You are on page 1of 62

Biên Soạn: Th@o.

Nguyễn Văn Công

[FB: Zmath-Chuyên Toán Đại Học]

Giải đề giữa kỳ

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


LỜI MỞ ĐẦU
Chào các độc giả, bộ tài liệu này là công sức của anh và cả CLB ZMath – Chuyên Toán Đại Học
biên soạn và chỉnh sửa. Nguồn đề là những đề thi GIỮA KỲ chính thức hay nhất, mới nhất đã thi
của trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Mặc dù bộ tài liệu này đã trải qua 36h kiểm tra soát lỗi
nhưng không thể tránh khỏi sai sót, nếu em phát hiện ra lỗi, hoặc thắc mắc không hiểu thì vui lòng
trao đổi lại ngay với ad qua fanpage ZMath – Chuyên Toán Đại Học nhé. Cám ơn các em rất
nhiều.

(*) Những ĐỀ CHỮA LIVE ad Công sẽ live chữa/ đăng video giải chi tiết trong nhóm kín khóa
học.
(*) Tài liệu này là tài liệu mật trong khóa học ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH của ZMath.

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TIN TƯỞNG, CHÚNG TÔI SẼ KHÔNG LÀM BẠN THẤT VỌNG

Chúc các em học tốt!


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 2 ĐỀ THI ĐẠI SỐ GIỮA KỲ - KỲ HỌC 20191


Mã HP: MI 1141, Nhóm 1, Thời gian : 60 phút.
Câu 1(1đ). Mệnh đề “ Phương trình x 2 + 4 x + 3 = 0 có nghiệm duy nhất nên 14 − 5  10 ” đúng
hay sai? Tại sao?
Câu 2(1đ): Cho f : E → F là toàn ánh và   A  E . Chứng minh rằng:
f ( E \A) = F \ f (A)
Câu 3(1đ): Tìm tam thức bậc hai hệ số thực p( x) sao cho:
p(1) = 0; p(−1) = −2; p(2) = 4.

Câu 4(1.5đ): Tìm các nghiệm phức của phương trình: ( z + i ) − ( z − i ) = 0


10 10


Câu 5(1đ): Tập hợp G = z = m + in  
m, n  , m 2 + n 2  0 có lập thành nhóm với

phép nhân số phức hay không? Tại sao?


Câu 6(1đ): Ký hiệu M 21 là tập hợp các ma trận có kích thước 2  1 .

 1 −2 
Tìm m để ánh xạ f :M 21 → M 21 , f ( X ) =   X là toàn ánh .
 m 4 
 
1  6
0 5  2
 
Câu 7(1.5đ): Tìm m để tồn tại ma trận X sao cho  0 1 3 X =  .
   −6 
 −2 1 −3   
 −1 2 −1  m

 3 0 2
 
Câu 8(1đ): Cho A = 0 1 2 . Tìm   sao cho det( A −  E ) = 0 , trong đó E là ma trận
 
 2 2 2
 
đơn vị cấp 3.
Câu 9(1đ): Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp thỏa mãn B 2020 = 0 và
1

AB = 2A + 3B. Chứng minh rằng det(A) = 0


ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 4 ĐỀ THI ĐẠI SỐ GIỮA KỲ - 20191


Mã HP: MI 1141, Nhóm 1, Thời gian : 60 phút.
 1 −3 
Câu 1(1đ): Mệnh đề “ Hạng của ma trận A =   bằng 1 nên bất phương trình
2 6 

x 2 − 6 x + 5  0 vô nghiệm” đúng hay sai? Tại sao?


Câu 2(1đ): Cho 3 tập hợp A, B, C khác tập rỗng. Chứng minh rằng:

A  ( B  C ) = ( A  B)  (A C ).
−1 + i 3
Câu 3(1đ): Cho z = . Tính giá trị S = z 2019 + ( z ) 2019 .
2
Câu 4(1đ): Tìm ma trận X sao cho:

1 3 1 −3 2   −1 2 −1
 −2 −5  X − 2  0 2 −1 = −3  −2 −1 2 
     
Câu 5(1đ): Cho ánh xạ f : → , f ( z ) = 2 z 5 − 2. Tìm f −1 −i 2 . ( )
 1 −1 3 m 
Câu 6(1.5đ): Cho ma trận A =  −1 0 2 −1 . Tìm m để r ( A) = 3 .
 0 −1 5 3 
 

Câu 7(1đ): Cho ánh xạ f : 2


→ , f ( x, y ) = x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 3 và A =  0; 2   −1;1. Tìm

f (A).

Câu 8(1đ): Tìm m để phương trình ma trận sau có vô số nghiệm


 −1 2 2m   3
   
 2 −7 m − 1 X =  −2  .
 1 −5 4m  1
   

Câu 9(1đ): Cho A = (aij )99 thỏa mãn aij + a ji = 0; i, j = 1,9. Chứng minh rằng hệ phương trình
0

a x
j =1
ij j = 0, i = 1,9 có nghiệm không tầm thường.
2
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 6 ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ (MI1142)-Học kì 20191


Khóa: K64 (Nhóm 2) Thời gian: 60 phút.
Câu 1: Cho A =  x  ; f (x) = 0 và B =  x  ;g(x) = 0 với f ( x) và g ( x) là các hàm số xác

g 2019 ( x)
định trên . Biểu diễn tập nghiệm của phương trình = 0 qua A, B.
2019. f (x)

 x+2 
Câu 2: Cho ánh xạ f : → , f ( x) = x 2 + 3x và tập A =  x  ;  0
 1+ x 
Xác định f (A).
Câu 3: Giải phương trình : z 2 − (3 + i ) z + 4 + 3i = 0

2 1 0
Câu 4: Cho A = 0 2 2  và đa thức P ( x) = x 2 − 4 x + 4. Tính P(A).
1 −1 2 

3 −1
T
1 1 
Câu 5: Tìm ma trận X thỏa mãn X   = 2  + X , với AT là ma trận chuyển vị của A.
1 2  1 −1

 m − 1 m 2m + 5 
Câu 6: Tìm m để ma trận B =  m − 2 0 m + 2  suy biến.
 2 m 2 

−2 x + y + z = 2

Câu 7: Giải hệ  x + 2 y = 5 bằng phương pháp Gauss.
− x + 3 y + z = 7

Câu 8: Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho ánh xạ f :  −2; m → 0; 4 , f ( x) = x 2 là toàn ánh

nhưng không là đơn ánh.


Câu 9: Cho A, B là ma trận thực, vuông cấp 2019 thỏa mãn : AB + 10 A + 2019B = 0
Chứng minh rằng: AB = BA.
3
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 1: ( ĐỀ GIẢI LIVE)
ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ- HỌC KÌ 20193
Mã HP: MI1141, Nhóm ngành 1. Thời gian: 60 phút
Câu 1.(1đ) Cho A =  x  | f ( x) = 0; B = x  | g ( x) = 0 , ở đó f ( x), g ( x) là các hàm số
xác định trên R: Biểu diễn A,B tập nghiệm của phương trình

f ( x) g ( x)
=0.
f ( x) + g ( x)

Câu 2.(1đ) Cho A, B, C là các mệnh đề, trong đó A → B là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai.
Mệnh đề A → C là đúng hay sai? Vì sao?

( )
Câu 3.(1,5đ) Cho ánh xạ f : R 2 → R 2 ; f ( x, y) = x + y 6 ; − x + y 3 . Ánh xạ trên có đơn ánh,
toàn ánh không ? Vì sao?

Câu 4.(1,5đ) Cho ánh xạ f : R → R; f ( x) = x 2 − 3x + 4 và A = (1;2] .

Tính f ( A), f −1 ( A) .


Câu 5.(1,5đ) Cho ánh xạ f : C → C xác định bởi f ( z ) = z 6 . Tính f −1 

( 3 +i )
18

 .
Câu 6.(2đ) Giải và biện luận hệ phương trình theo các tham số a,b

2 x1 + 3 x2 − a.x3 = 6
 x − x + 2x = 5
 1 2 3

 x1 + 4 x2 + x3 = 1
 3 x1 + 2 x2 + x3 = b

 a 3 1 2
 4 1 7 2
Câu 7.(1đ) Tìm hạng của ma trận sau theo tham số a. Với A =  
 9 −3 14 1 
 
 1 4 3 3

Câu 8.(1đ) Cho A, B là các ma trận vuông cấp n thỏa mãn A2020 = E và
4

( A − E ) B = B , ở đó E là ma trận đơn vị. Chứng minh det B = 0 .


ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 1: : ( ĐỀ GIẢI LIVE)
ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN ĐẠI SỐ HỌC KỲ 20191
Mã HP MI1036 – Thời gian: 60 phút
Câu 1: Cho các tập hợp A = [1,5], B = [a, b]. Tìm a, b  R sao cho A  B = A .

x+3
Câu 2 : Cho ánh xạ f : R \ {1} → R xác định bởi f ( x) = .
x −1
a. Hỏi f có song ánh không? Chứng minh?
b. Tìm tập ảnh f ( A) _ voi _ A = {x  R | −5  x  5}

Câu 3 : Tìm nghiệm z  C của phương trình z 2 + (1 − 4i) z − 5 + i = 0, voi _ i 2 = −1 .

1 a   1 2
Câu 4 : Cho ma trận A =   , B =  −1 2  , a  R \ {0} .
 2 2a + 1  

a. Tính f ( A) = ?, _ voi _ f ( x) = x 2 − (2a + 2) x + 2a + 1 .


b. Tìm X sao cho X ( A3 − (2a + 2) A2 ) = B .

 5 1 −1

Câu 5 : Cho ma trận A =  m −1 6  . Tìm m sao cho hạng ma trận A lớn nhất.
 −12 −2 m 

 1 −1 1  3
 
Câu 6 : Tìm ma trận X sao cho  −2 4 −1 X =  5  .
 3 −5 2   −2 

Câu 7 : Cho ánh xạ f : R 2 → R 2 xác định bởi f ( x, y ) = (mx + y, 2 x + my ). Xác định m sao cho
f là toàn ánh?

Câu 8 : Cho A là ma trận thực vuông cấp 2019, thỏa mãn điều kiện A( A + E ) = 0. Tìm hạng
của ma trận ( A − 2 E ) với E là ma trận đơn vị cấp 2019.
5
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 1 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20181


Mã HP: MI 1141 – Nhóm 1. Thời gian : 60 phút
Câu 1 (1 đ): Cho ba mệnh đề: p, q, r. Hỏi mệnh đề:
( p ∧ q ) → r và ( p → r ) ∧ ( q → r) có tương đương không? Tại sao?
Câu 2 (1đ): Ánh xạ f: ℝ → ℝ2 , f(x) = (𝑥 2 - 4; 𝑥 3 + 1) là đơn ánh không? Tại sao?
Câu 3 (1đ): Tìm z  C sao cho :
1 + (z + 2i) + (z + 2i)2 + (z + 2i)3 + (z + 2i)4 = 0
Câu 4 (1.5 đ): Tìm m để hệ sau có vô số nghiệm :
𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1
{2𝑥 + 7𝑦 + (2𝑚 + 1)𝑧 = 2
3𝑥 + 9𝑦 + 4𝑚𝑧 = 2𝑚 − 1
Câu 5 (1.5 đ) : Tìm ma trận X thỏa mãn :

1 −1 1
6 2 −7
X(1 0 − 1) = ( )
15 2 − 13
1 1 −2
Câu 6 (1.5 đ) : Cho ánh xạ:
f : ( ℝ3 → ℝ3 ) , f ( x, y, z) = ( 2x – y + z ; x – z ; x + my ).
Tìm m để f là toàn ánh.
Câu 7 (1đ) : Cho ma trận A khả nghịch và   R (   0 ) thỏa mãn
det( A - E ) = 0 , trong đó E là ma trận đơn vị . CMR :
1
det(A−1 − E)=0

Câu 8 (1đ ): Tính tổng:
0 2 4 6 2018
S =𝐶2018 − 3. 𝐶2018 + 32 . 𝐶2018 − 33 . 𝐶2018 +...−32009 . 𝐶2018
.
6
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 3 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20181


Mã HP: MI 1141 – Nhóm 1. Thời gian : 60 phút

Câu 1 (1.5 đ): Cho 3 mệnh đề : p, q, r. Biết p → q là mệnh đề đúng.

Hỏi ( p ∨ r ) → ( q ∨ r ) đúng hay sai? Tại sao?

Câu 2 (1đ): Ánh xạ f: ℝ → ℝ2 , f(x) = (2x + 1; x - 3) là toàn ánh không? Tại sao?
𝑛
1+i√3
Câu 3 (1.5đ ): Cho 𝑧𝑛 = ( ) , n  ℕ. Tìm n nhỏ nhất để 𝑅𝑒(𝑧𝑛 ) = 0.
√3+i

Câu 4 (1.5đ) :
1 𝑚 −1 2
Tìm m để hạng ma trận ( 2 −1 𝑚 5) nhỏ nhất.
1 10 −6 1
Câu 5 (1.5đ) : Tìm  để tồn tại ma trận X thỏa mãn :
1 1 2 0
(2 −1 1) 𝑋 = ( 2 )
4 1  +5
Câu 6 (1đ) : Cho ánh xạ f : C → C, f (z) = 𝑧 5 + √3 . Tìm 𝑓 −1 ({𝑖 }).

Câu 7 (1đ) ) : Cho ma trận A và   R thỏa mãn det( A - E ) = 0, trong đó E là


ma trận đơn vị . CMR :

det [ 𝐴2 + 2𝐴 − (  2 + 2 )E ] = 0

Câu 8 (1 đ) : Cho ma trận A ≠ 0 và tồn tại n  ℕ , n ≥ 2 sao cho 𝐴𝑛 = 0. CMR :

det ( A – E ) ≠ 0 , trong đó E là ma trận đơn vị.


7
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 5 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20181


Mã HP: MI 1142 – Nhóm ngành 2. Thời gian : 60 phút
Câu 1: Trong ℝ cho các tập con A = {(x, y)  ℝ 𝑥 + 𝑦 = 4},
2 2|

B = {(x, y)  ℝ2 |𝑥 2 − 𝑦 = 8}. Xác định tập hợp A ∩ 𝐵.


Câu 2: Cho ánh xạ f: (3, +∞) →𝑅, f(x) = 𝑥 2 − 6𝑥 + 8. Xét xem f có là đơn ánh
không? Tại sao?
Câu 3: Xét ánh xạ f: ℝ2 → ℝ2 xác định bởi f( x, y) = (x + 2y ; 2x – y)
Cho A = {(x, y)  ℝ2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 4}. Xác định f(A).
Câu 4: Tìm nghiệm phức của phương trình : ( z + i )4 = ( 2z − i )4
Câu 5: Cho các ma trận :
2 −3 2 2 −8
A=[ ] , B =[ ]
−2 4 −3 −2 15
Tìm ma trận X sao cho AX = 𝐵𝑇 , với 𝐵𝑇 là chuyển vị của B.
1 1 2 𝑏
Câu 6: Biện luận theo a, b hạng của ma trận A = [2 1 −1 2]
4 3 𝑎 5
𝑚𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0
Câu 7: Xác định m để hệ phương trình vô số nghiệm : { 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0
7𝑥 + 𝑦 + 2𝑚𝑧 = 0
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥4 = 3
𝑥1 − 2𝑥3 + 𝑥4 = 5
Câu 8: Giải hệ phương trình: {
𝑥2 + 𝑥3 + 2𝑥4 = 3
3𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = 8
Câu 9: Biện luận số nghiệm của hệ phương trình theo a, b:
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 2
{−𝑥 + 𝑎𝑦 + 2𝑧 = 1
𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 = 𝑏
Câu 10: Cho A là ma trận vuông thỏa mãn A3 = 0 , với 0 là ma trận không. Ký
8
ZMath-

hiệu E là ma trận đơn vị cùng cấp với A. CMR ( E + A) −1 = E − A + A2 .


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 7 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - KỲ HỌC 20181


Mã HP: MI 1143 – Nhóm ngành 3. Thời gian : 60 phút
Câu 1 (1đ): Cho các tập hợp X = { 2, 0, 1, 8}, Y ={ S, A, M, I}; Z = {0, 1, A, I}.
Xác định tập hợp (X \Z );(Y ∩ 𝑍); (𝑋\𝑍) × (𝑌 ∩ 𝑍).

