You are on page 1of 64

GVHD: NGÔ THANH HÀ

LỜI CAM ĐOAN


 Tên đồ án: “Thiết kế, chế tao xe điện Mini Autocycle”.
 GVHD: Ngô Thanh Hà.
 Họ và tên SV: Nguyễn Văn Pháp.
 MSSV: 111817052.
 Lớp: DA17CNOT.
 Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là công trình do chính
chúng tôi thực hiện. Chúng tôi không sao chép bất kỳ một bài viết nào đã được công bố
mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ sự vi pham nào chúng tôi xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm”.

1i
GVHD: NGÔ THANH HÀ

LỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay, cuộc sống hiện đai kéo theo nhu cầu giải trí và du lịch của con người
ngày càng tăng. Các khu du lịch vì thế cũng mọc lên càng nhiều cả về quy mô và số
lượng. Vấn đề thứ nhất đặt ra ở đây là do quy mô tăng lên dẫn đến việc di chuyển qua lai
giữa các nơi trong khu du lịch càng trở nên khó khăn hơn và việc sử dụng ô tô, xe máy là
hoàn toàn không có mỹ quan cũng như thân thiện với môi trường. Thứ hai là ngày nay
khách du lịch ngày càng muốn đi tìm sự mới mẻ độc đáo không chỉ về cảnh quan ở các
khu du lịch mà còn cả về phương thức phục vụ cũng như chất lượng dịch vụ. Đáp ứng
nhu cầu đó, chúng tôi đã quyết định nghiên cứu thiết kế và chế tao ra ô tô điện ba bánh sử
dụng pin năng lượng mặt trời, thiết kế gọn nhẹ, êm ái và thân thiện với môi trường giúp
du khách di chuyển dễ dàng qua lai giữa các nơi trong các khu du lịch.
Với những kiến thức đã được trang bị trong suốt quá trình theo học tai trường,
chúng tôi đã vận dụng vào thực tế để hoàn thành đồ án này. Do kiến thức chuyên môn
còn han chế cùng với kinh nghiệm chưa có nhiều nên trong quá trình thực hiện gặp cũng
không ít khó khăn, với sự cố gắng của mình, chúng tôi đã thiết kế, chế tao hoàn thành ô
tô điện. Cùng với đó, nội dung báo cáo đồ án tốt nghiệp cũng không tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong được sự cảm thông và những ý kiến của quý thầy cô và các ban để
chúng tôi hoàn thiện tốt hơn nội dung đồ án.

1ii
GVHD: NGÔ THANH HÀ

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài của mình, chúng tôi đã trãi qua nhiều khó khăn, thử thách
nhưng nhờ có sự giúp đỡ của giáo viên, ban bè, gia đình cũng như nhà trường đã tao điều
kiện tốt nhất cho chúng tôi để chúng tôi hoàn thành tốt đề tài. Chúng tôi thật sự biết ơn và
xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả mọi người.
Trong quá trình học tập tai trường Đai học Trà Vinh, chúng tôi được học tập, bồi
dưỡng cũng như nâng cao thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân. Đó là điều
kiện, là nền tảng để chúng tôi có thể tìm hiểu và nghiên cứu thêm nhiều đề tài hơn nữa và
cũng là cơ hội để giúp chúng tôi có nhiều kiến thức và tự tin trong con đường học vấn sau
này của mình.
Với thời gian làm đề tài 10 tuần đã giúp tôi học hỏi được nhiều thứ như về tinh thần
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, chia sẻ với nhau những kinh nghiệm mà bản
thân tự có cũng như đút kết kinh nghiệm từ ban bè cũng như thầy cô giúp hoàn thiện bản
thân mình hơn, giúp chúng tôi tự tin hơn trong công việc cũng như về cuộc sống khi ra
trường.
Qua đây tôi cũng xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy Ngô Thanh Hà cũng như
các thầy cô trong bộ môn, các ban trong nhóm và lớp đã có những góp ý bổ ích. Cám ơn
thầy đã hướng dẫn, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc và cho em những góp ý chân thành quý giá
trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài, thầy cũng tao điều kiện thuận lợi để
chúng tôi có thể hoàn thành tốt nghiên cứu của mình. Cảm ơn thầy đã luôn giúp đỡ cũng
như đồng hành với nhóm trong toàn bộ quá trình học tập và nghiên cứu để nhóm có được
nhiều thông tin, kiến thức và có thêm tư liệu để nhóm có thể hoàn thành tốt đề tài của
mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Pháp

i1ii
GVHD: NGÔ THANH HÀ

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i

LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... iii

MỤC LỤC............................................................................................................................ iv

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...........................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................x

CHƯƠNG MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Mục đích, ý nghia đề tài............................................................................................. 1

2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................2

3. Nội dung nghiên cứu đề tài........................................................................................ 2

4. Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu..................................... 2

4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................2

4.2. Địa điểm nghiên cứu...................................................................................................... 2

4.3. Thời gian nghiên cứu......................................................................................................2

4.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE ĐIỆN......................................................................... 3

1.1. Giới thiệu chung............................................................................................................. 3

1.2. Cấu hình của xe điện...................................................................................................... 3

1.3. Nhu cầu sử dụng ô tô điện phục vụ du lịch và sử dụng trong các cơ sở y tế................ 4

1.3.1. Phương tiện cá nhân:..................................................................................... 4


i1v
GVHD: NGÔ THANH HÀ

1.3.2. Các phương tiện công cộng:..........................................................................5

1.3.3. Các phương tiện dùng chuyên biệt trong các linh vực giải trí thể thao, các
linh vực công nghiệp, các loai xe chuyên dùng trong các ngành:.......................... 6

1.3.4. Các loai phương tiện dùng trong các linh vực chuyên dùng, vận chuyển,
nâng chuyển hàng hóa, phục vụ cho người tàn tật:.................................................7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................... 8

2.1. Khái niệm ô tô điện................................................................................................. 8

2.2. Cách thức hoat động................................................................................................ 8

2.3. Lợi ích ô tô điện mang lai........................................................................................8

2.4. Các thành phần bên trong của ô tô điện.................................................................. 8

2.5. Một số đề tài đã nghiên cứu về ô tô điện tai Việt nam......................................... 10

2.5.1. Thiết kế chế tao ô tô điện 4 chỗ ngồi (chuyển đổi từ ô tô thông thường
bằng động cơ đốt trong - Đai Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh)........10

2.5.2. Đồ án thiết kế và chế tao xe lai chay bằng xăng và điện........................... 10

2.5.3. Đề tài thiết kế chế tao xe điện điện Mini Autocycle:..................................11

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO XE ĐIỆN 3 BÁNH MINI AUTOCYCLE.............12

3.1. Thiết kế khung..............................................................................................................12

3.1.1. Lựa chọn phương án thiết kế..............................................................................12

3.1.2. Chọn vật liệu chế tao.......................................................................................... 12

3.2. Tính toán kết cấu khung sườn...................................................................................... 14

3.2.1. Tính toán lực tác dụng lên khung xe........................................................... 14

3.2.2. Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang....................................... 16

1v
GVHD: NGÔ THANH HÀ

3.2.3. Trường hợp xe chuyển động xe chuyển động ổn định trên đường nằm
ngang...................................................................................................................... 16

3.2.4. Lực cản lăn...................................................................................................17

3.2.5. Lực cản lên dốc............................................................................................17

3.2.6. Lực quán tính............................................................................................... 18

3.2.7. Tính toán độ bền của khung........................................................................ 18

3.2.8. Tính toán bền của khung............................................................................. 18

3.3. Thiết kế hệ thống động lực ô tô điện 3 bánh............................................................... 19

3.3.1. Xác định công suất của động cơ điện và nguồn acquy:..............................19

3.3.2. Xác định các thông số cho bộ nguồn ắc quy:..............................................22

3.3.3. Xác định tỉ số truyền của hệ thống truyền lực............................................ 24

3.4. Chế tao khung...............................................................................................................27

3.4.1. Hệ thống chịu tải đảm bảo các yêu cầu sau:............................................... 27

3.4.2. Gia công khung............................................................................................27

3.5. Thiết kế hệ thống khác................................................................................................. 29

3.5.1. Hệ thống phanh............................................................................................29

3.5.2. Hệ thống treo............................................................................................... 32

3.5.3. Hệ thống lái..................................................................................................35

3.5.4. Hệ thống điện:..............................................................................................38

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THỰC NGHIỆM............................................ 43

4.1. Điều khiện thử nghiệm................................................................................... 43

4.2. Thử nghiệm các hệ thống trên xe điện ba bánh............................................. 43

v1i
GVHD: NGÔ THANH HÀ

4.2.1. Hệ thống lái..................................................................................................44

4.2.2. Hệ thống treo............................................................................................... 44

4.2.3. Khả năng leo dốc và vận hành ở các địa hình.............................................47

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................50

5.1. Kết luận..................................................................................................................50

5.2. Kiến nghị................................................................................................................50

