You are on page 1of 40

BÁO CÁO

TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM

2022

3G
4G 5G

NĂM

ADSL
FTTH

INTERNET VIỆT NAM


HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN INTERNET, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM

https://vnnic.vn
MỤC LỤC
BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN

Ông LÊ NGỌC ĐỨC


Chủ tịch Hội đồng quản lý Trung tâm Internet Việt Nam

Bà TRẦN THỊ THU HIỀN


Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Internet Việt Nam

Ông NGUYỄN TRƯỜNG GIANG


LỜI NÓI ĐẦU 05 PHẦN 4 45
Phó Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam
CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT
TRONG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN,
PHẦN 1 06
BAN BIÊN SOẠN HẠ TẦNG QUAN TRỌNG
25 NĂM INTERNET VIỆT NAM INTERNET VIỆT NAM NĂM 2022
NGUYỄN THỊ THU THỦY NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH THÁI HỮU LÝ
I. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG INTERNET 46
BÙI QUANG CHIẾN TRẦN CẢNH TOÀN LÊ ĐÀO PHƯƠNG ÂN LÊ XUÂN NGỌC
PHẦN 2 15

NGUYỄN LÊ TUỆ MINH LƯU THỊ THU TRANG TRƯƠNG KHÁNH HUYỀN NGUYỄN THỊ OANH
NHỮNG SỐ LIỆU TIÊU BIỂU 2022 II. ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC CƠ QUAN, 48
TỔ CHỨC TRONG NƯỚC PHÁT TRIỂN
PHAN XUÂN DŨNG NGUYỄN VĂN TRÍ MAI THU THỦY TRẦN MINH QUANG INTERNET TẠI ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN 3 21
III. HỢP TÁC, PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 53
TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG
CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN QUỐC TẾ
QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM
Giám đốc - Tổng biên tập – ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN PHẦN 5 55
NGUYỄN MINH HUỆ
INTERNET VIỆT NAM
THÔNG TIN THỐNG KÊ
Biên tập
TÔN NỮ THANH BÌNH LƯƠNG THỊ NGỌC BÍCH ĐỒNG THỊ THU THỦY I. TÀI NGUYÊN INTERNET – THAM SỐ 22 I. TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN” 56
ĐỊNH DANH MẠNG INTERNET VIỆT NAM II. ĐỊA CHỈ IP VÀ SỐ HIỆU MẠNG (ASN) 66

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG II. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 32 III. HỆ THỐNG MÁY CHỦ TÊN MIỀN DNS 70
HẠ TẦNG INTERNET QUAN TRỌNG QUỐC QUỐC GIA
Địa chỉ: Tầng 4 - Tòa nhà Bộ Công thương, số 655 Phạm Văn Đồng - Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Việt Nam GIA, ĐẢM BẢO KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG IV. TRẠM TRUNG CHUYỂN LƯU LƯỢNG 71
Điện thoại: 024 3934 1562 - 3938 7163 | Fax: 024 3938 7164 HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN SỐ INTERNET QUỐC GIA (VNIX)
Email: nxbct@moit.gov.vn
Website: http://nhaxuatbancongthuong.com.vn III. PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ ĐO TỐC ĐỘ 41 V. TỐC ĐỘ TRUY CẬP INTERNET VIỆT NAM 73
TRUY CẬP INTERNET VIỆT NAM (i-SPEED) QUA I-SPEED BY VNNIC
- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG
In 400 cuốn khổ 19x26cm tại Công ty TNHH In Đại Thành
INTERNET VIỆT NAM KẾT LUẬN 78
Địa chỉ: P3, A7, Khu TT Công ty du lịch 12, ngõ 279 Đội Cấn, P. Liễu Giai, Q. Ba Đình, Tp. Hà Nội.
Số xác nhận đăng kí xuất bản: 4440-2022/CXBIPH/03-253/CT
Số quyết định xuất bản: 431/QĐ - NXBCT cấp ngày 02 tháng 12 năm 2022
In xong và nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2022
Mã số ISBN: 978-604-362-516-5
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) xin gửi lời chào trân trọng tới quý độc giả!

Năm 2022 đánh dấu cột mốc 25 năm kể từ ngày Việt Nam chính thức hòa mạng
Internet toàn cầu. Internet đang bước sang giai đoạn phát triển mới với sự chuyển đổi
sang thế hệ địa chỉ Internet IPv6, kết nối Internet vạn vật, ứng dụng các công nghệ 5G,
Cloud, AI, Big Data. Internet trở thành nền tảng quan trọng, thiết yếu để thiết lập không
gian số, trở thành hạ tầng của nền kinh tế số.

Hướng tới kỷ niệm 25 năm Internet Việt Nam, với sứ mệnh là một Trung tâm mạng
quốc gia (NIC-National Internet Center): cung cấp các nền tảng hạ tầng lõi, dịch vụ thiết
yếu của mạng Internet Việt Nam; dẫn dắt, định hướng cung cấp thông tin tin cậy, dịch vụ
mới trên nền tài nguyên Internet; kết nối cộng đồng, thúc đẩy phát triển, an toàn
Internet Việt Nam, VNNIC xây dựng “Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam 2022” với
chủ đề “25 NĂM INTERNET VIỆT NAM”. Đây là ấn phẩm đặc biệt giới thiệu tới quý độc
giả về hành trình 25 năm Internet Việt Nam phản ánh qua sự phát triển của tài nguyên,
hạ tầng quan trọng mạng Internet Việt Nam là các yếu tố góp phần tạo nên sự phát triển
mạnh mẽ bùng nổ của mạng lưới và dịch vụ Internet tại Việt Nam.

Trải qua hơn 10 năm xuất bản “Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam”, chúng tôi
hy vọng rằng ấn phẩm sẽ tiếp tục giúp ích cho các cơ quan quản lý trong quá trình tham
khảo thông tin, thực thi chính sách; giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nắm
bắt được tình hình, phân tích xu hướng phát triển tài nguyên Internet tại Việt Nam, phục
vụ cho hoạt động và công tác nghiên cứu của mình.

Để hoàn thành ấn phẩm này, Ban biên soạn đã tham khảo các tài liệu, số liệu của
Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quan có liên quan. Tuy nhiên, thiếu sót là điều
không thể tránh khỏi, Ban biên soạn rất mong nhận được sự góp ý của quý độc giả để
các ấn phẩm sau được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM

05
PHẦN I Internet đến với
mọi người dân

Hạ tầng số
quốc gia

Định hình tương lai


Internet Việt Nam
VNIX được thành lập
Khai trương
Chuyển đổi Internet 4G
Internet Việt Nam Thử nghiệm
Việt Nam có NIR:
sang IPv6 5G
Quản lý IP, ASN cấp
quốc gia (VNNIC) Triển khai
DNSSEC
Tổng cục Bưu điện Nghị định mới về
quản lý điều phối các Giảm giá dịch vụ quản lý, cung cấp
FTTH - cáp quang
hoạt động Internet ở Internet dịch vụ Internet và
tới hộ gia đình;
Việt Nam thông tin trên mạng.

ADSL - Internet băng Băng rộng di 2020


Việt Nam có NIC rộng trên cáp đồng động 3G -
quốc gia (VNNIC) 2022
Tên miền “.vn” được
đăng ký, đánh dấu
Tư duy quản lý
2016
Internet Việt Nam trên Việt Nam kết nối
bản đồ Internet thế giới Internet toàn cầu Internet đột phá
“quản lý theo kịp yêu 2011
cầu phát triển” -
2013
Các ISP đầu tiên
Máy chủ DNS tên miền
“.vn” đầu tiên được
ra đời 2009
thiết lập tại Việt Nam

2003
2000 3G
- 4G 5G
2001 NĂM
1997
ADSL
FTTH
1994
INTERNET VIỆT NAM
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN INTERNET, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM

06 07
PHẦN I: 25 NĂM INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Sau 25 năm kể từ ngày Việt Nam chính thức kết nối mạng toàn cầu 19/11/1997, Internet từ một Các nhà cung cấp dịch vụ Internet băng rộng ADSL chính
khái niệm xa lạ đã trở thành yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển kinh tế, xã hội, đưa Việt Internet thử nghiệm
thức có mặt trên thị trường
công nghệ, dịch vụ điện
Nam hội nhập thế giới, gắn liền với công cuộc chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. (Internet tốc độ cao (chuyển từ
thoại và các dịch vụ
thời kỳ tốc độ Internet được tính
Internet cơ bản. 1999 toán bằng kbps sang thời kỳ
Mbps)), có thể dùng đồng thời
Việt Nam có NIC (network các dịch vụ khác như điện thoại,
Thí nghiệm kết nối information center) quốc
fax
Internet giữa Australia và gia theo mô hình thế giới.
1991 Việt Nam thông qua Thành lập Trung tâm Cước Internet, điện thoại giảm
thông tin mạng Internet mạnh chưa từng có (từ 10 - 40%)
đường dây điện thoại.
Việt Nam nay là Trung
tâm Internet Việt Nam
2000
Các ứng dụng trên mạng
(VNNIC) trực thuộc Tổng Internet bắt đầu phát triển
cục Bưu điện. mạnh
Thư điện tử đầu tiên
Mạng di động đầu tiên
được gửi từ Việt Nam. Internet di động ở Việt Nam
1993 của Việt Nam chính thức
Nghị định số 55/2001/NĐ-
được thành lập được các nhà mạng viễn thông
CP về quản lý, cung cấp và
cung cấp cho khách hàng bằng
sử dụng dịch vụ Internet:
Tên miền .vn đầu tiên tạo ra sự thay đổi đột phá
2001 công nghệ GPRS (Dịch vụ dữ liệu
t ro n g t ư d u y q u ả n l ý di động dạng gói) và EDGE (Công
được đăng ký, máy chủ
Internet với phương châm nghệ di động được nâng cấp từ
tên miền DNS đầu tiên tại
“Năng lực quản lý phải theo GPRS). Internet di động lúc này
Việt Nam (Viện Công
Nghị định số 21/1997/NĐ/CP kịp yêu cầu phát triển”, tạo có tốc độ chậm (chỉ 114kbps,
nghệ thông tin (thuộc 1994 (5/3/1997), quy chế tạm thời điều kiện phát triển mạnh 384kbps), giá thành đắt đỏ, tính
Viện hàn lâm Khoa học và
về quản lý Internet. mẽ cho thị trường cước qua lưu lượng. Các thuê
công nghệ Việt Nam hiện
nay) là đơn vị quản lý.
Internet Việt Nam từ đó 2002 bao chỉ có thể truy cập các trang
19/11/1997: Khai trương dịch trở về sau này.
web thông qua Giao thức ứng
vụ Internet Việt Nam. (thay thế Nghị định 21)
dụng không dây WAP.
Internet Việt Nam chính thức Hệ thống DNS quốc gia
kết nối toàn cầu; Điểm bắt quản lý tên miền “.vn” Thành lập Trạm trung chuyển
Mạng trục Internet Việt đầu của Internet Việt Nam chính thức được chuyển Internet quốc gia (VietNam
Nam hình thành 2 node 1996 giao từ VDC về Tổng Cục National Internet eXchange): là
tại Hà Nội và TP Hồ Chí VNPT, FPT, Saigon Postel, Bưu điện, giao VNNIC một trong những hạ tầng quan
Minh nối với nhau bằng Netnam là những doanh quản lý. 2003 trọng của mạng Internet Việt
đường truyền 64Kbps. nghiệp đầu tiên cung cấp Nam góp phần đảm bảo an toàn
dịch vụ Internet. Dịch vụ Internet Việt Nam, kết nối các
được cung cấp trên hạ tầng Thành lập Bộ Bưu chính doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
mạng điện thoại cố định, tốc Viễn thông, cơ quan quản Internet, thúc đẩy sự phát triển
1997 độ truy cập hạn chế (64 lý nhà nước về bưu chính
Internet Việt Nam
Kbps). viễn thông và công nghệ
thông tin. Việt Nam có NIR quốc gia
Tổ chức quản lý tên miền và (VNNIC)
Pháp lệnh bưu chính, viễn
địa chỉ toàn cầu (ICANN) thông số 43/2002/PL-
chính thức chuyển giao UBTVQH10 Internet tại Việt Nam có 3,1 triệu
quyền quản lý đuôi tên miền người dùng, chiếm 4% dân số
Internet tại Việt Nam có
mã quốc gia Việt Nam “.vn”.
1,9 triệu người dùng

08 09
PHẦN I: 25 NĂM INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Nghị định 97/2008/NĐ-CP: Luật Viễn thông Quyết định số 149/QĐ-TTg


Thúc đẩy phát triển hạ của Thủ tướng ban hành
tầng Internet Internet cáp quang FTTH chính
ngày 21/01/2016 đã phê
thức được triển khai với tốc độ
duyệt Chương trình phát Các doanh nghiệp viễn
Việt Nam bắt đầu triển 2008 truy cập mạng tăng đáng kể so
triển hạ tầng viễn thông
2016 thông lần lượt ra mắt dịch
khai chuyển đổi thế hệ địa
với ADSL.
chỉ Internet tiếp theo IPv6 băng rộng đến năm 2020. vụ 4G, chính thức đưa
đảm bảo cho sự phát triển Khai trương mạng 3G mở ra kỷ Một trong những mục tiêu Internet băng rộng di động
dịch vụ Internet trong nguyên Internet cho di động tại được đặt ra là đảm bảo tối đến người Việt.
tương lai. thiểu 95% các khu vực dân
Việt Nam với tốc độ đạt gấp 30 ÷
cư được phủ sóng 3G/4G . "Xu hướng thay đổi lớn
100 lần công nghệ GPRS/EDGE
nhất về thói quen sử dụng
Internet Việt Nam chuyển 2009 (3G: ~14Mbps; 3G+: 42Mbps).
Khai trương Internet 4G 2017 Internet là từ PC sang
dịch từ dịch vụ cáp đồng đánh dấu một bước phát mobile.
Xu thế dịch chuyển từ công nghệ
sang cáp quang. Việt Nam triển mới cho dịch vụ
ADSL sang công nghệ quang
nằm trong top đầu những
AON (Active Optical Network - thông tin di động tại Việt
quốc gia có lượng người
Mạng cáp quang chủ động, có Nam.
dùng Internet nhiều nhất
trên thế giới. Bùng nổ thị kiến trúc mạng dạng điểm -
Triển khai công nghệ an Gần một triệu km cáp quang
trường thiết bị di động điểm), PON/GPON (Passive
toàn mở rộng cho hệ
(điện thoại thông minh và 2010 Optical Network/ Gigabit
thống DNS quốc gia
đã được triển khai đến thôn,
máy tính bảng). Passive Optical Network - Mạng
(DNSSEC)
2018 bản, xã, phường của 63
tỉnh/thành phố, đưa Việt
cáp quang thụ động/Mạng cáp
Nam trở thành một trong
quang thụ động tốc độ Gigabit, 64 triệu người dùng chiếm
Bộ TT&TT ban hành Kế những nước có tỷ lệ cáp
có kiến trúc mạng dạng điểm – 54% dân số; xếp thứ 6
hoạch hành động Quốc quang hóa cao nhất thế giới
đa điểm). Châu Á, thứ 12 thế giới
gia về IPv6 giai đoạn 2011-
2019 với mục tiêu chuyển Sự phát triển mạnh mẽ của các
đổi hoàn toàn Internet
Việt Nam sang Ipv6
2011 ứng dụng Internet, sự bùng nổ
của thị trường thiết bị di động Bộ TT&TT cấp giấy phép
Số lượng tên miền ".vn" (điện thoại thông minh và máy thử nghiệm thương mại
đứng đầu Khu vực ASEAN tính bảng),… đã đưa Việt Nam mạng và dịch vụ viễn 2020
(180.322 tên miền) nằm trong top đầu những quốc thông 5G. Việt Nam trở
gia có lượng người dùng 25 năm Internet Việt Nam,
thành nước thứ 5 trên
Internet nhiều nhất trên thế 10 năm thế giới chính thức
thế giới làm chủ cộng
Nghị định 72/2013/NĐ- giới. chuyển đổi Internet sang
nghệ 5G, sản xuất được
CP: tập trung quản lý các 2013 thiết bị hạ tầng 5G, sản
IPv6.
ứng dụng dịch vụ trên Các dịch vụ viễn thông, Internet
Internet. xuất được điện thoại 5G Internet phủ rộng khắp; định
đã được bình dân hoá, số lượng
Số người dùng Internet người dùng Internet thời điểm hình tương lai của Internet
31,19 triệu chiếm 35,49% này đạt 22,5 triệu người, chiếm
2022 Việt Nam.
dân số. 26% dân số.
Số người sử dụng: 72,1 triệu
người
Triển khai thành công các 2014
tuyến cáp quang xuyên Tỷ lệ sử dụng, truy cập IPv6
Việt, giúp chuyển đổi dần đạt trên 50%, đứng thứ 10
hạ tầng cáp đồng sang thế giới.
cáp quang.