Câu 2 (1đ): Cho O là một mệnh đề sai, 1 là mệnh đề đúng và các mệnh đề A, B,
C. Xác định giá trị chân lý của mệnh đề [𝑂 ∧ (1 ∨ 𝐴)] → (𝐵 ∧ 𝐶).
3 0 +1 1
Câu 3 (1.5đ) : Tìm hạng của ma trận A = [7  + 2 1 2]
2 7 11 1
Câu 4 (2,5đ): Sinh viên Sơn có 200 triệu VNĐ và muốn gửi toàn bộ số tiền đó
vào ba ngân hàng X, Y, Z trong thời gian 6 tháng. Biết lãi suất tiền gửi kí hạn 6
tháng tại X, Y, Z lần lươt là 3%, 4%, 5% (lãi tính trên số tiền gửi ban đầu, trả lãi
khi hết thời hạn) và Sơn muốn nhận được đúng 8,5 triệu VNĐ tiền lãi để nộp học
phí kì tới.
a) Hỏi Sơn cần gửi vào mỗi ngân hàng bao nhiêu tiền?
b) Qua báo cáo tài chính của 3 ngân hàng, Sơn thấy X là ngân hàng tin cậy
nhất nên muốn gửi vào X là lớn nhất để đảm bảo an toàn mà lãi vẫn vừa đủ
nộp học phí. Hỏi Sơn cần gửi vào mỗi ngân hàng bao nhiêu tiền?

Câu 5 (3đ): Cho ánh xạ f: C → C, f(z) = (𝑧 5 + 2) (𝑧 2 − 3𝑧 + 5 − √3𝑖).


a) Ánh xạ f có là đơn ánh, song ánh không? Tại sao?
b) Tìm các số phức z thỏa mãn f(z) =0

Câu 6 (1đ): Cho ma trận A kích thước 3x3 thỏa mãn A + 𝐴2 = - E

Tính det A.
9
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 1 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20171


Mã HP: MI 1141 – Nhóm ngành 1. Thời gian : 60 phút
Câu 1: Cho A, B, C là tập hợp bất kì. CMR:
( A \ B ) ∩ 𝐶 = (A ∩ 𝐶) \ B
Câu 2: Cho ánh xạ f: ℝ →ℝ, f(x) = 𝑥 2 − 3𝑥 + 2. Xác định 𝑓 −1 ((0; 2]).
Câu 3: Giải phương trình C: 𝑖. 𝑧 2 − (1 + 8𝑖 )𝑧 + 7 + 17𝑖 = 0
𝑎 𝑏
Câu 4: Tập hợp các ma trận W = {𝐴 = [ ] |𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ} với phép cộng ma
𝑏 𝑐
trận có lập thành một nhóm không? Tại sao?
2 1 1 3𝑇 0 −1
Câu 5: Tìm ma trận X thỏa mãn [ ].𝑋 − 2[ ] = [ ]
1 1 2 5 1 0
(𝑎 + 5)𝑥 + 3𝑦 + (2𝑎 + 1)𝑧 = 0
Câu 6: Tìm a để hệ { 𝑎𝑥 + (𝑎 − 1)𝑦 + 4𝑧 = 0 có nghiệm không tầm
(𝑎 + 5)𝑥 + (𝑎 + 2)𝑦 + 5𝑧 = 0
thường.
Câu 7: Giải phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 3𝑡 = 12
2𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 + 11𝑡 = 49
{
3𝑥 + 6𝑦 − 4𝑧 + 13𝑡 = 49
𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 9𝑡 = 33
Câu 8: Cho các mệnh đề A, B và C thỏa mãn (A ∧ C) → ( B ∧ 𝐶) và
(A ∧ C) → ( B ∧ 𝐶)là các mệnh đề đúng. CMR: A → B là mệnh đề đúng.
Câu 9: Cho ánh xạ f: ℝ2 → ℝ2 , xác định bởi f(x, y) = (𝑥 2 − 𝑦; 𝑥 + 𝑦). Ánh xạ f
có là đơn ánh, toàn ánh không? Vì sao?
Câu 10: Cho ma trận thực A vuông cấp n ≥ 2 sao cho tổng các phần tử trên
đường chéo chính của ma trận 𝐴. 𝐴𝑇 bằng 0. CMR: A là ma trận không.
10
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 3 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ ( MI1141 ) - HỌC KÌ 20171


Mã HP: MI 1141 – Nhóm 1. Thời gian : 60 phút

Câu 1: Cho p, q là các mệnh đề. CMR [𝑞 ∧ (𝑞̅ ∨ 𝑝)] → 𝑝 là luôn đúng.

Câu 2: Cho A, B là tập hợp bất kỳ. CMR:

A \ (A ∩ 𝐵) = 𝐴 \ B

Câu 3: Cho ánh xạ f: ℝ2 → ℝ2 , xác định bởi f (x, y) = (x –y, x +y).

Tính f(A) với A = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ|𝑥 2 + 𝑦 2 = 1}.

Câu 4: Tìm số phức z sao cho: 𝑧 3 + 2𝑖|𝑧|2 = 0.


2 1
0 1
Câu 5: Cho A =[ ], B = [−1 0 ]. Tìm X thỏa mãn : B – 3X = X.𝐴𝑇
2 −2
3 −1
𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑚𝑥3 + (𝑚 + 1)𝑥4 = 0
Câu 6: Tìm m để hệ {2𝑥1 + (𝑚 + 2)𝑥2 + (2𝑚 + 1)𝑥3 + (2𝑚 + 4)𝑥4 = 0
𝑥1 + (4 − 𝑚)𝑥2 + (𝑚 − 1)𝑥3 + (2𝑚 − 4)𝑥4 = 0

có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số.


𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 1
Câu 7: Giải hệ : { 2𝑥 − 3𝑦 + 𝑧 = 4
3𝑥 − 5𝑦 + 2𝑧 = 5

Câu 8: Cho 𝑧1 , 𝑧2 là 2 nghiệm phức của phương trình: 𝑧 2 − 𝑧 + 𝑎𝑖 = 0 với a là


một số thực và 𝜄 là đơn vị ảo. Tìm a biết |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | = 1

Câu 9: Cho ánh xạ f: [ m; 2] →ℝ ; f(x) = 𝑥 3 −3𝑥 2 − 9𝑥 + 1.Xác định m để f là


một đơn ánh.
Câu 10: Cho các ma trận thực A, B vuông cấp n, (n ≥ 2) thỏa mãn A.B = B.A .
11

CMR: det(𝐴2 + 𝐵2 ) ≥ 0
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

Đề 5 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ ( MI1142 ) - HỌC KÌ 20171


Mã HP: MI 1142 – Nhóm 2. Thời gian : 60 phút
Câu 1:2đ: Cho ánh xạ f: ℝ →ℝ với f(x) = 𝑥 6 + 2𝑥 3 + 4 ∀𝑥 ∈ ℝ
a) Tính f(ℝ).
b) Chứng minh rằng ánh xạ này không toàn ánh.
Câu 2:1đ: Giải phương trình trong tập số phức: (3𝑧 + 4)9 = 1 + 𝑖
Câu 3:2đ: Thực hiện phép tính sau hoặc nêu lí do tại sao phép tính không thực
hiện được.
1 −2
1 −3
1 2 −2 3 2 3
a) ( )( ) + (2 5 )
2 −1 0 4 −1 4
0 1 4 −2
3 −1
2 0 −2 4 3 0 5 −2
b) ( )( )+( )
1 2 1 3 −2 1 4 9
0 2
Câu 4:2đ: Giải các phương trình:
1 −2 1 1 −2 1 1 −1 2
a) (2 −1 1) 𝑋 − (2 −1 1) = (−3 0 1)
2 0 1 2 0 1 4 1 0
3−𝑥 2 2
b) | 2 3−𝑥 2 |=0
2 2 3−𝑥
𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑚𝑥3 + 𝑥4 = −1
Câu 5:2đ: Cho hệ phương trình: {2𝑥1 + 5𝑥2 − 2𝑥3 + 𝑥4 = −2
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑚𝑥4 = 3
a) Với m = −1 , tính hạng của ma trận bổ sung hệ và giải hệ phương trình này.
b) Giải và biện luận hệ phương trình trên theo m.
Câu 6:1đ: Cho n là số nguyên dương sao cho tồn tại hai ma trận A, B vuông cấp
n, khả nghịch và thỏa mãn AB + BA = 0. CMR: n ≠ 2017.
12
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Đề 7 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20171 .
Mã HP: MI 1143 – Nhóm 3. Thời gian : 60 phút
Câu 1:2đ: 1) Cho các mệnh đề A, B. Xác định giá trị chân lý của mệnh đề :
̅) → A
(𝐴 ∧ B
2) Một lớp có 30 sinh viên thi giữa kỳ các môn ĐS và GT với kết quả
thi: có 8 sinh viên đạt điểm A môn ĐS, 9 sinh viên đạt điểm A môn GT, có 18
sinh viên không đạt điểm A nào. Hỏi có bao nhiêu sinh viên đạt điểm A cả hai
môn ĐS và GT.
12
Câu 2: 2đ: Cho ánh xạ f: C→ C; f(x) = 𝑧 6 (𝑚 − i√3) , 𝑚 ∈ ℝ.
1. Tìm m để ánh xạ f là ánh xạ toàn ánh.
6
2. Khi m =1, tìm 𝑓 −1 ({(√3 + 𝑖) }).

Câu 3: 2đ: Cho ma trận :


1 1 1
A = (0 1 −𝑚), m là tham số.
2 3 2
1. Tìm m để ma trận A có hạng lớn nhất.
2. Khi m = 1, tìm ma trận X thỏa mãn AX = 2I3 + 3A.
Câu 4: 2đ: Cho hệ phương trình.
5𝑥1 + 4𝑥2 + 4𝑥3 + 11𝑥4 = 7
𝑥 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 3𝑥4 = 2
m, n là các tham số .⟹ { 1
3𝑥1 + 6𝑥2 + 9𝑥3 + 𝑚𝑥4 = 6
3𝑥1 − 2𝑥3 + 5𝑥4 = 𝑚
1. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất không? Tại sao?
2. Giải hệ phương trình với m ≠ 9 và n = 3.
Câu 5: 2đ: 1) Cho f: X → X là ánh xạ toàn ánh thỏa mãn 𝑓 ∘ 𝑓 = 𝑓
CMR: f là ánh xạ đồng nhất trên tập X.
2) Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp n ≥ 2, không suy biến.
13

Chứng minh tồn tại ma trận không suy biến P sao cho B = A.P
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Đề 2 ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20161 .

Câu 1(1đ): CMR ̅̅̅̅̅̅̅̅̅


𝐴 ↔ 𝐵 và 𝐴̅ ↔ B là tương đương logic.
Câu 2(1đ): Cho A là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 3 và không vượt
quá 100: B là tập hợp các số nguyên dương chẵn nhỏ hơn 100, C là tập hợp các số
nguyên dương chia hết cho 6.

Tìm : (A \C) ∩ (𝐵 \C)


Câu 3(1đ): Xét sự đơn ánh, toàn ánh, song ánh của ánh xạ:
𝜋 𝜋
f : [0, ] × [0, ] → [0,1] × [ √2, 2] với f(x, y) = (sin 2x, 2cos y)
2 4

Câu 4(1đ): Giải phương trình phức: 𝑧 3 + 𝑖𝑧 2 = 1 − 𝑖𝑧


4 1 −1 0 1
Câu 5(1đ): Cho A =( ), 𝐵 = ( )
2 2 −1 −1 −1
Tìm X thỏa mãn : 𝐴𝑇 . 𝑋 𝑇 = 𝐵 + 𝑋 𝑇 .
−1 𝑎+2 −1
Câu 6(1đ): Cho ma trận A = ( 1 1 𝑎 + 4)
𝑎+1 3 3
Khi nào A không khả nghịch?
2𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 = 5
Câu 7(1đ): Giải hệ phương trình: { 𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 = 3
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 = 2

Câu 8(1đ): Cho z = 1 + 2𝑖, viết căn bậc 2 của z dạng đại số.

Câu 9(1đ): Cho ánh xạ f: ℝ →ℝ2 , f(x) = (x-1; x+1)

Tìm f(ℝ), 𝑓 −1 (𝐴) biết : A = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4}.

Câu 10(1đ): Cho A là ma trận vuông cấp 2016 thỏa mãn A = I + 𝐴2 , trong đó I là
ma trận đơn vị cùng cấp. Tính: det(𝐴2016 + I ).
14
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Đề 1 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ - HỌC KÌ 20151

Câu 1:1đ: Cho A, B là các mệnh đề. Chứng minh mệnh đề ( 𝐴̅ ∧ 𝐵) → B


là hằng đúng.

Câu 2:1đ: Cho A = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 |𝑥 ≥ 0} và ánh xạ f: ℝ2 →A với f(x, y) =


(𝑥 2 ; 𝑥 + 𝑦). Ánh xạ f có là toàn ánh không? Tại sao?

Câu 3: 1đ: Cho A, B, C là các tập hợp bất kỳ. CMR:

(A∪ 𝐵) \ C = (A \ C) ∪ (𝐵\ C)

Câu 4:1đ: Giải phương trình phức: 𝑧 4 − 2𝑧 2 + 2 = 0


𝑎+1 −1 𝑎
Câu 5:1đ: Tìm a để ma trận A = ( 3 𝑎+1 3 ) khả nghịch.
𝑎−1 0 𝑎−1
1 1
2 2
Câu 6: 1đ: Cho A = ( ), B = (0 1) . Tìm X thỏa mãn AX – 𝐵𝑇 = 𝑋
1 4
1 0
Câu 7:1đ: Giải hệ phương trình:
𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 4𝑡 = −4
3𝑥 + 7𝑦 + 10𝑧 + 11𝑡 = −11
{
𝑥 + 2𝑦 + 4𝑧 + 2𝑡 = −3
𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 7𝑡 = −6
𝜋
Câu 8:1đ: Xác định tập A ∈ ℝ2 để ánh xạ f: [0, ] × [0, 𝜋 ] →A,
4

f( x,y) = (sin x + cos x; 2cos y ) là song ánh.


𝜋+2𝑘𝜋 𝜋+2𝑘𝜋
Câu 9:1đ: Cho 𝑧𝑘 = 𝑐𝑜𝑠 + 𝑖 sin , 𝑘 ∈ ℕ.
36 36

Tính ∑21
𝑚=13 𝑧𝑚

2 1 0
Câu 10:1đ: Cho A = (0 1 0), hãy tính 𝐴10 .
15

0 0 2
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ ĐSTT - ĐỀ 2 - KÍP 1 - NHÓM 1 – 20191


Người giải: Nguyễn Văn Công
Nhóm học đại cương: Toán Cao Cấp - ZMath - Lớp học Anh Công ✅
Bài Làm

Câu 1:
• Đặt A: “ Phương trình x 2 + 4 x + 3 = 0 có nghiệm duy nhất”
B: “ 14 − 5  10 ”.
 Mệnh đề đề bài  A → B
 x = −1
• Ta có: +) Phương trình x 2 + 4 x + 3 = 0 có 2 nghiêm phân biệt 
 x = −3
 Mệnh đề A sai.
+) 14 − 5  10  B là mệnh đề sai.
(vô lý)
 A → B là mệnh đề đúng.
Vậy mệnh đề bài ra là một mệnh đề đúng.
Câu 2: Ta có f ( E ) = F .
Giả sử: x  E \ A  f ( x) = f ( E \ A) (1)
x  E  f ( x)  f ( E )  f ( x)  F
    f ( x) = F \ f ( A) (2)
 x  A  f ( x)  f (A)  f ( x)  f (A)
Từ (1) và (2)  f ( E \ A) = F \ f ( A) (đpcm)
Câu 3:
Đặt p ( x) = ax 2 + bx + c (a  0; a, b, c  )
Ta có:
p (1) = a + b + c = 0; p(−1) = a − b+ c = −2;
p (2) = 4a + 2b + c = 4
a + b + c = 0

Suy ra hệ : a − b + c = −2
4a + 2b + c = 4

Xét ma trận mở rộng của hệ:
1 1 1 0  1 1 1 0  1 1 1 0 
  4 L1 − L3 → L3   L2 − L3 → L3  
A = 1 −1 1 −2  ⎯⎯⎯⎯→
L1 − L2 → L2 0 2 0 2  ⎯⎯⎯⎯→ 0 2 0 2 
 4 2 1 4  0 2 3 −4  0 0 −3 6 
16

a + b + c = 0 a = −b − c a = 1
  
Từ đó suy ra: 0 + 2b + 0 = 2  b = 1  b = 1
ZMath-

0 + 0 − 3c = 6 c = −2 c = −2
  
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
 p ( x) = x 2 + x − 2 là tam thức bậc 2 cần tìm.
Câu 4:
Ta có: z = i không là nghiệm của phương trình.  z − i  0
( z + i) − ( z − i) = 0
10 10
Do đó :
 z +i 
10

