
Chứng minh rằng: + + ≥ 2 + + 
p −a p −b p −c a b c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
95
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS LÝ HỌC - LIÊN AM Năm học: 2018 – 2019

MÔN: TOÁN 8

Thời gian làm bài: 120 phút

Phần I: Trắc nghiệm ( Khoanh đúng, mỗi câu đạt 0.2 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án D C B A A C D B A C B C D A B

Phần II: Tự luận

Bài Đáp án Điểm

1 a) ⇔ 2x = 2 + 4 0,25

(1đ) ⇔ 2x = 6

⇔ x=3 0,25

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3}

b) ĐKXĐ: x ≠ - 1; x ≠ 2

⇔ 2(x – 2) – (x + 1) = 3x – 11

⇔ 2x – 4 – x – 1 = 3x – 11

⇔ – 2x = – 6 0,25

⇔ x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}

2 ⇔ 2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2)

(1đ) ⇔ 4x + 4 < 12 + 3x – 6 0,25

⇔ 4x – 3x < 12 – 6 – 4

⇔ x<2 0,25
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
0 2
96
Website:tailieumontoan.com
Biểu diễn tập nghiệm 0,5

3 Gọi x là số sách ở chồng thứ nhất 0 < x < 90 , x ∈ N 0,25

Số sách ở chồng thứ hai là 90 – x


(1đ)
Số sách ở chồng thứ nhất sau khi nhận thêm 10 quyển : x+10
0,25
Số sách ở chồng thứ hai sau khi chuy ển đi 10 quyển : 80 -x

Lập được phương trình x +10 = 2 ( 80 –x ) 0,25

Giải x=50 0,25


Kết luận

A
4

(3đ) 1. Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng


F
E
0,5

B H D C

a) Xét ∆ HBA và ∆ ABC có: 0.5


 
= BAC
AHB  chung
= 900 ; ABC 0.25

Vậy ∆ HBA ഗ ∆ ABC (g.g)


0,25

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:

=
BC 2
AB 2 + AC 2

= 122 + 162 =
202 0,25

⇒ BC = 20 cm

Ta có 0,25
∆ HBA ഗ ∆ ABC (Câu a)

AB AH 12 AH
⇒ = ⇒ =
BC AC 20 16
12.16
⇒ AH = = 9,6 cm
20

c)
EA DA
= )
(vì DE là tia phân giác của ADB
EB DB
FC DC ) 0,25
= (vì DF là tia phân giác của ADC
FA DA
0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
97
Website:tailieumontoan.com
EA FC DA DC DC EA FC DB DC DB
⇒ ⋅ = ⋅ = (1) (1) ⇒ ⋅ ⋅ = ⋅
EB FA DB DA DB EB FA DC DB DC
EA DB FC DB
⇒ ⋅ ⋅ 1 (nhân 2 vế với
= )
EB DC FA DC

2. Viết đúng công thức V=abc 0,25

Tính đúng 108(cm3) 0,25

Bài 5 Đáp án Điểm

Với mọi x, y ta có ( x − y ) ≥ 0 ⇔ x 2 + y 2 + 2 xy ≥ 4 xy ⇔ ( x + y ) ≥ 4 xy
2 2

a x+ y 4 1 1 4 0,5
với x, y dương suy ra: ≥ ⇔ + ≥
xy x+ y x y x+ y

ta có BĐT trong tam giác b + c > a <=> a + b + c > 2a

<=> p - a > 0, tương tự p - b > 0, p - c > 0. 0,25


1 1 4
Áp dụng BĐT ở câu a : với x, y > 0 thì + ≥ ta có:
x y x+ y
1 1 4 4
+ ≥ =
p − a p − b ( p − a) + ( p − b) c
b
1 1 4 1 1 4
tương tự: + ≥ ; + ≥
p−a p−c b p −b p −c a

Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên ta được


 1 1 1  1 1 1
2 + +  ≥ 4  + +  => Suy ra (đpcm)
 p −a p −b p −c  a b c
0,25
dấu "=" xẩy ra khi a = b = c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
98
Website:tailieumontoan.com

UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS Môn : TOÁN 8
THẮNG THỦY -VĨNH LONG Năm học 2018 -2019
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 19

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ)


Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng?
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 2x2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0D. x2 + 2x – 3 = 0
Câu 2. Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:
A. x = 2 B. x = 5 C. x = -2 D.x=3
Câu 3. Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13
2
Câu 4. Phương trình 1 - x = 0 có tập nghiệm là:
5
2 5
A. S =   B. S =   C. S = R D. S = ∅
5 2
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:
A. S = {3 ; –7}B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7}
Câu 6. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. x2 – 2x + 2 = 0 B. x2 – 2x + 1 = 0 C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10
Câu 7. Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :
A. –2 B. 0 C. 1 D. 2
x + 1 x − 1 2(x 2 + 2)
Câu 8. Điều kiện xác định của phương trình + = là:
x−2 x+2 x2 − 4
A. x ≠ 2 B. x ≠ –2 C. x ≠ ± 2 D. ∀ x ∈ R
Câu 9 .Cho ∆MNP, EF//MP, E ∈ MN, F ∈ NP ta có
ME PF NE FP EM FP EF EN
A. = B. = C. = D. =
EN PN EM FN MN PN MP EM
Câu 10. Cho ∆ABC , AD là phân giác của góc BAC, D ∈ BC. Biết AB=6cm; AC=15cm, khi đó
BD 2 5 2 7
bằng A. B. C. D.
BC 5 2 7 3
2
Câu 11. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi ∆ABC bằng
3
60cm, chu vi ∆HIK bằng:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
99
Website:tailieumontoan.com
A. 30cm B.90cm C.9dm D.40cm
Câu 12. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với
∆DEF theo tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng
k 1 m
A. k.m B. C. D.
m k.m k
2
Câu 13. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi ∆ABC bằng
3
90 cm, chu vi ∆HIK bằng:
A. 30cm B.90cm C.60 cm D.135cm
2
Câu 14. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k = , diện tích ∆ABC
3
bằng 60cm2, diện tích ∆HIK bằng:
A. 135cm2 B.90cm2 C.60cm2 D.40cm2
2
Câu 15.Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k = , AB= 8 cm, HI bằng:
3
A. 4 cm B.16cm C.18 cm D.12 cm
B/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1( 1.0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 7 + 2x = 22 – 3x b) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
Bài 2 (1.0 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x+4 x+3
1+ < x−
5 3
Bài 3 (1 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h . Lúc về người đó đi
với vận tốc 30 km/h , nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB
HD AD
Bài 4:(3 điểm): Cho tam giác ABC có AH là đường cao ( AD
=
DB ). Gọi D và E lần lượt là
hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh rằng :
a) tam giác ABH đồng dạng tam giác AHD
HD HM
=
b) AD AM

c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK HM


=
KB AM DBM ~ ECM
Bài 5: (1 điểm)
a/ Cho a, b là các số thực chứng minh rằng: (a + b) 2 ≤ 2(a 2 + b 2 )
b/ Cho x,y dương , thỏa mãn x+y =1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
1  1
2

A=  x +  +  y + 
 x  y

.......................Hết .............................

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
100
Website:tailieumontoan.com

UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS Môn : TOÁN 8
THẮNG THỦY -VĨNH LONG Năm học 2018 -2019
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
( Đáp án gồm 02 trang)
A. Phần trắc nghiệm ( 15x0,2=3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
ĐA B B A B A A B C C A B D D A D
B. Tự luận (7 điểm)
Bài Đáp án Biểu điểm
1 a/ ...x=5 0,25x2=0,5
b/ ....x=0,5 ; x= -1 0,25x2=0,5

2 x+4 x+3 15 + 3x + 12 15x − 5x − 15 0.25


1+ < x− ⇔ <
5 3 15 15
⇔ 27 + 3x < 10x - 15
⇔ 7x > 42
⇔ x>6 0,25
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : S = {
x/x6 }
0,25

Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số


0,25

3 Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 0,25


x
Do đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h nên thời gian lúc đi là (h)
25
x
Do đi từ B về A với vận tốc 30 km/h nên thời gian lúc về là (h).
30
1
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút = h
3
x x 1
nên ta có phương trình: − = ⇔ 6 x − 5 x = 50 ⇔ x = 50(tm)
25 30 3 0,25x2
Vậy quãng đường AB dài 50 km.
0,25
4 A Vẽ hình
đúng cho
E câu a
0,5 điểm

D
M
C
B
H
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
101
Website:tailieumontoan.com

a) ∆ ABH ~ ∆ AHD

∆ ABH và ∆ AHD là hai tam giác vuông có ∠BAH chung

Vậy ∆ ABH ~ ∆ AHD (g-g) 1,0

b) HE 2 = AE.EC
Chứng minh ∆ AEH ~ ∆ HEC

HE AE
=> = => HE = AE.EC
2
0,75
EC HE
c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng ∆ DBM ~

∆ ECM.

AB AH
∆ ABH ~ ∆ AHD => = ⇒ AH2 = AB.AD
AH AD
AC AH
∆ ACH ~ ∆ AHE =>= ⇒ AH2 = AC.AE
AH AE
AB AE
Do đó AB.AD= AC.AE => = 0,25
AC AD
=> ∆ ABE ~ ∆ ACD(chung BÂC)
=>∠ABE = ∠ACD
=> ∆ DBM ~ ∆ ECM(g-g). 0,5
5 a/...... chứng minh đưa về (a +b)2 ≥ 0 .Dấu bằng xẩy ra khi a= b 0,25
2
 1 1
b/ A ≥  x + + y +  : 2 ( áp dụng phần a)
 x y 0,25
2
 1 
= 1 +  Do x+y =1
 xy 
Và áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số dương x,y ta được
1 25 1
xy ≤ nên A ≥ . Dấu bằng xẩy ra khi x=y = 0,25x2
4 2 2

……………….Hết………………

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
102
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN NĂM HỌC 2018-2019

(Đề gồm 2 trang) MÔN: TOÁN 8

Đề số 20

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 1: x = -2 là một nghiệm của phương trình nào ?

A) x 2 + 2x = 0 B) x 3 + 2 = 0 C) 2 x + 4 =0 D) x 2 - 2x = 0

Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

1 2
A) − +1 =0 B) 3x + 7y = 0 C) − 5x =
0 D) 0.x - 5 = 0
2x 3

1
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (2 x + 3)( x − ) = 0 là:
2

-3 1 1 3 −1 -2
A) { ; } B) { } C) { ; } D) { }.
2 2 2 2 2 3

Câu 4: Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng :

7
A) 7 B) C) 3 D) ( - 7 )
3
5x + 1 x − 3
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là :
4x − 2 x + 2

A) x ≠ 2 ≠ ≠ ≠ ≠ ≠
1 1
B) x - 2 và x C) x 2 và x − D) x 0
2 2

Câu 6: Cho m > n đáp án sai là :

A) m + 2 > n + 2 B) m – 2 > n - 2 C) m – 2 > n - 3 D) m – 3 > n - 2

Câu 7: Cho -2m > -2n đáp án đúng là :

A) m > n B) m < n C) m = n D) 2m > 2n

Câu 8: Cho = B 2 x − 3 nếu A không “nhỏ hơn hoặc bằng” B ta được bất
A 2 x 2 − 3x , =
phương trình là:

A) 2 x 2 − 3 x > 2 x − 3 . B) 2 x 2 − 3 x ≥ 2 x − 3 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
103
Website:tailieumontoan.com
C) 2 x 2 − 3 x < 2 x − 3 . D) 2 x 2 − 3 x ≤ 2 x − 3

Câu 9. Bất phương trình 7 – 2x > 0 có nghiệm là:

2 7 −2 −7
A) x < B) x < C) x < D) x <
7 2 7 2

Câu 10. Kết luận về nghiệm của phương trình x − 1 = x − 1 như sau:

A) vô số nghiệm x ∈  B) vô nghiệm C) x ≥ 1 D) x = 0.
Câu 11: Tứ giác ABCD có AC ⊥ BD và AC = 4cm, BD = 5cm. Diện tích của tứ giác là:

A) 20cm2 B) 10cm2 C) 40cm2 D) 9cm2

Câu 12: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt AB và AC lần lượt tại
M và N sao cho AM = 4cm, AN = 5cm, NC = 3,5cm, MB = xcm. Ta tính được:

A) x = 2,8 B) x = 4,375 C) x = 5, 7 D) x = 1,5

Câu 13: Tam giác ABC vuông tại A có AD là đường phân giác. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.
Khi đó 7.DB = ?