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................51

vii
1
GVHD: NGÔ THANH HÀ

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN


--- ---
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

viii
1
GVHD: NGÔ THANH HÀ

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật của xe thiết kế............................................................13
Bảng 3.2: Phân bố trọng lượng xe khi không tải......................................................14
Bảng 3.3: Bảng thống kê chi phí lắp ráp...................................................................40

i1x
GVHD: NGÔ THANH HÀ

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Trang
Hình 1. 1 Ô tô cổ điển.....................................................................................................4
Hình 1.2 Ô tô điện của hãng Vinfast [2]........................................................................ 4
Hình 1.3 Xe đap điện của PEGA [3]..............................................................................5
Hình 1.4 Tàu điện tự hành [4]........................................................................................ 5
Hình 1. 5 Tàu điện ngầm [5].......................................................................................... 6
Hình 1.6 Xe điện của hãng Mai Linh ở Đà Lat [6]........................................................6
Hình 1.7 Xe điện sử dụng trong sân golf [7]..................................................................7
Hình 2.1 Các thành phần bên trong xe điện [9]............................................................. 9
Hình 3.1 Bản vẽ khung sườn dưới............................................................................... 13
Hình 3.2 Bản vẽ khung sườn trên.................................................................................13
Hình 3.3 Kết cấu khung xe........................................................................................... 15
Hình 3.4 Sơ đồ nội lực của khung xe........................................................................... 18
Hình 3.5 Động cơ chổi than xe điện.............................................................................22
Hình 3.6 Ắc quy Yamato dùng cho xe [15]................................................................. 23
Hình 3.7 Bánh dẫn hướng của xe................................................................................. 24
Hình 3.8 Bánh chủ động của xe................................................................................... 25
Hình 3.9 Sên nhông dia truyền động cho xe................................................................ 26
Hình 3.10 Khung sườn dưới sau khi gia công............................................................. 28
Hình 3.11 Khung sườn trên sau khi gia công...............................................................29
Hình 3.12 Sơ đồ cụm phanh tang trống của xe [16].................................................... 30
Hình 3.13 Cơ cấu dẫn động phanh............................................................................... 31
Hình 3.14 Sơ đồ hệ thống phanh điện [17].................................................................. 31
Hình 3.15 Giảm xóc trước............................................................................................32
Hình 3.16 Giá treo phuộc trước....................................................................................33
Hình 3.17 Hệ thống treo trước..................................................................................... 33
Hình 3.18 Giảm xóc sau............................................................................................... 34
Hình 3.19 Bản vẽ bát phuộc sau...................................................................................35
Hình 3.20 Vô lăng xe....................................................................................................36
Hình 3.21 Bánh răng - thanh răng [19]........................................................................ 36
Hình 3.22 Hệ thống lái bánh răng – thanh răng [20]................................................... 37
1x
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.23 Góc nghiên của trục quay đứng trong mặt phẳng ngang của xe................ 37
Hình 3. 25 Hệ thống điện điều khiển động cơ............................................................ 39
Hình 3.26 Sơ đồ hệ thống điện chiếu sáng...................................................................39
Hình 3.27 Sản phẩm hoàn thiện................................................................................... 40
Hình 4.1 Lái xe trên đường nhựa................................................................................. 43
Hình 4.2 Sơ đồ động học quay vòng của xe có 2 bánh dẫn hướng ở phía trước........ 44
Hình 4.3 Giảm xóc trước khi chưa chịu tải..................................................................45
Hình 4.5 Giảm xóc sau khi cất tải................................................................................ 47
Hình 4.6 Thử nghiệm leo dóc 30 độ.............................................................................48
Hình 4.7 Vận hành trên đường đất cát......................................................................... 49

x1i
GVHD: NGÔ THANH HÀ

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Muc đich, y nghia đê tai
Ở các nước phát triển cuộc chay đua tìm nguồn năng lượng sach cho ô tô nói
chung đã từ lâu. Theo xu thế chung, đứng đầu danh sách là ô tô chay điện tiếp theo là ô tô
lai, ô tô chay bằng pin nhiên liệu là ứng viên thứ ba của cuộc chay đua. Về mặt nhiên liệu
cho động cơ nhiệt, chất lượng của các loai nhiên liệu lỏng truyền thống sẽ được nâng cao,
các loai nhiên liệu khí (LPG, khí thiên nhiên) sẽ được áp dụng rộng rãi trên ô tô, các loai
nhiên liệu sinh học (như ethanol, colza) có lợi thế so sánh thấp về mặt môi trường và giá
thành nhiên liệu này còn cao nên han chế về mặt sử dụng, các nhiên liệu tổng hợp từ khí
thiên nhiên đang được nghiên cứu, nhiên liệu khí hydro cho ô tô chưa có triển vọng ứng
dụng do công nghệ và giá thành.

Sự phát triển của ô tô sử dụng điện và pin nhiên liệu phụ thuộc vào khả năng phát
triển, hoàn thiện các loai động cơ truyền thống và sử dụng các nguồn nhiên liệu sach thay
thế các nguồn nhiên liệu lỏng hiện nay để làm giảm ô nhiễm môi trường.

Ngày nay, cuộc sống của con người ngày càng hiện đai và phát triển nên nhu cầu sử
dụng các sản phẩm công nghệ ngày gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Thế nên nhu
cầu sử dụng phương tiện để đi lai trở nên cực kỳ thiết yếu đối với chúng ta. Cho nên
những phương tiện di chuyển ngày càng xuất hiện nhiều. Việc đáp ứng nhu cầu đó nó sẽ
kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường. Bởi vì những phương tiện đó hầu hết là sử dụng
động cơ xăng, dầu với lượg khí thải tương đối lớn. Vì vậy chúng em đã nghi ra ý tưởng
để giảm thiểu việc ô nhiễm môi trường là sử dụng nguồn năng lượng sach là điện năng
với việc sử dụng động cơ điện thay thế cho động cơ xăng. Một điều nhận thấy rõ ràng là
ô tô điện có lợi ích vô cùng lớn.
Ở nước ta hiện nay đã và đang nghiên cứu chế tao và không ngừng nâng cấp ô tô
điện, nhưng việc nâng cấp các tính năng, kỹ thuật cũng kéo theo giá thành ngày càng tăng.
Nhưng nước ta hiện nay đang là một đất nước đang trên đà phát triển thu nhập của người
dân lao động ở nước ta vẫn còn rất ít. Việc sử dụng ô tô điện phục vụ vào nhu cầu đi lai
của người dân lao động vẫn còn rất xa xỉ bởi vì giá thành của một chiếc ô tô điện hiện
nay vẫn còn quá cao. Chính vì vậy, một điều vô cùng cấp thiết là đòi hỏi phải nghiên cứu
và giải quyết vấn đề giảm giá thành của ô tô điện mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Đề tài ‘‘Thiết kế, chế tạo xe điện Mini Autocycle’’ là một đề tài nhằm mục đích
khảo sát thiết kế xe chay hoàn toàn bằng năng lượng điện, đặt nền tảng cho việc thiết kế
và sản xuất một kiểu xe điện mang nhãn hiệu Việt Nam phù hợp với điều kiện giao thông
1
GVHD: NGÔ THANH HÀ

trong nước, giá thành vừa phải, có hiệu suất sử dụng năng lượng cao và mức độ phát ô
nhiễm thấp,gần như bằng không, góp phần thực hiện nhiệm vụ cấp bách nói trên nhằm
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đai hóa đất nước. Nói tóm lai, đề tài này có ý
nghia trong công cuộc đổi mới và sáng tao để thiết kế hoàn chỉnh và chế tao một ô tô sinh
thái tai Việt Nam với mục tiêu hướng tới là:
- Nâng cao điều kiện sống của người dân.
- Tiết kiệm năng lượng và giảm ô nhiễm môi trường trong giao thông vận tải.
- Tao ra mặt hàng công nghiệp đặc thù mang lợi thế canh tranh lớn.
- Phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam.
2. Muc tiêu của đê tai
“Thiết kế, chế tao xe điện Mini Autocycle”
 Tải trọng: 2 người (140 kg).
 Tốc độ tối đa: 30 km/h.
 Thời gian tăng tốc từ 0 đến 30 km/h: 30s.
 Có khả năng vận hành êm ái và dễ sử dụng.
3. Nội dung nghiên cứu đê tai
 Thiết kế khung sườn, truyền động cơ khí.
 Nghiên cứu toán tính kết cấu khung, giảm chấn.
4. Đối tượng, địa điểm, nội dung va phương pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế, chế tao ô tô điện Mini Autocycle.
4.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu thực hiện tai Bộ môn Cơ Khí Động Lực của trường Đai học
Trà Vinh .
4.3. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài trong thời gian 10 tuần từ ngày 05/05/2021
đến ngày 10/07/2021.
4.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài là phương pháp phân tích và tổng hợp
lý thuyết.