 ( z + i ) = ( z − i)    =1
10 10

 z −i 
z +i
Đặt w =  w10 = 1 = cos 0 + i sin 0
z −i
0 + k 2 0 + k 2
 w = 10 cos 0 + i sin 0 = cos + i sin ( 0  k  9; k  )
10 10
k k
 w = cos + i sin ; 0  k  9; k 
5 5
z +i
Có w =  w.z − w.i = z + i
z −i
 z (w − 1) = (w + 1)i
- Nếu k = 0  w = cos0 + i sin 0 = 1  0 z = 2i (vô lí)  Loại
- Xét 1  k  9, k   w  1
(w + 1)i k k
z= ; với w = cos + i sin . ( 1  k  9, k  )
w −1 5 5
Câu 5: Chọn z1 , z 2 , z3  G
• Ta có: ( z1.z2 ) z3 = z1 ( z2 .z3 )  phép nhân số phức có tính chất kết hợp.
• Tồn tại: zo = 1 + oi  G thỏa mãn
zo .z1 = z1.zo = z1 z1  G
z1
• Với z1  G tồn tại  G thỏa mãn
z1
z1 z z
z1 . = 1 .z1 = 1 = 1 + oi = z0
z1 z1 z1
 G và phép nhân số phức tạo thành 1 nhóm.
Câu 6: Để f ( x) toàn ánh khi phương trình:
 1 −2  a
  X =   (1) luôn có nghiệm với a, b 
m 4  b 
 1 −2  a
Đặt : A =  ; B =  
m 4  b 
 1 −2 a   −2 1 a   −2 1 a 
17

 Ma trận bổ sung: A = (A | B) =  → → 


 m 4 b   4 m b   0 m + 2 b + 2a 
ZMath-

Để phương trình (1) có nghiệm a, b   r ( A) = r (A) = 2


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
 m + 2  0  m  −2
Vậy m  −2  f ( x) là 1 toàn ánh.
Câu 7:
 
 1 6
 0 5   
2
Đặt A =  0 1 3 , B =    A. X = B (1)

   −6 
 −2 1 −3   
 −1 
2 −1  m

   
   
1 0 5 6  1 0 5 6 
Xét ma trận bổ sung: A = ( A B ) =  0 1 3 2  → 0 1 3 2 
   
 −2 1 −3 −6   0 1 76 
 −1 2 −1 m   0 2 4 m + 6 

   
   
1 0 5 6  1 0 5 6 
→ 0 1 3 2  → 0 1 3 2 
   
0 0 4 4  0 0 −2 4 
0 −2 m + 2   0 0 2m + 8 
 0 0
Để phương trình (1) tồn tại ma trận X khi và chỉ khi:
r (A) = r ( A) = 3
 2m + 8 = 0  m = −4
Vậy m = −4  tồn tại ma trận X
Câu 8: Xét:
 3 0 2 1 0 0 3 −  0 2 
     
A − E =  0 1 2 −   0 1 0 =  0 1−  2 
 2 2 2 0 0 1  2 2 −  
     2
3− 0 2
 det(A −  E) = 0 1−  2
2 2 2−
1−  2 0 1− 
= (−1)1+1.(3 −  ) +(−1)1+3 .2.
2 2− 2 2
= (3 −  ) ( (1 −  )(2 −  ) − 4 ) + 2.2.( − 1)
= (3 −  )(− 2 − 3 − 2) + 4( − 1)
= − 3 + 6 2 − 3 − 10 = ( + 1)( − 5)(− + 2)
18
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
 = −1
Theo giả thiết ta có: det( A −  E ) = 0   = 5
 = 2
Vậy....
Câu 9:
• B 2020 = 0  det( B 2020 ) = 0  (det B) 2020 = 0
 det B = 0
• 2 A + 3B = A.B  2 A = (A− 3E ).B  2det A = det( A − 3E ).det B
 det A = 0 (đpcm)

19
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ ĐSTT - ĐỀ 4 - KÍP 2 - NHÓM 1 – 20191


Người giải: Nguyễn Văn Công
Nhóm học đại cương: Toán Cao Cấp - ZMath - Lớp học Anh Công ✅
Bài Làm
 1 −3 
Câu 1: Đặt Mệnh đề A: “ Hạng của ma trận A =   bằng 1”
2 6 
B: “ bất phương trình x 2 − 6 x + 5  0 vô nghiệm”.
• Dễ thấy mệnh đề bài ra  A → B
Xét tính đúng sai của A và B.
1 −3
+) Ta có: A = = 12  0  r ( A) = 2
2 6
 Mệnh đề A sai.
+) Ta có: x 2 − 6 x + 5  0  1  x  5
 Mệnh đề B sai.
 A → B đúng. Vậy mệnh đề bài ra đúng,
Câu 2: A ( B  C ) = ( A B)  ( A C )
 x1  A
 ( x1 , x2 )  ( A  B)
Giả sử ( x1 , x2 )  ( A  ( B  C ))   x2  B    ( x1 , x2 )  ( A  B)  ( A  C )
x  C  1 2
( x , x )  ( A  C )
 2
 A  ( B  C ) = ( A  B )  ( A  C ) đpcm
(*) Giải thích: “  ” là phép nhân 2 tổ hợp A = ( I , S ); B = (A, M)
 A  B = ( (S , A),(M , I ),( S , M ),( I , M ) )
Câu 3:
−1 + i 3 1 3 2 2
z= = − +i = cos + i sin
2 2 2 3 3
2 2  −2   −2 
 z = cos − i sin = cos   + i sin  
3 3  3   3 
Áp dụng công thức Moirve, ta có:
2019
2 2    −2   −2  
2019

S=z 2019
+ ( z) 2019
=  cos + i sin  + cos   + i sin  
 3 3    3   3 
 2.2019   2.2019   −2.2019   −2.2019 
 S = cos   + i sin   + cos   + i sin  
 3   3   3   3 
= cos(1346 ) + i sin(1346 ) + cos(−1346 ) + i sin(−1346 )
20

= 1 + i.0 + 1 + i.0 = 2
ZMath-

Vậy S = 2
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Câu 4:
1 3  1 −3 2   −1 2 −1
  X = 2  − 3 
 −2 −5   0 2 −1  −2 −1 2 
 2 −6 4   3 −6 3   5 −12 7 
= + = 
 0 4 −2   6 3 −6   6 7 −8 
−1
1 3  5 −12 7  1 3   5 −12 7 
 X =   X =  . 
 −2 −5  6 7 −8   −2 −5   6 7 −8 
1 3
Có = 1.(−5) − (−2).3 = 1
−2 5
−1
1 3 1  −5 −3   −5 −3 
  = . = 
 −2 −5  1 2 1  2 1
 −5 −3  5 −12 7   −43 39 −11
 X =  = 
 2 1  6 7 −8  16 −17 6 
Câu 5:
( ) 
Ta có: f −1 −i 2 = z  C f ( z )  −i 2 
 
Có: f ( z ) = 2 z 5 − 2  −i 2  2 z 5 − 2 = −i 2

2 2  −  − 
 z5 = −i = cos   + i sin  
2 2  4   4 
− −
+ k 2 + k 2
 z = cos 4 + i sin 4 , k = 0, 4
5 5
 − − 
 + k 2 + k 2 
 z  cos 4 + i sin 4 k  ;0  k  4 
 5 5 
 

 f −1
(−i 2) = cos
 − + 8k
20
− + 8k
+ i sin
20

k  ; 0  k  4

 1 −1 3 m   −1 0 2 −1
   
Câu 6: Ta có: A =  −1 0 2 −1 →  0 −1 5 3 
 0 −1 5 3   1 −1 3 m 
   
 −1 0 2 −1   −1 0 2 −1 
   
→  0 −1 5 3  →  0 −1 5 3 
 0 −1 5 m − 1  0 0 0 m − 4 
   
21

Để r (A) = 3  m− 4  0  m  4
ZMath-

Vậy m  4 thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 7:
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Ta có: f ( x, y ) = x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 3 = ( x − 1) + ( y − 2) 2 − 8
2

f ( A) =  f ( x, y ) ( x, y )  A

0  x  2 −1  x − 1  1 0  ( x − 1)2  1


Do ( x, y)  A    
−1  y  1 −3  y − 2  −1 1  ( y − 2 )  9
2

 0 + 1 − 8  ( x − 1) + ( y − 2 ) − 8  1 + 9 − 8
2 2

 −7  f ( x; y)  2
Vậy với ( x; y )  A thì −7  f ( x; y)  2
 f (A) =  −7;2

 −1 2 2m   3  −1 2 2m 
     
Câu 8:  2 −7 m − 1 X =  −2  (1) Đặt A =  2 −7 m − 1 ; B = ( 3 −2 1)
T

 1 −5 4m  1  1 −5 4m 
     

Xét ma trận bổ sug:


 −1 2 2m 3   −1 2 2m 3 
   
A = ( A B) =  2 −7 m − 1 −2  →  0 −3 4m − 1 4 
 1 −5 4m 1   0 −3 6m 4 
   
 −1 2 2m 3 
 
→  0 −3 4m − 1 4 
 0 0 2m + 1 0 
 

Để phương trình (1) có vô số nghiệm X:


−1
r (A) = r( A) = 2  2m + 1 = 0  m =
2
Câu 9: aij + a ji = 0  aij = −a ji
 det A = − det( AT ) 
 A = − AT  det A = (−1)9 .det( A)T   det A = 0
det A = det( AT ) 
9
 Hệ phương trình  a .x
j =1
ij j = 0 , i = 1.9  A. X = 0 (1)

Với X = ( x1 , x2 , x4 , x5 , x6 , x7 , x8 , x9 )T
Do det( A) = 0 (cmt)  Hệ phương trình (1) có nghiệm không tầm thường.
22
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ 06 - NHÓM 2 – 20191


Người giải: Nguyễn Văn Công
Nhóm học đại cương: Toán Cao Cấp - ZMath - Lớp học Anh Công ✅
Bài Làm

Câu 1:
g 2019 ( x)  g 2019 ( x) = 0  g ( x) = 0
Ta có: =0 
2019 f ( x) 2019 f ( x)  0  f ( x)  0
x  B
  xB \ A
x  A
Vậy tập nghiệm của phương trình là B \ A
Câu 2:
f ( A) =  f ( x) x  A
x+2 x +1  0  x  −1
Có x  A  0 
1+ x ( x + 2)( x + 1)  0  x  −2
• Xét hàm số: f ( x) = x 2 + 3x, x  (−; −2]  (−1; +)
3
Có f '( x) = 2 x + 3 = 0  x = − (loại)
2

 f ( x)  −2x  −2
Từ bảng biến thiên suy ra:   f ( x)  −2 x  A
 f ( x )  −2x  −1
 f (A) = [ − 2; +)
Câu 3:
• Xét phương trình:
z 2 − (3 + i ) z + 4 + 3i = 0 (1)
 = (3 + i ) 2 − 4(3i + 4) = −8 − 6i
Giả sử: (−8 − 6i) = (a + bi) 2 ( a, b  )
23
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
a − b = −8
2 2
a 2 − b 2 = −8 
 a − b + 2abi = −8 − 6i  
2 2
 3
2ab = −6 b = − , a  0
 2
2
 3
 a 2 −  −  = −8  a 4 + 8a 2 − 9 = 0  a 2 = 1
 a
Chọn a = 1  b = −3  −8 − 6i = (1 − 3i) 2
  = (1 − 3i)2   = 1 − 3i . ( Hoặc có thể sử dụng ngay casio)
Do đó, theo công thức nghiệm , phương trình (1) có 2 nghiệm:
3 + i + 1 − 3i 4 − 2i
z1 = = = 2 − i;
2 2
3 + i − (1 − 3i) 2 + 4i
z2 = = = 1 + 2i
2 2
Câu 4:
P( x) = (x − 2) 2  P( A) = ( A − 2 I ) 2
2 1 0 1 0 0   0 1 0 
 
Có A − 2 I = 0 2 2  − 2 0 1 0  = 0 0 2 
1 −1 2  0 0 1  1 −1 0 
0 1 0 0 1 0 0 0 2 
    
 P( A) =  0 0 2  .  0 0 2  =  2 −2 0 
 1 −1 0   1 −1 0   0 1 −2 
    
0 0 2 
Vậy P( A) =  2 −2 0  .
 0 1 −2 
 
 3 −1
T
1 1 
Câu 5: X .   = 2 + X
1 2   1 −1
1 1   6 −2 
 X . = + X
1 2   2 −2 
 1 1   6 −2 
 X .   − E =  
 1 2   2 −2 
0 1  6 −2 
 X . = 
1 1  2 −2 
−1
0 1  0 1  −1 1 
Ta có: = −1  0  tồn tại   = 
1 1  1 1  1 0
24

−1
 6 −2   0 1  6 −2   −1 1 
 X =  .  =  . 
ZMath-

 2 −2   1 1  2 −2   1 0 
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
 −8 6 
 X = .
 −4 2 
 m − 1 m 2m + 5   m − 3 0 2 m + 3 
   
Câu 6: B = m−2 0 m+ 2  → m− 2 0 m+ 2 
 2 2   2 2 
 m m
m−3 0 2m + 3
m − 3 2m + 3
B = m−2 0 m + 2 = (−1)3+ 2 .m. = −m. ( (m − 3)(m + 2) − (2m + 3)(m − 2) ) = m3
m−2 m+2
2 m 2
Để ma trận B suy biến B = 0  m3 = 0  m = 0
−2 x + y + z = 2

Câu 7: x + 2 y = 5 (1)
− x + 3 y + z = 7

 −2 1 1 
Đặt A =  1 2 0  là ma trận hệ số của (1)
 −1 3 1 
 
B = (2 5 7)T là ma trận vế phải của (1).
C = (x y z )T là ma trận ẩn.
Xét ma trận bổ sung:
 −2 1 1 2   1 2 0 5
   
A = ( A B ) =  1 2 0 5  →  −2 1 1 2 
 −1 3 1 7   −1 3 1 7 
   
1 2 0 5  1 2 0 5 
   
→  0 5 1 12  →  0 5 1 12 
 0 5 1 12   0 0 0 0 
   
 r ( A) = r ( A) = 2  3  hệ vô số nghiệm.
 12 − t t + 13
x = 5 − 5 = 5
x + y = 5 
  12 − t
(1)  5 y + z = 12   y =
z = t t  5
 ( )  z = t


Vậy.....
25
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Câu 8: Xét hàm số f ( x) = x 2
• Vẽ đồ thị f ( x) = x 2 .
• Dựa vào đồ thị ta có:
Để f ( x) là 1 toàn ánh nhưng không đơn ánh
 f ( x) = a, a  [0; 4] luôn có ít nhất 1 nghiệm phân biệt
m0
Vậy m nguyên nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là m = 1.
Câu 9:
Ta có: −10 A − 2019B = AB (1)
 A(−10 E − B) + (−2019)( B + 10 E ) = −20190 E
 ( A + 2019 E )(B+ 10 E) = 20190 E
( B + 10 E )
 ( A + 2019 E ) =E
20190
 A + 2019 E

 Ma trận  B + 10 E khả nghịch và là ma trận nghịch đảo của nhau.
 20190
( B + 10 E )
 ( A + 2019 E ) = E
20190
 BA + 10 A + 2019B + 20190E = 20190E
 BA = −10 A − 2019B (2)
Từ (1) và (2)  AB = BA.

