You are on page 1of 22

ÔN CHƯƠNG 8

ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm
1. Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
2.Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
3. Khi nói về nội năng, điều nào sau đây là sai?
A. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
B. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng tương tác của các phần tử cấu tạo nên vật.
C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
D. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
4. Nội năng là:
A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Tổng động năng và thế năng của một vật.
C. Tổng lượng nhiệt nhận vào và công được sinh ra.
D. Sự tương tác giữa công và nhiệt lượng.
5. Trong quá trình đẳng nhiệt, nhiệt lượng chất khí nhận được sẽ:
A. Chuyển sang công của khối khí.
B. Làm giảm nội năng.
C. Dùng làm tăng nội năng.
D. Một phần làm tăng nội năng, một phần thực hiện công.
6. Hệ thức nào phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích :
A. ∆U=Q, Q<0. B. ∆U=Q, Q>0. C. ∆U=A, A<0. D. ∆U=A, A>0.
7. Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?
A. Q + A=0 với A > 0. B. Q + A = 0 với A < 0.
C. ΔU = A + Q với A > 0; Q > 0. D. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q < 0; A > 0.
8.Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công?
A. Đun nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh.
9.Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. Nhiệt độ và áp suất.
C. Nhiệt độ và thể tích. D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích.
10. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Khí tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh
nhiệt lượng 400 J. Biết nội năng ban đầu của khí là 100J. Nội năng lúc sau của khí bằng
A. 600 J. B. 700 J. C. 1400. D. -1400 J.
11. Với quy ước dấu đúng trong câu trên thì công thức nào sau đây mô tả không đúng quá trình truyền
nhiệt giữa các vật trong hệ cô lập ?

A. Qthu = Qtoả . B. Qthu + Qtoả = 0. C. Qthu = - Qtoả . D. |Qthu | = |Qtoả|.


12.Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá
trị nào sau đây ?
A. Q > 0, A < 0. B. Q > 0, A > 0. C. Q < 0, A < 0. D. Q < 0, A > 0.
13.Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên.
Độ biến thiên nội năng của khí là 
A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J.
14.Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết
khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J?
A. U = -600 J. B. U = 1400 J. C. U = - 1400 J. D. U = 600 J.
15.Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng thì độ biến thiên nội năng của khí
và nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là
A. ΔU = 676 J ; Q = 0. B. ΔU = 0 ; Q = 676 J. C. ΔU = 0 ; Q = -676 J. D. ΔU = -676 J ; Q = 0.
16.Trong một xilanh chứa một lượng khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C
được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t 2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển đều. Biết nội năng
của khối khí tăng thêm 100J. Nhiệt lượng đã truyền cho khối khí bằng cách nung nóng là
A.63,6J. B. 36,4J. C. 136,4J. D. 100J.
17.Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể
tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm 3. Công mà
khối khí thực hiện được là
A. 400 J. B. 600 J. C. 800 J. D. 1000 J.
18.Cung cấp cho lượng khí xác định trong xi lanh một nhiệt lượng 600J để thực hiện quá trình đẳng áp

đưa lượng khí này từ trạng thái 1 có ; sang trạng thái 2 có . Độ biến
thiên nội năng của khí bằng
A.375J. B. 925J. B. - 600J. D. 225J.
19. Một lượng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích tăng
thêm 0,02m3 và nội năng biến thiên 1280J. Xem quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5Pa. Nhiệt lượng đã
truyền cho khí là
A. 2720J. B. 1280J. C. 5280J. D. 4000J.