A) 30cm B) 10cm C) 40cm D) 14cm

Câu 14: Nếu ∆ABC có MN // BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) thì:

A) ∆AMN ∆ACB B) ∆ACB ∆NMA

C) ∆AMN ∆ABC D) ∆ABC ∆MNA

BC AB 1
Câu 15. Nếu ∆ABC vuông tại A và ∆MNP vuông tại M có = = thì tỉ số diện tích
NP MN 2
của ∆ABC và ∆MNP là:

1 1
A) B) C) 4 D) 2
2 4

II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

x 1
Bài 1(1,0 điểm): Giải các phương trình: a) 2 x − 6 = 3 − x b) −1 =
x−2 x+2
A 3 ( x − 2 ) không lớn hơn giá trị
Bài 2(1,0 điểm): a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức =
của biểu thức =
B 2x + 3 .

b) Với C= 3 x − 9 . Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn A > B > C
Bài 3(1,0 điểm ): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi
với vận tốc 12 km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường
AB.

Bài 4(3,0 điểm ):


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
104
Website:tailieumontoan.com
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm; AC = 16cm. Kẻ đường cao AH (H ∈
BC)

a) Chứng minh: ∆ ABC ∆ HBA


b) Chứng minh: AB = BC.BH
2

c) Vẽ đường phân giác AD, (D ∈ BC). Tính tỉ số diện tích ∆ ABD và ∆ ACD

Câu 2. Tính chiều cao của một hình hộp chữ nhật biết thể tích là 60m3 , chiều dài và chiều
rộng của mặt đáy lần lượt là 50dm và 30dm

a 2 b2 ( a + b )
2

Bài 5(1,0 điểm) : a) Chứng tỏ rằng : + ≥


x y x+ y

với mọi giá trị dương của a, b, x, y

a 3 b3 c 3
b) Chứng tỏ rằng : + + ≥ ab + bc + ca với a, b, c dương.
b c a

=====hết=====

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
105
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐÁP ÁN BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: TOÁN 8

I. TRẮC NGHIỆM (0,2x15=3đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐA A C A A B D B A B C B A A C B

II. TỰ LUẬN (7đ)

Câu Đáp án Biểu điểm

a) 2x − 6 = 3 − x ⇔ 2x + x = 3 + 6 0,25
⇔ 3x = 9 ⇔ x = 3
0,5 0,25
đ

Bài 1
b) ĐKXĐ: x ≠ 2; x ≠ -2

0,5 QĐ và khử mẫu => x(x + 2) - (x – 2)(x + 2) = x – 2 0,25


(1 điểm)
đ
⇔ x2 + 2x - x2 + 4 = x – 2

⇔ x = - 6 (tm) 0,25

Vậy pt có tập nghiệm….

Bài 2 a) 3( x − 2) ≤ 2x + 3 0,25x2
⇔ 3x − 6 ≤ 2 x + 3 ⇔ x ≤ 9
(1 điểm) 0,5
đ

b) 3 ( x − 2 ) > 2 x + 3 > 3x − 9

0,5 x > 9
⇔ 3x − 6 > 2 x + 3 > 3x − 9 ⇔  ⇔ 9 < x < 12.
đ  x < 12
0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
106
Website:tailieumontoan.com
Vậy số nguyên x tìm được là: x = 10, x = 11 0,25

Bài 3 - Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là x giờ (x>0) 0,25

(1 điểm) - Khi đó thời gian đi về là (x + 3/4)giờ

- Ta có phương trình 15 x = 12 (x + 3/4) 0,25

- Giải PT được x = 3 (thoả mãn điều kiện) 0,25

- Quãng đường AB là 3. 15 = 45 km 0,25

Vẽ hình đúng câu a B


H
0,5
D
12

A C
16

1.a) Xét ∆ AHB và ∆ ABC có:

0,75  
= BAC
BHA = 900 ( gt ) 0,25

Bài 4  : chung 0,25


B
(3 điểm) 0,25
Do đó: ∆ CAB ∆ AHB(g-g)

1.b) b) Vì ∆ CAB ∆ AHB (CMT)


0,75 CB AB 0,25
⇒ =
AB HB
0,25
⇒ AB 2 = BC.BH
0,25

1.c) Xét ∆ ABC vuông tại A có :

0,5 =
BC 2
AB2 + AC2 (Định lý Pi-ta-go)

= 122 + 162 = 400 Suy ra : BC = 20 (cm) 0,25

Ta có AD là phân giác của góc BAC (gt):

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
107
Website:tailieumontoan.com
BD AB 12 3
=> = = =
DC AC 16 4
BD + DC 3 + 4
=> =
DC 4
BC 7 4.BC 4.20 80
=> = => =
DC = = (cm)
DC 4 7 7 7
60
BD = BC – DC = 20 –DC = (cm)
7
60 80 3
Tỉ số diện tích : =
7 7 4 0,25

2) - Đổi … => Diện tích một đáy là: 3.5 = 15m 0,25

0,5 - Chiều cao của hhcn là: 60 : 15 = 4m 0,25

a a 2 b2 ( a + b )
2
 a 2 b2  0,25x2
+ ≥ ⇔ ( x + y )  +  ≥ (a + b)
2

0,5 x y x+ y  x y
y x
⇔ a 2 + b 2 + a 2 + b 2 ≥ ( a + b ) ⇔ ( ay − bx ) ≥ 0
2 2

x y
Bài 5
Dấu « = » xảy ra khi ay = bx
(1 điểm)
a 3 b3 c 3 a 4 b 4 c 4 ( a + b + c )
b 2 2 2 2

+ + = + + ≥
0,5 b c a ab bc ca ab + bc + ca 0,25
( ab + bc + ca )
2

≥ = ab + bc + ca
ab + bc + ca
0,25
Dấu « = » xảy ra khi a=b=c

HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
108
Website:tailieumontoan.com

UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II TOÁN 8


TRƯỜNG THCS VĨNH AN Năm học: 2018-2019
Thời gian: 120 phút
Đề số 21 (Đề gồm 2 trang)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: : x = 1 là nghiệm của phương trình

A. 3x + 5 = 2x + 3 B. 5 = -5x – 6 C. x + 1 = 2(x + 7). D. 2(x - 1) = x - 1

Câu 2: Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất:
2 1
A. 0x + 3 = 3 B. 5 − x=
0 C. +3=0 D. 2x2 + 3 = 9
3 x
Câu 3: Số nghiệm của phương trình (x – 4)(x – 3)(x + 2) = 0 là:

A. Vô nghiệm B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4: Phương trình 12 – 6x = 5x + 1 có nghiệm là :

A. 2 B. 4 C. 1 D. vô nghiệm
x 3 5x −1
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình − = là
x − 1 x − 2 x − 3x+2
2

A. x ≠ 1 B. x ≠ 2 và x ≠ 3 C. x ≠ 1và x ≠ −3 D. x ≠ 1 và x ≠ 2

Câu 6: Nếu a > b thì:

A. a– 2 > b + 2 B. a – 2 < b – 2 C. –2a >–2b D. 3a > 3b

Câu 7: Nếu -2a > -2b thì

A. a < b B. a > b C. a ≥ b D. a = b

Câu 8 : x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây:

A.3x + 6 >9 B. -5x< 2x+7 C. 10 - 4x > 7x +12 D. 8x -7 < 6x -8

Câu 9: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :

x2 − 4 1 1
A.0.x+3 > -2 B. <0 C. ≥0 D. x + 3 < 0
x−2 x+3 3

Câu 10: Khi x < 0,kết quả rút gọn biểu thức −4 x − 3 x + 13 là:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
109
Website:tailieumontoan.com
A. -7x + 13 ; B. x + 13 ; C. –x + 13 ; D. 7x + 13