26
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 1 – KỲ 20181 – NHÓM 1


Người giải: Nguyễn Văn Công
Nhóm học đại cương: Toán Cao Cấp - ZMath - Lớp học Anh Công ✅
Bài Làm
Câu 1:
Lập bảng giá trị chân lý:
p q r p∧ 𝑞 p→r q→r (p∧q) →r (p→r)∧ (𝑞→r)
0 0 0 0 1 1 1 1
0 0 1 0 1 1 1 1
0 1 0 0 1 0 1 0
0 1 1 0 1 1 1 1
1 0 0 0 0 1 1 0
1 0 1 0 1 1 1 1
1 1 0 1 0 0 0 0
1 1 1 1 1 1 1 1

Dựa vào bảng chân lí trên ta có:


(p∧q) →r không tương đương logic (p→r)∧ (𝑞→r).
Câu 2:
f(x) : ℝ → ℝ2 ,
x→ (𝑥 2 - 4; 𝑥 3 + 1)
Giả sử 𝑥1 , 𝑥2 ∈ ℝ thỏa mãn f(𝑥1 ) = f(𝑥2 )
𝑥 2 − 4 = 𝑥22 − 4 𝑥12 = 𝑥22
⇔ { 13 ⇔ { ⇔ 𝑥1 = 𝑥2
𝑥1 + 1 = 𝑥23 + 1 𝑥13 = 𝑥23
⟹ f(x) là một đơn ánh.
Câu 3:
1 + (z + 2i) + (z + 2i)2 + (z + 2i)3 + (z + 2i)4 = 0 (1)
Đặt z’= z+2𝑖 ⇔z=z’-2𝑖
⟹ (1) trở thành : 1 + z’ + 𝑧 ′2 + 𝑧 ′3 + 𝑧 ′4 = 0
𝑧 ′5 −1 ′5
⇔ = 0 ⇔ {𝑧 − 1 = 0
27

z’−1 z’ ≠ 1
′5
𝑧 = 1 = 1. (𝑐𝑜𝑠0 + 𝑖𝑠𝑖𝑛0) 0+2𝜋𝑘 0+2𝑘𝜋
ZMath-

⇔{ ⇔ 𝑧 ′ = 1(𝑐𝑜𝑠 + 𝑖𝑠𝑖𝑛 ̅̅̅̅̅


) (k=0; 4); z '  1
𝑧′ ≠ 1 5 5
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
𝑧 ′ = 1(𝐿 ) 2𝜋
′ 2𝜋 𝑧 = 1⌊ − 2𝑖
𝑧 = 1⌊ 5
5 4𝜋
′ 4𝜋 𝑧 = 1⌊ − 2𝑖
⇔ 𝑧 = 1⌊ 5 ⇔ 5
6𝜋
6𝜋 𝑧 = 1⌊ − 2𝑖
𝑧′ = 1 ⌊ 5
5 8𝜋
′ 8𝜋 [𝑧 = 1 ⌊ 5 − 2𝑖
[𝑧 = 1 ⌊ 5
2𝜋 4𝜋 6𝜋 8𝜋
Vậy z={1 ⌊ − 2𝑖; 1 ⌊ − 2𝑖; 1 ⌊ − 2𝑖; 1 ⌊ − 2𝑖} là nghiệm của phương trình (1).
5 5 5 5

(*) Nếu không tính cụ thể có thể kết luận


2𝜋𝑘 2𝑘𝜋
z={𝑧 ∈ 𝐶|𝑧 = 𝑐𝑜𝑠 + 𝑖𝑠𝑖𝑛 ̅̅̅̅̅̅̅
− 2i; k = 1 … 4}
5 5
là nghiệm phương trình (1).

𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1
Câu 4: {2𝑥 + 7𝑦 + (2𝑚 + 1)𝑧 = 2 (1)
3𝑥 + 9𝑦 + 4𝑚𝑧 = 2𝑚 − 1
1 2 𝑚
Gọi: A = (2 7 2𝑚 + 1) là ma trận hệ số của hệ phương trình (1).
3 9 4𝑚
−1
B = ( 2 ) là ma trận vế phải của hệ phương trình (1).
2𝑚 − 1
𝑥
X = (𝑦) là ma trận ẩn.
𝑧
⟹ (1) ⇔ 𝐴. 𝑋 = 𝐵

Xét ma trận bổ sung:


1 2 𝑚 −1 1 2 𝑚 −1
(A|B) = (2 7 2𝑚 + 2| 2 ) → (0 3 1 | 4 )
3 9 4𝑚 2𝑚 − 1 0 3 𝑚 2𝑚 + 2
1 2 𝑚 −1
→ (0 3 1 | 4 )
0 0 𝑚 − 1 2𝑚 − 2
Để hệ phương trình (1) vô số nghiệm khi và chỉ khi:
r (A) = r(A|B) < 3 ⇔ r(A)= r(A|B) =2
𝑚−1=0
⇔{ ⇔𝑚=1
2𝑚 − 2 = 0
Vậy với m = 1 hệ phương trình (1) có vô số nghiệm.
28

1 −1 1
6 2 −7
Câu 5: X(1 0 − 1) = ( )
15 2 − 13
ZMath-

1 1 −2
• Tìm ma trận nghịch đảo:
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
1 −1 1 1 0 0 1 −1 1 1 0 0
Xét ma trận bổ sung: (1 0 −1|0 1 0) → (0 1 −2|−1 1 0)
1 1 −2 0 0 1 0 2 −3 −1 0 1
1 −1 1 1 0 0 1 −1 0 0 2 −1
→ (0 1 −2|−1 1 0) → (0 1 0|1 −3 2 )
0 0 1 1 −2 1 0 0 1 1 −2 1
1 0 0 1 −1 1
→ (0 1 0|1 −3 2)
0 0 1 1 −2 1
1 −1 1 1 −1 1
→ (1 −3 2) là ma trận nghịch đảo của (1 0 −1)
1 −2 1 1 1 −2
• Giải:
1 −1 1
6 2 −7 1 2 3
X=( ) . (1 −3 2) ⇔ 𝑋 = ( )
15 2 −13 4 5 6
1 −2 1
Câu 6: f : ( ℝ → ℝ3 ) ,
3

( x, y, z) → ( 2x – y + z ; x – z ; x + my ).
3
Giả sử: (a,b,c) ∈ ℝ , f(x,y,z) = (a,b,c)
2𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 𝑎
⇔{ 𝑥−𝑧 =𝑏 (1)
𝑥 + 𝑚𝑦 = 𝑐
Để f là toàn ánh khi và chỉ khi hệ (1) có nghiệm a, b, c  R .
2 −1 1
Biện luận hệ (1) : Gọi A = (1 0 −1) là ma trận hệ số của hệ phương trình (1).
1 𝑚 0
B = (𝑎 𝑏 𝑐 ) là ma trận vế phải của hệ phương trình (1), X=(𝑥 𝑦 𝑧)𝑇 là ma trận ẩn.
𝑇

Xét ma trận bổ sung:


2 −1 1 𝑎 2 −1 1 𝑎
(A|B) = (1 0 −1|𝑏 ) → (0 1 −3|2𝑏 − 𝑎)
1 𝑚 0 𝑐 0 2𝑚 + 1 −1 2𝑐 − 𝑎
2 −1 1 𝑎
→ (0 1 −3| 2𝑏 − 𝑎 )
0 −6𝑚 − 2 0 −6𝑐 + 2𝑏 + 2𝑎
Vậy để hệ phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi:
r (A) = r(A|B) a, b, c  R .
−1
⇔ −6𝑚 − 2 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠
3
−1 −1
Vậy 𝑚 ≠ thì hệ phương trình (1) có nghiệm ⟹ 𝑚 ≠ 𝑡ℎì 𝑓 là toàn ánh.
3 3
29
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Câu 7: Ta có det(−A) = (−) .det( A)  0 , Do det( A)  0 tồn tại A−1 .
n

Lại có
 1    1   1 
A − E = − A  A−1 − E   det( A − E ) = det  −A  A−1 − E   = det(−A).det  A−1 − E 
         
 1 
Suy ra: det  A−1 − E  = 0 (dpcm)
  
Câu 8: Theo công thức newton ta có:
2018 2018
(1 + 3i) 2018 =  C2018
k
.( 3) k .i k ;(1 − 3i) 2018 =  C2018
k
.( 3) k .i k .( −1) k ( k  N ,0  k  2018)
k =0 k =0

 i _ khi _ k = 4m + 1
−1_ khi _ k = 4m + 2

Lại có: i = 
k
(m, k  N )  2S = (1 + 3i ) 2018 + (1 − 3i ) 2018 .
 −i _ khi _ k = 4m + 3
 1 _ khi _ k = 4m + 4
Xét
   2018   2018  
1 + 3i = 2  (1 + 3i ) 2018 = 22018.  cos   + i sin  
3   3   3 
−   −2018   −2018  
1 − 3i = 2  (1 − 3i) 2018 = 22018.  cos   + i sin  
3   3   3  
 2018 
 2S = (1 + 3i) 2018 + (1 − 3i) 2018 = 22018.2.cos   = −2
2018

 3 
Kết luận ……

30
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 1 – KỲ 20181 – NHÓM 1


Bài Làm

Câu 1:
Lập bảng giá trị chân lý,ta có : Quy ước mức logic: 1 = đúng
0 = sai.
Ta có p → q đúng khi và chỉ khi:
p q
1 1
0 1
0 0
Ta có bảng chân lý:
p q r p→q p∨r q∨r (p ∨ r) →( q ∨ r)
1 1 0 1 1 1 1
0 1 0 1 0 1 1
0 0 0 1 0 0 1
1 1 1 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1 1
0 0 1 1 1 1 1

Dựa vào bảng chân lí trên ta có:


Mệnh đề (p ∨ r) →( q ∨ r) đúng khi p→q đúng.

Câu 2: f(x): ℝ → ℝ2 ,
x → (2x + 1; x - 3)
2
Lấy (a,b) ∈ ℝ ⟹ f(x) = (a,b)
𝑎−1
2𝑥 + 1 = 𝑎 𝑥= 𝑎−1
⇔{ (1) ⇔ { 2 ⇔ = b+3 (*)
𝑥−3=𝑏 𝑥 =𝑏+3 2

Dễ thấy hệ phương trình (1) có nghiệm khi a, b thỏa mãn điều kiện (*)
⟹ f không phải toàn ánh.
Câu 3:
𝑛 𝑛 𝑛
1+i√3 √3 1 𝜋 𝜋
Ta có: 𝑧𝑛 = ( ) =( + 𝑖) =[1 (𝑐𝑜𝑠 + 𝑖𝑠𝑖𝑛 )]
√3+i 2 2 6 6
𝑛𝜋 𝑛𝜋
= 1. (cos ( ) + 𝑖𝑠𝑖𝑛( )) (n  ℕ)
6 6
𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝜋
Để 𝑅𝑥 . (𝑧𝑛 ) = 0. ⇔ cos( )=0 ⇔ = + 𝑘𝜋 (k  ℤ)
6 6 2
⇔ 𝑛 = 3 + 6𝑘
31

Do n  ℕ ⇔ 3 + 6𝑘 ≥ 0
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
1
⇔𝑘≥−
2
⟹ Chọn 𝑘𝑚𝑖𝑛 = 0 ⇔ 𝑛𝑚𝑖𝑛 = 3  ℕ
Vậy n = 3 là giá trị nhỏ nhất để 𝑅𝑥 . (𝑧𝑛 ) = 0.
Câu 4:
1 𝑚 −1 2 1 𝑚 −1 2
Xét A = ( 2 −1 𝑚 5) → ( 0 −1 − 2𝑚 𝑚 + 2 1 )
1 10 −6 1 0 10 − 𝑚 −5 −1
1 𝑚 −1 2
→ ( 0 −1 − 2𝑚 𝑚 + 2 1)
0 9 − 3𝑚 𝑚 − 3 0
9 − 3𝑚 = 0
Dễ thấy 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2 khi { ⇔𝑚=3
𝑚−3=0
Vậy 𝑚 = 3 thì hạng của ma trận A nhỏ nhất 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2
Câu 5:
𝑥1
Ta có : Giả sử X = ( 𝑥2 )
𝑥3
1 1 2 0 𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 = 0
⟹ ( 2 −1 1 ) 𝑋 = ( 2 ) ⇔ { 2𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 = 2 (1)
4 1  +5 4𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 =  + 5
Để ma trận X tồn tại khi và chỉ khi hệ (1) có nghiệm.
Gọi A =................., B =.........................
Xét ma trận bổ sung:
1 1 −2 0 1 1 −2 0
(A|B) = (2 −1 1 | 2 ) → (0 −3 5 | 2 )
4 1  +5 0 −3  + 8  + 5
1 1 −2 0
→ (0 −3 5 | 2 )
0 0 +3 +3
Để hệ (1) có nghiệm ⇔ r(A) = r(A|B) ≤ 3
+3≠0
⇔[ ⇔ℝ
+3=0
Vậy   ℝ thì luôn tồn tại ma trận X thỏa mãn.
Câu 6: f:C→C
z → 𝑧 5 + √3
Ta có: 𝑓 −1 ({𝑖}) = {𝑧  C|𝑧 5 + √3 = 𝑖}
Giải pt: 𝑧 5 + √3 = 𝑖
5𝜋 5𝜋
⇔ 𝑧 5 = 𝑖 − √3 = 2 (𝑐𝑜𝑠 + 𝑖𝑠𝑖𝑛 )
6 6
32

5𝜋 5𝜋
5 +2𝑘𝜋 +2𝑘𝜋
⇔ 𝑧 = √2 (𝑐𝑜𝑠 6
+ 𝑖𝑠𝑖𝑛 6
) ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(k=0,1 … 4)
5 5
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
5 𝜋 2𝑘𝜋 𝜋 2𝑘𝜋
⇔ 𝑧 = √2 (𝑐𝑜𝑠 ( + ) + 𝑖𝑠𝑖𝑛 ( + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
)) (k=0,1 … 4)
6 5 6 5
𝜋 2𝑘𝜋 𝜋 2𝑘𝜋
Vậy 𝑓 −1 ({𝑖}) = {𝑧  C|𝑧 = √2 (𝑐𝑜𝑠 ( +
5
) + 𝑖𝑠𝑖𝑛 ( + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
)) ; (k = 0,1 … 4)}
6 5 6 5
Câu 7:
Ta có: det( A - E ) = 0
Lại có:
det [ 𝐴2 + 2𝐴 − (  2 + 2 )E ] = det[𝐴2 −  2 𝐸 + 2(𝐴 −E)]
= det[𝐴2 −  2 𝐸 2 + 2(𝐴 −E)] = det [(A - E) (𝐴 +E +2 )]
= det (A - E). det (𝐴 +E +2 ) = 0
Vậy điều phải chứng minh.
Do : (A - E) (𝐴 +E) = A.A + AE - EA -  2 𝐸 2
= 𝐴2 + 𝐴E - 𝐴E -  2 𝐸 2
= 𝐴2 −  2 𝐸 2
Câu 8: Ta có : 𝐴𝑛 = 0 ⇔ 𝐴𝑛 − 𝐸 = - E (n  ℕ, 𝑛 ≥ 2)
⇔ det (𝐴𝑛 − 𝐸) =(−1)𝑛
⇔ det ((𝐴 − 𝐸 ). (𝐴𝑛−1 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 + ⋯ + 𝐸 𝑛−1 )) = (−1)𝑛
⇔ det (𝐴 − 𝐸 ). det(𝐴𝑛−1 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 + ⋯ + 𝐸 𝑛−1 ) = (−1)𝑛
⟹ det ( A – E ) ≠ 0. (đcmp)

33
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 5 – KỲ 20181 – NHÓM 2


Bài Làm

Câu 1: Xét u  A ∩ 𝐵; u = (x, y)  ℝ2 thỏa mãn


𝑢𝐴 𝑥+𝑦 =4 𝑥 2 + 𝑥 − 12 = 0
⟹{ ⟹{ 2 ⇔ {
𝑢𝐵 𝑥 −𝑦=8 𝑦 = 𝑥2 − 8
𝑥=3
𝑥=3 {
[ 𝑦=1 𝑢 = (3,1)
⇔ { 𝑥 = −4 ⇔ [ ⟹[
𝑥 = −4 𝑢 = (−4; 8)
𝑦 = 𝑥2 − 8 {
𝑦=8
⟹ 𝐴 ∩ 𝐵 = {(3,1),(-4,8)}
Câu 2:
Cách 1: (3; +∞) → ℝ
x → f(x) = 𝑥 2 − 6𝑥 + 8
Xét phương trình : 𝑥 2 − 6𝑥 + 8 = y (*)
⇔ 𝑥 2 − 6𝑥 + 8 − 𝑦 = 0
∆′ = (−3)2 − 8 + 𝑦 = y + 1
• Với y = - 1 ⟹ x = 3 (1)
• Với y < - 1 ⟹ ∆′ < 0 ⟹ phương trình vô nghiệm (2)
• Với y > - 1 ⟹ phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
𝑥1 = 3 + √𝑦 + 1 > 3
[ (3)
𝑥2 = 3 − √𝑦 + 1 < 3
Từ (1), (2), (3) ⟹ phương trình (*) có nhiều nhất 1 nghiệm x > 3
⟹ 𝑓 là đơn ánh.