20.Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Khi đó hệ thức nguyên
lý thứ nhất nhiệt động lực) học có dạng p
2

1
A. ΔU = Q +A. B. A = – Q.
C. ΔU =A. D. ΔU = Q.
21. Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng ΔU = Q ứng với quá trình nào vẽ ở hình vẽ ?
A. Quá trình 1 → 2. B. Quá trình 2 → 3.
C. Ọuá trình 3 → 4. D. Quá trình 4 → 1.

p
22. Chỉ ra nhận xét đúng: 1 2

Một khối khí lý tưởng biến đổi trạng thái theo chu trình như hình vẽ
4 3
T
A. Quá trình 1-2: p 2 3 O

B. Quá trình 2-3:

C. Quá trình 3-4: 1 4

D. Quá trình 4-1: 0


23.
24. Người ta nung nóng đẳng áp 1kg khí Hiđro thì nhiệt độ của khối khí tăng thêm 200 0C. Công mà khối
khí đã thực hiện là:
A. 831 kJ. B. 1200 kJ. C. 1662 kJ. D. 2400 kJ.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình ABCDECA (Hình vẽ). Cho biết
PA=PB=105Pa, PC=3.105 Pa, PE=PD=4.105 Pa, TA=TE=300K, VA=20l, VB=VC=VD=10l, AB, BC, CD, DE,
EC, CA là các đoạn thẳng
1.Tính các thông số TB, TD, VE.
2. Tính công của chu trình.
3. Tính hiệu suất của chu trình.
Câu 2 : Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử
biến đổi trạng thái theo chu trình 1-2-3-1. Quá
trình 1-2 là quá trình đẳng tích, 2-3 là quá trình
đẳng áp, 3-1 là quá trình mà áp suất p biến
thiên theo hàm số bậc nhất đối với thể tích V.
Biết áp suất và thể tích của khối khí tại các trạng thái 1, 2, 3 tương ứng lần lượt là p 1 = p0, V2 =
V0; V3 = 2V0.

a. Hãy vẽ hình biểu diễn chu trình nêu trên trong hệ tọa độ p-V.
b.Tính hiệu suất của chu trình.

Gợi ý
1. )Hình vẽ biểu diễn chu trình:

- Xác định được tọa độ 1;2;3 trên đồ thị

- Vẽ đồ thị

a- Công mà khí thực hiện trong chu trình

A = (2p0 – p0)(2V0 – V0) = p0V0

-Ta xét từng quá trình để xác định Q1 và Q2

+ Quá trình 1-2

Đẳng tích, công A12’ = 0, áp suất tăng suy ra nhiệt độ tăng và

Q12 = ΔU12 = p0V0 > 0

+ Quá trình 2-3

Đẳng áp Q23 = A23’ + ΔU23 = 2p0V0 + 3p0V0 = 5p0V0

Q1 = Q12 + Q23 = p0V0

Hiệu suất H = = = 7,7%


ĐỀ 2

A. Trắc nghiệm
1. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công?
A. Mài dao.            B. Đóng đinh.            C. Khuấy nước.            D. Nung sắt trong lò.
2. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý I nhiệt động lực học?

A. B. . C. . D. .
3. Công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc chất lỏng thu vào hoặc tỏa ra khi nhiệt độ thay
đổi?