10 11
HẠ TẦNG KẾT NỐI

PHẦN I: 25 NĂM INTERNET VIỆT NAM


BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Năm

Nguồn: Cục Viễn thông, Bộ TT&TT


2003
2004 INTERNET CỐ ĐỊNH: HỆ THỐNG CÁP QUANG
2005
2006
2007
2008 100% 93% 75% 100%
2009 Xã Thôn, Bản Hộ gia đình trường học
2010
2011
2012
2013 INTERNET DI ĐỘNG
2014
2015 PHỦ SÓNG 3G/4G SMARTPHONE INTERNET DI ĐỘNG
2016
2017
2018
95% 80% Top 50

Người dùng (triệu)


2019 dân số người dân nhanh nhất thế giới
2020
2021
2022 Nguồn: Cục Viễn thông, Bộ TT&TT
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70

Biểu đồ 1: Số người dùng Internet tại Việt Nam qua các năm
CHUYỂN ĐỔI INTERNET SANG IPv6

80 73,2
70
58,1
60

50
36,8
40

30 20,8 53% > 50 Top 10


20
tỉ lệ ứng dụng IPv6 triệu người dùng IPv6 thế giới
10 1,9
0
0
1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022 Năm

Nguồn: VNNIC, Bộ TT&TT


Biểu đồ 2: Tỷ lệ dân số Việt Nam có Internet qua các giai đoạn

Nguồn: Cục Viễn thông, Bộ TT&TT


TÊN MIỀN QUỐC GIA .VN
Triệu thuê bao
Di động Cố định
90
81,7
80
69,7 71,2
70
61
60
52,8
50 44,9

40
31,9
36,2
564.444 Thứ 11 Thứ 43
30
20,8
16 15,3 17,2 14,8 16,9 19,3 tên miền Châu Á - Thái Bình Dương Toàn cầu
20 13
11,3
7,7 7,7 9
10 3,8 4,8 5,2
3,7
0
2010 2011 2012 2013 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Năm
Nguồn: VNNIC, Bộ TT&TT

Biểu đồ 3: Số thuê bao Internet băng rộng qua các năm

12 13
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Bằng sự thay đổi về tư duy quản lý từ “quản được đến đâu, mở ra đến đó” thành quản lý phải theo kịp
và tạo ra sự phát triển, với các chính sách cởi mở, hiện đại, sau 25 năm, Internet Việt Nam đã phát triển
mạnh mẽ, đạt được thành tựu lớn lao góp phần thay đổi toàn diện cuộc sống kinh tế, xã hội đất nước.

Từ quốc gia có cơ sở hạ tầng viễn thông nhỏ bé, lạc hậu sau chiến tranh, với tư duy đổi mới, dũng cảm
đi đầu, đón nhận cái mới, Việt Nam đã trở thành một nước mạnh về viễn thông – Internet. Internet
hiện đại, rộng khắp, mức phổ cập Internet cao, công nghệ viễn thông - Internet tương đương với các
PHẦN II
nước tiên tiến trên thế giới và là nước đi trong nhóm đầu về chuyển đổi số.

MỘT SỐ SỐ LIỆU PHÁT TRIỂN TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Người sử dụng Internet: 72,1 triệu người Việt, đạt tỷ lệ 73,2% dân số sử dụng Internet trong cuộc
NHỮNG SỐ LIỆU TIÊU BIỂU 2022
sống hàng ngày. Về cơ bản, Việt Nam đã đạt được mục tiêu phổ cập Internet. Tài nguyên Internet,
Tài nguyên Internet: Tên miền quốc gia “.vn” đạt 564.444 đứng thứ 2 ASEAN, thứ 11 khu vực châu Á – Hạ tầng Internet quan trọng quốc gia
Thái Bình Dương; Tổng số IP sử dụng thuộc Top 20, 30 toàn cầu.

Chuyển đổi Internet sang thế hệ mới với IPv6: Tỉ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt 53% với hơn 50 (Số liệu tính đến 31/10/2022)
triệu người dùng IPv6, top 10 nước dẫn đầu thế giới về chuyển đổi Ipv6.

Internet Việt Nam đang chuyển đổi từ hạ tầng thông tin liên lạc thành hạ tầng số của nền kinh tế số.
Việt Nam đạt mục tiêu xây dựng được hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN. Tự lực, tự
cường Việt Nam là yếu tố then chốt tạo nên thành tựu của 25 năm Internet Việt Nam và là lời giải để
thành công trong công cuộc dịch chuyển lên môi trường số và xây dựng hạ tầng số. Sự chung tay đồng
lòng của cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan quản lý Việt Nam trong một mục tiêu chung sẽ
giúp chúng ta vươn tới một chặng đường phát triển bền vững, an toàn, hiện đại cho Internet Việt Nam
và xã hội, đất nước Việt Nam.

IoT

5G

14 15
NHỮNG SỐ LIỆU TIÊU BIỂU 2022
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN” MẠNG IP, AS ĐỘC LẬP

ĐỊA CHỈ IPv4

Số lượng: > 16,2 triệu


Tỷ lệ tăng trưởng: 0,43%
Thứ hạng: Thứ 8 khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Tỷ lệ Số lượng Thứ 29 toàn cầu
Số lượng tăng trưởng nhà đăng ký
ĐỊA CHỈ IPv6

564.444 3,1% 15

<
Số lượng: 18.540 tỷ tỷ tỷ (10 27) địa chỉ

Tỷ lệ tăng trưởng: 15,84%

Thứ 11 Thứ43 THÀNH VIÊN ĐỊA CHỈ INTERNET

Châu Á - Thái Bình Dương Toàn cầu


Số lượng: 791 thành viên.

Tỷ lệ tăng trưởng: 19,49% (so với 2021)

CÁC MẠNG AS ĐỘC LẬP

Số lượng: 533

Tỷ lệ tăng trưởng: 17,40%

16 17
NHỮNG SỐ LIỆU TIÊU BIỂU 2022
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

TRẠM TRUNG CHUYỂN CHUYỂN ĐỔI IPv6


INTERNET QUỐC GIA

ỨNG DỤNG DỊCH VỤ


52
mạng thành viên
05
điểm kết nối
53%
tỷ lệ sử dụng trên mạng 12 TRIỆU
Internet Việt Nam thuê bao FTTH IPv6
(cao gấp 1,7 lần bình quân toàn cầu;
gấp 2, 3 lần ASEAN)

THỨ HẠNG
43 TRIỆU
thuê bao di động IPv6

THỨ 2
399 >65 60+GBPS ASEAN
băng thông cổng kết nối lưu lượng 23.925
sử dụng đỉnh website “.vn” hoạt động với IPv6

THỨ 10
TOÀN CẦU

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

37 29 100%
hệ thống máy chủ tên miền
cổng 10Gb cổng 1Gb DNS quốc gia hoạt động trên IPv6
3600
tổng cán bộ được đào tạo về IPv6

100%
mạng thành viên VNIX hoạt động
trên IPv6
80
chương trình

18 19
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

RPKI - CÔNG NGHỆ KÝ SỐ


TÀI NGUYÊN INTERNET
PHẦN III
Tỷ lệ ký số tài nguyên Số lượng thành viên ký Đào tạo nguồn
Internet ROA/ RPKI số tài nguyên ROA/ RPKI nhân lực
TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG
INTERNET VIỆT NAM – ĐỒNG HÀNH CÙNG
61% >200 05 SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
THÀNH VIÊN KHÓA

25% 480
THÀNH VIÊN CÁN BỘ
Sự phát triển của Internet Việt Nam trong 25 năm qua gắn
bó mật thiết với sự phát triển của tài nguyên Internet (tên
miền “.vn”, địa chỉ IP, số hiệu mạng tham số định danh cho
các thực thể tham gia vào hoạt động Internet). Các mốc
tăng trưởng ngoạn mục của Internet tại Việt Nam luôn có
dấu ấn song hành của sự phát triển tài nguyên Internet và
hoạt động an toàn, ổn định của hệ thống kỹ thuật hạ tầng
Internet trọng yếu quốc gia (Hệ thống DNS quốc gia,
Trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX).

20 21
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

TÀI NGUYÊN INTERNET – THAM SỐ ĐỊNH DANH Tên miền là cơ sở để phát triển các website, mạng xã hội cung
I.
MẠNG INTERNET VIỆT NAM Thực hiện
cấp thông tin tới cộng đồng, nâng cao dân trí xã hội, đồng thời
tạo ra cơ hội để phát triển thương mại điện tử. Các Website,
sứ mệnh tạo dựng
1 TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN”: KẾT NỐI NGƯỜI DÂN VỚI INTERNET email với tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” đã xác định rõ vị trí
niềm tin, phát triển địa lý, định danh hình ảnh Việt Nam trên không gian mạng, tạo
Tên miền – tên định danh địa chỉ các Website, cổng thông tin, các cổng dịch vụ trực tuyến, email của tổ thương hiệu Việt được niềm tin với người sử dụng trong quá trình kết nối, tiếp cận
chức, cá nhân trên mạng Internet, là yếu tố đầu tiên trợ giúp người sử dụng tiếp cận với Interenet thay
các nguồn thông tin chính thống, sử dụng dịch vụ trên Internet.
vì các dãy địa chỉ IP khó nhớ. Trong suốt 25 năm phát triển Internet Việt Nam, tên miền quốc gia “.vn”
đã trở thành công cụ hữu ích, giúp kết nối, đưa thông tin, dịch vụ của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp,
cá nhân lên không gian mạng, khẳng định thương hiệu, sản phẩm dịch vụ Việt Nam. Với những đặc tính của tên miền quốc gia, tên miền “.vn” mang sứ mệnh tạo dựng niềm tin, phát triển
thương hiệu trực tuyến cho các doanh nghiệp Việt. Một cuộc khảo sát được VNNIC thực hiện năm
2021 cho thấy 86% người được hỏi đánh giá website với tên miền quốc gia “.vn” có độ tin cậy vượt trội
so với tên miền quốc tế. Việc xây dựng Website với tên miền tin cậy là mục tiêu bền vững mà các doanh
nghiệp tham gia thương mại điện tử hướng đến. Dù doanh nghiệp có bao nhiêu kênh bán hàng trực
Đánh dấu sự
tuyến, website vẫn là nơi khách hàng tìm đến để tra cứu thông tin và quyết định đặt niềm tin vào
hiện diện của
doanh nghiệp.
Internet Việt Nam
trên bản đồ
Internet
thế giới NHẬN DIỆN TIN CẬY AN TOÀN

NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐÁNH GIÁ


GIÁ TRỊ TIN CẬY CHO
WEBSITE VỚI TÊN MIỀN .VN
WEBSITE, EMAIL DOANH NGHIỆP TIN CẬY VÀ AN TOÀN HƠN

VÌ SAO DOANH NGHIỆP CẦN XÂY DỰNG WEBSITE?

Thiết lập sự hiện diện, tạo niềm tin cho


khách hàng

Tên miền cấp cao mã quốc gia (ccTLD) có ý nghĩa định danh, hiện diện cho quốc gia trên bản đồ Toàn quyền quản lý nội dung giới thiệu
Internet. Theo chuẩn quốc tế về mã quốc gia (ISO-3166), “.vn” là tên miền cấp cao mã quốc gia dành sản phẩm
cho Việt Nam. Đầu năm 1994, khi Internet còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, Việt Nam đã tiến Tạo nguồn thông tin sẵn có cho đối tác
hành đăng ký tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” qua Trung tâm Thông tin mạng khu vực châu Á – Thái tiềm năng
Bình Dương (APNIC). Kể từ đó, tên miền của Việt Nam đã chính thức xuất hiện trên bản đồ Internet thế
Nhận phản hổi từ khách hàng và xử lý
giới. Đến năm 1997, khi Internet Việt Nam kết nối toàn cầu, Tổ chức quản lý tên miền và địa chỉ toàn
vấn đề trực tiếp
cầu (ICANN) chính thức chuyển giao quyền quản lý đuôi tên miền mã quốc gia Việt Nam “.vn” về Tổng
cục Bưu điện, đầu mối là Vụ Chính sách Bưu điện. Đến năm 2000, Trung tâm Internet Việt Nam (trước Lợi thế seo – hiễn thị trên trang kết quả
đây là Trung tâm Thông tin mạng Internet Việt Nam –VNNIC) chính thức được thành lập, tiếp quản tìm kiếm
hoạt động thúc đẩy đăng ký sử dụng tên miền “.vn”. Cùng với sự phát triển của Internet Việt Nam trong
suốt 25 năm, tên miền “.vn” đã khẳng định đươc các giá trị quan trọng: Nhận diện – Tin cậy – An toàn.

22 23
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

(Nguồn VECOM)
Cùng với sự phát triển Internet, thương mại điện tử, trong suốt 25 năm qua, tên miền quốc gia “.vn” đã
gắn liền với hàng trăm nghìn thương hiệu Việt, góp phần nâng cao uy tín và độ nhận diện trên không
gian mạng. Đến nay, tại thị trường Việt Nam, từ những thương hiệu có giá trị nghìn tỷ đến các thương
Qua sàn giao dịch TMĐT 24 51 25
hiệu cá nhân đều sử dụng tên miền “.vn”. Có đến 9/10 doanh nghiệp thuộc Top thương hiệu mạnh
Việt Nam năm 2021 (theo đánh giá tại Chương trình Thương hiệu mạnh Việt Nam) đều sử dụng tên
Thấp miền “.vn
Qua ứng dụng di động 24 54 22

Trung bình
Qua website của doanh nghiệp 18 58 23
Cao

Qua mạng xã hội 11 52 37 TOP 10


THƯƠNG HIỆU MẠNH
VIỆT NAM NĂM 2021
0 20 40 60 80 100 %
Viettel.com.vn Vnpt.com.vn Vietcombank.com.vn Vietinbank.vn

Biểu đồ 4: Đánh giá hiệu quả qua các kênh bán hàng TMĐT

Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam xuất bản Vinamilk.com.vn Techcombank.com.vn Vingroup.vn Sungroup.com.vn Masangroup.com Masterihomes.com.vn

đã khảo sát đánh giá về tỷ lệ sử dụng tên miền của doanh nghiệp Việt Nam.Kết quả cho thấy nhiều
năm liên tên miền “.vn” đều có tỷ lệ sử dụng cao hơn so với các loại tên miền khác.
TOP 10
NGÀNH DỊCH VỤ SỐ
BÁN LẺ NĂM 2021
(Nguồn VECOM) Vnpost.vn Fpt.vn Mobifone.vn Ems.com.vn
%
2017 2018 2019 2020
70

60
59 59
60 56
Thegioididong.com Viettlot.vn Tanadaithanh.vn Vissan.com.vn Tnikingcoffee.vn Yensaokhanhhoa.com.vn

50
TOP 10
Website Thương Mại
40 Điện Tử Hàng Đầu
36 35 36
Việt Nam 2021
32 shopee.vn tiki.vn lazada.vn sendo.vn
30

20
Đuôi tên miền

thegioididong.com dienmayxanh.com fptshop.com.vn dienmaycholon.vn cellphones.com.vn phongvu.vn

10
6 6 5
4
2 2 1 1
0

.VN .COM .NET KHÁC


Hình 1: Top thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2021

Biểu đồ 5: Ưu tiên lựa chọn tên miền của các doanh nghiệp

24 25
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

2 ĐỊA CHỈ IP, SỐ HIỆU MẠNG (ASN) GẮN VỚI PHÁT TRIỂN MẠNG
ĐỘC LẬP VÀ HẠ TẦNG INTERNET VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Sau 25 năm phát triển Internet, đến nay mạng Internet Việt Nam mở
Phục vụ hoạt động rộng quy mô, đa dạng kết nối, định tuyến dựa trên tài nguyên IP/ASN.
công nghệ thông tin
Sự phát triển Năm 1997, Internet vào Việt Nam và sử dụng mạng IP quốc tế, chưa
của cơ quan
tài nguyên
nhà nước hình thành mạng riêng quốc gia. Toàn bộ kết nối thời điểm này đang
IP/ASN
sử dụng IP, ASN quốc tế. Năm 1998, Việt Nam có 01 mạng AS độc lập
đầu tiên với 14.336 địa chỉ IPv4, bước đầu hình thành mạng Internet
Việt Nam. AS đầu tiên đã có kết nối với mạng AS quốc tế.