2
1
GVHD: NGÔ THANH HÀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE ĐIỆN


1.1. Giới thiệu chung
Ngành công nghiệp ô tô trên thế giới đang bắt đầu dịch chuyển dần từ xe chay xăng
truyền thống (ICE) sang xe chay điện [1]. Xe ô tô chay điện ngày càng trở nên hấp dẫn
hơn bởi chúng góp phần làm giảm khí thải nhà kính và sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa
thach đang ngày một can kiệt. Hiện nay vấn đề giảm khí thải ô nhiễm môi trường và bất
ổn năng lượng đang được đặt trên các bàn nghị sự chính của nhiều quốc gia trên toàn thế
giới. Thì việc phát triển xe điện sẽ làm giảm đáng kể những lo lắng về khủng hoảng năng
lượng trong thời gian tới, đồng thời tao ra một tương lai bền vững cho nhân loai.
Xe điện sử dụng một động cơ điện cho lực kéo; acquy, pin nhiên liệu cung cấp
nguồn năng lượng tương ứng cho động cơ điện.
Xe điện có nhiều ưu điểm hơn các loai phương tiện sử dụng động cơ đốt trong,
chẳng han như không phát thải khí ô nhiễm, hiệu suất cao, độc lập với nguồn năng lượng
từ dầu mỏ, yên tinh và hoat động trơn tru. Các nguyên tắt hoat động cơ bản giữa ô tô điện
và phương tiện sử dụng động cơ đốt trong tương tự nhau.
Xe điện chay bằng ắc quy và pin về nguyên tắc là ôtô sach tuyệt đối (zero emission)
đối với môi trường không khí trong thành phố. Nguồn điện dùng để chay ôtô được nap
vào ắc quy hoặc hệ thống pin và quãng đường hoat động độc lập của ôtô phụ thuộc vào
khả năng tích điện của ắc quy và hệ thống pin nhiên liệu.
1.2. Cấu hình của xe điện
Trước đây, các xe điện chủ yếu được chuyển đổi từ các ô tô thông thường bằng cách
thay thế động cơ đốt trong và thùng nhiên liệu với một động cơ điện và pin trong khi giữ
lai tất cả các thành phần khác, như trong hình 1.1. Nhược điểm như: khối lượng lớn, tính
linh hoat và hiệu suất thất là những nguyên nhân làm cho xe điện khó áp dụng rộng rãi.
Hiện nay, ô tô hiện đai được tao ra có chủ ý dựa vào nguyên bản của thân và khung sườn
được thiết kế riêng. Điều này đáp ứng các yêu cầu về cấu trúc duy nhất cho ô tô và làm
cho các nguồn động lực đẩy bằng điện được sử dụng linh hoat hơn.

3
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Truyền Động cơ
động cơ điện

Nguồn
năng lượng

Hình 1. 1 Ô tô cổ điển
1.3. Nhu cầu sử dung ô tô điện phuc vu du lịch va sử dung trong các cơ sở y tế

Xe điện là loai phương tiện giao thông đã có từ rất lâu của thế kỷ trước, và được sử
dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong nhiều loai phương tiện. Đặt biệt ngày nay, xe điện
không còn đơn thuần là xe điện công cộng và tàu điện như thế kỷ trước nữa. Ngày nay xe
điện được ứng dụng trên nhiều loai phương tiện, các phương tiện này dùng động cơ điện
để làm xe chuyển động. Có thể liệt kê một số loai xe điện theo linh vực và theo cách sử
dụng của chúng như sau:
1.3.1. Phương tiện cá nhân:
+ Xe ô tô điện: Xe điện sử dụng nguồn điện acqui, dùng năng lượng mặt trời. Các
loai xe này được ứng dụng trên cả ô tô cá nhân, ô tô tải, ô tô tải phục vụ công cộng.

Hình 1.2 Ô tô điện của hãng Vinfast [2]

4
GVHD: NGÔ THANH HÀ

+ Xe máy điện và xe đap điện: Là loai phương tiện đang có xu hướng phát triển
manh.

Hình 1.3 Xe đạp điện của PEGA [3]


1.3.2. Các phương tiện công cộng:
+ Tàu điện: Tàu điện được ứng dụng từ rất lâu là loai phương tiện dùng chở khách
trong thành phố và khá phổ biến ở các nước trên thế giới cũng như nước ta.

Hình 1.4 Tau điện tự hanh [4]

5
GVHD: NGÔ THANH HÀ

+ Mê trô: Là loai phương tiện vận chuyển hành khách trong thành phố cũng như
đường dài, như các tuyến metro trong các thành phố lớn ở châu Âu, và tuyến Metro
đường dài từ Paris đến London.

Hình 1. 5 Tau điện ngầm [5]


1.3.3. Các phương tiện dùng chuyên biệt trong các linh vực giải tri thể thao, các linh
vực công nghiệp, các loại xe chuyên dùng trong các nganh:
+ Xe điện dùng trong công viên: là loai xe điện dùng chuyên chở hành khách trong
công viên. Các loai tàu điện cao tốc, cảm giác manh trong công viên.

Hình 1.6 Xe điện của hãng Mai Linh ở Đa Lạt [6]

6
GVHD: NGÔ THANH HÀ

+ Loai xe điện dùng trong thể thao: phục vụ các mục đích khác nhau, như trong
linh vực Golf…

Hình 1.7 Xe điện sử dung trong sân golf [7]


1.3.4. Các loại phương tiện dùng trong các linh vực chuyên dùng, vận chuyển, nâng
chuyển hang hóa, phuc vu cho người tan tật:

Xe điện sẽ được sử dụng trong các bệnh viên vận chuyển nhanh chóng bệnh nhân
cũng như các y bác si để kịp thời cứu chữa bệnh nhân, đây là một hướng mới của đề tài.
Tuy nhiên để có thể áp dụng hợp lí có hiệu quả cần nghiên cứu thay đổi kết cấu, bố trí lai
các trang thiết bị để phù hợp với điều kiện sử dụng trong y tế.

7
GVHD: NGÔ THANH HÀ

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái niệm ô tô điện
Ngày nay, vấn đề bảo vệ môi trường đang được chú trọng, và một trong những giải
pháp thiết thực chính là ô tô điện.
Ô tô điện là phương tiện sử dụng các dộng cơ điện đêt dẫn động thay vì động cơ
đốt trong như các dòng xe chay xăng dầu. Nguồn điện chính của phượng tiện này được
cấp từ bộ sac điện hay bộ lưu trữ điện như acquy. [8]
Khác với các dòng xe thông thường, hoat động dựa trên nguyên lý đốt cháy hỗn
hợp nhiên liệu và tao ra khí thải, ô tô điện không gây ra bất cứ vấn đề về ô nhiễm môi
trường nào.Và hiện nay, các nhà nghiên cứu và sản xuất trên thế giới đang có xu hướng
tập trung vào phát triển ô tô điện.
2.2. Cách thức hoạt động
Cách thức vận hành của một chiếc ô tô điện phụ thuộc vào loai pin, ắc quy mà xe
sử dụng. Tuy nhiên, theo tổng quan, ô tô điện hoat động theo nguyên lý lấy năng lượng từ
các pin năng lượng với số lượng nhiều, sau đó cung cấp năng lượng đó cho động cơ để xe
hoat động.
Hầu hết các ô tô điện đều cần phải sac lai các pin năng lượng để có thể tiếp tục duy
trì chay những lần sau.
2.3. Lợi ich ô tô điện mang lại
− Chi phí sản xuất thấp
− Dễ dàng bảo trì
− Bảo vệ môi trường
− Bảo vệ sức khỏe con người
2.4. Các thanh phần bên trong của ô tô điện

8
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 2.1 Các thanh phần bên trong xe điện [9]

Động cơ điện: Cung cấp năng lượng để quay các bánh xe. Nó có thể là loai DC
hoặc AC, tuy nhiên, động cơ AC phổ biến hơn.
Biến tần: Là một thiết bị chuyển đổi nguồn điện một chiều thành điện xoay chiều.
Biến tần có thể thay đổi tốc độ quay của động cơ bằng cách điều chỉnh tần số của dòng
điện xoay chiều. Nó cũng có thể tăng hoặc giảm công suất hoặc mô-men xoắn của động
cơ bằng cách điều chỉnh biên độ của tín hiệu.
Pin: Xe điện sử dụng pin để lưu trữ năng lượng điện cần thiết cho xe chay. Sau khi
pin dự trữ đủ năng lượng, xe điện đã sẵn sàng để sử dụng. KW của pin càng cao thì pham
vi di chuyển của xe điện càng lớn. Ngày nay, pin xe điện là loai lithium, chúng có tỷ lệ xả
thải rất thấp. Điều này có nghia là xe điện vô cùng thân thiện với môi trường.
Bộ sạc pin: Bộ sac pin chuyển đổi nguồn AC có sẵn trên mang lưới điện của
Chúng ta thành nguồn DC được lưu trữ trong pin. Nó kiểm soát mức điện áp của các tế
bào pin bằng cách điều chỉnh tốc độ sac. Nó cũng theo dõi nhiệt độ của pin và kiểm soát
mức sac để giúp duy trì tuổi thọ của pin lâu nhất có thể.
Bộ điêu khiển: Bộ điều khiển giống như bộ não của một chiếc xe điện. Nó quản lý
tất cả các thông số và kiểm soát tốc độ sac bằng cách sử dụng thông tin từ pin. Nó cũng
chuyển áp lực lên bàn đap ga đề điều chỉnh tốc độ trong biến tần động cơ.
Cáp sạc: Cáp sac để sac tiêu chuẩn được cung cấp và cất giữ trong xe. Nó được sử
dụng để sac tai nhà hoặc tai các điểm sac công cộng tiêu chuẩn. Điểm sac nhanh sẽ có
cáp riêng.