A. B. . C. . D. .
4.Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị
nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0.
5.Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q với Q > 0.B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
6. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. U = Q với Q > 0. B. U = Q với Q < 0. C. U = A với A > 0. D. U = A với A < 0.
7. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động.B. nhận thêm động năng. C. va chạm vào nhau. D. chuyển động chậm đi.
8. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
A. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí.
9. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Nội năng của khí tăng một lượng 700 J.
Kết luận đúng là
A. Khí truyền ra môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 300 J.
B. Khí truyền ra môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 700 J.
C. Khí nhận từ môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 700 J.
D. Khí nhận từ môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 300 J.
10. Chọn phát biểu đúng:
A. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ.
B. Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên
hệ và thế năng tương tác giữa chúng.
C. Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo
nên hệ.
D. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, vậy trong mọi trường hợp nếu thể tích của hệ đã
thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi.
11. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng.
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
12. Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công
1500 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí
A. 500 J. B. 3500 J. C. – 3500 J. D. – 500 J.
13. Người ta thực hiện công 120 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh
nhiệt lượng 40 J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 120 J. B. 100 J. C. 80 J. D. 60 J.
14. Một khối khí có áp suất p = 100 N/m2, thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1 = 27°C được nung nóng đẳng áp
đến nhiệt độ t2 = 87°C. Tính công do khí thực hiện có độ lớn là
A. 340 J. B. 200 J. C. 160 J. ` D. 80 J.
15. Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể
tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm 3. Công mà
khối khí thực hiện được có độ lớn
A. 800 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 1000 J.
16. Nén đẳng nhiệt 3l khí lý tưởng ở áp suất 1atm xuống còn 1/10 thể tích ban đầu. Nhiệt lượng khí toả ra
môi trường là
A. – 700J B. -667 J C. 600 J D. 205 J
17. Một lượng khí lý tưởng bị nung nóng dãn nở đẳng áp ở áp suất 2.10 5Pa, thể tích tăng thêm 0,02m3 và
nội năng biến thiên 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là
A. 2720J. B. 1280J C. 5280J. D. 4000J.
18. Một khối khí có V = 7,5 lít, p = 2.105N/m2, t = 27oC bị nén đẳng áp và nhận một công 50J. Tính nhiệt
độ của khí sau khi nén.
A. 170C. B. 270C. C. 70C. D. 370C.
19. Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1,5.105 Pa, một chất khí tăng thể tích từ 40
dm3 đến 60 dm3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là
   A. 1280 J.    B. 3004,28 J.    C. 7280 J.    D. – 1280 J.
20. Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm
thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong
qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 1. 106 J. B. 2.106 J. C. 3.106 J. D. 4.106 J.
21. Có 5 mol khí ôxi được nung nóng để nhiệt độ tăng thêm 10 0C. Nếu quá trình biến đổi là đẳng tích thì
nhiệt lượng mà khí nhận được là giá trị nào sau đây?
A. Q = 1038,75 J. B. Q = 10387,5 J. C. Q = 103875 J. D. Q = 1038750 J.
22. Tác nhân của động cơ nhiệt là một khối khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm 4 quá
trình: đẳng tích ở thể tích V 0, áp suất tăng từ p0 đến 5p0 ; đẳng áp thể tích tăng từ V 0 đến 5V0; đẳng tích áp
suất giảm từ 5p0 đến p0; đẳng áp thể tích giảm từ 5V0 đến V0. Tính hiệu suất của động cơ?
A. 25,5%. B. 28,6%. C. 17.6%. D. 20,6%.

23. Một khối khí lý tưởng có được đun nóng đẳng tích rồi cho dãn
nở đẳng áp. Khi dãn nở nhiệt độ tăng thêm . Công khí đã thực hiện là
A. 60J. B. 100J. C. 50J. D. 80J.
24. Khí hiđro dãn nở đẳng áp và thực hiện công . Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 74790J. B. 73044 J. C. 102960J. D. 18080J.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Cho 1mol chất khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi sau đây: từ trạng thái 1

với áp suất , nhiệt độ , dãn nở đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có , rồi bị

nén đẳng áp đến trạng thái 3 có , rồi bị nén đẳng nhiệt đếm trạng thái 4 và trở lại trạng thái 1
bằng quá trình đẳng tích.

a.Tính các thể tích và áp suất . Vẽ đồ thị chu trình trong tọa độ P-V.
b.Chất khí nhận hay sinh bao nhiêu công, nhận hay tỏa bao nhiêu nhiệt lượng trong mỗi quá trình và trong
cả chu trình?
Câu 2 : Một xi lanh cách nhiệt đặt nằm ngang, thể tích V = V1 + V2 = 100 lít được chia làm hai ngăn
không thông với nhau bởi một píttông cách nhiệt, píttông có thể chuyển động không ma sát. Mỗi phần
của xi lanh chứa một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử (hình vẽ).