Tên miền “.vn” là điều kiện tiên quyết để triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của
các cơ quan nhà nước, cụ thể là các cổng thông tin điện tử điều hành từ trung ương đến địa phương, Năm Địa chỉ IPv4 Địa chỉ IPv6 (tỷ tỷ tỷ) ASN
các dịch vụ công trực tuyến. Do đó, hệ thống quản lý tên miền quốc gia hiện thiết lập 1.166 từ khóa 1997 0 0 0
(các lĩnh vực chính trị, thuần phong mỹ tục, báo chí/tin tức, ngân hàng..) tiền kiểm rà soát các yêu cầu
1998 14.336 0 1
đăng ký sử dụng tên miền để tránh đăng ký tên miền không phù hợp; giữ chỗ 40.106 tên miền không
2002 79.872 0 3
mở đăng ký tự do (các tên miền là tên cơ quan đảng, nhà nước hoặc có thể ảnh hưởng tới thuần phong
2007 3.839.232 317 38
mỹ tục…); bảo vệ 2.658 tên miền đang hoạt động của cơ quan đảng, nhà nước, giám sát trạng thái,
2012 15.564.544 1.347 139
không tự động sửa đổi thông tin, tạm ngừng, thu hồi tự động… để phục vụ hoạt động CNTT của cơ
2017 15.907.072 3.486 275
quan đảng, nhà nước.
2022 16.200.448 18.540 533

564.444 Bảng 1: Tổng hợp sự phát triển tài nguyên IP/ASN Việt Nam trong 25 năm qua

348.514 517.331 năm 20


22
543 14.345 127.364 năm 2020 Năm 2002, Việt Nam có 03 mạng AS của các nhà mạng lớn nhất Việt Nam, gồm VNPT, Viettel, FPT với
năm 2000 năm 2005 năm 2010 năm 2015
79.872 địa chỉ IPv4 để thiết lập hạ tầng và cung cấp dịch vụ Internet tới người sử dụng. Tuy nhiên, thời
điểm bấy giờ, chủ yếu các mạng AS của các ISP lớn triển khai kết nối riêng lẻ, trực tiếp với đối tác quốc
SỐ LƯỢNG TÊN MIỀN “.VN” TĂNG TRƯỞNG QUA CÁC NĂM tế (upstream providers).

Năm 2003, VNNIC chính thức được công nhận là NIR của Việt Nam, quản lý, hỗ trợ và dẫn dắt công
nghệ giúp phát triển IP/ASN quốc gia. Từ đó đến nay, địa chỉ IPv4, IPv6, ASN Việt Nam tăng trưởng tốt,
Cùng với xu hướng chuyển đổi số gắn với sự phát triển kinh tế số, xã hội
sẵn sàng đẩy đủ tài nguyên IP/ASN cho phát triển Internet Việt Nam.
số, chính phủ số, nhu cầu hiện diện trực tuyến tin cậy của người dân,
doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng. VNNIC đặt mục tiêu phổ Tính đến tháng 10/2022, Việt Nam đạt hơn 16 triệu địa chỉ IPv4, đứng thứ 8 khu vực Châu Á – Thái Bình
Tài nguyên số
cập tên miền “.vn” tới toàn dân, thúc đẩy cộng đồng chuyển đổi số sử phục vụ Dương, thứ 29 toàn cầu về IPv4 ; 18.540 tỷ tỷ tỷ địa chỉ IPv6. Từ 03 mạng độc lập, đến nay, đã có 533
dụng tên miền “.vn” và các sản phẩm dịch vụ số Make in Việt Nam, chuyển đổi số mạng AS và 791 tổ chức sử dụng IP độc lập; là các mạng hạt nhân kết nối với nhau hình thành Internet
phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội số, hướng tới mục tiêu “Internet for Việt Nam.
all”. Không gian tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” được mở rộng thêm
Địa chỉ IPv4, IPv6, ASN tăng trưởng phản ánh sự phát triển về số lượng, quy mô của mạng Internet Việt
với 03 đuôi tên miền cấp 2 dùng chung mới: .id.vn (dành cho công dân
Nam.
Việt Nam); .io.vn (dành cho các ứng dụng công nghệ số, nền tảng, dịch vụ số);
ai.vn (trí tuệ nhân tạo); ưu tiên trong đăng ký sử dụng tên miền dưới “.biz.vn” đối với doanh nghiệp
mới thành lập, hộ kinh doanh để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, phát triển kinh tế số. Theo đó,
đến năm 2025, mục tiêu tối thiểu đạt 1 triệu tên miền “.vn”. Người dân, doanh nghiệp Việt Nam
khai thác giá trị tài nguyên Internet quốc gia, phát triển kinh tế số, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

26 27
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Ngày 31/7/2003, Trung tâm Thông tin mạng khu vực châu Á - Thái Bình Bên cạnh việc tăng trưởng, phát triển tài nguyên IP/ASN, việc "mở rộng kết nối Internet trong nước
Vai trò của
Dương (APNIC) chính thức công nhận VNNIC là tổ chức quản lý địa chỉ IP, thông qua các kết nối trực tiếp ngang hàng, kết nối tới trạm trung chuyển Internet (IXP), tới trạm trung
Tổ chức quản lý
ASN cấp quốc gia (NIR) tại Việt Nam; chịu trách nhiệm quản lý, thúc đẩy chuyển Internet quốc gia VNIX. Mở rộng kết nối Internet khu vực và quốc tế, đặc biệt là phát triển các
IP/ASN cấp
sử dụng địa chỉ IP, ASN tại Việt Nam với nhiều lợi thế mang lại cho cộng tuyến cáp quang biển, đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm kết nối khu vực. Chuyển
quốc gia –
đồng Internet Việt Nam. đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6)” là giải
NIR Việt Nam
pháp để phát triển hạ tầng Internet Việt Nam trong thời gian tới.

Hỗ trợ
Quản lý
ngôn ngữ, 3 CHUYỂN ĐỔI IPv6 ĐẢM BẢO TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN
tập trung,
thống nhất
thủ tục INTERNET VIỆT NAM
hiệu quả
Địa chỉ IPv4 đã cạn kiệt, chuyển đổi IPv6 là tất yếu cho phát triển Internet Việt Nam để phát triển hạ
Năm bắt Đào tạo, Đảm bảo tầng số, chính phủ số và các dịch vụ Internet mới 5G, Cloud, IoT. Gần 15 năm thúc đẩy IPv6 tại Việt
Tiết kiệm
xu thế, tập huấn, thực thi Nam với các mốc quan trọng:
VNNIC- chi phí
định hướng hỗ trợ chính sách

1
công nghệ cộng đồng NIR Internet
tài nguyên
Chỉ thị đầu tiên về IPv6 của Bộ TT&TT

Ngày 06/5/2008, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Chỉ thị số 03/2008/CT-BTTTT về thúc đẩy sử dụng
Hình 2: Vai trò NIR trong phát triển Internet Việt Nam địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6. Chỉ thị là văn bản pháp lý đầu tiên để dẫn dắt hoạt động IPv6 Việt
Nam.
Hạ tầng Internet được kết nối thông qua địa chỉ IP và các mạng AS. Sự phát

2
Tài nguyên triển IP/ASN giúp tăng cường số lượng kết nối, định tuyến trong nước, quốc
IP/ASN kết nối, Chỉ thị đầu tiên về IPv6 của Bộ TT&TT
tế. Giai đoạn đầu, Internet Việt Nam có các mạng AS riêng nhưng chưa kết
định tuyến, phát nối với nhau. Với định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ
triển hạ tầng Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia (Ban Công tác) được thành lập theo Quyết định số
TT&TT), VNNIC, các mạng AS đã từng bước kết nối với nhau để hình thành
Internet 05/BTTTT ngày 06/01/2009 của Bộ trưởng Bộ TT&TT để thực hiện nhiệm vụ thúc đẩy phát triển địa chỉ
mạng Internet Việt Nam thông qua việc phát triển các điểm IX (Internet
Việt Nam IPv6 tại Việt Nam. Nhiệm vụ chính của Ban Công tác là nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển và
Exchange) cho Việt Nam.
ứng dụng IPv6; xây dựng kế hoạch và lộ trình triển khai việc chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam.
IX là xu thế chung của sự phát triển Internet trên thế giới. Năm 2003, Trạm trung

3
chuyển lương lượng Internet quốc gia (VNIX) đã thành lập, giúp kết nối các mạng AS của ISP Việt Nam Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 với nhiều hoạt động
với nhau. Với sự phát triển của tài nguyên IP, ASN, xuất hiện thêm nhiều mạng AS mới như mạng Bộ, thúc đẩy, hỗ trợ, định hướng chuyển đổi IPv6
ngành, địa phương, mạng ngân hàng, tài chính, chứng khoán … Năm 2019, chính sách VNIX thay đổi
và mở rộng kết nối với tất cả các mạng AS Việt Nam. Trên cơ sở kế hoạch đặt ra, Ban Công tác đã định
hướng đúng đắn cho nhiệm vụ, mục tiêu của từng
Hiện đã có 16.000 vùng IPv4 và hơn 5.000 vùng IPv6 định tuyến quốc tế; hơn 10.000 vùng IPv4 và 4.000
nhóm đối tượng trong công tác triển khai IPv6 tại
vùng IPv6 định tuyến trong nước; qua VNIX là hơn 9.000 vùng IPv4, 3.000 vùng IPv6. Đây là tài nguyên
Việt Nam. Định hướng chung cho toàn bộ Kế hoạch
đảm bảo kết nối và phát triển mạng Internet Việt Nam trong 25 năm qua và trong thời gian tới.
là "đảm bảo Internet Việt Nam hoạt động ổn định,
bền vững trên nền tảng công nghệ IPv6". Kế hoạch
đã hoàn thành xuất sắc vượt mục tiêu đặt ra và góp
phần phát triển tốt hạ tầng Internet với IPv6.
Hội nghị tổng kết Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6
Hạ tầng Internet Việt Nam đã chuyển đổi tốt sang
IPv6. Hạ tầng mạng IPv6 quốc gia trên nền tảng
VNIX, DNS quốc gia cùng các ISP lớn đã kết nối để hình thành và khai trương mạng IPv6 Việt Nam. Đây
là cơ sở nền tảng để chuyển đổi IPv6, phát triển hạ tầng Internet Việt Nam.

Biểu đồ 6: Kết nối AS-IPv4 Việt Nam Biểu đồ 7: Kết nối AS-IPv6 Việt Nam

28 29
4

PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Nhiệm vụ IPv6 tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Chương trình Nhiều kết quả tốt từ doanh nghiệp đến khối cơ quan nhà nước. Đã có 63/63 tỉnh, thành phố; 16/22 Bộ,
IPv6 For Gov giai đoạn 2021 – 2025 cơ quan ngang Bộ và 03/08 cơ quan thuộc Chính phủ đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6; 8/22 Bộ,
ngành và 36/63 địa phương chuyển đổi thành công IPv6 cho cổng thông tin điện tử (TTĐT), dịch vụ
Với các hoạt động thúc đẩy chuyển đổi IPv6 sớm và đúng hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông
công (DVC).
cùng các cơ quan, doanh nghiệp, tính đến tháng 10/2022, tỷ lệ sử dụng IPv6 Việt Nam đạt 53%, thuộc
nhóm 10 nước tiêu biểu toàn cầu. Tiêu chí

Thời gian Tỷ lệ sử dụng IPv6 Xếp hạng ASEAN Xếp hạng toàn cầu Cổng TTĐT, DVC IPv6 40

2015 0,03%
Đã có IP độc lập 25
2016 5% 3 Thứ 45
Ban hành Kế hoạch 63
2017 10% 3 Thứ 30
Trao đổi, tư vấn, hỗ trợ 52
2018 25,58% 2 Thứ 13

2019 39,68% 2 Thứ 8 Đào tạo, tập huấn 62

2020 45,60% 2 Thứ 10 Thông tin, truyền thông 63

2021 47,00% 2 Thứ 8


0 10 20 30 40 50 60 70 Số lượng
T10/2022 53,00% 2 Thứ 10
Biểu đồ 9: Mức độ chuyển đổi IPv6 tại khối địa phương
Bảng 2: Hành trình chuyển đổi IPv6 trong hạ tầng Internet Việt Nam

Tiêu chí
Mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025, triển khai IPv6 theo nhiệm vụ tại
Chương trình chuyển đổi số quốc gia (Quyết định số 749/QĐ-TTg của Cổng TTĐT, DVC IPv6 8

Thủ tướng Chính phủ) và Chương trình IPv6 For Gov (Quyết định số
Đã có IP độc lập 16
38/QĐ-BTTTT của Bộ TT&TT): Chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt
Nam sang ứng dụng địa chỉ IPv6. VNNIC được giao chủ trì công tác IPv6, Ban hành Kế hoạch 16

IPv6 For Gov. Trao đổi, tư vấn, hỗ trợ 20

Đào tạo, tập huấn 20

Nhiều hoạt động hỗ trợ, đào tạo IPv6 được triển khai xuyên suốt. Hơn 80 chương trình đào tạo cho Thông tin, truyền thông 22

hơn 3.600 học viên, trong đó có gần 2.500 từ cơ quan nhà nước đã giúp công tác IPv6 For Gov đạt kết 0 5 10 15 20 25 Số lượng

quả tốt.
Biểu đồ 10:Mức độ chuyển đổi IPv6 tại khối Bộ, ngành
Khối doanh nghiệp Khối cơ quan nhà nước Tổng
Học viên

4.000
Từ hạ tầng mạng IPv6 quốc gia, hạ tầng mạng doanh nghiệp, khối cơ quan nhà nước cũng đã sẵn sàng
3.500

3.000
và chuyển đổi IPv6 thành công cho hệ thống mạng, dịch vụ. Tổng thể tạo nên các nhóm hạ tầng quan
2.500 trọng để chuyển đổi toàn diện Internet Việt Nam sang IPv6. Việt Nam đang đi cùng nhịp với các quốc
2.000 gia trên thế giới về IPv6. Sau 25 năm, hạ tầng Internet đã chuyển đổi thành công sang IPv6; sẵn sàng
1.500 phát triển Internet IPv6 với công nghệ mới như IPv6 cho 5G, Cloud, IoT và tương lai xa hơn là IPv6-
1.000
only, IPv6+.
500

0
Năm
08

09

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

2
02
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

/2
10

Biểu đồ 8: Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ IPv6 tại Việt Nam

30 31
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Cùng với sự phát triển bùng nổ


XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG của Internet Việt Nam gắn với
II. INTERNET QUAN TRỌNG QUỐC GIA, ĐẢM BẢO việc đảm bảo an toàn thông tin
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN SỐ cho hệ thống và dịch vụ, hệ
thống DNS quốc gia đã không
Tại Việt Nam, hệ thống máy chủ tên miền (DNS) quốc gia cùng với trạm Trung chuyển Internet quốc gia ngừng được triển khai nâng
(VNIX) được phát triển theo chuẩn mực quốc tế, bảo đảm hoạt động ổn định thông suốt, chất lượng cấp, mở rộng về cả quy mô lẫn
cao và an toàn, là nền tảng đưa ra dịch vụ/ứng dụng mới, thúc đẩy phát triển Internet Việt Nam, góp chất lượng.
phần thúc đẩy nền tảng chuyển đổi số, phát triển các dịch vụ trực tuyến, chính phủ điện tử hướng tới
chính phủ số.
Hình 3: Phân bổ các điểm máy chủ DNS quốc gia
1 HỆ THỐNG DNS QUỐC GIA – TRÁI TIM CHO HOẠT ĐỘNG
INTERNET VIỆT NAM Từ quy mô 02 cụm máy chủ trong nước (năm 2001 khi VNNIC chính thức tiếp quản, quản lý vận hành),
đến nay hệ thống DNS quốc gia đã mở rộng, triển khai 08 cụm máy chủ trong nước và nước ngoài tại
SỬ DỤNG DNS ĐỂ TRUY CẬP CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET hơn 100 điểm trên toàn thế giới đáp ứng truy vấn tên miền quốc gia “.vn” nhanh chóng, an toàn và ổn
định từ phía người dùng khắp nơi trên thế giới.