Cách 2: Giả sử 𝑥1 , 𝑥2  (3; +⋈) có f(𝑥1 ) = f(𝑥2 )


⇔ 𝑥12 − 6𝑥1 + 8 = 𝑥22 − 6𝑥2 + 8
⇔ (𝑥1 −𝑥2 ).(𝑥1 +𝑥2 − 6) = 0
⇔ 𝑥1 = 𝑥2 ................. f đơn ánh.
Câu 3:
f(A) = {f(x, y) = (𝑥 ′ , 𝑦 ′ )ϵ𝑅2 |(𝑥, 𝑦) A}
Ta có : f(x, y) = (𝑥 ′ , 𝑦 ′ )
𝑥 ′ +2𝑦 ′
𝑥 + 2𝑦 = 𝑥 ′ 𝑥= 𝑥 ′ +2𝑦 ′ 2𝑥 ′ −𝑦 ′
5
⇔{ ⇔ { ⟹ (x,y) = ( ; )
2𝑥 − 𝑦 = 𝑦 ′ 𝑦=
2𝑥 ′ −𝑦 ′ 5 5
5
Mà (x,y)  A ⟹ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4
34

2 2
𝑥 ′ +2𝑦 ′ 2𝑥 ′ −𝑦 ′
ZMath-

⇔( ) +( ) =4
5 5
′ ′ )2
⇔ (𝑥 + 2𝑦 + (2𝑥 ′ − 𝑦 ′ )2 = 100
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
⇔ 5𝑥 ′2 + 5𝑦 ′2 = 100
⇔ 𝑥 ′2 + 𝑦 ′2 = 20
⟹ f(A) = {(𝑥 ′ , 𝑦 ′ )  ℝ2 |𝑥 ′2 + 𝑦 ′2 = 20}
Câu 4:
( z + i )4 = ( 2z − i )4 (1)
4
⇔( z + i) = (2z − i) √1
𝑘𝜋 𝑘𝜋
⇔ z + i =(2z − i) (𝑐𝑜𝑠 + 𝑖𝑠𝑖𝑛 ) (k = ̅̅̅̅
0,3 )
2 2
𝑘𝜋 𝑘𝜋 𝑘𝜋 𝑘𝜋
⇔ z (2. 𝑐𝑜𝑠 + 2𝑖𝑠𝑖𝑛 − 1) = 𝑖 + 𝑖𝑐𝑜𝑠 − 𝑠𝑖𝑛 ̅̅̅̅ )
(k = 0,3
2 2 2 2
𝑧1 = 2𝑖
3 1
𝑖+𝑖𝑐𝑜𝑠
𝑘𝜋
−𝑠𝑖𝑛
𝑘𝜋 𝑧2 = + 𝑖
2 2 ̅̅̅̅) 5 5
⇔z= 𝑘𝜋 𝑘𝜋 (k = 0,3 ⇔
2.𝑐𝑜𝑠 +2𝑖𝑠𝑖𝑛 −1
2 2
𝑧3 = 0
3 1
[𝑧4 = − 5 + 5 𝑖
3 1 3 1
Vậy nghiệm phức của phương trình (1) là: z = {2𝑖; 0; + 𝑖; − + 𝑖}
5 5 5 5
2 −3
Câu 5: 𝐵𝑇 = ( 2 −2) ⟹ 𝑋. 𝐴 = 𝐵𝑇 ⟹ 𝑋 = 𝐵𝑇 . 𝐴−1
−8 15
−3 1
2 −3 1 0 1 0
Xét : ( | )→( 2 |2 )
−2 4 0 1 0 1 1 1
3
1 0 2
→( | 2)
0 1 1 1
3
−1 2
⟹ 𝐴 =(
2)
1 1
2 −3 3 1 0
2
⟹ 𝑋 = ( 2 −2) . ( 2) = ( 2 1 )
−8 15 1 1 −31 −27
Câu 6: Biến đổi sơ cấp
1 1 2 𝑏 1 1 2 𝑏 1 1 2 𝑏
A = [2 1 −1 2] → [0 −1 −5 2 − 2𝑏] → [0 −1 −5 2−𝑏 ]
4 3 𝑎 5 0 −1 𝑎 − 8 5 − 4𝑏 0 0 𝑎 − 3 3 − 2𝑏
𝑎=3
Với { 𝑏 = 3 ⟹ r(A) = 2
2
𝑎≠3
Với [ 𝑏 ≠ 3 ⟹ r(A) = 3
2
Câu 7:
𝑚𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0
35

𝑇𝑎 𝑐ó { 3𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 0 là 1 hệ thuần nhất ⟹ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅ ) ⟹ 𝐿𝑢ô𝑛 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚.


7𝑥 + 𝑦 + 2𝑚𝑧 = 0
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
3 −1 2
𝑚 1 1 3 −1 2 10 14
0 2𝑚 − ]
Xét: A = [ 3 −1 2 ] → [7 1 2𝑚]→ [ 3 3
𝑚 2𝑚
7 1 2𝑚 𝑚 1 1 0 +1 − +1
3 3
Để hệ vô số nghiệm r(A) < 3 ⟹ 𝑟(𝐴) = 2
10 −2𝑚 14 𝑚
⇔ ( + 1) − (2𝑚 − ) + ( + 1) = 0
3 3 3 3
𝑚 = −6
⇔ −6𝑚2 − 24𝑚 + 72 = 0 ⇔ [
𝑚=2
𝑚 = −6
Vậy [ thì hệ phương trình vô số nghiệm.
𝑚=2
Câu 8:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥4 = 3
𝑥1 − 2𝑥3 + 𝑥4 = 5
{
𝑥2 + 𝑥3 + 2𝑥4 = 3
3𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = 8
Xét ma trận hệ số bổ sung:
1 1 0 1 3
𝐴̅ = [1 0 −2 1 |5]
0 1 1 2 3
3 1 −3 1 8
1 1 0 1 3 1 1 0 1 3
→ [0 −1 −2 0 | 2 ] → [0 −1 −2 0 | 2 ]
0 1 1 2 3 0 0 −1 2 5
0 −2 −3 −2 −1 0 0 1 −2 −5

1 1 0 1 3
→ [0 −1 −2 0 |2]
0 0 −1 2 5
0 0 0 0 0
⟹ r(A) = r(𝐴̅ ) = 3 < 4
𝑥1 = 3𝑡 − 5
𝑥 = 8 − 4𝑡
⟹ Hệ vô số nghiệm ⟹ { 2 (t  ℝ)
𝑥3 = 2𝑡 − 5
𝑥4 = 𝑡
𝑇
⟹ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3, 𝑥4 ) = (3t − 5,8 − 4𝑡, 2𝑡 − 5, 𝑡)𝑇
Câu 9:
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 2
{−𝑥 + 𝑎𝑦 + 2𝑧 = 1 (1)
𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 = 𝑏
1 2 1
36

Gọi A = (−1 𝑎 2) là ma trận hệ số của hệ phương trình (1)


1 5 4
ZMath-

B = (2 1 𝑏)𝑇 là ma trận vế phải của hệ phương trình (1)


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
X = (𝑥 𝑦 𝑧)𝑇 là ma trận ẩn
Xét ma trận bổ sung:
1 2 1 2 1 2 1 2
𝐴 = (𝐴|𝐵) = (−1 𝑎 2 |1) → ( 1
̅ 5 4 |𝑏 )
1 5 4 𝑏 −1 𝑎 2 1

1 2 1 2 1 2 1 2
→ (0 3 3 |𝑏 − 2) → ( 0 3 3 |𝑏 − 2)
0 𝑎+2 3 3 0 𝑎−1 0 5−𝑏

Biện luận:
𝑎=1
• Với { ⟹ r(A) = r(𝐴̅ ) < 3 .Hệ phương trình (1) vô số nghiệm.
𝑏=5
𝑎=1
• Với{ ⟹ r(A) ≠ r(𝐴̅ ). Hệ phương trình (1) vô nghiệm.
𝑏≠5
• Với a≠ 1 ⟹ r(A) = r(𝐴̅ ) = 3. Hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
Câu 10:
Ta có: ( E + A)( E − A + A2 ) = E 2 − A + A2 + A − A2 + A3 = E 3 = E
det( A + E )  0
 det(( E + A)( E − A + A2 )) = det( E ) = 1  0  
det( E − A + A )  0
2

Suy ra ( E + A),( E − A + A2 ) là 2 ma trận khả nghịch, và là ma trận nghịch đảo của nhau.
Nên ta có: ( E + A)−1 = ( E − A + A2 )(dpcm).

37
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 7 – KỲ 20181 – NHÓM 3


Bài Làm

Câu 1:
+) X\Z = { 2, 8}
+) Y ∩ 𝑍 = {A, I}
+) (X \Z ) x (Y ∩ 𝑍) = { (2,A); (2;I); (8;A); (8;I)}
Câu 2:
1∨𝑍 ⇔1
+) Từ { 0 ∧ 𝑋 ⇔ 0 ∀ mệnh đề X, Y, Z nên ta có:
0→Y⇔1
[0 ∧ (1 ∨ 𝐴] → (𝐵 ∧ 𝐶) ⇔ 0→(𝐵 ∧ 𝐶) ⇔ 1
+) Vậy giá trị chân lý của mệnh đề [0 ∧ (1 ∨ 𝐴] → (𝐵 ∧ 𝐶 ) là 1.
Câu 3:
3 0  + 1 1 đổ𝑖 𝑐ℎỗ 𝑐á𝑐 𝑐ộ𝑡 1 3 0 +1
A= 7 +2
[ 1 ]
2 → [ 2 7 +2 1 ]
2 7 11 1 1 2 7 11
𝐻2 −2𝐻1 →𝐻2
𝐻3 ↔𝐻1 1 2 7 11 𝐻3 −𝐻1 →𝐻3
1 2 7 11
→ [2 7  + 2 1 ]→ [0 3  − 12 −21 ]
1 3 0 +1 0 1 −7  − 10
3𝐻3 −𝐻2 →𝐻3 1 2 7 11
→ [0 3  − 12 −21 ]
0 0 − − 9  − 9
Vì − − 9 và  − 9 không đồng thời bằng 0 nên r(A) = 3
Vậy r(A) = 3
Câu 4:
a) Gọi x, y, z (triệu VNĐ) lần lượt là số tiền Sơn gửi vào ngân hàng X, Y, Z
(0 ≤ x, y, z ≤ 200)
Theo đề ra ta có hệ :
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 200 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 200
{ 3 4 5 ⇔{
𝑥+ 𝑦+ 𝑧 = 8,5 3𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧 = 850
100 100 100
1 1 1 200 𝐻2−3𝐻1 →𝐻2 1 1 1 200
+) Xét ma trận bổ sung: 𝐴̅ = [ ]→ [ ]
3 4 5 850 0 1 2 250
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 200 𝑥 = 𝛼 − 50
+) Hệ ⇔ { ⇔ {𝑦 = 250 − 2𝛼 ,𝛼 ∈ ℝ
𝑦 + 2𝑧 = 250
𝑧=𝛼
• 0 ≤ x ≤ 200 ⇔ 0≤ 𝛼 − 50≤ 200 ⇔ 50 ≤ 𝛼 ≤ 250
• 0 ≤ y ≤ 200 ⇔ 0 ≤ 250 −2𝛼 ≤ 200 ⇔ 25 ≤ 𝛼 ≤125
38

• 0 ≤ z ≤ 200 ⇔ 0 ≤ 𝛼 ≤ 200
⟹ 50 ≤ 𝛼 ≤ 125
ZMath-

+) 𝑉ậ𝑦 số tiền Sơn cần gửi vào mỗi ngân hàng cần thỏa mãn:
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
𝑥 = 𝛼 − 50
{𝑦 = 250 − 2𝛼 , 50 ≤ 𝛼 ≤ 125, 𝛼 ∈ ℝ
𝑧=𝛼
b)
𝑥 = 75
+) Khoản tiền gửi vào X lớn nhất ⇔ 𝛼 − 50 max ⇔ 𝛼 = 125 ⟹ { 𝑦 = 0
𝑧 = 125
+) Vậy Sơn cần gửi vào X là 75 triệu VNĐ, Z là 125 triệu, còn Y thì nghỉ.
Câu 5:
Ta có phương trình: (𝑧 5 +2).( 𝑧 2 − 3𝑧 + 5 − √3𝑖) = 𝑦 là phương trình bậc 7 nên có 7 nghiệm
trên tập phức.
+) Vậy f không đơn ánh ⟹ 𝑓 𝑘ℎô𝑛𝑔 song ánh
a)
+) f(z) = 0 ⇔ (𝑧 5 +2).( 𝑧 2 − 3𝑧 + 5 − √3𝑖) = 0
𝑧5 + z = 0
⇔[ 2
𝑧 − 3𝑧 + 5 − √3𝑖 = 0
• 𝑧 + 2 = 0 ⇔ z = √−2 ⇔ 𝑧 = 5√2(𝑐𝑜𝑠𝜋 + 𝑖𝑠𝑖𝑛𝜋)
5 5

5 𝜋+2𝑘𝜋 𝜋+2𝑘𝜋
⇔ z = √2 (𝑐𝑜𝑠 + 𝑖𝑠𝑖𝑛 ̅̅̅̅̅̅̅
), k = 0 …4 (1)
5 5
• 𝑧 2 − 3𝑧 + 5 − √3𝑖 = 0
2
+) ∆ = 32 − 4(5 − √3𝑖) = −11 +4√3𝑖 = (1 + 2i√3)
⟹ √∆ = ± (1 + 2i√3)
+) Phương trình có nghiệm:
3+1+2i√3
𝑧1 = = 2 + i√3
2
{ (2)
3−1−2i√3
𝑧2 = = 1 − i√3
2
𝑉ậ𝑦 phương trình có các nghiệm (1) và (2).
𝑪âu 6: +) A + 𝐴 = - E ⇔ A + 𝐸 = −𝐴2
2

+) Mặt khác : A + 𝐴2 = - E ⇔ A (E +A) = - E


⇔ 𝐴. ( −𝐴2 ) = - E ⇔ 𝐴3 = 𝐸
+) Lấy det 2 vế : det (𝐴3 ) = det (𝐸) ⇔ 𝑑𝑒𝑡 3 (𝐴) = det(𝐸 )
⇔ 𝑑𝑒𝑡 3 (𝐴) = 1 ⇔ 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 1 .Vậy 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 1
39
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
GIẢI ĐỀ SỐ 1 – KỲ 20171 – NHÓM 1
Bài Làm

Câu 1:
Ta có: ( A \ B ) ∩ 𝐶 = (𝐴 ∩ ̅𝐵)
̅̅̅ ∩ 𝐶 = (𝐴 ∩ 𝐶) ∩ 𝐵̅
= (A ∩ 𝐶) \ B (đpcm)
Câu 2:
+) Ta có: 𝑓 −1 ((0; 2]) = {𝑥 ∈ ℝ| f(x) ∈ (0; 2]}
0≤𝑥≤3
0≤𝑥<1
+) f(x) ∈ (0; 2] ⇔ 0 < 𝑥 2 − 3𝑥 + 2 ≤ 2 ⇔ { 𝑥 < 1 ⇔[
[ 2<𝑥≤3
𝑥>2
Vậy 𝑓 −1 ((0; 2]) = [0; 1) ∪ (2; 3]
Câu 3:
+) ∆= (1 + 8𝑖)2 − 4𝑖(7 + 17𝑖) = 5 − 12𝑖
⟹ √∆ = ±(3 − 2𝑖)
+) Phương trình có nghiệm:
1 + 8𝑖 − (3 − 2i)
𝑧1 = =5+i
2𝑖
1 + 8𝑖 + (3 − 2i)
𝑧2 = = 3 − 2i
2𝑖

Vậy nghiệm của phương trình : 𝑧1 = 5 + i và 𝑧2 = 3 − 2i

Câu 4:
+) Xét các ma trận:
𝑎 𝑏1 𝑎 𝑏2 𝑎 𝑏3
𝐴1 = [ 1 ], 𝐴2 = [ 2 ], 𝐴3 = [ 3 ]
𝑏1 𝑐1 𝑏2 𝑐2 𝑏3 𝑐3
⟹ 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3 ∈ 𝑊
𝑎1 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑏2 𝑎 𝑏3
Ta có: (𝐴1 + 𝐴2 ,) + 𝐴3 = [ ]+[ 3 ]
𝑏1 + 𝑏2 𝑐1 + 𝑐2 𝑏3 𝑐3
𝑎 + 𝑎2 + 𝑎3 𝑏1 + 𝑏2 + 𝑏3 𝑎 𝑏1 𝑎 + 𝑎3 𝑏2 + 𝑏3
=[ 1 ]=[ 1 ]+[ 2 ]
𝑏1 + 𝑏2 + 𝑏3 𝑐1 + 𝑐2 + 𝑐3 𝑏1 𝑐1 𝑏2 + 𝑏3 𝑐2 + 𝑐3
= 𝐴1 + (𝐴1 +𝐴3 ) (1)
0 0
+) Vì có thể xảy ra a = b = c = 0 nên ∃Θ = [ ] ∈ 𝑊 sao cho :
0 0
𝑎 𝑏 0 0 𝑎 𝑏 0 0 𝑎 𝑏
A+Θ=[ ]+[ ]=[ ]=[ ]+[ ]
𝑏 𝑐 0 0 𝑏 𝑐 0 0 𝑏 𝑐
=Θ+A ∀ 𝐴 ∈ 𝑊 (2)
−𝑎 −𝑏
40

+) ∀ 𝐴 ∈ 𝑊 , ∃(-A) = [ ] ∈ 𝑊 sao cho A+(-A) = (-A) + A


−𝑏 −𝑐
ZMath-

𝑎 𝑏 −𝑎 −𝑏 0 0
=[ ]+[ ]=[ ] = Θ (3)
𝑏 𝑐 −𝑏 −𝑐 0 0
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Từ (1), (2), (3), tập hợp các ma trận W với phép cộng ma trận lập thành một nhóm.