Ban đầu, píttông đứng yên, nhiệt độ hai phần khác nhau. Cho dòng điện chạy qua dây đốt nóng để
truyền cho khí ở ngăn bên trái nhiệt lượng Q = 150J.

a. Nhiệt độ phần bên phải tăng. Tại sao?

b. Khi đã có cân bằng, áp suất mới trong xi lanh lớn hơn áp suất ban đầu bao nhiêu?

----------HẾT-----------

Gợi ý
TN

21. Gợi ý Áp dụng công thức: và


Chú ý rằng: . Thay số vào ta được Q = 1038,75 J.

23.Gọi và là áp suất, thể tích và nhiệt độ sau khi đun nóng đẳng tích, ta có và:

Gọi và là thể tích và áp suất sau khi dãn nở đẳng áp, ta có:

- Công khí đã thực hiện: , với (đẳng tích)

Suy ra:
- Thay (1),(2) vào (3) , ta được:

24.a) Nhiệt độ ban đầu của khí

- Công do khí thực hiện:

- Quá trình đẳng áp

- Thay (2) vào (1) ta được:

Thay số:
Vậy: Nhiệt độ ban đầu của khí là
b) Nhiệt lượng truyền cho khí (đẳng áp)

- Nhiệt độ sau của khí:

- Nhiệt lượng truyền cho khí:


Vậy: Nhiệt lượng truyền cho khí là 102960J.
c) Độ biến thiên nội năng của khí

- Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:

Vì nên nội năng của khí tăng.

Câu 1: GIẢI:
A) Áp dụng phương trình trạng thái tìm được:

Đồ thị như hình vẽ:


b)
 Quá trình 1-2 : T=const
. Nhiệt nhận được bằng công sinh ra.

 Qúa trình 2-3:

Khí nhận công A2 :

Khí tỏa nhiệt Q2 :

 Qúa trình 3-4:

Khí nhận công và tỏa nhiệt:

 Qúa trình 4-1: V= const

Khí nhận nhiệt :


 Vậy trong cả quá trình thì :

Khí nhận nhiệt:

Khí sinh công : .

BÀI 10:
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện 1 chu trình kín mà đường biểu diễn trên đồ thị P, V như
hình vẽ.
1-2 : qt đẳng áp
2-3 :qt đẳng tích
3-1 : áp suất phụ thuộc tuyến tính vào thể tích (đoạn thẳng)
Tìm nhiệt lượng mà khí nhận được trong từng phần của chu trình mà nhiệt độ tăng. tính hiệu suất chu
trình ?

GIẢI:
Vẽ lại hình vẽ :

GIẢI:
Từ đồ thị ta thấy nhiệt độ của khí tăng trong quá trình 1-2 và một phần quá trình 3-1.

Gọi là nhiệt lượng hệ nhận được trong quá trình đẳng áp 1-2 chuyển từ nhiệt độ đến .

=> (1)
Xét quá trình 3-1 , phương trình đường thẳng của đường thẳng P 1 trong đồ thị P-V qua 2 điểm 3 và 1
là :

Từ đây rút ra:

Thay các giá trị :

Ta có : (2)
Đây là phương trình biểu diễn đường thẳng 3-1 trong đồ thị P-V. Muốn biết trong quá trình 3-1 nhiệt
độ T biến đổi thế nào thì ta thay P trong phương trình (2) bằng biểu thức rút ra từ phương trình trạng

thái :

Ta được :

Khảo sat sự biến đổi của T khi V giảm từ đến ta thấy rằng :

Khi thì

Khi V giảm từ đến thì T tăng từ đến

Khi V tiếp tục giảm từ đến thì T giảm từ đến có thể tính được
Như vậy nhiệt độ cuả khí tăng trên đoạn 3-4 , giảm trên đoạn 4-1.
Gọi Q34 là nhiejt lượng mà khí nhận được trong quá trình 3-4 .