Hệ thống DNS quốc gia được triển khai theo các tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế, ứng dụng các công
nghệ Anycast, DNSSEC, IPv6, giúp đưa dịch vụ DNS đến gần người sử dụng hơn, an toàn và tin cậy hơn,
qua đó giúp tăng cường chất lượng, độ tin cậy khi truy cập, sử dụng các dịch vụ Internet tại Việt Nam
trên nền tảng tên miền. Hiện tại, hệ thống DNS quốc gia đang quản lý, duy trì hoạt động hơn 564,000
tên miền “.vn”.

Tại Việt Nam, hệ thống DNS quốc gia là hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, chịu trách nhiệm phân
8 CỤM MÁY CHỦ ĐƠN VỊ ÁP DỤNG ĐẠT
giải địa chỉ cho toàn bộ các tên miền “.vn”, được xem là “trái tim” của mạng Internet Việt Nam. Đáp ứng (TRONG NƯỚC,
8/8 CỤM
ĐẦU TIÊN ĐẠT 318 TỶ
ĐÃ CHUYỂN ĐỔI TIÊU CHUẨN
100% ISO 27001 TRUY VẤN
các yêu cầu phát triển của Internet Việt Nam qua các giai đoạn, hệ thống DNS quốc gia đã và đang NƯỚC NGOÀI TẠI >100
SANG IPv6
DNSSEC,
ĐIỂM TOÀN THẾ GIỚI) (2015) ANYCAST… (tháng 10 năm 2022)

đảm bảo, duy trì cho các hoạt động truy vấn DNS trên Internet được thông suốt, an toàn bảo mật, sẵn
sàng thúc đẩy phát triển Internet với các xu hướng công nghệ mới, các dịch vụ thương mại điện tử,
chính phủ điện tử, chính phủ số, chuyển đổi số tại Việt Nam một cách an toàn nhất.
BẢN ĐỒ PHÂN BỔ TÊN MIỀN .VN HOSTING TRÊN CÁC HỆ THỐNG BẢN ĐỒ PHÂN BỔ MÁY CHỦ HOSTING CHO TÊN MIỀN .VN
DNS TẠI CÁC QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ TRÊN CÁC QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ

Tháng 10/2022 Tháng 10/2022

PHÁT TRIỂN QUY MÔ


VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA
HỆ THỐNG MÁY CHỦ
DNS QUỐC GIA: ĐÁP ỨNG
NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ
INTERNET VIỆT NAM

Trung tâm dữ liệu Internet VIỆT NAM


32 33
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Tính đến tháng 10/2022, hệ thống DNS đã tiếp nhận, phản hồi khoảng hơn 318 tỷ truy vấn, tương
đương khoảng 10 nghìn truy vấn mỗi giây. Nước ngoài Trong nước

TRIỂN KHAI HỆ THỐNG


Truy vấn MÁY CHỦ TÊN MIỀN GỐC
(DNS ROOT) TẠI VIỆT
350.000.000.000
NAM: TĂNG NHANH TỐC
300.000.000.000
ĐỘ TRUY CẬP CÁC DỊCH
250.000.000.000
VỤ SỬ DỤNG TÊN MIỀN
200.000.000.000 F,K,M-ROOT F,K,M-ROOT
(Nước ngoài) (VNIX)

150.000.000.000 Chậm hơn Nhanh hơn

100.000.000.000

50.000.000.000
Kể từ năm 2020, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã triển khai thành công các cụm DNS Root
0
tại Việt Nam tại các điểm VNIX. Việc triển khai thành công DNS Root làm giảm sự phụ thuộc vào
01

11

21
09

19
02

12

22
03

10

13

20
08

18
04

14
05

15
06

16
07

17
Năm
20

20

20
20

20
20

20

20
20

20

20

20
20

20
20

20
20

20
20

20
20

20
kết nối quốc tế khi truy vấn tên miền từ Việt Nam được chuyển đến thẳng các cụm máy chủ Root
Biểu đồ 11: Số lượng truy vấn tên miền “.vn” trên hệ thống DNS quốc gia qua các năm đặt tại Việt Nam thay vì kết nối đến các cụm máy chủ Root khác đặt tại nước ngoài như trước đây,
nhờ vậy tăng tốc độ truy cập các dịch vụ sử dụng tên miền Internet tại Việt Nam.
DNSSEC (Domain Name System Security Extensions)
là tiêu chuẩn an toàn mở rộng cho hệ thống DNS để
đảm bảo việc xác thực và toàn vẹn của dữ liệu trong
TRIỂN KHAI DNSSEC:
thông tin trả lời truy vấn tên miền của hệ thống DNS.
BƯỚC CHUYỂN BIẾN QUAN
Sử dụng DNSSEC giúp cho việc truy cập các dịch vụ HỆ THỐNG DNS QUỐC
TRỌNG TRONG VIỆC PHÁT
trên Internet được đảm bảo chính xác, tránh giả GIA GẮN VỚI HOẠT
TRIỂN HẠ TẦNG INTERNET
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
mạo. Trước tình hình phát triển Internet, thương mại
TẠI VIỆT NAM, SẴN SÀNG INTERNET, PHÁT TRIỂN
điện tử, chính phủ điện tử mạnh mẽ và an ninh mạng
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÁC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ,
có nhiều biến động phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ CHÍNH PHỦ SỐ, CHUYỂN
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN
về an toàn, an ninh thì việc triển khai DNSSEC cho hệ ĐỔI SỐ TRONG GIAI
TỬ, CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
thống máy chủ tên miền (DNS) “.vn” tại Việt Nam là ĐOẠN TỚI
hết sức cần thiết.

Tính đến 31/10/2022, có 6.566 tên miền ".vn" đã


Trong suốt 25 năm đồng hành, hệ thống DNS quốc gia đã đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình
triển khai DNSSEC.
thúc đẩy phát triển Internet. Hệ thống DNS quốc gia luôn đảm bảo, duy trì cho các hoạt động truy vấn
tên miền “.vn” trên Internet được thông suốt, an toàn bảo mật. Trong tương lai, với sự phát triển của
các công nghệ mới như Internet of Things (IoT), Bigdata, 5G, Metaverse, điện toán đám mây (cloud
computing), ... nhu cầu sử dụng Internet ngày càng cao. Sự phát triển của các công nghệ mới làm tăng
yêu cầu về hiệu suất và chất lượng kết nối của dịch vụ trên Internet, cung cấp truy cập gần nhất với thời
gian thực, độ sẵn sàng, đảm bảo an toàn cao... Thêm vào đó, đứng trước các nguy cơ về mất an toàn
an ninh mạng ngày càng gia tăng, hệ thống DNS quốc gia cần phải được đảm bảo luôn hoạt động an
toàn, ổn định sẵn sàng phục vụ sự phát triển Internet, các dịch vụ thương mại điện tử, chính phủ điện
tử, chính phủ số tại Việt Nam một cách an toàn nhất.

34 35
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

2 TRẠM TRUNG CHUYỂN INTERNET QUỐC GIA (VNIX) –


HẠ TẦNG SỐ CHO CHUYỂN ĐỔI SỐ

MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN VNIX


SỰ RA ĐỜI VNIX: ĐỂ KẾT NỐI CÁC THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ,
MẠNG ĐỘC LẬP, GẮN KẾT HẠ TẦNG, MỞ RỘNG KẾT NỐI CÁC HẠ
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ INTERNET TẦNG MẠNG ĐỘC LẬP

Trong giai đoạn đầu phát triển Internet, lưu lượng trao đổi trong nước còn hạn chế, các thông tin dữ Trước sự phát triển mạnh mẽ của Internet trong gian đoại mới, đặc biệt là các xu hướng công nghệ
liệu để chuyển tiếp giữa các mạng trong nước phải đi vòng ra quốc tế dẫn đến vấn đề về an toàn thông Internet of Things (IoT), Bigdata, 5G, điện toán đám mây (cloud computing)… dẫn tới nhu cầu sử dụng
tin mạng; chất lượng dịch vụ mạng không tốt (độ trễ lớn, mất gói dữ liệu, gián đoạn dịch vụ). Các ISP Internet ngày càng tăng cao, đồng nghĩa với những thách thức về quy hoạch mạng lưới, hạ tầng kết
phải mua băng thông quốc tế với mức phí cao trong khi phải trung chuyển đồng thời lưu lượng trong nối, chất lượng cũng ngày càng cao. Vì thế, để giải quyết một số vấn đề kết nối Internet tại Việt Nam,
nước và lưu lượng quốc tế. Các vấn đề này xảy ra trong một khoảng thời gian dài do việc đàm phán nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của VNIX trong phát triển hạ tầng kết nối Internet tại Việt Nam,
thỏa thuận, kết nối peering giữa các ISP trong nước lúc đó gặp nhiều khó khăn. Năm 2003, VNNIC đã hệ thống VNIX cần phải phát triển theo xu thế, chuẩn mực quốc tế. Nếu VNIX thời kỳ ban đầu chỉ kết
xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) với mục tiêu là công nối các doanh nghiệp Internet ISP có giấy phép hạ tầng, đến năm 2019, VNIX tiếp tục được mở rộng
cụ quản lý, điều tiết của nhà nước, tạo ra môi trường trung lập hỗ trợ các doanh nghiệp Internet kết phạm vi hoạt động, cho phép tất cả các mạng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (ISP, ICP, IDC,
nối với nhau, phát triển Internet tại Việt Nam.
Cloud, mạng của chính phủ, cơ quan nhà nước, …) có số hiệu mạng (ASN) độc lập và IP do VNNIC cấp
Gắn liền với sự phát triển của hạ tầng Internet Việt Nam, gần 20 năm hình thành và phát triển, VNIX đã phát quản lý được đấu nối VNIX. Loại hình kết nối cũng được mở rộng, bao gồm cả kết nối đa phương
làm tốt vai trò là điểm kết nối Internet trong nước giải quyết các vấn đề mâu thuẫn không kết nối trực và kết nối song phương ngay tại VNIX.
tiếp (de-peering) giữa các doanh nghiệp có hạ tầng; tiết kiệm chi phí kết nối quốc tế, chi phí truy cập
Internet; tăng chất lượng dịch vụ; hỗ trợ ứng cứu khi có sự cố kết nối cáp quang quốc tế, nhằm tạo nên
hạ tầng kết nối Internet Việt Nam ổn định, an toàn. 5%
4% Other ISP
2% CDN
Fintech Gov
9%

Hosting Provider 65% Edu


ISP
2%
Content
Content
2%
Edu
Hosting Provider

Fintech

CDN
11% Other
Gov

Biểu đồ 12: Cơ cấu thành viên VNIX

36 37
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

3 PHÁT TRIỂN AN TOÀN ĐỊNH TUYẾN INTERNET VỚI CÔNG NGHỆ RPKI
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG SỐ, KẾT NỐI Hoạt động định tuyến hợp lệ diễn ra khi các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện định tuyến đúng vùng
CÁC NỀN TẢNG SỐ; ĐẢM BẢO AN địa chỉ IP của mình đi theo tuyến đường đã thỏa thuận (peering hay transit) theo chính sách định
TOÀN INTERNET VIỆT NAM tuyến của nhà cung cấp. Tuy nhiên, thiết kế ban đầu của Internet, hoạt động định tuyến diễn ra trên
môi trường mạng công khai (public) mà chưa có giải pháp bảo mật nào, nên có rất nhiều nguy cơ bị tấn
công, giả mạo làm sai lệch quá trình kết nối định tuyến trên Internet.

Trong giai đoạn hiện nay, VNIX còn là hạ tầng số kết nối các nền tảng số, là giải pháp để thúc đẩy
chuyển đổi số quốc gia như đã được xác định trong Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ
Upstream Tier
-1 Upstream Tier
-1
tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030”.
Vùng IPv4/v6
Tổ chức mạng độc
ISP 1 ISP 2 ISP 3
Tiếp tục phát huy vai trò hiện tại và bắt kịp lập (ASN)

sự phát triển trong môi trường xã hội số


mới, VNIX cũng đang chuyển mình mạnh Lưu lượng bình thường
mẽ theo xu hướng chung toàn cầu. Để hỗ Internet Vùng IPv4/v6 định tuyến
trợ tốt hơn, thuận tiện hơn kết nối các nền eXchange Peering

tảng số, VNIX đưa ra một số giải pháp mới Transit

nhằm tăng cường mở rộng kết nối, thu hút


Tổ chức mạng độc Tổ chức mạng độc
thành viên bằng việc xây dựng các điểm kết lập (ASN) lập (ASN)

nối POP (Point of Presence) đặt tại các IDC


trung lập; triển khai giải pháp kết nối định
tuyến từ xa (Remote Peering). Theo đó, các
Hình 5: Mô phỏng một hoạt động định tuyến bình thường trên Internet
hệ thống mạng độc lập thông qua hạ tầng
Hình 4: Mô hình hệ sinh thái số kết hợp giữa VNIX
kết nối cung cấp bởi các doanh nghiệp viễn
Peering và VNIX Marketplace
thông để kết nối peering với VNIX mà không
cần triển khai thêm các tuyến truyền dẫn vật lý độc lập, từ đó tối ưu chi phí mà vẫn đảm bảo an toàn,
bảo mật và chất lượng, đưa VNIX đến gần nhất với các tổ chức, đơn vị có nhu cầu. Upstream Tier
-1 Upstream Tier
-1

Trên nền tảng hạ tầng VNIX, Trung tâm Internet Việt Nam tập trung phát triển các dịch vụ miễn phí,
Tổ chức mạng
công cụ hỗ trợ cho các thành viên kết nối như triển khai các hệ thống ký số tài nguyên Internet RPKI ISP 1 ISP 2 ISP 3 độc lập (ASN)

(Resource PKI), công cụ đo lường tốc độ kết nối Internet tại Việt Nam (VNNIC Internet Speed: https://i- Định tuyến bình thường
Lưu lượng bị chuyển hướng Định tuyến bất thường
speed.vn), dịch vụ đồng bộ thời gian thực (NTP), triển khai hệ thống DNS Root, Hệ thống phòng chống, về mạng của kẻ tấn công
Vùng IPv4/v6 định tuyến
giảm thiểu tấn công lớp mạng DDoS… Internet Peering

eXchange Tổ chức có số Transit


hiệu mạng độc
lập (ASN)

Kẻ tấn công định tuyến các


Tổ chức mạng độc Tổ chức mạng độc
lập (ASN)
vùng địa chỉ IP của tổ chức
lập (ASN) khác. Ví dụ /24 đối với
IPv4 và /48 đối với IPv6
TĂNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TỐC ĐỘ TRUY CẬP
DỊCH VỤ MẠNG DỊCH VỤ INTERNET
ỨNG DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ MỚI
Hình 6: Mô phỏng một hoạt động tấn công định tuyến
TRIỂN KHAI TRÊN VNIX

TIẾT KIỆM CHI PHÍ AN TOÀN, ỔN ĐỊNH

38 39
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Sau 25 năm phát triển Internet, đến nay mạng Internet Việt Nam mở rộng quy mô, đa dạng kết nối,
định tuyến. Trước nguy cơ tấn công định tuyến, công nghệ RPKI (Resources Public Key Infrustructure)
PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ ĐO TỐC ĐỘ TRUY CẬP
đã được ứng dụng rộng rãi. RPKI là công nghệ ký số tài nguyên Internet (IP, ASN), giúp xác thực thông III. INTERNET VIỆT NAM (i-SPEED) - NÂNG CAO
tin, dữ liệu định tuyến trên mạng Internet khắc phục việc tấn công cướp quyền hoặc thay đổi định CHẤT LƯỢNG MẠNG INTERNET VIỆT NAM
tuyến (hijack, leak); đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động định tuyến Internet.

Sau gần 5 năm thúc đẩy triển khai, tính đến tháng 10/2022, kết quả triển khai ký số tài nguyên
ROA/RPKI Việt Nam tăng trưởng mạnh, đạt 61% (tăng 44% so với 2021) với hơn 200 thành viên địa chỉ SỐ LIỆU NỔI BẬT
Internet triển khai ký số xác thực định tuyến.