Câu 11: Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tăng lên gấp đôi thì diện tích sẽ :

A.Tăng gấp 4 lần B.Tăng gấp hai lần C.Không thay đổi D.Đáp án khác

1
Câu 12 : Cho ∆ABC có M ∈ AB và AM = AB, vẽ MN//BC, N ∈ AC. Biết MN = 2cm, thì BC
3
bằng: A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm

Câu 13: ABC có AB = 15cm, AC = 20cm; BC = 25cm. Đường phân giác góc BAC cắt BC
tại D. Thế thì tỷ số diện tích của hai  ABD và ACD là:

1 1 3 1
A. B. C. D.
4 2 4 3

Câu 14: Cho hai tam giác MNP và QRS đồng dạng với nhau theo tỷ số k. Tỷ số chu vi của
hai tam giác đó là:

1
A. k B. C. k2 D. 2k
k
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Nếu hai tam giác ABC và DEF có Aˆ = Dˆ ; Cˆ = Eˆ thì:

A. ABC ~ DEF B. ABC ~ DFE C.ACB ~ DEF D. BAC ~ DEF

PHẦN II: BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu 1 (1 điểm). Giải các phương trình:

a) 3x – 2 = x + 4
3x − 2 6 x + 1
b) =
x+7 2x − 3
Câu 2: (1điểm). Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :

2x(6x – 1) < (3x – 2)(4x + 3)

Câu 3: (1 điểm): Hai xưởng may có tổng số 450 công nhân. Nếu chuyển 50 công nhân từ
xưởng may thứ nhất sang xưởng may thứ hai thì số công nhân ở xưởng may thứ nhất
1
bằng số công nhân ở xưởng may thứ hai. Tính số công nhân ở mỗi xưởng may lúc đầu.
2
Câu 4: (3 điểm) : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, hai đường cao BD và CE của
tam giác cắt nhau tại H ( D ∈ AC, E ∈ AB ). Chứng minh rằng:

1) AB.AE = AC.AD

2) ∠AED =
∠ACB

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
110
Website:tailieumontoan.com

3) BH.BD + CH.CE = BC
2

Câu 5: ( 1 điểm)
1 1 4
a) Chứng minh rằng: + ≥ với mọi x, y >0
x y x+ y
b) Cho a,b,c, là độ dài 3 cạnh của một tam giác. CMR:
1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
a +b−c b+c−a c+ a −b a b c

===========Hết============

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
111
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp D B C C D D A B D A A B C C C
án

Câu HƯỚNG DẪN GIẢI ĐIỂM

a. 3x – 2 = x + 4 ⇔ 3x – x = 4 + 2
0,25
⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}
1 b. ĐKXĐ : x ≠ –7 và x ≠ 1,5
(1) Quy đồng và Khử mẫu : (3x – 2)(2x – 3) = (6x + 1)(x + 7) 0,25

⇔ 6x2 – 9x – 4x + 6 = 6x2 + 42x + x + 7 ⇔ –56x = 1

1 0,25
⇔x= −
56

a. 2x(6x – 1) < (3x – 2)(4x + 3)

⇔ 12x2 – 2x < 12x2 + 9x – 8x – 6


0,25
⇔ 12x2 – 2x – 12x2 – 9x + 8x < – 6

Câu 2 ⇔ – 2x < – 6
0,25
(1) ⇔ x>3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 3}

b.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :


0,25
0 3
0,25

Gọi số CN ở xưởng thứ nhất lúc đầu là x (người) ( 50 < x < 450, x ∈ N ) 0,25

Câu 3 Số CN ở xưởng thứ hai lúc đầu là: 450 - x (người)


0,25
( 1) Sau khi chuyển, số công nhân ở xưởng thứ nhất là: x - 50 (người)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
112
Website:tailieumontoan.com
Sau khi chuyển, số công nhân ở xưởng thứ hai là: 500 - x (người)

1 0,25
PT: x − 50
= ( 500 − x )
2

Giải PT tìm được x = 200 (TMĐK)

Vậy số CN ở xưởng thứ nhất lúc đầu là 200 người, số CN ở xưởng thứ
hai lúc đầu là 250 người. 0,25