Theo nguyên lí I:

Với

Giá trị Q34 âm chứng tổ rằng khí nhả nhiệt trong quá trình 3-4 , mặc dù nhiệt độ của khí tăng trong quá
trình này. Như vậy trong cả quá trình khí chỉ thực sự nhận nhiệt lượng trong quá trình 1-2. công mà
khí thực hiện trong cả quá trình là :
A= diện tích tam giác 123=

Hiệu suất chu trình là :

ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm
1. Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. Nhiệt độ và áp suất.
C. Nhiệt độ và thể tích. D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích.
2. Nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
vào các hiện tượng nhiệt vì:
A.Nội năng, công, nhiệt lượng đều là năng lượng.
B.Có sự biến đổi qua lại giữa nội năng, công và nhiệt lượng.
C.Biểu thức của nguyên lý là hệ quả rút ra từ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
D.Tất cả các lý do trên.
3. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
4. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật.
5. Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí khác nhau thì:
A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ và số bậc tự do của phân tử.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và khối lượng của phân tử.
D. Bằng không vì các phân tử chuyển động hỗn loạn không có phương ưu tiên.
6. Làm biến đổi một lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, biết rằng ở trạng thái 2 cả áp suất và thể tích
của lượng khí đều lớn hơn của trạng thái 1. Trong những cách biến đổi sau đây, cách nào lượng khí sinh
công nhiều nhất?
A. Đun nóng đẳng tích rồi đun nóng đẳng áp.
B. Đun nóng đẳng áp rồi đun nóng đẳng tích
C. Đun nóng khí sao cho cả thể tích và áp suất của khí đều tăng đồng thời và liên tục từ trạng thái 1 tới
trạng thái
D. Tương tự như C nhưng theo một dãy biến đổi trạng thái khác.
7. Độ gia tăng nội năng của một lượng khí lý tưởng bằng nhiệt lượng nhận được của nó chỉ xảy ra trong
quá trình nhiệt:
A. Đẳng áp. B. Đẳng nhiệt. C. Đoạn nhiệt. D. Đẳng tích.
8. Tìm phát biểu sai.
    A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo
nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
    B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt tạo nên hệ.
    C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
    D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được
9. Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là
    A. Nhiệt lượng hệ nhận được chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
    B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ
truyền cho môi trường xung quanh.
    C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
    D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến
thiên nội năng của hệ.
10. Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và
ΔU phải có giá trị như thế nào ?
p
A. ΔU > 0 ; Q = 0 ; A > 0. 2

B. ΔU = 0 ; Q > 0 ; A < 0. 1
C. ΔU = 0 ; Q < 0 ; A > 0. V
O
D. ΔU < 0 ; Q > 0 ; A < 0.
11. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ
tăng?

A. U = Q với Q >0 . B. U = Q + A với A > 0.

C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.

12. Một khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 – 2 rồi đẳng áp 2 – 3 (Hình vẽ) Trong mỗi đoạn, khí
nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt.
    B. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt.
    C. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt.
    D. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt.
13. Một lượng khí được dãn từ thể tích V1 đến thể tích V2 (V2 > V1). Trong quá trình nào lượng khí thực
hiện công ít nhất?
A. Trong quá trình dãn đẳng áp.
B. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt.
C. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt.
D. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp.
14. Trong quá trình đoạn nhiệt công thức nào sai ?