IPv4 unknow IPv4 valid

39,00% 61,00% Tốc độ trung bình mạng Tốc độ trung bình mạng
BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH BĂNG RỘNG DI ĐỘNG

DOWNLOAD UPLOAD DOWNLOAD UPLOAD


IPv4 invalid

0,12%

Biểu đồ 13: Kết quả xác thực định ROA-RPKI IPv4 Việt Nam

Phương pháp trung bình 75,3 MBPS 58,3 MBPS 40,6 MBPS 18,9 MBPS

AS38735 32.768
Phương pháp trung vị 54 MBPS 51,2 MBPS 30,9 MBPS 12,9 MBPS
AS24085 32.768
AS38244 36.864
AS131429 44.268
AS135905 73.469
AS45903 78.257
AS7602 81.400
AS45543 196.602 SỐ LƯỢNG ĐIỂM ĐO SỐ LƯỢNG MẪU ĐO
AS7552 204.800
AS18403 1.410.966
AS45899

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000


7.567.287

8.000.000 52
điểm đo trong nước
Biểu đồ 14: Top 10 mạng AS triển khai ký số tài nguyên ROA-IPv4
> 5 triệu
Các ISP doanh nghiệp tiêu biểu triển khai ký số ROA/RPKI Việt Nam gồm: 04
điểm đo quốc tế
tính đến 31/10/2022

Tập đoàn VNPT (99%), FPT Telecom (99%), SCTV (100%), CMC (95%), MobiFone (89%), VNG (100%), (HongKong, Singapore,
GDS (100%), QTSC (97%) … Úc, Nhật Bản)

40 41
PHẦN III: TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM - ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

CHIA SẺ DỮ LIỆU CHO


TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM

ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH


ĐO TỐC ĐỘ TRUY CẬP NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT
i-Speed LƯỢNG INTERNET
INTERNET CỦA BẠN CÀI ĐẶT NGAY TẠI:

https://i-speed.vn https://speedtest.vn

Hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam (i-Speed by VNNIC) là sản phẩm được VNNIC phối hợp
cùng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT xây dựng, phát triển dùng để đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam
thông qua trải nghiệm người dùng. Người dùng có thể đo tốc độ truy cập Internet của mình qua Ứng
dụng i-Speed by VNNIC (i-Speed) trên các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS hoặc trên
Website https://speedtest.vn, https://i-speed.vn. VNNIC đã triển khai xây dựng cổng số liệu (i-Speed Portal) và cấp quyền truy cập cho từng địa phương
i-Speed là công cụ trung lập, phản ánh kết quả chính xác, khách quan, giúp người sử dụng tự đo , đánh qua các Sở Thông tin và Truyền thông (Sở TT&TT) và doanh nghiệp. Qua đó, các địa phương và doanh
giá chất lượng dịch vụ truy nhập Internet, lựa chọn gói cước và nhà cung cấp dịch vụ phù hợp. Bên nghiệp có thể chủ động lấy dữ liệu để hỗ trợ công tác quản lý nhà nước, thúc đẩy sử dụng ứng dụng,
cạnh các tính năng cơ bản của một hệ thống đo tốc độ truy cập Internet (các thông số: Download, đồng thời cải tiến mạng lưới, thúc đẩy phát triển hạ tầng Internet tại địa phương nói riêng và hạ tầng
Upload, Ping, Jitter; loại kết nối (wifi/3G/4G/5G); thiết bị người dùng; vị trí thực hiện đo; nhà cung cấp Internet Việt Nam nói chung.

dịch vụ…), i-Speed còn đo được khả năng truy cập Internet thế hệ mới IPv6, thông số mà hệ thống Trong năm 2022, hệ thống cũng được triển khai mở rộng số lượng điểm đo lên 52 điểm đo trên toàn
nước ngoài hiện chưa hỗ trợ được. quốc, đặt tại Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) và trên mạng của các nhà cung cấp dịch vụ
Việc đánh giá chất lượng Internet từ trải nghiệm của người dùng (crowd-sourcing) là một phương Internet (ISP) và các nhà mạng di động các đơn vị cung cấp dịch vụ cloud hosting. Ngoài ra, VNNIC
pháp tiên tiến được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Các phép đo kiểm này có khả năng phân tích cũng phối hợp với các tổ chức quốc tế để triển khai thêm 04 điểm đo tại HongKong, Singapore, Nhật
năng lực của nhà mạng, đồng thời đánh giá từ dữ liệu của người dùng để có thể cung cấp chi tiết về trải Bản và Úc để thêm lựa chọn cho người dùng trải nghiệm.
nghiệm thực tế của khách hàng. Phương pháp này đã được Liên minh viễn thông quốc tế chuẩn hoá
bằng khuyến nghị ITU-T E.812. Trong thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
Internet tăng cường sử dụng ứng dụng i-Speed tới người dùng Internet, hướng tới mục tiêu chung là
đảm bảo hoạt động mạng Internet Việt Nam an toàn, hiện đại, góp phần nâng cao năng lực hạ tầng số,
phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ TỐC ĐỘ TRUY
CẬP INTERNET, TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢNG BÁ
MỞ RỘNG THỬ NGHIỆM QUA TIN NHẮN
DÙNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, NÂNG 02 ĐIỂM ĐO QUỐC TẾ TỚI CÁC THUÊ BAO
DI ĐỘNG
TẠI HONGKONG VÀ
CAO CHẤT LƯỢNG TRUY CẬP INTERNET MIỄN CƯỚC DATA
KHI SỬ DỤNG
SINGAPORE

NÂNG CẤP 52 điểm đo trong nước


CÔNG BỐ ỨNG DỤNG
TRIỂN KHAI TÍNH NĂNG 04 điểm đo nước ngoài
ỨNG DỤNG i-SPEED PORTAL CỦA ỨNG DỤNG 513.344 mẫu đo/tháng
Các dữ liệu thu thập được từ các kết quả đo của người dùng được VNNIC phân tích chuyên sâu theo
nhiều tiêu chí và đóng góp xây dựng cơ sở dữ liệu về tốc độ, chất lượng truy cập Internet, trải nghiệm
30/3/2021 02/4/2021 7/2021 8/2021 9/2021 4/2022 Q2/2022 10/2022
của người dùng; phục vụ công tác quản lý nhà nước, phát triển mạng Internet Việt Nam, thúc đẩy cạnh
tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ Internet của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng.
Số liệu được thống kê theo tuần/tháng; bao gồm tốc độ mạng băng rộng cố định, mạng băng rộng di
ĐƯA LÊN KHO LAN TỎA
động chung cả nước, biểu đồ tốc độ download tại 05 thành phố lớn nhất cả nước, bản đồ tốc độ cả ỨNG DỤNG CỦA SỬ DỤNG
CÔNG BỐ KẾT QUẢ 50 ĐIỂM ĐO TRIỂN KHAI
ĐO CHẤT LƯỢNG TRONG NƯỚC PHƯƠNG PHÁP
APPLE, GOOGLE
nước. INTERNET ĐỊNH KỲ THỐNG KÊ THEO
HÀNG TUẦN TRUNG VỊ
CẤP TÀI KHOẢN
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng, VNNIC đã triển khai phương pháp thống kê theo trung bình https://speedtest.vn i-SPEED PORTAL
https://i-speed.vn
và trung vị trung vị để đảm bảo số liệu sát với thực tế và theo xu hướng chung trên thế giới hiện nay. Số CHO DOANH NGHIỆP
http://vnta.gov.vn VÀ CÁC SỞ TT&TT
liệu và phương pháp thống kê được công bố trên website i-Speed.

42 43
PHẦN IV
CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT
TRONG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN,
HẠ TẦNG QUAN TRỌNG
INTERNET VIỆT NAM NĂM 2022

Năm 2022, hàng loạt các hoạt động hướng tới cộng
đồng đã được triển khai với mục tiêu xây dựng, gắn
kết, phát triển cộng đồng Internet Việt Nam.

44 45
PHẦN IV: CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM NĂM 2022
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

I. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG INTERNET PHÂN TÍCH, CHIA SẺ SỐ LIỆU INTERNET

1 CUNG CẤP THÔNG TIN KIẾN THỨC VỀ INTERNET THÁNG 4/2022, hệ thống VNNIC Internet
Atlas 2.0 (https://internetatlas.vnnic.vn)
được ra mắt.như một tập hợp các bản đồ,
KIẾN THỨC PHÁP LUẬT
biểu đồ dữ liệu được tổ chức một cách
Nhằm giúp các NĐK tên miền “.vn” và NĐK tên miền quốc tế dễ dàng tiếp cận, khoa học cung cấp cho người dùng các
cập nhật hành lang pháp lý trong phát triển tài nguyên Internet quốc gia, từ đó thông tin liên quan đến kiến trúc và hoạt
hỗ trợ khách hàng, cộng đồng sử dụng Internet một cách chính xác và nhanh động của mạng Internet, tài nguyên
chóng, VNNIC đã thường xuyên tổ chức các hoạt động phổ biến quy định pháp Internet tại Việt Nam.
luật và đào tạo nghiệp vụ.

19/1/2022 Hội nghị trực tuyến phổ biến hướng dẫn các Nhà đăng ký
tên miền “.vn” nắm bắt và triển khai đầy đủ, chính xác các nội KIẾN THỨC INTERNET
dung quy định mới tại Thông tư số 21/2021/TT-BTTTT ngày
8/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông sửa Tiếp tục phát triển nền tảng VNNIC
đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 24/2015/TT-BTTTT Internet Academy tại website
ngày 18/8/2015 quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên https://academy.vnnic.vn:
Internet. • Xây dựng mới 15 khóa học và 10 bài
viết chuyên sâu.
• Số lượng học viên tính đến
20/5/2022 Hội nghị triển khai hoạt động quản lý, phát triển tên miền tại 16/11/2022 là 2212 người, tăng 58%
Việt Nam nhằm hỗ trợ, hướng dẫn cho các Nhà đăng ký tên so với cùng kỳ năm ngoái.
miền quốc tế tại Việt Nam các quy định pháp luật về đăng ký,
• Thu hút thêm 10 chuyên gia từ các cơ
sử dụng và cung cấp dịch vụ đăng ký duy trì tên miền quốc tế
quan, tổ chức nước ngoài tham gia
tại Việt Nam. chia sẻ kiến thức.
• Tổ chức các Workshop, Webinar hàng
tháng (12 buổi).

27-29/10/2022 Khoá đào tạo về nghiệp vụ tên miền ".vn" dành cho các NĐK Cung cấp kiến thức về Internet cho
tên miền “.vn năm 2022 với mục tiêu chuẩn hoá và nâng cao Sinh viên
chất lượng công tác quản lý nghiệp vụ tên miền “.vn”. • Kết nối với trường đại học Đông Á và
Việt Hàn, tham gia mở gian hàng
quảng bá tài nguyên Internet, thỉnh
giảng và thuyết trình các sự kiện của
trường.
• Xây dựng chương trình sinh viên thực
Phối hợp với Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông, Vụ tập và tham gia triển khai chương trình
23-24/11/2022 pháp chế, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông thành phố cho sinh viên tại nhiều trường đại học
Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị phổ biến văn bản quy phạm trong nước.
pháp luật về tên miền quốc tế và đào nghiệp vụ quản lý tên • Phổ biến kiến thức về tài nguyên
miền dành cho các NĐK TMQT tại Việt Nam nhằm hỗ Internet và các mô hình quản trị
trợ,hướng dẫn cho các NĐK TMQT nắm vững các chính sách, Internet tại diễn đàn thanh niên quản
quy trình nghiệp vụ về đăng ký, sử dụng và cung cấp dịch vụ trị Internet Việt Nam 2022.
đăng ký duy trì tên miền quốc tế tại Việt Nam.

46 47
PHẦN IV: CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM NĂM 2022
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

2 GẮN KẾT, PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CHUYÊN GIA INTERNET


RA MẮT NHẬN DIỆN MỚI THƯƠNG HIỆU TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN”
Trên tinh thần kết nối, chia sẻ, đem giá trị Internet tới mọi người mọi nhà, gắn Internet với thực tiễn đời
sống VNNIC đã quy tụ, phát triển cộng đồng chuyên gia công nghệ Internet Việt Nam. Cộng đồng này Nhằm đáp ứng những yêu cầu
ngày càng lớn mạnh có sức kết nối mạnh mẽ được thể hiện qua các hội nghị, kỳ họp thường niên do phát triển hướng đến phổ cập
VNNIC tổ chức. Các diễn đàn lớn có thể kể đến là các sự kiện thường niên VNNIC Internet Conference, tên miền, VNNIC đã thay đổi
Hội nghị thành viên Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX-NOG), Hội nghị giao ban thành viên nhận diện thương hiệu mới tên
địa chỉ... miền quốc gia “.vn”. Bộ nhận
diện mới tên miền “.vn” đem đến
VNNIC INTERNET những cảm nhận mới cho người
sử dụng về sự hiện đại, trẻ trung,
CONFERENCE 2022
thân thiện đặc biệt là khơi gợi
Với mục tiêu phát triển Internet Việt Nam an toàn, bền lòng tự hào dân tộc và hướng
vững, sự kiện đầu tiên VNNIC Internet Conference đến toàn dân.
2022 đã được tổ chức thành công từ ngày 22-
25/6/2022 tại thành phố Đà Nẵng với chủ đề “Tương
lai của Internet”. Sự kiện đã quy tụ khoảng 300 đại KÝ THỎA THUẬN HỢP TÁC
diện lãnh đạo, cán bộ các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp, các chuyên gia trong
nước, quốc tế hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực Internet, các giảng viên, sinh viên – thế hệ HIỆP HỘI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
tương lai của Internet Việt Nam. 12/05/2021

HỘI NGHỊ THÀNH VIÊN KẾT NỐI TRẠM TRUNG CHUYỂN Ký thỏa thuận hợp tác
với các Sở Thông tin và
INTERNET QUỐC GIA (VNIX-NOG) 2022 Truyền thông, các hiệp
hội phối hợp thúc đẩy
VNIX-NOG 2022 được tổ chức từ ngày 6 – 7/10/2022 tại phát triển tài nguyên
thành phố Quy Nhơn, quy tụ đông đảo các kỹ sư vận Internet
hành mạng lưới và chuyên gia Internet tại Việt Nam và Sở TTTT HẢI PHÒNG
quốc tế. Hội nghị tập trung chia sẻ về công nghệ, giải 27/05/2022
pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hạ tầng Internet
quan trọng, vận hành, đảm bảo an toàn an ninh mạng
và vai trò của VNIX trong việc phát triển Internet Việt
Nam giai đoạn mới. CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN HIỆU QUẢ
VỚI CÁC DỊCH VỤ SỐ SỬ DỤNG TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN” TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Với mục tiêu đến năm 2025, tối thiểu đạt 1 triệu tên miền “.vn”, VNNIC phối hợp với các đơn vị
ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG
II. thúc đấy hiện diện trực tuyến của cá nhân, tổ chức doanh nghiệp trên cả nước.
NƯỚC PHÁT TRIỂN INTERNET TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Trong năm 2022, VNNIC và các Sở, Ban ngành, Hiệp hội đã triển khai nhiều hoạt động phối hợp, hợp
tác như: hỗ trợ chuyển đổi IPv6 kết hợp tái cơ cấu hạ tầng mạng lưới CNTT cơ quan nhà nước; Thúc
đẩy sử dụng ứng dụng i-Speed, nâng cao chất lượng dịch vụ Internet tại Việt Nam; phát triển tên miền
“.vn” và các dịch vụ số tại các địa phương.