9
GVHD: NGÔ THANH HÀ

2.5. Một số đê tai đã nghiên cứu vê ô tô điện tại Việt nam


2.5.1. Thiết kế chế tạo ô tô điện 4 chỗ ngồi (chuyển đổi từ ô tô thông thường bằng
động cơ đốt trong - Đại Học Công Nghiệp Thanh phố Hồ Chi Minh)
Đề tài này nghiên cứu cách chế tao ra một chiếc ô tô 4 chỗ ngồi bằng cách thay thế
động cơ đốt trong của chiếc xe bằng một động cơ điện có công suất tương ứng, nghiên
cứu bộ nguồn, bộ sac cho động cơ này và giữ nguyên thiết kế của chiếc xe. [10]
− Những điểm đã đat được:
+ Chuyển đổi động cơ đốt trong sang động cơ điện.
+ Nghiên cứu, tính toán ra các thông số kỹ thuật của xe sau khi chuyển đổi, so sánh
kết quả thu được với việc sử dụng động cơ đốt trong mang lai nhiều kết quả tích cực.
− Những ưu điểm của đề tài:
+ Chiếc xe sau khi chuyển đổi có giá thành rẻ hơn 2 đến 3 lần so với các xe điện hiện
nay trên thế giới.
+ Tiết kiệm chi phí nhiên liệu gần 40% so với xe cơ sở.
+ Không gây ô nhiễm môi trường, không gây ra tiếng ồn động cơ.
− Những điểm còn han chế:
+ Đồ án còn mang nặng tính lý thuyết.
+ Chưa áp dụng vào thực nghiệm nên chưa thấy rõ hiệu quả cũng như tính khả thi
của đề tài.
+ Chưa đi sâu vào phần thiết kế, chế tao.
2.5.2. Đồ án thiết kế va chế tạo xe lai chạy bằng xăng va điện
Đây là đề tài nghiên cứu cách kết hợp giữa động cơ xăng và động cơ điện để sử
dụng trong cùng một chiếc xe, tối ưu hóa 2 động cơ này giúp giảm hao tổn nhiên liệu và
ô nhiễm môi trường, tiếng ồn. [11]
− Những điểm đã đat được:
+ Nghiên cứu kết hợp sử dụng động cơ điện và động cơ xăng trên cùng một chiếc xe.
+ Thiết kế và chế tao khung sườn phù hợp với mặt bằng hệ thống giao thông hiện
nay tai nước ta.
+ Đã làm được mô hình thực tế, đánh giá ưu, nhược điểm cũng như tính khả thi của
đề tài.
− Những ưu điểm của đề tài:
+ Có ý tưởng sáng tao từ việc kết hợp 2 loai động cơ với nhau.
10
GVHD: NGÔ THANH HÀ

+ Giảm thiểu chi phí nhiên liệu so với các xe chay bằng động cơ xăng.
+ Làm giảm ô nhiễm môi trường, tiếng ồn.
+ Đề tài nghiên cứu sâu, đã đưa vào mô hình thực nghiệm.
+ Đã đánh giá được kết quả cũng như tính thực tế của đề tài.
− Những điểm còn han chế:
+ Thiết kế và chế tao khó khăn do phải kết hợp cả 2 động cơ.
+ Mới dừng ở chế tao mô hình, chưa thể đưa vào hiện thực hóa thương mai do đòi
hỏi yếu tố kỹ thuật cao so với điều kiện thực tế tai nước ta hiện nay.
2.5.3. Đê tai thiết kế chế tạo xe điện điện Mini Autocycle:
− Những điểm kế thừa đề tài trước:
+ Mục đích nghiên cứu là để chế tao ra một chiếc xe điện có giá thành rẻ, tiêu thụ ít
năng lượng trong bối cảnh nguồn nhiên liệu đang ngày càng can kiệt, đặc biệt không gây
ra tiếng ồn và ô nhiễm môi trường.
− Những điểm mới trong đề tài:
+ Chiếc xe chay hoàn toàn bằng động cơ điện.
+ Thiết chế, chế tao khung xe phù hợp.
+ Chế tao ra ô tô điện 3 bánh, 2 bánh trước dẫn hướng, bánh sau chủ động.
+ Thiết kế, chế tao loai xe này không quá khó, linh kiện thay thế được bán rộng trên
thị trường.

11
GVHD: NGÔ THANH HÀ

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO XE ĐIỆN 3 BÁNH MINI


AUTOCYCLE
3.1. Thiết kế khung

Khung sườn xe là thành phần chính của xe, thông qua đó tất cả các hệ thống khác hoat
động. Vì vậy, nó phải cứng chắc và có độ bền cao. Bên canh đó, nó cũng sẽ quyết định
hình dáng, kích thước và khả năng cơ động của xe.

3.1.1. Lựa chọn phương án thiết kế

Có 2 phương án thiết kế khung sườn:

- Thiết kế kết cấu khung sườn rời.

- Thiết kế kết cấu khung sườn liền.

Ta lựa chọn phương án thiết kế tối ưu nhất là thiết kế kết cấu khung sườn liền để thiết
kế, chế tao xe điên Mini Autocycle.

Vì kết cấu khung sườn liền có trọng lượng nhẹ hơn, cải thiện hiệu suất hoat động và
tiêu hao nhiên liệu ít hơn. Do sàn xe được thiết kế nằm liền với sắt xi hệ thống gầm nên
trọng tâm xe thấp hơn, tăng sự ổn địnhkhi vào cua.

3.1.2. Chọn vật liệu chế tạo

Có rất nhiều vật liệu để làm khung như nhôm, inox, thép,...

Đối với nhôm ta nên sử dụng nhôm cường lực, vì nó có khả năng chịu lực, chống biến
dang tốt. Bên canh đó, nó còn có trọng lượng nhẹ và có độ cứng cơ khí cao.

Inox cũng đáp ứng tốt về khả năng chịu lực và trọng lượng cũng tương đối nhỏ. Nhưng
nếu sử dụng nhôm và inox trong quá trình làm khung sườn thì có giá thành cao và phức
tap trong quá trình chế tao,lắp ráp.

Thép có rất nhiều ưu điểm, tính hữu dụng cao, có khả năng chịu được lực tác động lớn,
có giá thành tương đối thấp, dễ dàng sửa chữa, lắp ráp, thay thế,...

Vì vậy, chọn thép làm vât liệu chế tao là phương pháp hiệu quả nhất.

Để thuận tiện cho quá trình gia công cơ khí, thì ta cần phải thiết kế bản vẽ chi tiết của
các cơ cấu. Sau đây là bản vẽ thiết kế của khung sườn xe:
12
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.1 Bản vẽ tổng thể khung sườn dưới

Hình 3.2 Bản vẽ tổng thể khung xe

13
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của ô tô thiết kế


TT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Loai phương tiện Ô tô điện 3 bánh
2 Bánh xe trước 100/90-10
3 Bánh xe sau 80/90/17
4 Kích thước bao (Dài x Rộng x Cao) mm 2300x960x1660
5 Chiều dài cơ sở mm 1900
6 Chiều dài đầu xe mm 440
7 Khoảng sáng gầm xe mm 230

Ta có bảng số liệu sau:


Bảng 3.2 Phân bố trọng lượng ô tô khi không tải

TRỌNG
STT TÊN GỌI
LƯỢNG (kg)

1 Sat-xi và khung sườn 45


2 Cụm rotuyn và bánh trước 7
3 Cụm phanh và bánh sau 5
4 Động cơ 7
5 Ắc quy 12
6 Ghế người lái 4
7 Ghế người sau 4
8 Hệ thống lái 6
Tổng 90

3.2. Tinh toán kết cấu khung sườn


3.2.1. Tinh toán lực tác dung lên khung xe
Sự phân bố trọng lượng lên các trục của ô tô thiết kế được xác định trên cơ sở giá trị
các thành phần trọng lượng và vị trí tác dụng của chúng lên các trục của xe.

14
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.3 Sơ đồ lực tác dung lên khung sườn


 Tìm tọa độ trọng tâm xe
Ta xác định trọng tâm bằng phương pháp sử dụng một cái cân 150kg để cân trọng
lượng tác dụng lên 2 trục của xe bằng cách thực hiện như sau:
- Ta gác một thanh ngang lên cân sau đó đặt thân sau xe lên sao cho 2 bánh xe đặt
lên thanh ngang, sau đó ta kê cầu trước xe lên ngang bằng với cầu sau ta đọc số kí trên
cân và trừ cho số kí của thanh ngang ta được tải trọng đặt lên cầu sau Z2.
- Cầu trước ta cũng thực hiện như cầu sau ta được tải trọng Z1.
Từ những trọng lượng đã cân ta thế vào biểu thức dưới để suy ra trọng tâm xe.
m0: Khối lượng của ôtô: m0 = 90 (Kg).
L = 1900 (mm): Chiều dài cơ sở của ôtô.
m1, m2: Khối lượng phân bố lên cầu trước và sau.
m1 = 50 kg; m2 = 40 kg.
a, b: Khoảng cách từ trọng tâm đến trục bánh xe trước và sau.
�2.�
→�= (��)
�0

40.1900
→�= = 844 ��
90
→ � = � − � = 1900 − 844 = 1056 (��)
15
GVHD: NGÔ THANH HÀ

hg: Tọa độ trọng tâm của xe theo chiều cao.