γ−1
A. TV =const . B. C. . D.
15.Trong một xilanh chứa một lượng khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C
được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t 2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển đều. Công do khí
thực hiện được có độ lớn bằng
A.60J. B. 21.5J. C. 36,4J. D. 40J.
16. Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể
dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một
công có độ lớn là 4000 J, thì nội năng của nó biến thiên một lượng bằng
A.-4000J. B. 4000J. C. 0J. D. 2000J.
17.Trong một xilanh chứa một lượng khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V1 = 4m3,
nhiệt độ t1= 570C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t 2 = 870C. Khí dãn nở đẩy
pit-tông dịch chuyển đều. Biết nội năng của khối khí tăng thêm 100J. Nhiệt
lượng đã truyền cho khối khí bằng cách nung nóng là
A.63,6J. B. 36,4J. C. 136,4J. D. 100J.
18. Khí H2 ở trong bình kín thể tích là 5l với áp suất và nhiệt độ ở điều kiện chuẩn được làm lạnh ΔT= -
55K. Độ biến thiên nội năng của khí là
A.-40J. B. -255J. C. 0J. D. 200J.
19. Độ lớn công của chất khí thực hiện trong một chu trình được diễn tả như đồ thị cho trên bằng:

A. 8.105 J. B. 6.105 J.

C. 4.105 J. D. 2.105 J.

20. Lấy 2,5 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K. Nung nóng đẳng áp khí này cho đến khi thể tích của nó
bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình này là 11,04 kJ. Độ biến thiên nội năng
của khí là : A.7,92 kJ B.-7,92 kJ. C. 6,92 kJ. D. -6,92 kJ
21. Một khối khí dãn nở đoạn nhiệt, thể tích của nó tăng 2 lần, nhiệt độ giảm 1,32 lần. Số bậc tự do của
khối khí trên là
A.3 B. 6. C. 5 D. 1
22. Một quả bóng đá khối lượng 800g, đường kính 22 cm được bơm căng đến áp suất 2 atm . Cho rằng vỏ
0
bóng hoàn toàn mềm và cách nhiệt. Nhiệt độ ban đầu của quả bóng là 27 C . Bỏ qua sức cản của không

khí. Nhiệt dung mol đẳng tích của không khí


CV =2,5 R . R=8,31J /mol. K ; g=10 m/s 2 ; 1 atm=105 Pa .
Bóng được thả rơi thẳng đứng từ độ cao 25m. Nhiệt độ của khí trong bóng lúc tiếp đất là

A.450C. B.48,50C. C.500C. D. 30,50C.

23. Khối lượng hêli chứa trong xilanh, đậy bởi pittông nặng. Khí được đun nóng đẳng áp từ nhiệt

độ đến . Nhiệt lượng truyền cho khí là


A.4155J. B. 4255J. C. 4122J. D. 4265J.
24. Một khối khí N2 ở áp suất p1=1at có thể tích V1=10 l được giãn nở đoạn nhiệt tới thể tích gấp đôi.
Công do khí sinh ra là
A.587 J. B.690J. C390J . D.589 J
II. Tự luận
Bài 1: Một xi lanh kín hình trụ đặt thẳng đứng, bên trong có mộtpit tông nặng, có thể trượt không ma sát.
Pittông này và đáy xi lanh nối với nhau bởi một lò xo, và trong khoảng đó có chứa n=2mol khí lí tưởng
0
đơn nguyên tử ở thể tích V 1 , nhiệt độ T 1 =27 C . Phía trên là chân không. Ban đầu lò xo ở trạng thái
4
V1
không biến dạng. Sau đó, truyền cho khí một nhiệt lượng Q và thể tích khí lúc này là 3 , nhiệt độ
T 2=147 0 C . Cho rằng thành xi lanh cách nhiệt, mất mát nhiệt là không đáng kể. R=8 ,31( J /mol . K ) ,
3
CV = R
2 . Tìm nhiệt lượng Q đã truyền cho khí.

Bài 2: Một xi lanh đặt theo phương thẳng đứng, bên trong có một pittông nặng khối lượng M diện tích S
có thể trượt không ma sát. Pittông và đáy xilanh được nối với nhau bởi một lò xo có độ cứng k. Trong
xilanh có chứa khối khí có khối lượng m với phân tử gam .
a. Hệ thống đặt trong không khí. Ở nhiệt độ T1, lò xo giãn ra, pittông cách đáy một khoảng h1. Hỏi ở nhiệt
độ bao nhiêu pittông cách đáy một khoảng h2 (h2 > h1)?
b. Hệ thống đặt trong chân không. Trong xilanh lúc này chứa 2mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở thể tích

V0, nhiệt độ . Ban đầu, lò xo ở trạng thái không co giãn. Sau đó truyền cho khí một nhiệt lượng

Q, thể tích khí lúc này bằng , nhiệt độ 1470C. Biết rằng thành xi lanh cách nhiệt, R = 8,31J/mol.K.
Tìm nhiệt lượng đã truyền cho khối khí?