1 PHỔ CẬP TÊN MIỀN “.VN”


BÀ RỊA – VŨNG TÀU: HẢI PHÒNG: BẾN TRE:
Cùng với xu hướng chuyển đổi số gắn với sự phát triển kinh tế số, xã hội số, chính quyền số, nhu cầu
hiện diện trực tuyến tin cậy của người dân, doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng. VNNIC đặt mục Nhà đăng ký: iNET Nhà đăng ký: Nhân Hòa Nhà đăng ký: P.A Việt Nam
tiêu phổ cập tên miền “.vn”, thúc đẩy cộng đồng chuyển đổi số sử dụng tên miền “.vn” và các sản phẩm Thời gian: 25/03/2022 Thời gian: 27/05/2022 Thời gian: 19/08/2022
dịch vụ số Make in Việt Nam, phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội số, hướng tới mục tiêu Internet cho tất cả Cổng đăng ký tên miền: Cổng đăng ký tên miền: Cổng đăng ký tên miền:
mọi người (Internet For All). Theo đó, đến năm 2025, mục tiêu tối thiểu đạt 1 triệu tên miền “.vn”
https://brvtict.vn/ https://haiphongioc.vn/ https://bentreict.vn/

48 49
PHẦN IV: CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM NĂM 2022
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

TĂNG CƯỜNG HIỆN DIỆN TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN” QUA CÁC
TRAO TẶNG GIẤY KHEN CHO CÁC NHÀ ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN CÓ
GIAN HÀNG QUẢNG BÁ
THÀNH TÍCH NỔI BẬT TRONG THÚC ĐẨY, PHÁT TRIỂN ĐĂNG KÝ,
Với mục đích đưa tên miền “.VN” đến gần với cộng đồng, VNNIC đã triển khai gian hàng tại
SỬ DỤNG TÊN MIỀN “.VN” NĂM 2021
các địa phương, trường đại học trên khắp cả nước.
Trong tháng 1/2022, Trung tâm Internet Việt Nam đã trao tặng Giấy khen cho các Nhà đăng ký

12/5/2022 có thành tích nổi bật năm 2021 trong hoạt động phát triển tên miền “.vn”: Nhà đăng ký iNET;
Nhà đăng ký GMO-Z.com RUNSYSTEM; Nhà đăng ký Nhân Hoà; Nhà đăng ký PA Việt Nam; Nhà
24/6/2022 Diễn đàn Toàn cảnh Thương mại điện tử đăng ký Mắt Bão.
Việt Nam (VOBF 2022) tại Hà Nội
Hội nghị VNNIC Internet Conference
2022 tại Đà Nẵng

24/9/2022

18/8/2022 Workshop sinh viên và doanh nghiệp -


Unitour FPT SkillKing
Ngày Chuyển đổi số tại Thừa Thiên Huế
Nhà đăng ký GMO-Z.com RUNSYSTEM Nhà đăng ký Nhân Hoà

7/10/2022

20/10/2022 Hội thảo hưởng ứng Ngày Chuyển đổi


số 2022 tại Lâm Đồng
Diễn đàn tiếp thị trực tuyến 2022 tại Hà Nội

Nhà đăng ký iNET Nhà đăng ký PA Việt Nam

24/10/2022

Sự kiện IoT for students 2022 tại Đà Nẵng

50 51
PHẦN IV: CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN, HẠ TẦNG QUAN TRỌNG INTERNET VIỆT NAM NĂM 2022
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

2 ĐÀO TẠO, THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI IPV6 3 THÚC ĐẨY SỬ DỤNG ỨNG DỤNG ĐO TỐC ĐỘ
TRUY CẬP INTERNET VIỆT NAM I-SPEED BỘ TT&TT
Thực hiện Chương trình IPv6 For Gov giai đoạn 2021 - 2025 và Kế hoạch chuyển đổi Internet Việt Nam
(TB) Bộ Thông tin và
sang IPv6 năm 2022, VNNIC đã hỗ trợ khối cơ quan nhà nước cũng như các ISP nâng cao kiến thức, kỹ Truyền thông: Hãy cài
Trong tháng 4-6/2022, các nhà mạng lớn phối hợp cùng Bộ TT&TT gửi tin đặt sử dụng ứng dụng i-
năng chuyển đổi IPv6. Speed để kiểm tra tốc độ
truy cập Internet của bạn.
nhắn quảng bá về i-Speed tới hàng triệu thuê bao di động. Việc hưởng ứng sử dụng
thường xuyên của bạn
Mở thêm điểm đo tốc độ Internet i-Speed tại: Sydney (Úc), Hong Kong sẽ góp phần thúc đẩy
phát triển, nâng cao chất
lượng dịch vụ Internet
Tập huấn, đào tạọ, hỗ trợ về chuyển đổi IPv6 (Trung Quốc), Singapore, Nhật Bản Việt Nam. Cài đặt ứng
22-25/03/2022 dụng i-Speed tại
hạ tầng mạng, hệ thống công nghệ thông tin Triển khai cấp tài khoản truy cập i-Speed Portal cho các doanh nghiệp, https://speedtest.vn/tai-
ve (miễn cước data khi
cho cán bộ Lãnh đạo, cán bộ phụ trách Công các Sở TT&TT sử dụng).

nghệ thông tin (CNTT) các Sở, ban, ngành


thành phố Hải Phòng.
17-18/5/2022 III. HỢP TÁC, PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ
VNNIC và APNIC phối hợp tổ chức đào tạo cho
VNNIC duy trì hợp tác phát triển và học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với các đối tác, tổ chức quốc tế. Đặc
các ISP Việt Nam về RPKI và IPv6 Security.
biệt, năm 2022, VNNIC có đại diện tham gia ban điều hành một số tổ chức Internet trong khu vực,
nâng tầm vị thế của Việt Nam trong cộng đồng Internet quốc tế.

24-27/5/2022 VNNIC, KISA họp song phương, tăng cường


27-28/12/2021
VNNIC và Cục Bưu điện trung ương phối hợp hợp tác phát triển tài nguyên Internet.
tổ chức chương trình đào tạo nâng cao về IPv6
cho cán bộ phụ trách công nghệ thông tin của
khối Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng
1-9/3/2022
Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước và khối VNNIC đại diện Việt Nam bảo vệ thành công
Bộ, ngành.
09-10/6/2022 đề xuất của APT về sửa đổi Nghị quyết 64
của ITU về chuyển đổi IPv6 tại Hội nghị Tiêu
Đào tạo nâng cao về chuyển đổi IPv6 và phát
chuẩn hóa viễn thông TG WTSA – 20.
triển hạ tầng số cho cơ quan nhà nước (CQNN)
trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 8-15/9/2022
Đại diện VNNIC tham gia APNIC 54 Meeting
và APIX Meeting với vai trò Điều hành nhóm
22-23/6/2022 các tổ chức quản lý địa chỉ Internet cấp quốc
Đào tạo nâng cao về IPv6, DNS cho cán bộ gia (NIR SIG Chairwomen).
CNTT các tỉnh, thành phố miền Trung, Tây
27/9/2022
Nguyên.
Ký thỏa thuận hợp tác phát triển tài nguyên
Internet với JPNIC.
21-22/7/2022
Đào tạo nâng cao về IPv6, DNS cho cán bộ
CNTT các tỉnh, thành phố miền Bắc, Bắc 23-27/10/2022
Trung Bộ. Đại diện VNNIC tham gia APTLD 82 Meeting
với vai trò thành viên Ban xây dựng chiến

22-23/9/2022 lược (Board).


Đào tạo nâng cao về IPv6, DNS cho cán bộ 23-27/10/2022
CNTT các Sở Thông tin và Truyền thông khu VNNIC phối hợp với LANIC triển khai

vực phía Nam. Workshop về Hạ tầng Internet và An toàn


định tuyến cho các cán bộ kỹ thuật LANIC,
ISP và Nhà đăng ký tên miền tại Lào.

52 53
PHẦN V
THÔNG TIN THỐNG KÊ
số liệu tính đến 31/10/2022

54 55
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

I. TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN” Tên miền

100.000
81.018
90.000
1 THỐNG KÊ VỀ SỐ LƯỢNG TÊN MIỀN “.VN” ĐĂNG KÝ MỚI NĂM 2022 80.000

70.000

60.000
Tên miền %
Tên miền Tỷ lệ tăng trưởng 50.000
34.806
40.000
160.000 20,0%
150.491 148.868 150.000
30.000
143.427 143.261 141.710
14,3% 15,0%
140.000 20.000
127.955
121.373 12,1% 10.000 5.071
120.000 10,0% 398 1.980
0
106.206
100.384 .org.vn .net.vn .edu.vn .com.vn .vn Đuôi tên miền
5,8% 5,4% 5,0%
100.000 5,0% 5,1%
3,2%
1% 0,0%
Biểu đồ 17: Top 5 đuôi tên miền ".vn" được đăng ký nhiều nhất trong năm 2022
80.000 -0,1%

-5,0%
60.000
-5,8% Các đuôi tên miền chiếm số lượng đăng ký lớn tập trung vào các đuôi “.vn” và “.com.vn” (hơn 90%). Tuy

-10,0%
nhiên có một thực tế, khi số lượng tên miền ở nhóm này lớn cũng đồng nghĩ với việc cơ hội để lựa chọn
40.000
tên miền đẹp ở nhóm các đuôi tên miền này ngày càng ít đi, và đó là lúc người dùng có xu hướng
-15,0%
20.000 chuyển sang các đuôi tên miền khác còn có nhiều cơ hội lựa chọn tên miền đẹp. Trong năm 2023, khi
-
-20,0% nhóm các tên miền mới được triển khai gồm “ai.vn” (cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo), “io.vn” (cho lĩnh vực
0
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 31/10/2022 Năm công nghệ số, “id.vn” (định danh công dân số), kết hợp với chính sách miễn phí đăng ký đối với “biz.vn”,
“id.vn” sẽ tạo ra một sự thay đổi lớn về cơ cấu các đuôi tên miền.
Biểu đồ 15: Tên miền ".vn" đăng ký mới qua các năm và tỷ lệ tăng trưởng

Nước ngoài
Tên miền
Miền Trung 3,86%
Cá nhân
Tổ chức
16.000 9,15%
49,80% 50,20%
13.908
14.000
12.674 12.410 12.437
13.647 13.567
13.248
12.000 12.646
10.786

10.000

9.661
8.000
Miền Nam Miền Bắc
6.000 44,51% 42,48%

4.000
Biểu đồ 18: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì Biểu đồ 19: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì
2.000 phân bổ theo chủ thể tên miền phân bổ theo vùng địa lý

0
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng
Trong 5 năm trở lại đây, đã có sự dịch chuyển lớn trong cơ cấu chủ thể đăng ký tên miền. Nếu như
Biểu đồ 16: Tên miền ".vn" đăng ký mới theo các tháng trong năm 2022 trước đây chủ thể tên miền đăng ký phần lớn là tổ chức, công ty, thì nay, chủ thể là cá nhân đăng ký tên
miền đang tăng lên đáng kể. Điều này cũng phản ánh xu hướng cá nhân tự kinh doanh online tăng
trong 5 năm trở lại đây. Có thể nói, chính hoạt động TMĐT đã thực sự thay đổi hành vi, đối tượng đăng
ký tên miền.

56 57
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Hoạt động đăng ký, sử dụng tên miền “.vn” vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc (chủ yếu Hà Nội)
2 THỐNG KÊ VỀ SỐ LƯỢNG TÊN MIỀN “.VN” DUY TRÌ
và miền Nam (chủ yếu Tp. Hồ Chí Minh). Ở khu vực miền Trung, điểm sáng chủ yếu tập trung tại Đà
Nẵng. Điều này cũng phản ánh hoạt động thương mại điện tử và chuyển đổi số vẫn chủ yếu tập trung
ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tên miền
Tên miền Tỷ lệ tăng trưởng %
Tên miền
600.000 18%
50.000 564.444
43.970 16,5% 547.422
517.331 16%
38.958 503.150
500.000
40.000 472.905
14,3% 14%
430.454
12,5% 386.751 12%
30.000 400.000
11,3%
348.514
11,0% 10%
9,9%
299.153
20.000 300.000
266.028
8%

10.000 6,4% 6%
200.000 5,8%

Tỉnh/ Thành phố


2.612 2.373 2.170 1.953 1.752 1.587 1.221 1.201 1.118 1.024
4%
0 3,1%
100.000
M Nộ
i ng ơn
g
Na
i óa ng An àu ng h ng 2,8%
HC Nẵ Dư hH hò hệ gT ươ Địn Đồ 2%
Tp
. Hà Đà ng an iP Ng Vũ
n iD m m
Bìn
h Đồ Th Hả Hả Na Lâ
ị a-
BàR
0%
0
Biểu đồ 20: Các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có số lượng tên miền “.vn” 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 31/10/2022 Năm
đăng ký mới cao nhất trong năm 2022
Biểu đồ 22: Tên miền .VN duy trì sử dụng qua các năm và tỷ lệ tăng trưởng

Tên miền

40.000 38.089 Sau 25 năm Internet phát triển tại Việt Nam, số lượng tên miền “.vn” duy trì đạt 564.444 tên miền vào

35.000
tháng 10/2022, với tỷ lệ tăng trưởng 3,1% so với cuối năm 2021.

30.000 28.276

Tên miền
25.000
20.456
400.000
20.000 17.702
15.115 342.103
15.000 350.000

10.000 300.000

5.000
Nhà đăng ký

1.356 250.000
57 97 129 163 195 510 694 753 790

0
200.000 180.762
o
ne

m
ra

a
k

ys OM
S

IC

C
tX

PT

HT

ET
os


-te
DN

ES

Na
st

m
N
o

ne

iN
VN
H

l-C
az
In

ns .C
Hi

EB

ắt
te
ân
ro

na
er

ệt
Ru O-Z
te
eg

M
W
Eu

Nh
t

Vi
Vi

150.000
et
In
M

GM

P.A
Vi

Biểu đồ 21: Tên miền ".vn" đăng ký mới năm 2022 phân bổ theo Nhà đăng ký
100.000

Đuôi tên miền


50.000
23.817
Năm Nhà đăng ký dẫn đầu hệ thống về số lượng đăng ký mới là P.A Việt Nam, Mắt Bão, GMO, Nhân 1.446 1.951 3.051 8.572
0
Hòa và iNET, với tổng số lượng đăng ký mới chiếm 96% tổng số tên miền của cả hệ thống Nhà đăng ký
.name.vn .gov.vn .org.vn .net.vn .edu.vn .com.vn .vn
tên miền “.vn” trong và ngoài nước.
Biểu đồ 23: Các đuôi tên miền ".vn" có số lượng tên miền duy trì nhiều nhất

58 59
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Nước ngoài
Miền Trung 3,86%
Cá nhân
Tổ chức Cao Bằng
9,15% Hà Giang
49,80% 50,20%
Lai Châu Lào Cai Tuyên Bắc Kạn
Quang
Lạng Sơn
Yên Bái Thái Nguyên
Điện
Biên Phú Vĩnh Phúc Bắc Giang
Phủ Sơn La Thọ HÀ NỘI
Bắc Ninh Quảng Ninh
Hải Dương Hải Phòng
Hòa Bình Hưng Yên
Hà Nam
Thái Bình
Miền Nam Miền Bắc Ninh Bình Nam Định

44,51% 42,48% Thanh Hóa

Biểu đồ 24: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì Biểu đồ 25: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì Nghệ An

phân bổ theo chủ thể tên miền phân bổ theo vùng địa lý

Hà Tĩnh
Tổng số tên miền
STT Tỉnh/Thành phố Tên miền “.gov.vn”
quốc gia “.vn”
Quảng Bình
1 Tp. Hồ Chí Minh 206.353 209 QĐ. HOÀNG SA
Quảng Trị (ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM)

2 Hà Nội 189.521 688 < 200 tên miền


Thừa Thiên Huế
200-500 tên miền Đà Nẵng

3 Đà Nẵng 10.852 31 500 - 1.000 tên miền Quảng Nam

1.000 - 2.000 tên miền


4 Bình Dương 9.892 20 2.000 - 5.000 tên miền Quảng Ngãi
5.000 - 10.000 tên miền
5 Hải Phòng 8.572 36
> = 10.000 tên miền
Bình Định

6 Đồng Nai 8.405 26 Gia Lai

7 Thanh Hóa 5.986 47


Phú Yên

8 Nghệ An 5.352 70 Đak Lak

Đak Nông Khánh Hòa


9 Bà Rịa - Vũng Tàu 4.593 9
Bình Phước Ninh Thuận
Lâm Đồng
Tây Ninh
10 Nam Định 4.369 9
Bình Dương
QĐ. TRƯỜNG SA
Bình Thuận (KHÁNH HÒA, VIỆT NAM)
Đồng Nai
11 Khánh Hòa 4.206 50
Đồng Tháp Long An Hồ Chí Minh
An Giang Tiền Giang
Bà Rịa Vũng Tàu
Đảo
12 Hải Dương 4.127 9 Phú Quốc
Cần Thơ Vĩnh Bến Tre
Long
Hậu Giang
Kiên Giang Trà Vinh

Bảng 3: Các tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương có số lượng tên miền “.vn” cao nhất Sóc Trăng

Bạc Liêu
Cà Mau
Côn Đảo
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số lượng tên miền duy trì dẫn dầu cả nước, với 206.353 tên
miền, tiếp đến là Hà Nội (189.251 tên miền), Đà Nẵng (10.852 tên miền), Bình Dương (9.892 tên miền)
và Hải Phòng (8.572 tên miền) Hình 7: Cơ cấu tên miền “.vn” tại các tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương

60 61
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Tỉnh/ Tỷ lệ Doanh nghiệp Tỉnh/ Tỷ lệ Doanh nghiệp


