You are on page 1of 2

CBGD: thầy Bùi Quốc Thái

Email: bqthai@hcmus.edu.vn 05/03/2015

Bài tập tuần 2


Điện tích hình thức (formal charge) của 1 số nguyên tố thường gặp trong Hóa hữu cơ
(dùng khi vẽ công thức Lewis, công thức cộng hưởng)

+1 0 -1

4A C C C C C C C C C C

5A N N N N N N N N N

6A O O O O O

7A X X X X

Câu 1:

Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau:

1H, 6C, 7N, 8O, 15P, 16S, X (halogen).


Câu 2:

Vẽ công thức cấu tạo, cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm và vẽ cấu tạo tạp chủng
vân đạo (orbital lai hóa) của các phân tử/ion sau:

CH4, C2H4, C2H2, H2O, H2S, NH3, NH4+, HCHO, HCN.


Câu 3:

Xác định kiểu lai hóa (sp, sp2, sp3) của các nguyên tử carbon trong hợp chất hữu cơ:

Bài tập hóa hữu cơ (lớp 14CSH1) 1


CBGD: thầy Bùi Quốc Thái
Email: bqthai@hcmus.edu.vn 05/03/2015

Câu 4:

Hiệu ứng cảm dương (+I), hiệu ứng cảm âm (-I):

Cho biết mỗi trường hợp dưới đây cho hiệu ứng +I hay –I, sắp xếp thứ tự tăng dần lực của
hiệu ứng cảm:

a/ CH3-, C2H5-, (CH3)3C-, (CH3)2CH-. c/ -SR, -OR, -SeR (R là nhóm alkyl).

b/ -F, -Cl, -Br, -I. d/ -S-, -O-.

Hiệu ứng cộng hưởng dương (+R), hiệu ứng cộng hưởng âm (-R):

Cho biết mỗi trường hợp dưới đây cho hiệu ứng +R hay –R, sắp xếp thứ tự tăng dần lực của
hiệu ứng cộng hưởng:

a/ -OH, -O-. c/ -SR, -OR, -SeR (R là nhóm alkyl).

b/ -F, -Cl, -Br, -I. d/ >C=O, >C=NR, >C=CR2 .

Ứng dụng trong việc so sánh, giải thích tính acid-base:

a/ ClCH2COOH, O2NCH2COOH, CH3COOH, HCOOH

b/

Cl CH2 CH2 NH2 CH3 CH NH2 CH3 CH2 NH2 CH2 CH NH2
Cl
A B C D

Câu 5:

Vẽ các công thức cộng hưởng của các phân tử/ion/gốc tự do sau:

H2C CH CH CH2 O CH CH CH2 H2C CH C N H2C CH C CH HC C CH O H2C CH NO2

Cl CH CH2 H2C CH CH2 H2C CH CH2 H2C CH CH2 CH3COOH CH3COONa OHC CH CH NO2

OH NH2 Cl CHO CH2

CH2 CH2 N N H H2N OH NC CHO

Bài tập hóa hữu cơ (lớp 14CSH1) 2

You might also like