Câu 3: PTTT, nguyên lý I


Một xi lanh đặt theo phương thẳng đứng, bên trong có một pittông nặng khối lượng M diện tích S
có thể trượt không ma sát. Pittông và đáy xilanh được nối với nhau bởi một lò xo có độ
cứng k . Trong xilanh có chứa khối khí có khối lượng m với phân tử gam .
a. Hệ thống đặt trong không khí. Ở nhiệt độ T1, lò xo giãn ra, pittông cách đáy một
khoảng h1. Hỏi ở nhiệt độ bao nhiêu pittông cách đáy một khoảng h2 (h2 > h1)?
b. Hệ thống đặt trong chân không. Trong xilanh lúc này chứa 2mol khí lí tưởng

đơn nguyên tử ở thể tích V0, nhiệt độ . Ban đầu, lò xo ở trạng thái không co
giãn. Sau đó truyền cho khí một nhiệt lượng Q, thể tích khí lúc này bằng , nhiệt độ 1470C. Biết rằng
thành xi lanh cách nhiệt, R = 8,31J/mol.K. Tìm nhiệt lượng đã truyền cho khối khí?
a
Gọi lần lượt là áp suất khí quyển, áp suất khí trạng thái đầu và áp suất khí ở trạng
thái sau của khí.
V
Bài 1:
4
là độ biến dạng của lò xo ở hai trạng tháiVđầu và cuối 3
3
Một
Điều kiện cân bằng của pit-tông ở hai trạng thái cho ta: lượng
khí lý
V1 1 2 tưởng
thực
Từ (1) và (2) suy ra: T1 T2 T3 T(K)
hiện
Mà:
chu
trình
biến
đổi
cho
trên
đồ thị.
Giải ra ta được:
Biết
b . Các trạng thái của khí lúc đầu và lúc sau:
T1=
300K,
và với
Sau khi truyền một nhiệt lượng Q, pittông dịch chuyển lên một đoạn x:

Xét điều kiện cân bằng của pittông lúc đầu và lúc sau, ta có:

Công mà khí thực hiện được:

Độ tăng nội năng của khí:

Nhiệt lượng đã truyền cho khí:


V1=1( lít), T3 =1600K, V3 =4 (lít). Ở điều kiện tiêu
chuẩn khí có thể tích V0=5(lít), lấy p0 =105 N/m2.
a.Vẽ đồ thị trên hệ tọa độ p-V
b.Tính T2 và p1. Tính công mà khí thực hiện trong một chu trình.
Bài 2: Một xilanh thẳng đứng có tiết diện S, chứa một lượng khí nitơ, bên trên có pittông khối lượng m
trượt không ma sát trong xilanh. Ban đầu độ cao cột khí trong xilanh là h. Áp suất khí trời là p 0. Phải

truyền cho khí trong xilanh một nhiệt lượng là bao nhiêu để nâng pittông lên cao thêm một đoạn là ?
Tính hiệu suất của động cơ này.