Câu 5:
2 1 1 3𝑇 0 −1
Ta có: [ ]𝑋 − 2[ ] = [ ]
1 1 2 5 1 0
2 1 0 −1 1 2
⇔[ ]𝑋 = [ ] + 2[ ]
1 1 1 0 3 5
2 1 2 3
⇔[ ]𝑋 = [ ]
1 1 7 10
2 1 −1 2 3
⇔𝑋=[ ] .[ ]
1 1 7 10
1 −1 2 3
⇔𝑋=[ ].[ ]
−1 2 7 10
−5 −7
⇔𝑋=[ ]
12 17
−5 −7
Vậy X = [ ]
12 17
Câu 6:
+) Xét ma trận liên kết:
𝑎+5 3 2𝑎 + 1
A=[ 𝑎 𝑎−1 4 ]
𝑎+5 𝑎+2 5
+) det A = (𝑎 + 5)[5(𝑎 − 1) − 4(𝑎 + 2)] − 3[5𝑎 − 4(𝑎 + 5) + (2𝑎 + 1)[𝑎(𝑎 + 2) −
(𝑎 − 1)(𝑎 − 5)]
= −3𝑎2 − 3𝑎
+) Hệ trên là hệ thuần nhất , có nghiệm không tầm thường
⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < 3 ℎ𝑎𝑦 det 𝐴 = 0
𝑎=0
+) det A= 0 ⇔ −3𝑎2 − 3𝑎 = 0 ⇔ [
𝑎 = −1
Vậy a = 0 hoặc a = -1
Câu 7:
+) Hệ có ma trận bổ sung:
1 2 −1 3 12 1 2 −1 3 12 1 2 −1 3 12
𝐴̅ = [2 5 −1 11 |49] → [0 1 1 5 |25] → [0 1 1 5 | 25 ]
3 6 −4 13 49 0 0 −1 4 13 0 0 1 −4 −13
1 2 −2 9 33 0 0 −1 6 21 0 0 0 2 8
Ta có hệ trở thành.
𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 3𝑡 = 12 𝑥 = −1
𝑦 + 𝑧 + 5𝑡 = 25 𝑦=2
⟹{ ⇔{
𝑧 − 4𝑡 = −13 𝑧=3
2𝑡 = 8 𝑡=4
41

Câu 8:
+) Ta có: (A ∧ C) → ( B ∧ 𝐶) và (A ∨ 𝐶 ) → ( B ∨ 𝐶) là các mệnh đề đúng.
ZMath-

⇔ [(A ∧ C) → ( B ∧ 𝐶)] ∧ [( A ∨ 𝐶 ) → ( B∨ 𝐶)] (*) là mệnh đề đúng.


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
+) Xét: (A ∧ C) → ( B ∧ 𝐶) ⇔ 𝐴 ∧ C ∨( B ∧ 𝐶) ⇔ 𝐴 ∨ 𝐶 ∨( B ∧ 𝐶)
⇔ 𝐴 ∨ [(𝐶 ∨ 𝐵) ∧ (𝐶 ∨ 𝐶)]
⇔𝐴∨𝐵∨𝐶
+) Xét (A ∨ 𝐶 ) → ( B ∨ 𝐶 ) ⇔ 𝐴 ∨ C ∨ 𝐵 ∨ 𝐶 ⇔ 𝐴 ∨ 𝐶 ∨ 𝐵 ∨ 𝐶
⇔ 𝐵 ∨ [(𝐴 ∨ 𝐶) ∧ (𝐶 ∨ 𝐶)]
⇔ 𝐴∨𝐵∨𝐶
+)Khi đó mệnh đề (*) ⇔ (𝐴 ∨ 𝐵 ∨ 𝐶) ∧ (𝐴 ∨ 𝐵 ∨ 𝐶)
Đặt D = 𝐴 ∨ 𝐵 ⟹ (𝐷 ∨ 𝐶) ∧ (𝐷 ∨ 𝐶)
⇔ (𝐷 ∧ 𝐷 ) ∨ [𝐷 ∧ (𝐶 ∨ 𝐶)] ∨ (𝐶 ∧ 𝐶)
(𝐷 ∧ 𝐷 ↔ 𝐷; 𝐷 ∧ (𝐶 ∨ 𝐶) ↔ 𝐷 ∧ 1 ↔ 𝐷; 𝐶 ∧ 𝐶 ↔ 0)
⇔ 𝐷 ∨ 𝐷 ⇔ 𝐷 ⇔ 𝐴 ∨ 𝐵 ⇔ A → B.
Vì (*) là mệnh đề đúng nên A → B là mệnh đề đúng.
Câu 9:
𝑥1 2 − 𝑦1 = 𝑥2 2 − 𝑦2 𝑥1 2 − 𝑥2 2 = 𝑦1 − 𝑦2
• Xét f(𝑥1 ; 𝑦1 ) = 𝑓 𝑥2 ; 𝑦2 ⇔
( ) { ⇔ {
𝑥1 + 𝑦1 = 𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 − 𝑥1 = 𝑦1 − 𝑦2
⟹ 𝑥1 2 − 𝑥2 2 = 𝑥2 − 𝑥1 ⇔ (𝑥1 − 𝑥2 ). ( 𝑥1 + 𝑥2 + 1) = 0
𝑥1 = 𝑥2
⇔ [𝑥 + 𝑥 + 1 = 0
1 2
Vậy f không là đơn ánh.
𝑥2 − 𝑦 = 𝑚
• f là toàn ánh khi hệ { có ít nhất 1 nghiệm ∈ ℝ2 ∀m,n ∈ ℝ
𝑥+𝑦 =𝑛
𝑥2 − 𝑦 = 𝑚 1 2 1
Hệ ⇔ { ⟹ 𝑥 2 + 𝑥 − 𝑛 = 𝑚 ⇔ (𝑥 + ) = 𝑚 + 𝑛 −
𝑦 =𝑛−𝑥 2 4
1
Ta thấy : m + n − < 0 thì 𝑘ℎô𝑛𝑔 ∃𝑥 thỏa mãn.
4
Vậy f không toàn ánh.
Câu 10:
+) Xét ma trận A vuông cấp n ≥ 2 có dạng :
𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛 𝑎11 𝑎21 ⋯ 𝑎𝑛1
𝑎 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛 𝑎12 𝑎22 ⋯ 𝑎𝑛2
𝐴. 𝐴𝑇 = [ 21 ]. [ ]
⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ⋯ 𝑎𝑛𝑛 𝑎1𝑛 𝑎2𝑛 ⋯ 𝑎𝑛𝑛
𝑏11 𝑏12 ⋯ 𝑏1𝑛
𝑏 𝑏 ⋯ 𝑏2𝑛
= [ 21 ]
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝑏𝑛1 𝑏𝑛2 ⋯ 𝑏𝑛𝑛
Với 𝑏11 = 𝑎11 2 +𝑎12 2 +....+ 𝑎1𝑛 2
42

𝑏22 = 𝑎21 2 +𝑎22 2 +....+ 𝑎2𝑛 2


ZMath-


2 2 2 2
𝑏nn = 𝑎n1 + 𝑎n2 + 𝑎n3 + ⋯ + 𝑎nn
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

+) Tổng các phần tử trên đường chéo chính bằng 0.


⇔ 𝑏11 + 𝑏22 + ⋯ + 𝑏𝑛𝑛 = 0
⇔ 𝑎11 2 +𝑎12 2 +....+ 𝑎1𝑛 2 +𝑎21 2 +𝑎22 2 +....+ 𝑎2𝑛 2 + ⋯ + 𝑎𝑛1 2 + 𝑎𝑛2 2 +𝑎𝑛𝑛 2 = 0
⇔ 𝑎11 = 𝑎12 = ⋯ = 𝑎1𝑛 = 𝑎21 = 𝑎22 = ⋯ = 𝑎2𝑛 = ⋯ = 𝑎𝑛1 = 𝑎𝑛2 = ⋯ = 𝑎𝑛𝑛 = 0
Hay A là ma trận không.

43
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
GIẢI ĐỀ SỐ 3 – KỲ 20171 – NHÓM 1
Bài Làm

Câu 1:
• Cách 1: Lập bảng giá trị chân lý:
Ta có bảng chân lý:
p q 𝑞 𝑞∨p q ⋀ (𝑞 ∨ p) [q ⋀( 𝑞 ∨ p)] → 𝑝
0 0 1 1 0 1
0 1 0 0 0 1
1 0 1 1 0 1
1 1 0 1 1 1

Nhìn từ bảng ta có đpcm.


• Cách 2: Biến đổi tương đương.
Sử dụng mệnh đề tương đương : A → B ⇔ 𝐴 ∨ 𝐵
Khi đó ta có:
𝐿𝑢ậ𝑡 𝑝ℎâ𝑛 𝑝ℎố𝑖
[q ⋀( 𝑞 ∨ p)] → 𝑝 ⇔ 𝑞⋀( 𝑞 ∨ p) ∨ p ⇔ (𝑞⋀ 𝑞 ) ∨ (q⋀𝑝) ∨ p
⇔ q⋀𝑝 ∨ p (vì 𝑞⋀ 𝑞 ⇔ 𝐹)
𝐿𝑢ậ𝑡 𝐷𝑒 𝑀𝑜𝑟𝑔𝑎𝑛
⇔ 𝑞∨𝑝∨p
⇔ 𝑞 ∨ 1 ⇔ 1 là mệnh đề luôn đúng
Hay mệnh đề ban đầu luôn đúng. (đpcm)

 x  A
x  A 
x  A  x  A x  A
Câu 2: Gọi x  A \ ( A  B)     x  A     x A\ B
 x  ( A  B)  x  A x  B
 x  B 

  x  B
Vậy A \ ( A  B) = A \ B(dpcm).
Câu 3:
Ta có : f(A) = {𝑢 ∈ ℝ2 |𝑓(𝑣 ) = 𝑢 ; ∀𝑣 ∈ 𝐴}
Giả sử: u = (𝑥1 , 𝑦1 ), 𝑣 = (𝑥2 , 𝑦2 ).
Ta có : f(v) = u ⇔ f(𝑥2 , 𝑦2 ) = (𝑥1 ; 𝑦1 )
⇔ (𝑥2 − 𝑦2 ; 𝑥2 + 𝑦2 ) =(𝑥1 ; 𝑦1 )
𝑥1 +𝑦1
𝑥2 =
2
⇔{ 𝑦1 −𝑥1
𝑦2 =
2
𝑥1 +𝑦1 2 𝑦1 −𝑥1 2
44

Do v = (𝑥2 , 𝑦2 ) ∈ 𝐴 nên 𝑥22 + 𝑦22 = 1 ⇔ ( ) +( ) =1


2 2
ZMath-

2
⇔ 𝑥1 + 𝑦12 = 2
Vậy f(A) = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 |𝑥12 + 𝑦12 = 2}
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
(**) 𝑓 −1 (𝐴) = {𝑤 ∈ ℝ2 |𝑓(𝑤) ∈ 𝐴}
Giả sử: w = (u; v); f(w) ∈ 𝐴 ⇔ 𝑓 (𝑢; 𝑣 ) ∈ 𝐴
⇔ (𝑢 − 𝑣)2 + (𝑢 + 𝑣)2 = 1
1
⇔ 𝑢2 + 𝑣 2 =
2
−1 ( 1
Vậy 𝑓 𝐴) = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = }
2
Câu 4:
Dễ thấy z = 0 là nghiệm của phương trình.
𝑧 3 = 𝑟 3 (cos3𝜑 + 𝑖𝑠𝑖𝑛3𝜑)
Xét z  0 . Đặt z = r(cos𝜑 + 𝑖𝑠𝑖𝑛𝜑)(𝑟 > 0) ⟹ {
|𝑧|2 = 𝑟 2
Thay vào phương trình ban đầu ta được:
𝑟 3 (cos3𝜑 + 𝑖𝑠𝑖𝑛3𝜑) + 2𝑖𝑟 2 = 0
⇔ r (cos3𝜑 + 𝑖𝑠𝑖𝑛3𝜑) + 2𝑖 = 0 (𝑣ì 𝑟 ≠ 0)
⇔ r cos3𝜑 + 𝑖(r𝑠𝑖𝑛3𝜑 + 2) = 0
cos3𝜑 = 0 (1)
⇔{
r𝑠𝑖𝑛3𝜑 + 2 = 0 (2)
𝜋
Từ (1) ⟹ 3𝜑 = k’𝜋 + , k’ ∈ ℤ
2
−2
r=  0  sin(3)  0   + k 2  3  2 + k 2
sin(3)
Từ (2)
 3 7  11 
 3 =  , , 
2 2 2 
  7  11 
Do phương trình ban đầu là phương trình bậc 3 nên có 3 nghiệm ứng với  =  , , 
2 6 6 
Thay vào các phương trình, ta có nghiêm:
𝜋 𝜋 𝜋
+) 𝜑 = ; 𝑟 = 2 ⟹ 𝑧 = 2 (𝑐𝑜𝑠 + isin ) = 2𝑖.
2 2 2
7   7   7  
+)  = , r = 2 → z = 2  cos   + i sin    = − 3 − i .
6   6   6 
11   11   11  
+)  = , r = 2 → z = 2  cos   + i sin   = 3 − i .
6   6   6 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : z = {0; 2i; −√3 − 𝑖; √3 − 𝑖}
Câu 5:
Ta có: B – 3X = X.𝐴𝑇 ⇔ B = X.(𝐴𝑇 + 3𝐸) ⇔ 𝑋 = 𝐵(𝐴𝑇 + 3𝐸) −1
2 1 −1
0 1 𝑇 3 0
⟹ X = [−1 0 ] . ([ ] +[ ])
2 −2 0 3
3 −1
45

2 1 2 1 1 −1
3 2 −1 1 −2
= [−1 0 ] [ ] = [−1 0 ] [ ] = [−1 2]
ZMath-

1 1 −1 3
3 −1 3 −1 4 −9
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
1 −1
Vậy X = [−1 2 ]
4 −9
Câu 6:
Hệ phương trình có ma trận liên kết:
1 2 𝑚 𝑚+1
A = [2 𝑚 + 2 2𝑚 + 1 2𝑚 + 4]
1 4 − 𝑚 𝑚 − 1 2𝑚 − 4
Để hệ phương trình có vô số nghiệm thuộc hai tham số thì: r(A) = 4 – 2 = 2
1 2 𝑚 𝑚+1
Ta có: A = [2 𝑚 + 2 2𝑚 + 1 2𝑚 + 4]
1 4 − 𝑚 𝑚 − 1 2𝑚 − 4

𝐻2 − 2𝐻1 → 𝐻2 1
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2 𝑚 𝑚+1
[0 𝑚 − 2 1 2 ]
𝐻1 −𝐻3 → 𝐻3
0 𝑚−2 1 3−𝑚
1 2 𝑚 𝑚+1
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻2 −𝐻3 → 𝐻3 [0 𝑚 − 2 1 2 ]
0 0 0 𝑚−1
Từ đó để r(A) = 2 thì m – 1 = 0 ⇔ m = 1 Vậy m = 1
Câu 7:
1 −2 1
+) det A = |2 −3 1| = 0 ⟹ hệ có vô số nghiệm
3 −5 2
1 −2 1 1 𝐻3 −𝐻2−𝐻1→𝐻3 1 −2 1 1
𝐴 = [2 −3 1 |4] → [0 −7 −1 |2]
3 −5 2 5 2 𝐻 −2𝐻 1 → 𝐻 2 0 0 0 0
𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 1 𝑥 = 9𝛼 + 3
⟹{ ⇔{ 𝑦=𝛼 ∀𝛼 ∈ ℝ
−7𝑦 − 𝑧 = 2
𝑧 = −7𝛼 − 2

𝑥 = 9𝛼 + 3
+) Vậy nghiệm của hệ :{ 𝑦 = 𝛼 ∀𝛼 ∈ ℝ
𝑧 = −7𝛼 − 2
Câu 8:
+) Ta có: |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | = |(𝑧1 − 𝑧2 )(𝑧1 +𝑧2 )| = 1
𝑧 +𝑧 = 1
+) Theo Vi-ét: { 1 2 ⟹ |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | = |𝑧1 −𝑧2 | = |1−2𝑧2 |
𝑧1 𝑧2 = 𝑎𝑖
+) |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | = 1 ⇔ |1−2𝑧2 | = 1
Giả sử: 𝑧2 = x + yi ⟹ |1 − 2𝑥 − 2𝑦𝑖 | = 1 ⇔ (1 − 2𝑥)2 + 4𝑦 2 = 1
⇔ 𝑥 2 +𝑦 2 − 𝑥 = 0 ⇔ 𝑦 = ± √𝑥 − 𝑥 2 (0 ≤ x ≤ 1)
46