STT STT
Thành phố đăng ký tên miền “.vn” Thành phố đăng ký tên miền “.vn” VinaHost
Viettel-CHT
0,53%
1 Hà Nội 19,71% 33 Quảng Ngãi 4,32% Instra 0,59%
2 TP HCM 16,24% 34 Ninh Thuận 4,30% 0,29% WEBNIC
EuroDNS
0,89%
3 Đà Nẵng 9,25% 35 Lào Cai 4,26% 0,29%
Hi-tek
4 Bà Rịa Vũng Tàu 9,18% 36 Nam Định 4,23% InternetX 1,50%
5 Hải Phòng 8,60% 37 Phú Yên 4,18% 0,29% ESC
Megazone 1,60%
6 Long An 7,83% 38 Ninh Bình 4,07%
0,05% VNPT
7 Hưng Yên 7,81% 39 Vĩnh Long 4,05% 2,34%
8 Khánh Hòa 7,79% 40 Yên Bái 3,97% iNET
9 Cần Thơ 7,68% 41 Kiên Giang 3,88% 10,59%

10 Bình Dương 7,27% 42 An Giang 3,48%


11 Đồng Nai 6,78% 43 Thanh Hóa 3,36% Nhân Hòa
P.A Việt Nam
11,01%
12 Thừa Thiên Huế 6,45% 44 Hậu Giang 3,36% 33,65%

13 Bắc Ninh 6,20% 45 Bình Phước 3,33%


14 Hải Dương 5,97% 46 Tuyên Quang 3,27%
15 Lâm Đồng 5,96% 47 Hà Tĩnh 3,25% GMO-Z.COM
16 Bình Thuận 5,69% 48 Gia Lai 3,18% Runsystem
Mắt Bão 12,26%
17 Hà Nam 5,58% 49 Kon Tum 3,09%
24,14%
18 Quảng Ninh 5,51% 50 Sơn La 3,02%
19 Vĩnh Phúc 5,47% 51 Cà Mau 2,90%
Biểu đồ 27: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì phân bổ theo Nhà đăng ký
20 Thái Nguyên 5,36% 52 Trà Vinh 2,79%
21 Bình Định 5,20% 53 Quảng Trị 2,75%
22 Phú Thọ 5,17% 54 Sóc Trăng 2,60% Nhà đăng ký P.A Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất trong hệ thống Nhà đăng ký với 33,65% tổng số tên
23 Hòa Bình 5,15% 55 Lạng Sơn 2,48% miền duy trì, tiếp theo là Mắt Bão (24,14%), GMO (12,26%), Nhân Hòa (11,01%) và iNET (10,49%).
24 Bến Tre 5,13% 56 Quảng Bình 2,34%
25 Tây Ninh 4,74% 57 Cao Bằng 2,12%
26 Đắk Lắk 4,68% 58 Bạc Liêu 2,10%
27 Quảng Nam 4,67% 59 Đắk Nông 2,08% >20 ký tự 16-20 năm
28 Thái Bình 4,65% 60 Lai Châu 1,83% 2 ký tự
2,30% 1,44%
0,22%
29 Đồng Tháp 4,55% 61 Điện Biên 1,67% 3 ký tự 11-15 năm
1 ký tự >20 năm
30 Tiền Giang 4,45% 62 Bắc Kạn 1,53% 3,35% 6,19%
0,02% 0,07%
4 ký tự
31 Nghệ An 4,45% 63 Hà Giang 1,20%
4,66%
32 Bắc Giang 4,44%
5 ký tự 2-5 năm
6-10 năm
5,75% 33,31%
Bảng 4: Cơ cấu doanh nghiệp đăng ký tên miền “.vn”/ số doanh nghiệp 15,96%
tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Tên miền

7.000
6.115
6.000 1 năm
11-20 ký tự
6-10 ký tự 16,10%
5.000
44,25% 39,45% Dưới 1 năm
4.000 26,91%

3.000 Biểu đồ 28: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì Biểu đồ 29: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì
Quốc gia/Vùng lãnh thổ

1.955
2.000 1.397 1.449 1.513 phân bổ theo độ dài ký tự nhãn tên miền phân bổ theo tuổi đời tên miền
1.124 1.156
634 773
1.000

0 Số lượng tên miền duy trì lớn nhất tập trung vào tên miền đăng ký dưới một năm, chiếm 26,91% tổng
Úc Nhật Bản Trung Quốc Anh Đức Singapore Pháp Hàn Quốc Hoa Kỳ
số tên miền duy trì.
Biểu đồ 26: Tên miền “.vn” tại một số quốc gia/vùng lãnh thổ

62 63
3 CHỈ SỐ SỬ DỤNG TÊN MIỀN “.VN”

PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ


BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

5 CÁC DỊCH VỤ TIỆN ÍCH


Dịch vụ cho thuê tên miền 5.1. Dịch vụ bảo vệ tên miền “.vn” (Registry Lock)
Chuyển hướng Website (Domain Parking)
3,96% 0,08%
Có Website hoạt động: Website có hiển thị nội dung,
Dịch vụ Registry Lock cho tên miền ".vn" giúp bảo vệ tên miền trước các nguy cơ tấn công, thay đổi
có thể tương tác được bởi người dùng
thông tin liên hệ hoặc thay đổi liên quan đến máy chủ DNS.
Chuyển hướng Website: chuyển hướng truy cập đến
tên miền khác có Website hoạt động 2.930 tênTênmiền
miền ".vn"
đã triển khai dịch vụ Registry Lock
Dịch vụ cho thuê tên miền (Domain Parking): tên
miền cho thuê được gắn vào Website của công ty
cung cấp dịch vụ Domain Parking. Tên miền
Không có Website: Website có tên miền đang chờ 2.500
thu hồi hoặc chưa khai báo web hosting; Website
không thể truy cập được hoặc không hoạt động 2.142
Không có Website Có Website hoạt động 2.000
43,41% 52,55%

1.500
Biểu đồ 30: Chỉ số sử dụng tên miền “.vn” năm 2022

1.000

Nhà đăng ký
500
Hosting nước ngoài Hosting trong nước 272 259 222
29 3 3
24,63% 75,37%
0
P.A Việt Nam Nhân Hòa GMO.Z-COM Mắt Bão iNET VinaHost ESC
Runsystem

Biểu đồ 32: Tên miền “.vn” đã triển khai dịch vụ Registry Lock theo Nhà đăng ký

Dịch vụ Registry lock là dịch vụ rất phổ biến và được tin dùng của các công ty, tập đoàn lớn. Dịch vụ này
góp phần mang lại giá trị tin cậy, an toàn cho tên miền “.vn”. Với vấn nạn tội phạm công nghệ ngày
càng nhiều thì dịch vụ này sẽ góp phần bảo vệ tên miền, website, dữ liệu không bị đánh cắp. Số lượng
tên miền sử dụng dịch vụ đang dần tăng lên qua các đã phản ánh được sự thay đổi nhận thức của
Biểu đồ 31: Cơ cấu phân bổ tên miền ".vn" hosting trên các hệ thống DNS trong nước và nước ngoài
khách hàng trong việc nắm bắt sử dụng tối đa các công cụ bảo vệ hữu hiệu hoạt động tên miền của

Theo quy định pháp luật hiện hành, báo điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội; Trang mình.

thông tin điện tử và cổng thông tin điện tử của các cơ quan Đảng, Nhà nước sử dụng tên miền quốc gia 5.2. Tiêu chuẩn DNSSEC (Domain Name System Security Extension)
“.vn” và lưu trữ thông tin tại Việt Nam. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ hosting trong nước chiếm 75% đã cho thấy
6.566 tên miền ".vn" đã triển khai DNSSEC
các nhà cung cấp dịch vụ hosting trong nước hoàn toàn đủ năng lực và hệ sinh thái dịch vụ để đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách hàng, qua đó cũng chứng minh niềm tin của khách hàng với nhà cung cấp
Tên miền
trong nước.
4.000
3.547
3.500
4 NHÀ ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN QUỐC GIA “.VN”
3.000

2.500
NHÀ ĐĂNG KÝ TRONG NƯỚC 2.008
2.000

1.500
Công ty TNHH Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Công ty TNHH Công ty TNHH MTV Ban khách hàng TCDN Công ty TNHH Công ty TNHH Công ty TNHH
1.000

Nhà đăng ký
P.A Việt Nam Mắt Bão GMO-Z.COM Runsystem Phần mềm Nhân Hòa Phần mềm iNET CN tổng CTDV Viễn thông Giải pháp trực tuyến VIETTEL-CHT VINAHOST
557
NHÀ ĐĂNG KÝ NƯỚC NGOÀI 500
168 133
35 11 10 1 1 1
0
Mắt Bão P.A Nhân Hòa iNET GMO.Z-COM VNPT EuroDNS ESC InternetX Viettel-CHT VinaHost
Công ty Công ty Công ty Công ty Công ty Công ty
Việt Nam Runsystem
Qinetics Solution Berhad Instra EuroDNS SA InterNetX HI-TEK, INC. Megazone
Biểu đồ 33: Tên miền “.vn” triển khai DNSSEC theo Nhà đăng ký

64 65
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

II. ĐỊA CHỈ IP VÀ SỐ HIỆU MẠNG (ASN) 2 TĂNG TRƯỞNG ĐỊA CHỈ IPv6

1 TĂNG TRƯỞNG ĐỊA CHỈ IPv4 Tỷ tỷ tỷ địa chỉ


%
Tỷ tỷ tỷ địa chỉ Tỷ lệ tăng trưởng
Địa chỉ % 20.000 160,00%
Địa chỉ IPv4 Tỷ lệ tăng trưởng
18.000
140,00%
18.000.000 4
16.000
16.000.000 120,00%
4
14.000
14.000.000 100,00%
3 12.000
12.000.000
3 10.000 80,00%
10.000.000
2 8.000
60,00%
8.000.000
6.000
2
6.000.000 40,00%
4.000
1
4.000.000 20,00%
2.000
2.000.000 1
0 0,00%
0 0
04 05 06 08 09 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 22 Năm
07 20 20 17 20 20
97 998 1999 000 2001 002 003 004 005 006 007 008 2009 010 2011 012 013 014 015 016 017 018 2019 020 2021 022 Năm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 /20
19 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 /2 10
10
Biểu đồ 34: Tăng trưởng địa chỉ IPv4 qua các năm Biểu đồ 36: Tăng trưởng địa chỉ IPv6 qua các năm

Năm 2004, vùng địa chỉ IPv6 đầu tiên được cấp cho Việt Nam. Năm 2008, sau Chỉ thị số 03/2008/CT-
Sau khi VNNIC trở thành NIR của Việt Nam, số lượng IPv4 Việt Nam tăng mạnh, lần lượt cán mốc 1
BTTTT ngày 06/5/2008 về thúc đẩy triển khai IPv6, số lượng địa chỉ IPv6 cấp cho tổ chức, doanh nghiệp
triệu, 2 triệu, 3 triệu và gần 4 triệu vào năm 2007; đạt 10 triệu địa chỉ IPv4 năm 2010, đạt 15,5 triệu địa
Việt Nam tăng trưởng 150%. Xác định IPv6 là giải pháp lâu dài cho sự phát triển Internet Việt Nam, số
chỉ vào năm 2011. Từ năm 2011 đến nay, số lượng IPv4 tăng trưởng đều nhưng do chính sách cấp phát
lượng tài nguyên IPv6 tăng trưởng tốt, bình quân 30% mỗi năm.
hạn chế, tăng trưởng IPv4 không nhiều.

Địa chỉ Tỷ tỷ tỷ địa chỉ

18.000 600
15.872
16.000
500
14.000

12.000 400
9.728
10.000
7.680 300
8.000 6.912
5.632 5.632
6.000 5.120 5.120
4.608 200
4.000
2.048
2.000 100

0
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 0
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng
Biểu đồ 35: Đia chỉ IPv4 cấp mới trong năm 2022
Biểu đồ 37: Địa chỉ IPv6 cấp mới năm 2022
Trong năm 2022, số lượng địa chỉ IPv4 cấp tăng mạnh vào tháng 1 và tháng 3/2022. Tính đến tháng
10/2022, lượng địa chỉ IPv4 Việt Nam đã tăng trưởng lên tới hơn 16 triệu địa chỉ IPv4, đứng thứ 8 khu Trong năm 2022, các tổ chức, doanh nghiệp, nhất là cơ quan nhà nước đã chủ trọng đăng ký sử dụng
vực Châu Á – Thái Bình Dương, thứ 29 toàn cầu về IPv4. IPv6, 68 vùng IPv6 được cấp mới. Tính đến tháng 10/2022, Việt Nam đã có 18.540 tỷ tỷ tỷ (10^27) địa chỉ
IPv6. Tài nguyên chuẩn bị đầy đủ cho sử dụng và phát triển Internet Việt Nam.

66 67
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

3 TĂNG TRƯỞNG SỐ HIỆU MẠNG (ASN) 4 PHÁT TRIỂN THÀNH VIÊN VÀ CƠ CẤU THÀNH VIÊN
ĐỊA CHỈ INTERNET
Khi Internet ngày một phát triển thì nhu cầu sử dụng IP, AS độc lập càng cao. Nhiều cơ quan, tổ chức,
ASN %
Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng doanh nghiệp nắm bắt tầm quan trọng của sử dụng IP/ASN độc lập. 10 năm trở lại đây, số lượng thành
600 0,8 viên địa chỉ tăng trưởng đều với tỷ lệ bình quân mỗi năm tăng 33% và 78 thành viên mới.
0,7
500 Thành viên %
0,6 Thành viên Tỷ lệ tăng trưởng
400 900 120,00%
0,5
800
300 0,4 100,00%
700
0,3 600 80,00%
200
0,2 500
60,00%
100 400
0,1
300 40,00%
0 0 200
20,00%
98 03 004 005 006 007 008 009 010 011 012 013 014 015 016 017 018 019 020 021 22 Năm 100
19 20 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 /20
10
0 0,00%

Biểu đồ 38: Tăng trưởng ASN qua các năm 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 1 7 18 19 20 21 22 Năm


20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 0/2
0
1
Biểu đồ 40: Tăng trưởng thành viên địa chỉ IP qua các năm
Năm 1998, Việt Nam có 01 mạng AS với 14.336 địa chỉ IPv4, bước đầu hình thành mạng Internet Việt
Nam. Năm 2002, Việt Nam có 03 mạng AS của các nhà mạng lớn nhất Việt Nam, gồm VNPT, Viettel, Trong 3 năm gần đây, nhu cầu IPv4 tăng mạnh, mỗi năm có thêm hơn 100 thành viên mới. Trong 10

FPT với 79.872 địa chỉ IPv4 để thiết lập hạ tầng và cung cấp dịch vụ Internet tới người sử dụng. Sau 25 tháng đầu năm 2022, có thêm 129 thành viên, nâng tổng số thành viên IP Việt Nam đạt 791 đơn vị.

năm phát triển, số lượng mạng AS Việt Nam tăng trưởng tốt, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm Thành viên

đạt 26%. 35
31
30

25
ASN 19
20
15
16 15 13
11 11
10
10 9 9
14
5 4
12
0
10 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng

8
Biểu đồ 41: Cấp mới thành viên địa chỉ IP trong năm 2022
6
Cơ quan nhà nước
4
6,57%
Doanh nghiệp cung cấp Số lượng thành viên phát
dịch vụ Internet
2 triển mới chủ yếu đến từ 02
Khác 13,27%
0 23,01% nhóm chính: Doanh nghiệp
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng Tổ chức tài chính, ngân hàng
chứng khoán, bảo hiểm IDC, Cloud, Hosting và khối
Biểu đồ 39: Cấp mới ASN trong năm 2022 8,85% cơ quan nhà nước, phản ánh
sự phát triển dịch vụ mới
Trong năm 2022, số lượng mạng AS tăng trưởng tốt, với 79 AS được cấp mới. Tính đến tháng 10/2022, Doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ nội dung
trong Internet Việt Nam.
số lượng mạng AS Việt Nam đạt 533 ASN. Các mạng AS với đa dạng ngành nghề, lĩnh vực như: ISP, IDC, IDC, Hosting, Cloud
42,10% 6,19%
Cơ quan nhà nước, Tài chính, ngân hàng, chứng khoán, trường học, bệnh viên, điện lực, thương mại
điện tử, …. Đây là các mạng hạt nhân để kết nối và phát triển Internet Việt Nam. Biểu đồ 42: Cơ cấu thành viên địa chỉ IP