Gợi ý
Bài 1:
V3 T3 4 p
2−3 : = = (V =V =1 l) 2 3
V1 T2 1 2 1
T
⇒T 2 = 3 =400 K
4 1 4
V

Mặt khác, ở điều kiện tiêu chuẩn và trạng thái 1 có liên hệ:
p0 V 0 p1 V 1 V 0T 1 5 300
= → p 1= . p0 = . .105 =5 , 49 . 105 N /m 2
T0 T1 V 1T 0 1 273
p2 T2 400 4 p1
1−2 : = = ⇒ p2 = p1 ⇒ p 2 − p1 =
p1 T1 300 3 3
Công bằng diện tích hình chữ nhật:

A=( p 2 −p 1 ).(V 3 −V 1 )=
1
.5, 49.105 .(4−1).10−3 =549 J
a) 3
Bài 2: Tính nhiệt lượng và hiệu suất: Khí Nitơ : i = 5
- Trong quá trình truyền nhiệt, áp suất khí trong xilanh là :

p = p0 + = (1)

- Công khí thực hiện để nâng pittông lên một đoạn :


A = p. V= . = (p0S + mg) (2)
- Độ biến thiên nội năng của n mol khí :

(3)
- Quá trình truyền nhiệt trên là đẳng áp, theo pt trạng thái ta có:

A=

=>

- (3) =>
- Nhiệt lượng truyền cho khí theo nguyên lí I:

Q=

= (4)
- Từ (1) và (3) ta tính được hiệu suất của quá trình :

H=
Đáp án

Số mol khí trong bóng là

pV
υ= =
(
4 d3
p. π 3
3 2 ) =0 , 447 mol
RT RT
Khi bóng tiếp đất, nó bị bẹp, khí trong bóng bị nén đẳng tích và đoạn nhiệt.

Áp dụng nguyên lí I của nhiệt động lực học

A= ΔU

mgh=υC v ΔT

mgh
ΔT= =21 ,5 (K )
⇒ υC v
0
Vậy T sau=321 ,5( K ) hay 48,5 C

12.34. Khối lượng hêli chứa trong xilanh, đậy bởi pittông nặng. Khí được đun nóng đẳng áp từ

nhiệt độ đến . Tìm nhiệt lượng truyền cho khí.


- Áp dụng nguyên lí I của Nhiệt động lực học:

với:

- Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

Vậy: Nhiệt lượng truyền cho khí là 4155J.

Bài 11:

Một xi lanh kín hình trụ đặt thẳng đứng, bên trong có mộtpit tông nặng, có
thể trượt không ma sát. Pittông này và đáy xi lanh nối với nhau bởi một lò
xo, và trong khoảng đó có chứa n=2mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở thể
0
tích V 1 , nhiệt độ T 1 =27 C . Phía trên là chân không. Ban đầu lò xo ở trạng
thái không biến dạng. Sau đó, truyền cho khí một nhiệt lượng Q và thể tích
4
V1 0
khí lúc này là 3 , nhiệt độ T 2=147 C . Cho rằng thành xi lanh cách
3
CV = R
nhiệt, mất mát nhiệt là không đáng kể. R=8 ,31( J /mol . K ) , 2 . Tìm

nhiệt lượng Q đã truyền cho khí.

Đáp án:

gọi m, S, k là khối lượng, tiết diện pit tông, độ cứng lò xo.

Các trạng thái khí lúc đầu và lúc sau là (p1, V1, T1) và (p2, V2, T2)

Sau khi truyền cho khí một nhiệt lượng thì pit tông dịch chuyển lên trên một đoạn x

4
V −V
V 2 −V 1 3 1 1
⇒ x= =
S S
V1
x=
⇒ V 1 =3 xS hay 3S

Xét sự cân bằng của pit tông, có

mg mg+kx
p1 = p2 =
S ; S ⇒ kx=( p 2 −p 1 )S

Công mà khí thực hiện được:


1 1 1 1 1
A '=mgx+ kx 2 = p 1 V 1 + ( p 2− p1 )V 1=υR( T 1 + T 2 )
2 3 6 6 8
Độ biến thiên nội năng của khí

3
ΔU =υ R (T 2 −T 1 )
2
13 4
Q= A '+ ΔU =υR ( T 2 − T 1 )=4695 ,15 (J )
Có 8 3

You might also like