=> hg= 0,25 (m) [12]
3.2.2. Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang
Ta có: � = 0; �� = 0
α: Gốc dóc của đường trong mặt phẳng dọc.
�� : Lực cản không khí.
�0 = 90 (��): Khối lượng của ô tô.
��� = 140 (��): Khối lượng của người ngồi trên ô tô.
=> � = �0 + ��� = 90 + 140 = 230 (��)
�0 : Trọng lượng toàn bộ của ô tô.
�: Gia tốc trọng trường. � =10 m/s2.
��� : Trọng lượng người ngồi trên ô tô.
�0 = �0 . � = 90.10 = 900�
��� = ��� . � = 140.10 = 1400 �
=> � = �0 + ��� = 900 + 1400 = 2300 �
Z1, Z2: Phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên các bánh xe ở cầu trước, cầu sau.
�. �
�1 =
⇒ �
�. �
�2 =

2300.1056
�1 =
⇒ 1900
2300.844
�2 =
1900
� = 1278 (�)
=> 1
�2 = 1022 (�)
3.2.3. Trường hợp xe chuyển động xe chuyển động ổn định trên đường nằm ngang
Ta có: �� = 0 ; �� = 0; � = 0; �� = 0; ��ℎ = 0,015
Do tốc độ nhỏ, ta bỏ qua lực cản gió.
Phương trình tổng quát:
MA = Z1.L + Pω.hω + ( Pi + Pj ).hg - G.b.cosα + Pm.hm + Mf1 + Mf2 + Mj1 + Mj 2 = 0
Trong đó:
Pf: Lực cản lăn.

16
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Pω: Lực cản gió.


�� : Lực quán tính của ô tô khi chuyển động.
�� : Lực cản ở móc kéo.
hω: Khoảng cách từ điểm đặt lực cản của không khí đến mặt đường.
hm: Khoảng cách từ điểm đặt lực kéo móc đến mặt đường.
Mj1, Mj2: Momen cản quán tính của bánh xe.
Mf1, Mf2: Momen của bánh xe trước và sau.
�: Góc dốc của mặt đường.
�� : Lực cản lên dốc.
��ℎ : hệ số cản lăn.

�. (� − ��ℎ ) − �� . ℎ�
�1 ' =
⇒ �
�. (� + ��ℎ ) + �� . ℎ�
�2 ' =

2300. (1,056 − 0,015) − 1.0,25
�1 ' =
1,9
=>
2300. (0,844 + 0,015) + 1.0,25
�2 ' =
1,9
�1 ' = 1260 (�)
=>
�2 ' = 1003 (�)
3.2.4. Lực cản lăn
Pf = f.G
Trong đó:
Pf: Lực cản lăn.
f là hệ số cản lăn. Theo pham vi hoat động thường xuyên của xe là đường nhựa tốt,
hệ số cản lăn được tính cho đường nhựa tốt với f = 0,015 ÷ 0,018.
Chọn f = 0,015.
G là tổng trọng lượng của xe, ở đây G = 2300 (N);
Suy ra: Pf = 2300.0,015 = 34,5 (N)
3.2.5. Lực cản lên dốc
Pi = G.sinα
Trong đó:

17
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Pi: Lực cản dốc


α là góc dốc của mặt đường, chọn α = 180 (tương ứng với độ dốc 0,31);
Suy ra: Pi = 2300.0,31 = 713 (N).
3.2.6. Lực quán tinh
Pj = M.a
Trong đó:
M là khối lượng toàn bộ, M = 230(kg);
a là gia tốc của xe. Chọn gia tốc a = 1(m/s2);
Suy ra: Pj = 230.1 = 230 (N).
3.2.7. Tinh toán độ bên của khung
Ứng suất uốn cho phép của dầm dọc được chọn theo công thức:
�� 44
� =
1,5.(�đ+1)
= 1,5.(3.5+1) =6,6 (N/mm2)

3.2.8. Tinh toán bên của khung


- Độ bền uống:

Hình 3.4 Sơ đồ nội lực của khung xe


M: là khối lượng của khung trên và hai người M = 230 kg = 2300 N
L: là chiều dài cơ sở của xe, L = 1,9 m
� : Ứng suất uốn cho phép, � = 250 �/��2 [9]
Ta có: � = �. �
Mà � = �. �
=> � = �. �2 = 2300. 1,92 = 8303 (Nm2)
ở đây do chịu lực phân bố đều nên momen ở 2 đầu sẽ bằng nhau.
Momen ở 2 đầu gối đỡ:

18
GVHD: NGÔ THANH HÀ

�. �
�1 = −�2 =
2
8303
=
2
= 4515,5(��)
Ứng suất uốn:

���� =
��
�. ℎ
�� =
6
�� = ��1 . 2 + ��2 . 2 = 2. ��1 + ��2 ( ∗ )
�. ℎ2 0,05. 0,0032
��1 = = = 7,5. 10−8 (�3 ) (1)
6 6
�. ℎ2 0,003.0,0442
��2 = = = 9,8. 10−7 (�3 ) (2)
6 6
Thay (1) và (2) vào (*) ta được:
→ �� = 2. 7,5. 10−8 + 9,8. 10−7 = 2,11. 10−6 (�3 )
1519
���� = . 106 = 712. 106 ( �/�2)
2,11
Khung sườn thỏa điều kiện bền. [13]
3.3. Thiết kế hệ thống động lực ô tô điện 3 bánh
3.3.1. Xác định công suất của động cơ điện va nguồn acquy:
Công suất cần thiết của động cơ điện có thể tao ra lực kéo Pk dùng để thắng lực cản
lăn của mặt đường Pf, lực cản lên dốc Pi, lực cản gió Pω và lực quán tính khi tăng tốc Pj.
Phương trình cân bằng lực như sau:
Pk = Pf + Pi + Pω + Pj (2-1)
 Lực cản lăn được tính:
Pf = f.G (2-2)
Trong đó:
f là hệ số cản lăn. Theo pham vi hoat động thường xuyên của xe là loai đường nhựa
tốt, hệ số cản lăn được tính cho đường nhựa tốt với f = 0,015 ÷ 0,018.
Chọn f = 0,015;
G là tổng trọng lượng của xe, ở đây G = 230.10 = 2300 (N);
Suy ra: Pf = 2300.0,015 = 34,5 (N).
19
GVHD: NGÔ THANH HÀ

 Lực cản lên dốc được tính:


Pi = G.sinα (2-3)
Trong đó:
α là góc dốc của mặt đường, chọn α = 180 (tương ứng với độ dốc 33%);
Suy ra: Pi = 900.0,33 =297 (N).
 Lực cản gió được tính:
Pω = k.S.v2; (2-4)
Trong đó:
k là hệ số cản không khí. Đối với xe con vỏ hở k = 0,4÷0, 5 (Ns2/m4);
chọn k = 0,4 (Ns2/m4);
S là diện tích cản chính diện. S = 0,8.B.H
B: chiều rộng toàn bộ ô tô, B = 0,8 (m);
H: chiều cao toàn bộ của ô tô, H = 1,65 (m);
Suy ra: S = 0,8.0,8.1,65= 1,056 (m2).
v là vận tốc lớn nhất của xe,vận tốc lớn nhất của xe được chọn là
v = 30 (km/h) = 8,33 (m/s);
Suy ra: Lực cản gió Pω = 0,4.0,792.8,332 =21,98 (N).
 Lực quán tính:
Pj = M.a (2-5)
Trong đó:
M là khối lượng toàn bộ của xe, M = 90 (kg);
a là gia tốc của xe. Chọn gia tốc a = 1(m/s2);
Suy ra: Pj = 90.1 = 90 (N).
Từ những tính toán trên, thay các giá trị vừa tính được vào công thức (2-1) ta được:
Pk = 34,5 +297+ 21,98 + 90 = 443,48 (N).
Tuy nhiên, để han chế công suất cho động cơ điện ta không cho phép xe hoat động
ở chế độ có cả 4 lực cản xảy ra cùng lúc. Chẳng han, khi xe lên dốc ta chỉ cho phép xe
chay đều và vận tốc nhỏ nên bỏ qua lực quán tính và lực cản gió, hoặc khi xe đang chay ở
tốc độ tối đa thì xem như không tồn tai lực cản lên dốc và lực quán tính. Như vậy, lực cần
thiết của động cơ điện ở hai trường hợp này được tính lai là:
Pki: Lực kéo của xe trong trường hợp xe chay đều và vận tốc nhỏ nên bỏ qua lực
quán tính và lực cản gió.
20
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Pkω: Lực kéo của xe trong trường hợp xe đang chay ở tốc độ tối đa thì xem như
không tồn tai lực cản lên dốc và lực quán tính.
Pki = Pf + Pi = 34,5 + 297 = 331,5 (N)
Pkω = Pf + Pω = 34,5 + 21,98 = 56,48 (N).
Cả hai trường hợp này đều có lực cản chung nhỏ hơn trường hợp tổng quát và phù
hợp với chế độ hoat động thực tế của xe. Ta chọn trường hợp xe vược dốc để xác định
momen yêu cầu tai bánh xe và chay ở tốc độ tối đa để xác định cân bằng công suất cho
động cơ điện.
Khi ô tô vượt dốc momen yêu cầu tai bánh xe được tính:
Mbx: Momen bánh xe khi vượt dốc.
Mbx = Pki.Rbx = 331,5.(70.0,0254) = 589,41 (Nm).
Và công suất cản của xe khi chay ở tốc độ tối đa lúc này là:
PCG: Công suất cản của xe ở tốc độ tối đa.
PCG = Pkω.v=56,48. 8,33 = 392 (W).
Công suất cần thiết của động cơ điện để cân bằng với công cản của xe trong trường
hợp này là:
PM = PCG /  (2-6)
với  là hiệu suất của hệ thống truyền lực, chọn sơ bộ  = 0,95.
PM là công suất cần thiết của động cơ điện.
Suy ra:
PM = 392/0,95= 412 (W)
Vậy ta chọn động cơ điện một chiều có công suất tai số vòng quay lớn nhất của nó
lớn hơn 412 W. Và momen yêu cầu phải đảm bảo khả năng vượt dốc lớn nhất của xe.
Hiện nay trên thị trường chúng tôi tìm được loai động cơ sau:
Tên gọi: Động cơ chổi than xe điện MY1020ZXFH 24V 450W CGT
Hình dang tổng thể:

21
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.5 Động cơ chổi than xe điện


Các thông số kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp:
- Điện áp 24V.
- Công suất: 450W.
- Cân nặng: 6.8kg.
- Tốc độ chưa giảm tốc: 3400RPM.
- Mô men xoắn đầu trục: 1.45Nfm.
- Tỷ số truyền hộp giảm tốc: 6:1.
- Tốc độ sau giảm tốc: 560RPM.
- Kích thước: 24x12x13cm.
Động cơ được sử dụng ở điện áp 24V. Như đã dự kiến trong phần thiết kế tổng thể
ta dùng 2 acquy loai 12V mắc nối tiếp nhau.
Dựa trên đặc tính của động cơ ta thấy tai công suất khoảng 450W (tương đương
0,6HP) tốc độ động cơ chưa giảm tốc đat 3400 v/p và tốc độ động cơ giảm tốc đat 560
v/p, dòng điện không tải là 10Ampe. Tai công suất khoảng 450W (0,6HP) động cơ đat
momen lớn nhất và dòng điện qua động cơ là 18,75 Ampe, đây là chế độ hoat động khi
xe vượt dốc. Như vậy ta cần điều chỉnh dòng điện phóng của acquy từ 10 Ampe đến
18,75Ampe. [14]
3.3.2. Xác định các thông số cho bộ nguồn ắc quy:

22
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Loai ắc quy được chọn để lắp đặt cho xe là ắc quy axít chì vì nó thông dụng và giá
thành tương đối.
Dung lượng của ắc quy phụ thuộc vào số giờ mà xe chay hết bình và tỷ lệ khối
lượng của hệ thống truyền động điện so với tổng khối lượng xe theo tỷ lệ tối ưu là không
quá 30%.
Vì dung lượng ắc quy được sản xuất theo tiêu chuẩn, chọn loai bình có hiệu điện thế
12(V) và dung lượng 30(AH). Dung lượng acquy bằng tích giữa dòng điện phóng và thời
gian phóng điện : AH = IM.t. Theo đặc tuyến của acquy thì dòng phóng định mức bằng
dung lượng của acquy và dòng phóng cho phép có thể đat gấp 3 lần dòng định mức.
Vì vậy ta tính được thời gian hoat động của xe như sau :
t = AH/ IM (giờ) (2-7)
Thời gian hoat động tối thiểu của xe được tính cho trường hợp công suất 450W và
dòng điện phóng yêu cầu đat 18,75 Ampe. Suy ra :
t = 30/18,75 = 1,6 (giờ) = 96 (phút).

Hình 3.6 Ắc quy Yamato dùng cho xe [15]


Thông số kỹ thuật:
- Điện áp: 12V.
- Dung lượng: 30AH.
- Kích thước (dài x rộng x cao): 181x76x168 mm.
- Khối lượng: 7Kg.

23
GVHD: NGÔ THANH HÀ

3.3.3. Xác định tỉ số truyên của hệ thống truyên lực


a) Lựa chọn phương án bố trí hệ truyền động
Vì đây là ô tô điện ba bánh, với hai bánh trước là một bánh sau chủ động, đồng thời
động cơ điện đã giảm tốc và có thể đổi chiều quay dễ dàng nên chúng ta có thể thiết kế hệ
thống truyền lực bằng xích mà không cần hộp số như ở động cơ đốt trong.
b) Xác định tỉ số truyền
- Bánh xe:

Hình 3.7 Bánh dẫn hướng của xe


+ Hai bánh xe trước có đường kính 254mm, chiều dày 100mm với lốp được làm từ
cao su tổng hợp, vành xe được đúc bằng nhựa có độ bền cao, vừa gọn nhẹ nhưng đảm
bảo độ chắc chắn cho bánh xe.

24
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.8 Bánh chủ động của xe


+ Bánh xe sau có đường kính 431,8mm, chiều dày 80mm được làm từ cao su tổng
hợp, vành xe được đúc bằng hợp kim nhôm.
Ta chọn xích ống con lăn
Từ sơ đồ này, tỷ số truyền của hệ thống xác định theo công thức:
 M nM
iH  
bx nbx (2-8)
trong đó M , nM là vận tốc góc và số vòng quay định mức của động cơ điện và bx
nBX là vận tốc góc và số vòng quay cần thiết lớn nhất của bánh xe.
Ta có nM = 560 (v/ph) và nbx được xác định theo công thức:
30.vmax 30.8,33
nbx    244(v / p ) (2-9)
 .rbx 3,14.0,33
Thay các giá trị có được vào công thức (4-8) ta được:
560
iH   2, 29
244
Chọn số răng của đia dẫn Z1 = 14
Số răng đia bị dẫn: Z2 = 2,29.14 = 32
Khoảng cách trục A = 560mm

25
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Số mắc xích: X = 112

Hình 3.9 Sên nhông dia truyên động cho xe


c) Khả năng leo dốc của ô tô - độ dốc cực đai:
Độ dốc cực đai được xác định theo hai trường hợp là lực cản cân bằng với lực bám
và lực cản cân bằng với lực kéo cực đai của động cơ điện (ứng với mô men kéo cực đai).
Sau đó so sánh và chọn giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị tìm được. Theo điều kiện lực bám
ta có:
G. .cos = G.f.cos + G.sin (2-10)
 =f +tg

 tg     f  0,6  0,025  0,575 .


  = 300.
Theo điều kiện không trượt trơn của lực bám, ô tô có thể leo lên được độ dốc tối đa
có góc bằng 300 hay độ dốc 57%.
Theo điều kiện lực kéo cực đai của ô tô ta có:
M M max .iH .
 G. f . cos   G sin 
rbx (2-11)
Với: MMmax = 1,45(Nm) là mô men cực đai của động cơ điện;
iH = 2,29 là tỷ số truyền của hệ thống truyền lực;

26
GVHD: NGÔ THANH HÀ

rbx = 0,43(m) là bán kính bánh xe ;


 = 0,95 là hiệu suất của hệ thống truyền lực.
Thay các giá trị vào biểu thức (4-11) ta được:
1,45.2,29.0,95
 900.(0,025. cos   sin  )
0,43
 0,025.cos+sin = 0,375
Giải ra được   210 hay độ dốc 38%. Như vậy độ dốc cực đai mà xe có thể leo
được là 38% ( = 210).
d) Vận tốc cực đai của ô tô:
Ô tô đat vận tốc cực đai khi động cơ điện quay với số vòng quay lớn nhất, nmax =
560 (v/p).
Ta có:
M nM
iH  
bx nbx (2-12)
30.vmax
nbx 
 .rbx (2-13)
Suy ra vận tốc cực đai của ô tô là:
 .rbx .nM 3,14.0,43.1,45
vmax    8,02(m / s)  28,87(km / h)
30.iH 30.2,29
3.4. Chế tạo khung
3.4.1. Hệ thống chịu tải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có trọng lượng nhỏ mà vẫn đảm bảo được độ bền tương ứng với thời han phục vụ
của xe.
- Có độ cứng vững đủ lớn để khi biến dang không làm ảnh hưởng đến điều kiện
làm việc bình thường của các cụm và các cơ cấu lắp đặt trên nó, không gây kẹt, vênh các
chi tiết.
- Có hình dang thích hợp, đảm bảo tháo lắp các cụm dễ dàng.
- Bố trí các bộ phận điều khiển thuận tiện, tầm nhìn của người lái và lên xuống dễ
dàng.
3.4.2. Gia công khung
a) Gia công khung sường dưới
27
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Sau khi chuẩn bị xong thì hàn các chi tiếc lai với nhau như trên bản vẽ chi tiết và
đảm bảo độ bền ta được kết cấu khung như hình:

Hình 3.10 Khung sườn dưới sau khi gia công

28
GVHD: NGÔ THANH HÀ

b) Gia công khung sườn trên

Hình 3.11 Khung sườn trên sau khi gia công


3.5. Thiết kế hệ thống khác
3.5.1. Hệ thống phanh
Công dụng: Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của xe cho đến khi dừng hẳn.
Ngoài ra còn đảm bảo cho xe ở trang thái đứng yên khi không di chuyển hoặc muốn đỗ
xe tai chỗ.
Do xe sử dụng động cơ điện và vận tốc không vượt quá 30 km/h, nên chúng em chỉ
lựa chọn hệ thống phanh sau là phanh tang trống.

29
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.12 Sơ đồ cum phanh tang trống của xe [16]


Xe sử dụng 2 loai phanh:
+ Phanh chân (phanh tang trống) được điều khiển bằng chân gắn bên phải chân
người lái.
Nguyên lý hoat động: người điều khiển tác động lên chân phanh kéo căng dây cáp,
dây cáp kéo đồng thời 2 thanh đòn nối với cần cam làm bung càng bố tao ra ma sát giũa
càng bố và tang trống làm giảm tốc độ xe, mức độ giảm tốc tùy thuộc vào lực đap phanh.