Câu 4

( 3) A

E H

1
B C
K

* Vẽ hình đúng

Xét ∆ADB và ∆AEC có:

∠ADB =
∠AEC =
900

Góc A là góc chung 0,5

⇒ ∆ADB ∆AEC (g - g)
S

AD AB
⇒ = ⇒ AB.AE = AC.AD
AE AC 0,25

b. Xét ∆ADE và ∆ABC có: 0,25


AD AB
= (theo a,); góc A là góc chung
AE AC 0,25

⇒ ∆ADE ∆ABC (c - g - c)
S

=> ∠AED =
∠ACB
c. Kẻ HK ⊥ BC ( K ∈ BC ) .
Chứng minh được ∆BKH ∆BDC (g - g) 0,25
S

BK BH
⇒ = ⇒ BD.BH = BC.BK (1) 0,25
BD BC
0,25
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
113
Website:tailieumontoan.com

Chứng minh tương tự được CE.CH = BC.CK ( 2 )

= BC ( BK + CK=
Từ (1), (2) ⇒ BD.BH + CE.CH ) BC2
0,25

0,25

a. Áp dụng BĐT côsi với 2 số dương x, y ta có:

 x + y ≥ 2 xy
 1 1 1 1 4
1 1 1 ⇒ ( x + y )( + ) ≥ 4 hay + ≥ (1)
x y+ ≥ 2 . x y x y x + y
 xy

b.Vì a,b,c, là độ dài 3 cạnh của một tam giác nên: 0,5

a+b–c>0, b+c–a>0, c+a–b>0

1 1 4
Câu 5 Áp dụng bất đẳng thức (1) ta có: + ≥
c + b − a c + a − b 2c
(1)
tương tự

1 1 4
+ ≥ 0,5
c + b − a a + b − c 2b

1 1 4
+ ≥
c + a − b a + b − c 2a

Cộng 3 bất đẳng thức trên và suy ra đpcm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
114
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS
Môn : Toán 8
VINH QUANG – THANH LƯƠNG
Năm học : 2018 - 2019

Đề số 22 (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình:
2x − 4 =0?
A. x − 2 =0 B. 4 x − 2 =0 C. − 4 x + 8 =0 D. 2 x + 4 =0
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:

A. 0 x - 9 = 0 B. x 2 + x =0 C. 3 x + 5 =0 1
D. =0
x
1
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (2 x + 3)( x − ) = 0 là:
2
-3 1 1 - 3 −1 -2
A. { ; } B. { } C. { ; } D. { }.
2 2 2 2 2 3
Câu 4: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:

A. -2,5 x = -10 B. – 2,5 x = 10 C. 3x – 1 = x +7 D. 3x – 8 = 0


x+2 2 1
Câu 5 : Phương trình − = có nghiệm là
x − 2 x( x − 2) x
A. {-1} B. {-1;3} C. {-1;4} D. S=R
Câu 6: Nếu a< 2b thì :

A. a+ 2< 2b-2 B. a-2< b-2 C. a- 1< 2b- 1 D. a +2< 2b


Câu 7: Nếu a ≤ b thì:

A. 5a ≥ 5b B. − 4a ≥ − 4b C. a − 8 ≥ b − 8 D. 8 − a ≥ 8 − b
Câu 8: Bất phương trình 7 – 2x > 0 có nghiệm là:

2 7 −2 −7
A. x < B. x < . C. x < D. x <
7 2 7 2
Câu 9: Bất phương trình 6 - 2x ≥ 0 có nghiệm:

A. x ≤ 3 B. x ≥ 3 C. x ≤ -3 D. x ≥ -3
Câu 10: Tập nghiệm của phương trình 2 x − 2 =0 là:

A. S = {1} B. S = {−1; 1} C. S = {−2; 2} D. S = {−1}


Câu 11: Cho  ABC vuông tại A biết AB= 3cm, AC = 4cm. Diện tich  ABC là:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
115
Website:tailieumontoan.com
A. 12 cm2 B. 5 cm2 C. 6 cm D. 6 cm2
Câu 12: Độ dài x ở hình 1 (biết MN // BC ) là:

A. x = 2,8 B. x = 4,375 C. x = 5, 7 D. x = 1,5


A A

4 5

M N
x 3,5
H.1
C B C
B D
H.2

 = DAC
Câu 13: Trong hình 2 ( biết BAD  ), ta có:

DB AC DB AD DB AD DB AB
A. = B. = C. = D. =
DC AB DC AB DC AC DC AC
Câu 14: Nếu ∆ABC có MN // BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) thì:

A. ∆AMN ∆ACB B. ∆ACB ∆NMA C. ∆AMN ∆ABC D. ∆ABC ∆MNA


Câu 15 : Cho ∆ ABC  ∆ A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam
giác giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ?

A. 2 B. 4 C.½ D. 32

II. TỰ LUẬN : (7 điểm)

Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình

a) 2(2x-1) + x =5- 4x

b) x − 4 = 4 − 3 x

Bài 2 (0,5 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

2x + 2 3 3x − 2
+ <
5 10 4

Bài 3 (1 điểm ): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi
với vận tốc 12 km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường
AB.

Bài 4 (3 điểm ):

1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết AB=6cm, AC=8cm.

d) Chứng minh ∆ABC ∆HBA


e) Tính độ dài BC và AH

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
116
Website:tailieumontoan.com
f) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam
giác ACD và HCE.
2. Tính thể tích của một lăng trụ đứng có chiều cao bằng 7cm, đáy là tam giác vuông có hai
cạnh góc vuông là 3cm và 4cm.

Bài 5 (0,5 điểm): Chứng minh rằng: x2+y2+1 ≥ xy + x + y ( Với mọi x,y)

......................................Hết.......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
117
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THCS ĐỀ TOÁN 8 HỌC KỲ II (2018-2019)

VINH QUANG- THANH LƯƠNG

( Đáp án gồm 02 trang )


I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án C C A B A C D B A B D A D C A

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu Yêu cầu cần đạt Điểm

a)

 2x- 2 +x -5 +4x= 0 0,25

 7x= 7 0,25

1(1đ) x = 1; KL

b)

*TH1: tìm được x = 2 (KTM) 0,25

*TH2: tìm được x = 0 (TM) ; KL 0,25

4 ( 2 x + 2 ) 6 5(3 x − 2) 0,25
 + <
20 20 20

 8x+8+6<15x-10

 8x-15x< -10-8-6
2(1đ)  -7x< -24
0,25
24  24 
x> . Vậy tập nghiệm của BPT là x | x > 
7  7
0,25

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
118
Website:tailieumontoan.com
Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là x giờ (x>0) 0.25

Khi đó thời gian đi về là (x + 3/4)giờ 0,25

3(1đ) Ta có phương trình 15 x = 12 (x + 3/4) 0,25

....suy ra x = 3 (thoả mãn điều kiện của ẩn) 0,25

Quãng đường AB là 3. 15 = 45 km

Vẽ hình

D 8 cm

6 cm E
0,5
C
B
H

a) chứng minh được ∆HBA  ∆ABC ( g .g ) 0,75

b) Áp dụng định lí py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
0,25
BC =AB 2 + AC 2 = 36 + 64 = 10(cm)

AH AB AB. AC 6.8
Từ câu a) ta có: = ⇒ AH = = =4,8(cm)
AC BC BC 10 0,5
4(3 đ)

c) Ta có=
: HC AC 2 − AH 2 = 6, 4(cm)
xét ∆ADC và ∆EHC có :
∠DAC = ∠EHC = 900
∠ACD = ∠DCB (CD là phân giác ∠ACB)
nên ∆ADC  ∆HEC(g.g) 0,25
AD DC AC 8 5
⇒ = = = =
HE EC HC 6, 4 4
2
S ADC  5  25
vây : = = 
S HEC  4  16

0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
119
Website:tailieumontoan.com
1 0,5
- Thể tích của lăng trụ đứng là: =
V S=
.h = 42(cm3 )
.3.4.7
2

5 – Nhân hai vế cho 2 và đưa được về tổng các bình phương 0,25

(0,5đ) - Lập luận và kết luận 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like