68 69
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

III. HỆ THỐNG MÁY CHỦ TÊN MIỀN DNS QUỐC GIA


IV. TRẠM TRUNG CHUYỂN LƯU LƯỢNGINTERNET
QUỐC GIA (VNIX)
1 CHẤT LƯỢNG TRUY VẤN TRÊN HỆ THỐNG DNS QUỐC GIA
NĂM 2022
5 52 399 Gbps 60+ Gbps >65
Trong năm 2022, tổng số lượng truy vấn trên hệ thống DNS quốc gia tăng 120% so với cùng kỳ năm Cổng kết nối
Điểm Mạng Băng Lưu lượng
2021. Điều này cũng phản ánh về mức độ quan tâm, sử dụng các dịch vụ dưới tên miền quốc gia “.vn” 29 cổng 1Gb
kết nối thành viên thông đỉnh
của người dùng Internet. 37 cổng 10 Gb

truy vấn trên hệ thống THỜI GIAN TRẢ LỜI TRUY VẤN TRUNG BÌNH
DNS Quốc gia CỦA HỆ THỐNG DNS QUỐC GIA NĂM 2022
1 TĂNG TRƯỞNG MẠNG THÀNH VIÊN VÀ BĂNG THÔNG KẾT NỐI
13,2 ms QUA VNIX
Thời gian trả lời truy vấn IPv4 trung bình
274,6 tỷ truy vấn 23 ms
Tổng số truy vấn
Thời gian trả lời truy vấn IPv4 đỉnh (peak) Gbps Băng thông Thành viên Thành viên

38,1 tỷ truy vấn 12,6 ms 450

Thời gian trả lời truy vấn IPv6 trung bình


Số truy vấn IPv6 387
399
400

16,5 ms 364

Thời gian trả lời truy vấn IPv6 đỉnh (peak) 350

300 290 290

2 TRUY VẤN IPv6 TRÊN HỆ THỐNG DNS QUỐC GIA 250


222

200
169 176
167
158
Địa chỉ
66.815.122.752

150

80.000.000.000
58.186.494.534

100 79 82

70.000.000.000
50
29 32 35
60.000.000.000
38.098.499.635

19 18 20 20 18 21 21
37.803.873.270

16 17

0
50.000.000.000
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 10/2022 Năm
21.426.457.872
20.218.646.392

40.000.000.000
13.840.661.626

Biểu đồ 44: Tăng trưởng thành viên và băng thông kết nối VNIX qua các năm
30.000.000.000
8.919.618.285
6.776.573.082
5.083.568.698
3.760.518.125

20.000.000.000 Năm 2022 số lượng thành viên kết nối VNIX phát triển mới thêm 4 thành viên, băng thông kết nối qua
262.446.014

10.000.000.000
VNIX đạt gần 400 Gbps.
Năm

-
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 31/10/2022

Biểu đồ 43: Số lượng truy vấn địa chỉ IPv6 trên hệ thống DNS quốc gia qua các năm

70 71
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

2 CƠ CẤU THÀNH VIÊN VÀ BĂNG THÔNG KẾT NỐI VNIX TỐC ĐỘ TRUY CẬP INTERNET VIỆT NAM QUA
V.
MẠNG BĂNG THÔNG SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG I-SPEED BY VNNIC
ĐIỂM KẾT NỐI
THÀNH VIÊN (Gbps) IPv4 PREFIX IPv6 PREFIX
VNIX Hà Nội 21 171 11.839 5.043
VNIX TP. Hồ Chí Minh 21 171 12.708 5.123
VNIX TP. Đà Nẵng 10 57 7.514 3.396
Bảng 6: Cơ cấu thành viên và băng thông kết nối VNIX

Thành viên

Sở TTTT Quảng Ninh 1 56 ĐIỂM ĐO


M-ROOT 1
Trung tâm thông tin, Bộ TTTT 1
1
Cục Bưu điện Trung ương 4 ĐIỂM ĐO
Sở TTTT Đà Nẵng
1 52 ĐIỂM ĐO
1 HỒNG KÔNG, SINGAPORE,
RVC 1 TRONG NƯỚC
VTVCab 1 ÚC, NHẬT BẢN
VNTT
1
TPCOM
1
GDS
1
ODS
2
F-ROOT
2
SCTV
NetNam 2
Mobifone Global 2
FPT Telecom 2
VTC-DIGICOM 10
1 TỶ LỆ ỨNG DỤNG IPV6 QUA CÁC MẪU ĐO TRÊN I-SPEED CỦA
SUPERNET 10
K-ROOT 10 NGƯỜI DÙNG INTERNET VIỆT NAM
Đại học Duy Tân 10
HAHALOLO 10
Long Vân 10 Hiện tại việc chuyển đổi sang IPv6 là cấp thiết. Việt Nam thuộc top 10 nước đi đầu thế giới về chuyển
Minh Tú 10
VINADATA 10 đổi IPv6. Ứng dụng i-Speed đã triển khai và thống kê được tỷ lệ sử dụng IPv6 từ người dùng ứng dụng,
LCS 10
DCNET 10
qua đó góp phần thúc đẩy chuyển đổi IPv6 quốc gia.
VPS 11
HTC 11 20
VTC
22
SPT
Mobifone 40
Tỷ lệ
Viettel Solutions 42 Tỷ lệ số mẫu IPv6 Mạng BRCĐ Tỷ lệ số mẫu IPv6 Mạng BRDĐ

Gbps
CMC Telecom 51
VNPT 60 70,00%
0 10 20 30 40 50 60 70
Biểu đồ 45: Băng thông kết nối theo các thành viên 60,00% 57,87% 56,42% 57,26%
55,29%
51,61% 55,48%
50,68% 50,00%
49,75%
HTTP Alternate 50,00%
48,17%
CDDBP 0,85% Teradata ORDBMS 48,53%
QuickTime 48,39%
0,54% 1,09% 41,57%
1,24% 40,00%
40,52% 40,92% 41,60% 40,43%
AMQP iRDMI 37,14%
0,40% 1,74%
30,00% 29,57%
Remaining traffic 29,23%
7,30%
20,00%
World Wide Web HTTP
7,10%
10,00%

Http protocol over TLS/SSL

Tháng
0,00%
57,60%
Unmonitored traffic Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10

20,67%
Biểu đồ 47: Tỷ lệ mẫu đo IPv6 của người dùng Internet Việt Nam năm 2022
Biểu đồ 46: Cơ cấu các dịch vụ sử dụng trao đổi qua VNIX

72 73
PHẦN V: THÔNG TIN THỐNG KÊ
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

Một số tỉnh/thành phố lớn có mật độ dân cư cao lại không nằm trong top đầu các tỉnh thành có tốc độ
2 TỐC ĐỘ MẠNG BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH (BRCĐ)
truy cập Internet tốt. Điều đó cũng thể hiện thực tế nhu cầu sử dụng cao của người dùng Internet tại
các khu vực trên. Các nhà mạng cần tiếp tục cải thiện và nâng cấp hạ tầng mạng để nâng cao chất
Theo kết quả thống kê từ hệ thống i-Speed, có thể thấy rằng, tốc độ mạng băng rộng cố định ngày
lượng dịch vụ.
càng được cải thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng Internet Việt Nam.
Mbps

Hà Nội Tp. HCM Hải Phòng Đà Nẵng Cần Thơ


Mbps 80
Tốc độ tải xuống (Mbps) Tốc độ tải lên (Mbps)

90 82,17 81,9
78,32 80,46
75,95 74,07 76,41 70
80 70,29
69,18
70 64,27 75,21
73 75,46
68,91 70,62 60
60 68,36 67,13
63 63,39
50 57,89
50
40
30
40
20
10

Tháng
Tháng
30
0

2
02

02

02

02

02

02

02

02

02

02

02

02

02
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2
10

11

12

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10
ms
Độ trễ (ms) Biểu đồ 49: Tốc độ tải xuống mạng BRCĐ tại một số tỉnh/ thành phố lớn năm 2022
30

20
24,25 24,2 23,54 24,84 24,89
10
17,52 16,69 17,72 16,22 16,44 3 TỐC ĐỘ MẠNG BĂNG RỘNG DI ĐỘNG (BRDĐ)

Tháng
0
Theo số liệu thống kê trên hệ thống i-Speed, năm 2022 tốc độ mạng băng rộng di động chưa đươc cải
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
thiện nhiều. Trong thời gian qua các nhà mạng cũng như các địa phương tích cực và nỗ lực trong công
Biểu đồ 48: Tốc độ, đỗ trễ mạng BRCĐ Việt Nam trong năm 2022 tác kiểm tra và xử lý các “điểm lõm”, “vùng lõm” sóng. Ứng dụng i-Speed đã góp phần giúp người dân,
địa phương, nhà mạng trong việc đánh giá chất lượng mạng và qua đó cải thiên dịch vụ phục vụ đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng Internet.

Mbps Tốc độ tải xuống (Mbps) Tốc độ tải lên (Mbps)


50
Tỷ lệ ứng dụng IPv6 (%)
45

40 43,63 43,16 43,24 42,96


41,2 40,44
35 38,63 37,63 37,41
37,26
30

QĐ. HOÀNG SA 25
19,96 19,55 19,66 18,89 19,64 19,52 19,29
(ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM) 20 17,28 17,87
17,33
15

10

Tháng
0
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
ms

44
QĐ. TRƯỜNG SA 43,48 43,54 43,67
(KHÁNH HÒA, VIỆT NAM) 42
42,44 42,28
41,96 41,86
41,27
40
40,75 40,57

Tháng
38
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10

Hình 8: Tốc độ tải xuống trung bình mạng BRCĐ tại các tỉnh/ thành phố năm 2022 Biểu đồ 50: Tốc độ, đỗ trễ mạng BRDĐ Việt Nam trong năm 2022

74 75
BÁO CÁO TÀI NGUYÊN INTERNET VIỆT NAM 2022

TỐC ĐỘ BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH TỐC ĐỘ BĂNG RỘNG DI ĐỘNG TỈ LỆ


STT TỈNH THÀNH ỨNG DỤNG
Download (Mbps) Upload (Mbps) Download (Mbps) Upload (Mbps) IPv6 QUA i-SPEED
1 An Giang 69,93 62,08 44,23 19,70 38%
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 73,38 65,99 41,88 19,31 46%
Tốc độ tải xuống (Mbps) 3 Bình Dương 75,93 70,64 36,46 19,31 43%
4 Bình Phước 66,94 61,00 37,37 18,15 52%
5 Bình Thuận 68,99 62,83 41,99 18,96 45%
6 Bình Định 63,99 57,41 40,90 16,83 53%
7 Bạc Liêu 70,17 63,95 46,29 19,90 50%
8 Bắc Giang 78,75 69,72 39,49 15,77 45%
9 Bắc Kạn 59,25 57,23 38,51 14,69 45%
QĐ. HOÀNG SA 10 Bắc Ninh 68,75 63,77 37,51 15,85 39%
(ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM) 11 Bến Tre 87,38 73,53 44,91 19,86 53%
12 Cao Bằng 65,53 51,30 39,22 16,28 49%
13 Cà Mau 76,12 67,69 47,60 20,15 54%
14 Cần Thơ 79,73 72,20 49,98 29,38 43%
15 Điện Biên 112,12 89,97 37,70 13,97 61%
16 Đà Nẵng 78,23 71,54 43,38 21,09 44%
17 Đắk Lắk 61,54 58,64 44,15 18,95 40%
18 Đắk Nông 61,02 54,58 40,98 17,42 53%
19 Đồng Nai 85,04 76,96 40,18 20,24 49%
20 Đồng Tháp 64,41 59,22 39,88 18,54 52%
21 Gia Lai 88,56 76,96 37,92 17,95 47%
22 Hà Giang 84,13 68,67 40,27 15,00 47%
QĐ. TRƯỜNG SA 23 Hà Nam 63,84 59,13 39,91 17,03 50%
(KHÁNH HÒA, VIỆT NAM)
24 Hà Nội 76,01 67,83 39,58 17,16 35%
25 Hà Tĩnh 63,52 59,44 38,81 16,95 60%
26 Hòa Bình 83,15 72,34 40,22 16,75 47%
27 Hưng Yên 60,22 57,74 34,84 15,61 45%
28 Hải Dương 63,22 58,65 39,24 15,96 43%
29 Hải Phòng 61,72 59,33 38,00 17,23 46%
Hình 9: Tốc độ tải xuống trung bình mạng BRDĐ tại các tỉnh/ thành phố năm 2022 30 Hậu Giang 82,19 74,30 41,66 14,40 54%
31 Khánh Hòa 70,03 63,27 43,10 19,50 42%
32 Kiên Giang 70,18 63,96 41,63 18,11 47%
33 Kon Tum 60,82 52,76 45,65 16,40 48%
34 Lai Châu 102,30 84,71 40,96 18,08 42%
35 Long An 79,30 71,12 35,98 17,12 51%
Mbps 36 Lào Cai 68,23 63,22 38,02 15,73 38%
Hà Nội Tp. HCM Hải Phòng Đà Nẵng Cần Thơ
37 Lâm Đồng 68,09 61,94 40,65 18,84 44%
70 38 Lạng Sơn 62,62 54,91 36,62 17,09 48%
39 Nam Định 71,91 67,38 42,48 20,04 54%
40 Nghệ An 52,96 51,17 34,19 18,14 47%
41 Ninh Bình 97,49 82,67 44,68 20,03 41%
60
42 Ninh Thuận 92,29 78,30 45,53 19,47 43%
43 Phú Thọ 69,80 65,32 42,84 15,69 42%
44 Phú Yên 58,95 54,68 44,12 19,21 54%
50 45 Quảng Bình 92,03 78,21 42,16 18,05 53%
46 Quảng Nam 67,39 62,67 41,46 18,34 55%
47 Quảng Ngãi 73,10 66,21 43,36 17,27 53%
40 48 Quảng Ninh 60,55 56,82 40,46 16,80 35%
49 Quảng Trị 64,68 61,85 45,65 19,41 53%
50 Sóc Trăng 90,82 76,82 44,19 16,52 53%
51 Sơn La 62,35 57,28 38,21 13,69 50%
30
52 TP. Hồ Chí Minh 79,31 73,04 40,40 20,70 38%
53 Thanh Hóa 90,73 78,46 41,15 16,98 41%
54 Thái Bình 72,65 68,36 42,85 17,30 54%
Tháng

20 55 Thái Nguyên 60,52 57,81 39,79 17,57 49%


56 Thừa Thiên Huế 61,82 58,10 45,09 20,03 51%
1

2
02

02

02

02

02

02

02

02

02

02

02

02

02
/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

57 Tiền Giang 68,24 63,83 33,36 16,81 51%


10

11

12

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

58 Trà Vinh 62,73 57,98 38,29 17,61 49%


59 Tuyên Quang 107,70 95,93 40,36 16,41 45%
60 Tây Ninh 77,93 72,62 44,38 20,49 55%
61 Vĩnh Long 63,58 57,62 41,15 18,14 58%
Biểu đồ 51: Tốc độ tải xuống mạng BRDĐ tại một số tỉnh/ thành phố lớn năm 2022 62 Vĩnh Phúc 77,93 68,15 38,15 17,56 33%
63 Yên Bái 52,95 49,77 36,75 15,10 41%

Bảng 5: Tốc độ trung bình truy cập Internet, IPv6 tại các tỉnh, thành phố (nguồn i-Speed)

76 77
T
rong giai đoạn 25 năm qua, sự tăng trưởng ngoạn mục của
tài nguyên Internet Việt Nam, hoạt động an toàn, ổn định của
hệ thống kỹ thuật hạ tầng Internet quan trọng quốc gia đã
đồng hành, góp phần tạo động lực cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của
Internet Việt Nam. Với các kết quả đó, Việt Nam đã hội nhập sâu, rộng và có
những đóng góp tích cực trong sự phát triển chung của Internet toàn cầu.

Trong giai đoạn phát triển mới của Internet với xu thế chuyển đổi
số trên toàn cầu, chúng tôi tin tưởng rằng tài nguyên Internet Việt Nam, các
hệ thống kỹ thuật hạ tầng Internet quan trọng quốc gia sẽ tiếp tục đồng
hành, phát huy vai trò tích cực của mình trong sự phát triển chung của hoạt
động mạng, dịch vụ Internet Việt Nam và góp phần vào công cuộc chuyển
đổi số quốc gia.

Ấn phẩm Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam 2022 lần này,
ngoài việc cung cấp thông tin cho quý độc giả, còn là một lời cảm ơn chân
thành từ Trung tâm Internet Việt Nam tới các đối tác trong nước, quốc tế và
toàn thể cộng đồng Internet Việt Nam. Mong rằng, trên chặng đường phát
triển mới của Trung tâm, VNNIC sẽ tiếp tục nhận được sự tin cậy, ủng hộ và
đồng hành của quý vị để cùng nhau xây dựng Internet Việt Nam phát triển,
hội nhập cùng thế giới với tinh thần "Internet for all".

Trân trọng!

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM

78

You might also like