30
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.13 Cơ cấu dẫn động phanh


+ Phanh điện (công tắc phanh) được điều khiển bằng tay, công tắc phanh điện điện
tích hợp trên bảng taplo của xe.
Nguyên lý hoat động: người điều khiển ấn vào công tắc số 4 trên bảng taplo của xe,
vì phanh điện được hoat động theo nguyên tắc chủ yếu là cảm ứng điện từ. Nguyên tắc
này cũng tương tự như nguyên lý hoat động của máy phát điện. Tuy nhiên, nó lai hoat
động theo một cơ chế ngược lai và nó làm xe dừng lai.

Hình 3.14 Sơ đồ hệ thống phanh điện [17]

31
GVHD: NGÔ THANH HÀ

3.5.2. Hệ thống treo


Hệ thống treo được phân loai theo bộ dẫn hướng gồm có hai loai là hệ thống treo
độc lập và hệ thống treo phụ thuộc, theo đặc điểm của xe ta chọn hệ thống treo độc lập
đối với hệ thống trước.
Hệ thống treo độc lập bao gồm các đòn treo trên và dưới đỡ các bánh xe. Các đòn
này chịu các lực theo phương dọc và ngang, các lò xo chịu lực theo phương thẳng đứng.
Mặc dù kết cấu này phức tap do nó có nhiều chi tiết, nhưng nó chắc chắn và có độ cứng
cao để đỡ các bánh xe.
Loai hệ thống treo này có thể hấp thụ hiệu quả độ nhấp nhô của mặt đường xấu và
mang lai tính êm dịu khi xe chuyển động ở tốc độ cao do từng bánh xe chuyển động lên
xuống độc lập với nhau.
 Hệ thống treo trước:
Do kết cấu thiết kế khung sườnvà khoảng cách từ bộ chữ A đến khung rất ngắn,
đồng thời khi xem xét trọng lượng của toàn bộ phận chỉ ở mức khoảng 230kg tương
đương với trọng lượng của một chiếc xe máy khi chở 2 người nên ta chọn phuộc sau của
YAMAHA JUPITER. Sau đó phục hồi lai cho thêm độ cứng để có thể chịu tải nặng.

Hình 3.15 Giảm xóc trước


- Chế tao giá đỡ lắp phuộc trước:

32
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.16 Giá treo phuộc trước


Sau khu gia công xong ta hàn vào khung sườn và lắp phuộc vào khung sườn bằng
bulong 10x40 mm như hình 3.17.

Hình 3.17 Hệ thống treo trước


 Giảm xóc sau:
Giảm xóc phía sau ta chọn loai phuộc to hơn và hành trình dài hơn phuộc trước vì
phía sau chịu tải nặng hơn do vị trí người ngồi hơi chườm về sau.

33
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.18 Giảm xóc sau

34
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.19 Bản vẽ bát phuộc sau


[18]
3.5.3. Hệ thống lái
Xe được thiết kế bánh lái là hai bánh trước. Hệ thống lái bánh phía trước là hệ
thống lái cho phép người lái tác động lên hai bánh xe phía trước khi lái xe bằng cách
quay vành tay lái để thay đổi hướng chuyển động của xe.
Ưu điểm của hệ thống lái hai bánh trước: Cho phép người lái điều khiển một cách
dễ dàng trên một đơn vị diện tích mặt đường nhỏ, có cấu tao đơn giản, dễ sửa chữa và
bảo dưỡng khi hư hỏng.

35
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.20 Vô lăng xe


Do xe có kích thước nhỏ nên chúng em sửụng hệ thống lái bánh răng – thanh răng.

Hình 3.21 Bánh răng - thanh răng [19]


a)Công dung:
Hệ thống lái dùng để thay đổi phương chuyển động của ô tô.
b) Yêu cầu

36
GVHD: NGÔ THANH HÀ

- Hệ thống lái điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và an toàn. Các cơ cấu
điều khiển bánh xe dẫn hướng của hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao
động và va đập trong hệ thống lái.
- Lực cần thiết đặt trên vành tay lái nhỏ.
- Đảm bảo động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt.
c) Cấu tạo

Hình 3.22 Hệ thống lái bánh răng – thanh răng [20]


d) Độ chum của bánh xe dẫn hướng
Độ chụm bánh xe là cầu nối giữa các hệ thống treo, hệ thống chuyển động của toàn
bộ chiếc xe.
Khi xe chuyển động thì độ cao của thân xe so với mặt đường sẽ khác với độ cao khi
xe đứng yên. Khi độ cao xe thay đổi nó làm cho chiều dài của rô tuyn lái thay đổi, dẫn
đến độ chụm thay đổi. Vì lý do đó ta làm độ chụm sẵn để bù trừ, để tránh ăn mòn lốp.

Hình 3.23 Góc nghiên của truc quay đứng trong mặt phẳng ngang của xe
37
GVHD: NGÔ THANH HÀ

3.5.4. Hệ thống điện:


a) Hệ thống điện điêu khiên động cơ
 Tính cường độ dòng điện
Ta có: I = P/U
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện.
P: Tổng công suất, P = 450W = 0,45W.
U: Hiệu điện thế, U = 24V.
Suy ra: I = 0,45/24 = 0,01875A.
Tính tiết diện dây dẫn:
Ta có: S = I/J
Trong đó:
S: Tiết diện dây dẫn.
J: Mật độ dòng điện cho phép.
Mật độ dòng điện cho phép đối với dây đồng Jđ = 6A/mm2.
Suy ra: S = 0,01875/6 = 3,123.10-3 mm2.

Hình 3.24 Sơ đồ hệ thống điện điêu khiển động cơ

38
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3. 25 Hệ thống điện điêu khiển động cơ

b) Hệ thống điện chiếu sáng

Hình 3.26 Sơ đồ hệ thống điện chiếu sáng

39
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 3.27 Sản phẩm hoan thiện

40
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Bảng 3.3 Bảng thống kê chi phi lắp ráp


ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
SỐ
STT TÊN HÀNG (nghìn đồng) (nghìn đồng)
LƯỢNG

1 Thép hộp 30x50 4 mét 110 440


2 Thép hộp 25x50 6 mét 60 360
3 Thép hộp 14x14 10 mét 15 150
4 Thép hộp 25x25 1 mét 50 50
5 Thép hộp 20x20 2 mét 40 80
6 Ống thép 21 4 mét 70 280
7 Thép V 30x30 4 mét 35 140
8 Tấm thép 5x50 3 mét 80 240
9 Vít cấy 4x15 1 bịt 15 15
10 Vít khoan gỗ 1 bịt 15 15
11 Thép L lổ 30x40 16 cái 2 32
M10-6 20 bộ 5 100
Bu lông +
12 M8-6 10 bộ 4 40
tán
M6-6 40 bộ 2 80
13 Ghế ngồi 2 cái 150 300
14 Phuộc trước 2 cái 100 200
15 Phuộc sau 1 cái 150 150
16 Sên nhông dia 1 bộ 150 150
17 Gắp sau 1 cái 200 200
18 Cốt M12-25 2 cái 30 60
19 Bánh xe trước 2 cái 145 190
20 Bánh xe sau 1 cái 450 450
21 Động cơ điện 1 cái 1400 1400
22 IC điều tốc 1 hộp 290 290
23 Bàn đap ga 1 cái 200 200
24 Cần đảo chiều 1 cái 150 150
25 Ổ khóa 1 cái 40 40

41
GVHD: NGÔ THANH HÀ

26 Dây thắng 1 sợi 40 40


27 Dây điện 2.5 6 mét 15 90
28 Dây 0.5 10 mét 1 10
29 Vôn kế 1 cái 30 30
30 Bóng đèn led 8 bóng 1 8
31 Dè sau 1 cái 150 150
32 Ống lót 8 ống 10 80
33 Nhựa trong 560x850 1 tấm 200 200
34 Ắc quy 2 cái 350 700
35 Giấy form 800x1200 1 tấm 100 100
36 Công tắc 5 cái 10 50
37 Gỗ ép 1200x1200 1 miếng 200 200
38 Mach ha áp 1 bộ 40 40
39 Que hàn 2 hộp 70 140
40 Đá cắt sắt 10 miếng 5 50
Tổng cộng 6370

42
GVHD: NGÔ THANH HÀ

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THỰC NGHIỆM


4.1. Điêu khiện thử nghiệm
- Xe điện ba bánh làm việc trên đường tương đối bằng phẳng .
- Xe làm việc chở được 2 người: có lượng từ 100 - 160 kg.
- Vận tốc tối đa: 25 km/h.
- Ô tô điện làm việc với điều kiện acquy được nap đầy đủ và chay 1 giờ liên tục.
- Thời tiết thời tiết: nắng và khô ráo.
 Giới han thử nghiệm:
- Giảm xóc.
- Quay vòng.
- Leo dốc.
- Leo địa hình.

Hình 4.1 Lái xe trên đường nhựa


4.2. Thử nghiệm các hệ thống trên xe điện ba bánh
Mục đích thử nghiệm: đảm bảo các hệ thống trên xe làm việc an toàn và đảm khả
năng làm việc tốt nhất.