𝑧2 = 𝑥 ± 𝑖√𝑥 − 𝑥 2
⟹{ ⟹ 𝑧1 . 𝑧2 = (𝑥 ± 𝑖√𝑥 − 𝑥 2 ).( 1 − 𝑥 ± 𝑖√𝑥 − 𝑥 2 )
ZMath-

𝑧1 = 1 − 𝑥 ± 𝑖√𝑥 − 𝑥 2
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
= 2 (𝑥 − 𝑥 2 ) ± 𝑖(1 − 2𝑥)√𝑥 − 𝑥 2
𝑧 =0
{ 1
𝑥=0 𝑧 =1
+) Để 𝑧1 . 𝑧2 = 𝑎𝑖 ⟹ 𝑥 − 𝑥 2 = 0 ⇔ [ ⇔[ 2 ⇔ 𝑧1 . 𝑧2 = 0 Hay a = 0
𝑥=1 𝑧1 = 1
{
𝑧2 = 0
Vậy a = 0
Câu 9:
+) Để f là đơn ánh thì ∀𝑦 ∈ ℝ, PT y = 𝑥 3 −3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 có nhiều nhất 1nghiệm ∈ [ m; 2]
𝑥 = −1 ⟹ 𝑓 (𝑥) = 3
+) f’(x) = 3𝑥 2 − 6𝑥 − 9 ⟹ f’(x) = 0 ⇔ [
𝑥 = 3 ⟹ 𝑓 (𝑥) = −26
+) Bảng biến thiên:

+) Từ đồ thị để phương trình: y = 𝑥 3 −3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 có nhiều nhất 1 nghiệm ∈ [ m; 2]


thì m∈ [ - 1; 2). Vậy m∈ [ - 1; 2) thỏa mãn yêu cầu đề bài,
Câu 10:
Ta có: det (𝐴2 + 𝐵2 ) = det (𝐴2 − 𝑖 2 𝐵2 ) = det[(𝐴 + 𝑖𝐵). (𝐴 − 𝑖𝐵)] (vì AB = BA)
= det(𝐴 + 𝑖𝐵). det (𝐴 − 𝑖𝐵)
= det (𝐴 + 𝑖𝐵).det (𝐴 + 𝑖𝐵)
= |det (𝐴 + 𝑖𝐵)|2 ≥ 0 (đ𝑝𝑐𝑚)

47
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 5 – KỲ 20171 – NHÓM 2


Bài Làm

Câu 1:
a) +) Ta có: f(ℝ) = {𝑓(𝑥)|𝑥 ∈ ℝ}
+) f(x) = 𝑥 6 + 2𝑥 3 + 4 = (𝑥 3 + 1)2 + 3 ≥ 3 ∀𝑥 ∈ ℝ
+) Vậy : f(ℝ) = [3; +∞)
+) Ánh xạ f là toàn ánh khi phương trình:
y = 𝑥 6 + 2𝑥 3 + 4 có ít nhất 1 nghiệm 𝑥 ∈ ℝ ∀𝑦 ∈ ℝ
+) Từ câu a) f(ℝ) = [3; +∞) nên khi y < 3 thì ∄𝑥 thỏa mãn .
Vậy f không toàn ánh (đpcm)
Câu 2:
𝜋 𝜋
+) Ta có: 1 + 𝑖 = √2 (𝑐𝑜𝑠 + isin )
4 4
+) Thay vào phương trình ta được:
𝜋 𝜋
(3𝑧 + 4)9 = √2 (𝑐𝑜𝑠 + isin )
4 4
𝜋 𝜋
18 +2𝑘𝜋 +2𝑘𝜋
4 4
⇔ 3𝑧 + 4 = √2 [𝑐𝑜𝑠 + isin ], k = 0…8
9 9
18
−4 √2 𝜋 2 𝜋 2
⇔𝑧= + [𝑐𝑜𝑠 ( + 𝑘𝜋) + isin ( + 𝑘𝜋) ], k = 0…8
3 3 36 9 36 9
18
−4 √2 𝜋 2 𝜋 2
+)Vậy nghiệm: 𝑧 = + [𝑐𝑜𝑠 ( + 𝑘𝜋) + isin ( + 𝑘𝜋) ], k = 0…8
3 3 36 9 36 9
Câu 3:
1 −2
1 −3
a) Ta có: [1 2 3
]. [ 2−2 3 ] + [2 5 ]
2 −1 4 −1 0 4
0 1 4 −2
1 −3
7 −1
=[ ] + [2 5 ]
0 −3
4 −2
Đâ𝑦 là phép cộng 2 ma trận không cùng kích thước nên không thực hiện được.
b) Ta có:
3 −1
2 0 −2 4 3 0 5 −2
[ ]. [−2 1 ]+[ ]
1 2 1 3 0 2 4 9
10 4 5 −2 15 2
=[ ]+[ ]=[ ]
7 6 4 9 11 15
Câu 4:
48

1 −2 1 1 −2 1 1 −1 2
a)[2 −1 1] . 𝑋 − [2 −1 1] = [−3 0 1]
ZMath-

2 0 1 2 0 1 4 1 0
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
1 −2 1 2 −3 3
⇔ [2 −1 1] . 𝑋 = [−1 −1 2]
2 0 1 6 1 1
−1
1 −2 1 2 −3 3
⇔ 𝑋 = [2 −1 1] . [−1 −1 2]
2 0 1 6 1 1
−1 2 −1 2 −3 3 −10 0 0
⇔ 𝑋 = [ 0 −1 1 ]. [−1 −1 2] ⇔ 𝑋 = [ 7 2 −1].
2 −4 3 6 1 1 26 1 1
b)
3− x 2 2
3− x 2 2 2 2 3− x
2 3− x 2 = (3 − x). −2 +2 =0
2 3− x 2 3− x 2 2
2 2 3− x
 (3 − x)((3 − x) 2 − 4) − 2(2 − 2 x) + 2(2 x − 2) = 0
 (3 − x)( x 2 − 6 x + 5) + 8 x − 8 = 0
 − x3 + 6 x 2 − 5 x + 3x 2 − 18 x + 15 + 8 x − 8 = 0
x =1
 − x3 + 9 x 2 − 15 x + 7 = ( x − 1) 2 (7 − x) = 0   .
 x = 7
Câu 5:
Ma trận bổ sung của hệ:
1 2 𝑚 1 −1 𝐻2 −2𝐻1 →𝐻2 1 2 𝑚 1 −1
[
𝐴 = 2 5 −2 1 −2 ] → [0 1 −2 − 2𝑚 −1 0]
1 2 −1 𝑚 3 𝐻3 − 𝐻1 → 𝐻3 0 0 −1 − 𝑚 𝑚 − 1 4
1 2 −1 1 −1
a) Với m = - 1, 𝐴 → [0 1 0 −1 0 ]
0 0 0 −2 4
1 2 −1 1 −1
→ [0 1 0 −1 0 ]
0 0 0 1 −2
+) rank (𝐴) = 3
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 = −1
+) Hệ tương đương: { 𝑥2 − 𝑥4 = 0
𝑥4 = −2
𝑥1 = 5 + 𝛼
𝑥 = −2
⇔{ 2 ,𝛼∈ℝ
𝑥3 = 𝛼
𝑥4 = −2
49

b)
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
1 2 𝑚 1
+) Ma trận liên kết: A = [0 1 −2 − 2𝑚 −1 ]
0 0 −1 − 𝑚 𝑚 − 1
+) rank (A) = rank (𝐴) = 3 < 4 ∀𝑚 ∈ ℝ
+) Vậy hệ có vô số nghiệm.
𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑚𝑥3 + 𝑥4 = −1
+) Hệ ⇔ { 𝑥2 − (2 + 2𝑚)𝑥3 − 𝑥4 = 0
−(1 + 𝑚)𝑥3 + (𝑚 − 1)𝑥4 = 4
• m = - 1, ta có nghiệm như câu a.
𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = −1
m≠ −1, hệ ⇔ {𝑥2 − (2 + 2𝑚)𝑥3 − 𝑥4 = 0 ⇔
(𝑚−1)𝑥4 −4
𝑥3 =
1+𝑚
(𝑚−1)𝛽−4
𝑥1 = 15 − (4𝑚 − 1)𝛽 − 𝑚.
1+𝑚
𝑥2 = (2𝑚 − 1)𝛽 − 8
(𝑚−1)𝛽−4
,𝛽 ∈ ℝ
𝑥3 =
1+𝑚
{ 𝑥4 = 𝛽
Câu 6:
+) Ta có: AB + BA = 0 ⇔ AB = - BA
⇔ A𝐵2 = −𝐵. (𝐴𝐵) = −𝐵. (−𝐵𝐴) = (−1)2 . 𝐵2 𝐴
+) Tương tự: A𝐵3 = (−1)3 . 𝐵3 𝐴

A𝐵𝑛 = (−1)𝑛 . 𝐵𝑛 𝐴
+) Lấy det hai vế:
det(A𝐵𝑛 ) = det ((−1)𝑛 . 𝐵𝑛 𝐴))
⇔ det(A).det(𝐵𝑛 ) = (−1)𝑛 . det(𝐵𝑛 ) . det(𝐴)
⇔ 1 = (−1)𝑛 hay n chẵn (A, B khả nghịch nên det≠ 0)
+) Vậy n ≠ 2017.

50
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 7 – KỲ 20171 – NHÓM 3


Bài Làm

Câu 1:
1) Ta có bảng chân lí:

A 𝐵 A⋀𝐵 (A ⋀ 𝐵) → A
0 0 0 1
0 1 0 1
1 0 0 1
1 1 1 1

2)
Gọi A ∶ “sinh viên đạt A đại số”
+) } ⟹ Ta cần tính n(A∩ 𝐵)
B: “sinh viên đạt A giải tích”
n(X): Số sinh viên thỏa mãn mệnh đề X
⟹ 𝑛(𝐴) = 8, 𝑛(𝐵) = 9; 𝑛(𝐴 ∩ 𝐵) = 18
+) Ta có: 𝐴 ∩ 𝐵 = A∪ 𝐵 ⟹ 𝑛(A ∪ 𝐵) = 30 − 18 = 12
+) Mặt khác từ sơ đồ Ven:
n(A ∪ 𝐵) = 𝑛(𝐴) + 𝑛(𝐵) − 𝑛(A∩ 𝐵)
⟹ 𝑛(A∩ 𝐵) = 𝑛(𝐴) + 𝑛(𝐵) − n(A ∪ 𝐵) = 5
+) Vậy số sinh viên đạt A cả 2 môn là 5.
Câu 2:
1)
+) f là ánh xạ toàn ánh khi phương trình:
12
y = 𝑧 6 (𝑚 − i√3) có ít nhất 1 nghiệm z ∈ 𝐶∀ 𝑦 ∈ 𝐶
12 𝑦
+) Thật vậy: y = 𝑧 6 (𝑚 − i√3) ⇔ z = 6√ 12 ∈𝐶∀𝑚∈ℝ
(𝑚−i√3)

+) vậy f là toàn ánh ∀ 𝑚 ∈ ℝ


2)
6
+) 𝑓 −1 ({(√3 + 𝑖) }) = {z ∈ 𝐶|𝑓 (𝑧) = (√3 + 𝑖)6 }
12
+) Ta có phương trình: z 6 (1 − i√3) =(√3 + 𝑖)6
(√3+𝑖)6
⇔ z6 = 12
(1−i√3)
51

1
⇔ z6 = −
64
ZMath-

6 1
⇔z = (𝑐𝑜𝑠𝜋 + isin𝜋 )
64
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
1 𝜋+2𝑘𝜋 𝜋+2𝑘𝜋
⇔ 𝑧 = [𝑐𝑜𝑠 + isin ] , k = 0…5
2 6 6
6 1 𝜋+2𝑘𝜋 𝜋+2𝑘𝜋
+) Vậy𝑓 −1 ({(√3 + 𝑖) }) = { [𝑐𝑜𝑠 + isin ] , k = 0 … 5}
2 6 6
Câu 3:
1)
1 1 1 1 1 1 1 1 1
+) A = [0 1 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
−𝑚] 𝐻2 ↔ 𝐻3 [2 3 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
2 ] 𝐻2 − 2𝐻1 → 𝐻2 [0 1 0 ]
2 3 2 0 1 −𝑚 0 1 −𝑚
1 1 1
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻 2 − 𝐻3 → 𝐻3 [0 1 0]
0 0 𝑚
Vậy r(A) lớn nhất (bằng 3) khi m≠ 0
2)
+) AX = 2I + 3A ⇔ X = 𝐴−1 (2𝐼 + 3𝐴)
1 1 1 −1 2 0 0 1 1 1
⇔ 𝑋 = 0 1 −1 .( 0 2 0 + 3 0 1 −1])
[ ] [ ] [
2 3 2 0 0 2 2 3 2
5 1 −2 5 3 3 13 2 −4
= [−2 0 1 ]. [0 5 −3 ] = [−4 3 2]
−2 −1 1 6 9 8 −4 −2 5
Câu 4:
1)
5 4 4 11 7
+) Xét ma trận bổ sung: 𝐴 = [1 2 3 𝑚 3 2]
3 6 9 6
3 0 −2 5 𝑛
1 2 3 3 2 𝐻2 −5𝐻1 →𝐻2 1 2 3 3 2
5 4 4 11 7 𝐻4 −3𝐻1 →𝐻4 0 −6 −11 −4 −3 ]
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻1 ↔ 𝐻2 [ ] → [
3 6 9 𝑚 6 0 0 0 𝑚−9 0
𝐻3 −3𝐻1 → 𝐻3
3 0 −2 5 𝑛 0 −6 −2 −4 𝑛−6
1 2 3 3 2
1 2 3 3 2 11 2 1
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻 − 𝐻 → 𝐻 [ 0 −6 −11 −4 −3 ] ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
1
− 𝐻2 → 𝐻2 0 1
4 2 4 0 0 0 𝑚−9 0 6 6 3 2
0 0 0 𝑚−9 0
0 0 0 0 𝑛−3 [0 0 0 0 𝑛 − 3]
+) n≠ 3 𝑡ℎì r(A) < r(𝐴 ) ⟹ hệ vô nghiệm
+) n = 3 thì r(A) = r(𝐴 ) = 3 < 4 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑛 = 3, 𝑚 = 9 𝑡ℎì 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⟹ hệ có vô
số nghiệm
+) Vậy hệ không có nghiệm duy nhất
2) Với m ≠ 9; 𝑛 = 3 , ℎệ 𝑡ươ𝑛𝑔 đồ𝑛𝑔:
52
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
2
𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 3𝑥4 = 2 𝑥1 = 1 + 𝛼
3
11 2 1 1 11
{ 𝑥2 +
6
𝑥3 + 𝑥4 =
3 2
⇔ 𝑥2 = 2 − 6 𝛼 ;𝛼∈ℝ
𝑥4 = 0 𝑥3 = 𝛼
{ 𝑥4 = 0
Câu 5:
1)
+) Giả sử: f(𝑥1 ) =f(𝑥2 )
+) Theo đề ra: f(f(𝑥1 )) = f(𝑥1 ); f(f(𝑥2 )) = f(𝑥2 )
+) Do đó: f(𝑥1 ) =f(𝑥2 ) ⇔ f(f(𝑥1 ))= f(f(𝑥2 ))
Hay f là ánh xạ đơn ánh.
+) Lại có, theo đề bài f là ánh xạ toàn ánh.
⟹f là ánh xạ song ánh
⟹f(f(x)) = f(x) ⇔f(x) = x hay f là ánh xạ đồng nhất (đpcm)
2) A, B là các ma trận vuông không suy biến
⟹ det(𝐴) , det(𝐵) ≠ 0
⟹ 𝐴, 𝐵 khả nghịch
+) Khi đó ∃ 𝑃 = 𝐴−1 . 𝐵 sao cho B = A.P (1)
−1 −1 −1
P = 𝐴 . 𝐵 ⟹ 𝑑𝑒𝑡𝑃 = det(𝐴 . 𝐵) = det(𝐴 ) . det(𝐵)
det (𝐵)
= ≠0
det (𝐴)
Nên P không suy biến (2)
+) Từ (1) và (2) ⟹ đ𝑝𝑐𝑚

53
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.