43
GVHD: NGÔ THANH HÀ

4.2.1. Hệ thống lái


Đảm bảo quay vòng dể dàng, làm việc êm, vô lăng đánh lái nhẹ nhàng, đảm bảo
tính dẫn hướng cho xe.
Động học quay vòng của xe :

Hình 4.2 Sơ đồ động học quay vòng của xe có 2 bánh dẫn hướng ở phia trước
Bán kính quay vòng nhỏ nhất theo vệt bánh xe trước phía ngoài:

���� =
tan �
1900
=
tan 30
1900
= = 3275 ��
0,58
=> Xe có thể quay vòng trong pham vi bán kính là 3275mm.
4.2.2. Hệ thống treo
Vận hành thử trên đoan đường bờ hồ khoa Kỹ thuật và Công nghệ cho thấy hệ
thống treo làm tốt ổn định, người ngồi điều khiển không cảm thấy bị xóc khi vào ổ gà.

44
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 4.3 Giảm xóc trước khi chưa chịu tải


Hình 4.2 và hình 4.3 cho thấy giảm xóc trước vẫn đủ điều kiện hoat động tốt, đảm
bảo hành trình phuộc đủ độ nhúng.
Tương tự với giảm xóc trước giảm xóc sau cũng vậy.

45
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 4.4 Giảm xóc sau khi chưa cất tải

46
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 4.5 Giảm xóc sau khi cất tải


4.2.3. Khả năng leo dốc va vận hanh ở các địa hình
Tính ổn định ngang khi xe di chuyển trên đường nghiêng ngang:

tan �đ =
2. ℎ�
Trong đó �đ là gốc dốc giới han mà xe bị lật đỗ.
ℎ� là chiều cao trọng tâm xe.
C là chiều rộng tính từ tâm 2 bánh xe .
900
=> tan �đ =
2.250
= 1,8 ��
=> �đ = 60°56,
Tính ổn định dọc tinh:
Gốc dốc giới han khi xe bị lật đỗ:

tan � =
ℎ�
Trong đó:  là gốc dốc giới han khi xe di chuyển lên dốc bị lật đổ.
b là khoảng cách từ cầu sau đến trọng tâm của xe.
hg chiều cao trọng tâm của xe.
b = 698 mm
47
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Ở đây chìu cao trọng tâm lấy từ vị trí ghế người lái ta có hg = 250 mm.
530
=> tan � = = 2,12
250
=> � = 64°
=> Xe có thể đỗ trên dốc có độ dốc ≤ 64o nếu hơn xe sẽ bị lật đỗ.
Tính ổn định dọc động:
- Thử nghiệm leo dốc ở bộ môn cơ khí chế tao:
+ Góc dốc 30o
=> Kết quả là đều vượt qua.

Hình 4.6 Thử nghiệm leo dóc 30 độ


- Thử nghiệm leo dốc gồ gề, trong thử nghiệm này ta đap manh bàn đap ga để xe đat
công suất manh nhất.
=> kết quả kiểm tra cho thấy xe có thể vượt qua.

48
GVHD: NGÔ THANH HÀ

Hình 4.7 Vận hanh trên đường đất cát

49
GVHD: NGÔ THANH HÀ

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận
Trong thời kì phát triển công nghệ kỹ thuật hiện nay, xe điện ba bánh sử dụng motor
điện được xem là sản phẩm mới, thân thiện với môi trường,
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài cùng với sự giúp đỡ của quý thầy cô và
ban bè, cuối cùng chúng em đã hoàn thành được một chiếc ô tô điện ba bánh như sau:
Chế tao xe điện ba bánh, lắp ráp hoàn thiện thành công và vận hành ổn định Thiết kế kết
cấu khung sườn gọn nhẹ, đảm bảo được tính chịu lực cao.Thiết kế hệ thống điện đơn
giản,dễ vận hành, sửa chữa.
Tuy nhiên, do thời gian làm đề tài có han nên không trách khỏi những lỗi lầm, sai
sót trong quá trình nghiên cứu, thiết kế, chế tao xe điện mini autocycle, em mong thầy cô
và các ban đóng góp nhiều ý kiến để đề tài em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thày cô giáo trong Bộ môn
Cơ khí Động lực của trường Đai học Trà Vinh đã giúp đỡ chúng em trong những năm
học tập tai trường. Và đặc biệt cảm ơn thầy Ngô Thanh Hà đã dành nhiều thời gian, tâm
quyết hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ chúng em một cách tận tình trong quá trình tập và
hoàn thành đồ án.
5.2. Kiến nghị
Đây là sản phẩm chế tao đầu tiên nên sản phẩm chưa hoàn thiện về đặc tính kỹ thuật
cũng như về hình dáng. Nếu như được cải tiến và hoàn thiện hơn, tao bước ngoặc cho
trường có thể tham gia các cuộc thi về xe do sinh viên chế tao.
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm về các mặt:
+ Thiết kế dàn áo cho xe
+ Lắp đặt thêm các hệ thống đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu,…
+ Thay thế động cơ điện có công suất lớn .
+ Nghiên cứu thiết kế lắp đặt thêm nguồn nap điện từ năng lượng mặt trời, giúp xe
dể dàng nap điện và tiện lợi hơn, ngày càng thân thiện với môi trường.

50
GVHD: NGÔ THANH HÀ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Kha (2017). Ô tô điện tương lai sẽ sac không dây trên đường,
[https://thegioiotodien.vn/blogs/huong-phat-trien-cua-o-to-dien/oto-dien-tuong-lai-se-
sac-khong-day-tren-duong].

2. Vingroup (2021). Vinfast mở bán mẫu ô tô điện đầu tiên với mức giá 690 triệu đồng,
[ https://vingroup.net/tin-tuc-su-kien/bai-viet/2313/vinfast-mo-ban-mau-o-to-dien-dau-
tien-voi-muc-gia-690-trieu-
dong?fbclid=IwAR0YpGthzyTwginvsrXOgrkKLxo_C6pgReUgY7z0xk-
ArhQ17zhefawd_20].

3. https://openmart.vn/xe-dap-dien-pega-cap-a9.html.

4. VTV8 (2017). Chính thức vận hành tàu điện ngầm tự động tai Trung Quốc,
[https://vtv.vn/the-gioi/chinh-thuc-van-hanh-tau-dien-ngam-tu-dong-tai-trung-quoc-
20171231180751295.htm]

5. Châu Như Quỳnh (2018). Tàu điện ngầm TPHCM sẽ trở thành biểu tượng quan trọng
Việt Nam - Nhật Bản, [https://dantri.com.vn/kinh-doanh/tau-dien-ngam-tphcm-se-tro-
thanh-bieu-tuong-quan-trong-viet-nam-nhat-ban-20180912171315038.htm]

6. https://mailinh.vn/dich-vu/.

7. https://www.golfviet.net/threads/xe-dien-chay-trong-san-golf-club-car-nhap-khau-
nguyen-chiec-tu-han-quoc.2631/.

8. https://phucthanhcorp.com/xe-dien-la-gi/.

9. Bùi Minh Tiền. Xe ô tô điện hoat động như thế nào, [https://giaxenhap.com/xe-o-to-
dien-hoat-dong-nhu-the-nao/]

10. Hoàng Manh Linh (2011), Thiết kế, chế tạo ô tô điện 4 chỗ, Đai học Công nghiệp TP
Hồ Chí Minh.

11. Ngô Thanh Bình, Lê Văn Điệp, Thiết kế và chế tạo xe lai chạy bằng xăng và điện,
Đai học Đà Nẵng.

12. Đặng Quý, Giáo trình ô tô 1, Trường Đai học Sư pham kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh.

13. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Pham Minh Thái,Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng,
Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998.

14. Trịnh Chất và Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1,2, Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam.

15. https://g7auto.vn/ac-quy-yamato-6-dzf-30-12v-30ah.
51
GVHD: NGÔ THANH HÀ

16. Trần Công Duy (2017). Phân biệt phanh đia/tang trống. Tai sau phải chăm sóc hệ
thống phanh sau mỗi lần đi mưa, [https://tinhte.vn/thread/phan-biet-phanh-dia-tang-
trong-tai-sao-phai-cham-soc-he-thong-phanh-sau-moi-lan-di-mua.2720846/].

17. Trần Tuấn Dũ (2019). Cấu tao và nguyên lý hoat động của phanh từ,
[https://tailieuoto.vn/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong-he-thong-phanh-dien-tu/].

18. Mehrdad ehsani, Yimin gao, Sebastien e.gay, Ali emadi, Modern Electric, Hybrid
Electric, and Fuel Cell Vehicles-Fundamentals, Theory, and Design, CRC Press LLC,
Washington, 2005.

19. https://shopee.vn

20. http://thailonghoang.vn/nguyen-ly-hoat-dong-cua-he-thong-tro-luc-lai-57.html

52
GVHD: NGÔ THANH HÀ

THÔNG TIN SINH VIÊN


 Họ và Tên: Nguyễn Văn Pháp.
Ngày sinh: 05/09/1999.
MSSV: 111817052.
Mã Lớp: DA17CNOT.
Nơi sinh: Trà Vinh.
Quê quán: Cái Già Trên – Hiệp Mỹ Đông – Cầu Ngang - Trà Vinh.
Điện thoai: 0392 266 873
Quá trình đào tao: Trường Đai học Trà Vinh.

53

You might also like