GIẢI ĐỀ SỐ 2 – thi thử đại số – kỳ 20161


Bài Làm

Câu 1:
Ta có bảng chân lý:
A B 𝐴 A↔ 𝐵 𝐴↔𝐵 𝐴↔𝐵
0 0 1 1 0 0
0 1 1 0 1 1
1 0 0 0 1 1
1 1 0 1 0 0

Từ bảng suy ra: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅


𝐴 ↔ 𝐵 ⇔ 𝐴̅ ↔ B (đpcm)
Câu 2:
+) (A \C) ∩ (𝐵 \C) = A∩ 𝐶̅ ∩ 𝐵 ∩ 𝐶̅ = (A∩ 𝐵) ∩ 𝐶̅
+) A∩ 𝐵 𝑙à 𝑡ậ𝑝 các số nguyên dương chia hết cho cả 2 và 3, không vượt quá 100
⟹ A∩ 𝐵 = {𝑥 ∈ ℤ+ |𝑥 ⋮ 6, 𝑥 ≤ 100}
𝐶̅ 𝑙à tập các số nguyên dương không chia hết cho 6.
+) Do đó: (A∩ 𝐵) ∩ 𝐶̅ = 𝜙
+) Vậy: (A \C) ∩ (𝐵 \C) = 𝜙
Câu 3:
• Đơn ánh:
sin 2𝑥 = 𝑚
+) f đơn ánh khi hệ: { có nhiều nhất 1 cặp nghiệm.
2𝑐𝑜𝑠𝑦 = 𝑛
𝜋 𝜋
(x; y) ∈ [0, ] × [0, ] ∀ (𝑚; 𝑛) ∈ [0,1] × [ √2 ; 2]
2 4
𝜋
1 1
𝑥= 𝜋
12
+) Thật vậy, chọn m = ⟹ sin 2𝑥 = ⇔[ 5𝜋 (x ∈ [0, ])
2 2 2
𝑥=
12
+) Vậy f không đơn ánh.
• Toàn ánh:
sin 2𝑥 = 𝑚
+) f toàn ánh khi hệ { có ít nhất 1 cặp nghiệm.
2𝑐𝑜𝑠𝑦 = 𝑛
𝜋 𝜋
(x; y) ∈ [0, ] × [0, ] ∀ (𝑚; 𝑛) ∈ [0,1] × [ √2 ; 2]
2 4
+) Ta có:
𝜋
- x ∈ [0, ] ⟹ 2x ∈ [0, 𝜋] ⟹ sin 2𝑥 ∈ [0; 1]
2
Hay phương trình sin2x = m luôn có nghiệm ∀m ∈ [0; 1]
54

𝜋 √2
- y∈ [0, ] ⟹ 𝑐𝑜𝑠𝑦 ∈ [ ; 1] ⟹ 2𝑐𝑜𝑠𝑦 ∈[ √2 ; 2]
4 2
ZMath-

Hay phương trình 2𝑐𝑜𝑠𝑦 = 𝑛 luôn có nghiệm ∀n∈[ √2 ; 2]


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
+) Vậy f là toàn ánh.
• Song ánh: Vì f không đơn ánh nên f không song ánh.
Câu 4:
+) Ta có: 𝑧 3 + 𝑖𝑧 2 = 1 − 𝑖𝑧 ⇔ 𝑧 3 + 𝑖𝑧 2 = −𝑖 2 = 𝑖𝑧
⇔ 𝑧 2 (𝑧 + 𝑖) = −𝑖 (𝑧 + 𝑖) ⇔ (𝑧 2 + 𝑖)(𝑧 + 𝑖) = 0
𝑧 = −𝑖 𝑧 = −𝑖
𝜋 𝜋
⇔ [𝑧 2 = −𝑖 = 𝑐𝑜𝑠 −𝜋 + isin −𝜋 ⇔ [ 2 2𝑘𝜋−
2
2𝑘𝜋−
2
2 2 𝑧 = 𝑐𝑜𝑠 + isin , 𝑘 = 0; 1
2 2
𝑧 = −𝑖
−𝜋 −𝜋 √2 √2
𝑧 = 𝑐𝑜𝑠 + isin = − 𝑖
⇔ 4 4 2 2
3𝜋 3𝜋 −√2 √2
[ 𝑧 = 𝑐𝑜𝑠 + isin = + 𝑖
4 4 2 2
√2 √2 −√2 √2
+) Vậy phương trình có nghiệm z = −𝑖; 𝑧 = − 𝑖; 𝑧 = + 𝑖
2 2 2 2
Câu 5:
+) 𝐴𝑇 . 𝑋 𝑇 = 𝐵 + 𝑋 𝑇 ⇔ (𝐴𝑇 − 𝐸). 𝑋 𝑇 = 𝐵
⇔ 𝑋 𝑇 = (𝐴𝑇 − 𝐸 )−1 . 𝐵
−1
𝑇 4 1𝑇 1 0 −1 0 1
+) 𝑋 = ([ ] −[ ]) . [ ]
2 2 0 1 −1 −1 −1
4 1 1 0 −1 −1 0 1
= ([ ]−[ ]) . [ ]
2 2 0 1 −1 −1 −1
3 2 −1 −1 0 1
= [ ] .[ ]
1 1 −1 −1 −1
1 −2 −1 0 1 1 2 3
=[ ]. [ ]=[ ]
−1 3 −1 −1 −1 −2 −3 −4
1 −2
⟹ X = 2 −3]
[
3 −4
1 −2
+) Vậy X = [2 −3]
3 −4
Câu 6:
+) detA = – [3 – 3(a+4)] – (a+2) [–(a+1)(a+4)+3] – [3–(a+1)]
= 𝑎3 + 7𝑎2 + 15 a +9
+) Ma trận A không khả nghịch khi detA = 0
⇔ 𝑎3 + 7𝑎2 + 15 a + 9 = 0
𝑎 = −1
⇔[
𝑎 = −3
+) Vậy A không khả nghịch khi a = – 1 hoặc a = – 3
55
ZMath-

Câu 7:
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
2 3 1 5
+) Xét ma trận bổ sung: 𝐴 = [1 2 −1 3]
1 1 2 2
1 1 2 2 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻2 − 𝐻1 → 𝐻2 1 1 2 2
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻3 ↔ 𝐻1 [1 2 −1 3] [0 1 −3 1]
𝐻3 − 𝐻2 − 𝐻1 → 𝐻3
2 3 1 5 0 0 0 0
𝑥1 = 1 − 5𝛼
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 = 2
+) Hệ ⇔ { ⇔ {𝑥2 = 1 + 3𝛼 ,𝛼 ∈ ℝ
𝑥2 − 3𝑥3 = 1
𝑥3 = 𝛼
+) Vậy hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 𝛼
𝑥1 = 1 − 5𝛼
{𝑥2 = 1 + 3𝛼 ,𝛼 ∈ ℝ
𝑥3 = 𝛼
Câu 8:
1 2 1
+) z = 1 + 2𝑖 = √5. ( + 𝑖) = √5 (𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑖𝑠𝑖𝑛𝜑) với 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠
√5 √5 √5
4 𝜑+2𝑘𝜋 𝜑+2𝑘𝜋
+) √𝑧 = √5.(𝑐𝑜𝑠 + isin ) (k=0,1)
2 2
4 𝜑 𝜑
*) k = 0 ⟹ √𝑧 =√5.(𝑐𝑜𝑠 + isin )
2 2

 2  1 + cos  1 + 5   1+ 5
 cos = = cos = 
 2 2 2 5  2 2 5
+)  
sin 2  = 1 − cos  = 5 − 1   5 −1
 sin = 
2 2 2 5  2 2 5
+) Thử ngược lại để kiểm tra √𝑧 2 = 1 + 2𝑖 ta được:

1 + √5 √5 − 1
√𝑧 = √ + 𝑖√
2 2

1 + √5 √5 − 1
√𝑧 = − √ − 𝑖√
[ 2 2
+) Vì √𝑧 chỉ cho 2 giá trị nên không cần xét TH k=1 mà nhận luôn 2 giá trị trên.
Câu 9:
• Tính f(ℝ)
+) f(ℝ) = {(𝑢, 𝑣) ∈ ℝ2 |𝑢 = 𝑎 − 1, 𝑣 = 𝑎 + 1 , 𝑎 ∈ ℝ}=ℝ2
• Tính 𝑓 −1 (𝐴)
+)𝑓 −1 (𝐴) = {𝑏 ∈ ℝ |𝑓(𝑏) ∈ 𝐴}
+) f(b) ∈ 𝐴 ⟺ (𝑏 − 1, 𝑏 + 1) ∈ 𝐴
⇔ (b − 1)2 +(b + 1)2 ≤ 4
56

⇔ −1 ≤ b ≤ 1
ZMath-

−1 ( )
+) Vậy 𝑓 𝐴 =[-1; 1]
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
Câu 10:
+) Ta có:
A = I + 𝐴2 ⇔ 𝐴2 = 𝐴 − 𝐼 ⇔ 𝐴3 = 𝐴2 − 𝐴 ⇔ ⋯ ⇔ 𝐴𝑛−1 = 𝐴𝑛−2 − 𝐴𝑛−3
⇔ 𝐴𝑛 = 𝐴𝑛−1 − 𝐴𝑛−2
⇔ 𝐴𝑛 = −𝐴𝑛−3
+) Tương tự: 𝐴𝑛−3 = −𝐴𝑛−6 ⟹ 𝐴𝑛 = −(−𝐴𝑛−6 ) = 𝐴𝑛−6

𝐴𝑛 = (−1)𝑘 . 𝐴𝑛−3𝑘
+) 𝐴2016 = (−1)672 . 𝐴2016−3.672 = I
⟹ 𝐴2016 + 𝐼 = 2𝐼
+) det ( 𝐴2016 + 𝐼) = det( 2𝐼) = 2𝑑𝑒𝑡𝐼 = 2
+) Vậy det( 𝐴2016 + 𝐼) = 2

57
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
GIẢI ĐỀ SỐ 1 – KỲ 20151 – NHÓM 1
Bài Làm

Câu 1:
Ta có: (𝐴̅ ∧ 𝐵) → B ⇔ (𝐴 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅ ∧ 𝐵) ∨ 𝐵 ⇔A∨ 𝐵̅ ∨ 𝐵
⇔𝐴∨1
⇔1
⟹ (𝐴̅ ∧ 𝐵)→ B là hằng đúng.
Câu 2:
Giả sử: (a, b) ∈ 𝐴
Xét f(x, y) = (𝑥 2 ; 𝑥 + 𝑦) = (a; b) (Với a ≥ 0)
𝑥 = √𝑎
{
𝑥2 = 𝑎 𝑦 = 𝑏 − √𝑎
⇔{ ⇔
𝑥+𝑦 =𝑏 𝑥 = − √𝑎
{
[ 𝑦 = 𝑏 + √𝑎
Phương trình f(x, y) = (a; b) luôn có nghiệm ⟹Ánh xạ f là toàn ánh.
Câu 3: (A∪ 𝐵) \ C = (A \ C) ∪ (𝐵\ C)
𝑥∈A
𝑥 ∈ A {
𝑥 ∈A∪𝐵 [ 𝑥∉𝐶
• Xét x ∈ (A∪ 𝐵) \ C ⟹ { ⇔{ 𝑥∈B⇔[
𝑥∉𝐶 𝑥∈B
𝑥∉𝐶 {
𝑥∉𝐶
𝑥 ∈A ∖C
⇔[ ⇔ 𝑥 ∈ ( A ∖ C) ∪ (𝐵\ C)
𝑥 ∈B∖C
⟹ (A∪ 𝐵) \ C ⊂ ( A ∖ C) ∪ (𝐵\ C) (1)
• Xét y ∈ (A ∖ C) ∪ (𝐵\ C)
CM tương tự ⟹ y ∈ (A ∪ 𝐵) ∖ C
⟹ ( A ∖ C) ∪ (𝐵\ C) ⊂ (A ∪ 𝐵)\ C (2)
𝑇ừ (1) và (2) ⟹ (A∪ 𝐵) \ C = (A \ C) ∪ (𝐵\ C)
Câu 4: 𝑧 4 − 2𝑧 2 + 2 = 0
Đặt x = 𝑧 2 ⟹ 𝑝hương trình trở thành 𝑥 2 − 2𝑥 + 2 = 0
∆’= (−1)2 − 1.2 = −1 = 𝑖 2
1 − √𝑖 2
𝑥1 = =1−𝑖
⟹ 1
1 + √𝑖 2
𝑥
[ 2 = =1+𝑖
1
−𝜋 −𝜋
𝑧 2 = 1 − 𝑖 = √2 (𝑐𝑜𝑠 + isin )
⇔[ 4 4
58

𝜋 𝜋
𝑧 2 = 1 + 𝑖 = √2 (𝑐𝑜𝑠 + isin )
4 4
ZMath-
#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
4 −𝜋 −𝜋
𝑧 = √2 [𝑐𝑜𝑠 ( + 𝑘𝜋) + isin ( + 𝑘𝜋) ] , k = 0,1
⇔[ 8 8
4 𝜋 𝜋
𝑧 = √2 [𝑐𝑜𝑠 ( + 𝑘𝜋) + isin ( + 𝑘𝜋) ] , k = 0,1
8 8
Câu 5:
𝑎+1 −1 𝑎 𝑎+1 −1 𝑎
detA=| 3 𝑎+1 3 | = (𝑎 − 1) | 3 𝑎 + 1 3|
𝑎−1 0 𝑎−1 1 0 1
−1 𝑎 𝑎 + 1 −1
=(𝑎 − 1). [| |+| |]
𝑎+1 2 3 𝑎+1
=( 𝑎 − 1). [−3 − 𝑎(𝑎 + 1) + (𝑎 + 1)2 + 3]
= (𝑎 − 1). (𝑎 + 1)
Ma trận A khả nghịch ⇔ det 𝐴 ≠ 0
⇔ (𝑎 − 1). (𝑎 + 1) ≠ 0
𝑎≠1
⇔{
𝑎 ≠ −1
Vậy a≠ {−1; 1} 𝑚a trận A khả nghịch
Câu 6:
AX – 𝐵𝑇 = 𝑋
⇔ 𝐴𝑋 − 𝑋 = 𝐵𝑇
⇔ (𝐴 − 𝐼)𝑋 = 𝐵𝑇
1 2 1 0 1
⇔[ ].X = [ ]
1 3 1 1 0
1 2 −1 1 0 1
⇔𝑋=[ ] .[ ]
1 3 1 1 0
3 −2 1 0 1 1 −2 3
⇔X = [ ]. [ ]=[ ]
−1 1 1 1 0 0 1 −1
Vậy...
Câu 7:
Xét ma trận hệ số bổ sung:
1 2 3 4 −4 1 2 3 4 −4 1 2 3 4 −4
𝐴̅ =[3 7 10 11 |−11] → [0 1 1 −1 | 1 ] → [0 1 1 −1 | 1 ]
1 2 4 2 −3 0 0 1 −2 1 0 0 1 −2 1
1 2 2 7 −6 0 0 −1 3 −2 0 0 0 1 −1
̅
⟹ r(A) = r(𝐴) = 4 ⟹ 𝐻ệ có nghiệm duy nhất.

𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 4𝑡 = −4 𝑥=1
𝑦+𝑧−𝑡 =1 𝑦=1
⟹{ ⇔{
𝑧 − 2𝑡 = 1 𝑧 = −1
𝑡 = −1 𝑡 = −1
59

⟹ Nghiệm của hệ (x, y,x, t) = (1, 1, -1, -1 )


Câu 8:
ZMath-

Xét f(x, y) = (a, b)


#ZMath – Chuyên Toán Đại Học. #Học để làm chủ tri thức.
 
a = sinx + cos x a = 2.sin( x + )
  4 .
b = 2cos y b = 2cos y
  
Hàm a = 2.sin( x + ) đồng biến với x  0,  . Hàm b = 2cos y nghịch biến với y   0,  
4  4
𝜋
𝑥 ∈ [0, ] 𝑎 ∈ [1; √2]
Để f ( x, y ) là song ánh. ⟹ { 4 ⟹{ ⟹ 𝐴 = [1; √2] × [−2,2]
𝑦 ∈ [0, 𝜋 ] 𝑏 ∈ [−2,2]
Câu 10:
4 3 0 8 7 0
Ta có: 𝐴2 = (0 1 0 ); 𝐴 3
= ( 0 1 0)
0 0 4 0 0 8
𝑛 𝑛
2 2 −1 0
⟹ Dự đoán 𝐴𝑛 = ( 0 1 0)
0 0 2𝑛
2𝑘 2𝑘 − 1 0
𝑘
Thật vậy : Giả sử 𝐴 = ( 0 1 0 ) chứng minh điều trên đúng với n = k + 1
0 0 2𝑘
𝑘 𝑘 2 1 0
2 2 −1 0
𝑘+1 𝑘
⟹𝐴 = 𝐴 .𝐴 = ( 0 1 0 ) . ( 0 1 0)
0 0 2𝑘 0 0 2
𝑘+1 𝑘+1
2 2 −1 0
=( 0 1 0 ). Vậy điều đúng với n = k + 1
𝑘+1
0 0 2
Theo quy nạp ta có:
2𝑛 2𝑛 − 1 0 1024 1023 0
𝑛 10
𝐴 =(0 1 0)⟹𝐴 =( 0 1 0 )
𝑛
0 0 2 0 0 1024

60
ZMath-

You might also like