You are on page 1of 27

CHƯƠNG II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC


VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Hình 2
I.I.T­
T­t­t­
ëëng
ngHå
HåChÝ
ChÝMinh
MinhvÒ
vÒvÊn
vÊn®Ò
®Òd©n
d©ntéc
téc
1.1.VVấn
ấnđè
đèdân
dântộc
tộcthuộc
thuộcđịa
địa

Mối
2.2.M ốiquan
quanhệ
hệgiữa
giữavấn
vấnđề
đềdân
dântộc
tộcvà
vàvấn
vấnđề
đềgiai
giaicấp
cấp
II.
II.T­
T­t­t­
ëëng
ngHå
HåChÝ
ChÝMinh
MinhvÒ
vÒc¸ch
c¸chm¹ng
m¹nggi¶i
gi¶iphãng
phãngd©n
d©ntéc
téc
Mục
1.1.M ụctiêu
tiêucña
cñac¸ch
c¸chm¹ng
m¹nggi¶i
gi¶iphãng
phãngd©n
d©ntéc.
téc.
2.2.CCách
áchmạng
mạnggiải
giảiphóng
phóngdân
dântộc
tộcmuốn
muốnthắng
thắnglợi
lợiphải
phải
điđitheotheocon
conđường
đườngcách cáchmạng
mạngvô vôsản
sản
3.3.. .C¸ch
C¸chm¹ng
m¹nggi¶i
gi¶i phãng
phãngd©nd©ntéc
téctrong thời
trongth ờiđại
đạimới
mớiphải
phảido
doĐảng
Đảng
Cộng
Cộngsản sảnlãnh
lãnhđạo.đạo.. .
4.4.LLực
ựclượng
lượngcủa
củacách
cáchmạng
mạnggiải
giảiphóng
phóngdân
dântộc
tộcbao
baogồm
gồm
Toàn
Toàndân
dântộc
tộc
5.5.C¸ch
C¸chm¹ng
m¹nggi¶i
gi¶i phãng
phãngd©nd©ntéc
téccÇncÇn®­ îcîctiÕn
®­ tiÕnhµnh
hµnhchñ
chñ®éng,
®éng,s¸ng
s¸ngt¹o
t¹o

vµcãcãkh¶
kh¶n¨ng
n¨nggiµnh
giµnh®­ îcîcth¾ng
®­ th¾nglîilîitr­
ícícc¸ch
tr­ c¸chm¹ng
m¹ng v«
v«s¶n
s¶nëëchÝnh
chÝnhquèc.
quèc.

6.6.CCách
áchmạng
mạnggiải
giảiphóng
phóngdân
dântộc
tộcphải
phảiđược
đượctiến
tiếnhành
hànhbằng
bằng
Con
Conđường
đườngcách
cáchmạng
mạngbạo
bạolực
lực
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và CMGPDT
• I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC
• 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan
hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng giữa các dân
tộc, bộ tộc
- Mác – Ăngghen: nêu ra các quan điểm có tính chất
phương pháp luận để giải quyết các vấn đề: nguồn
gốc, bản chất dân tộc, quan hệ giai cấp – dân tộc, thái
độ của giai cấp công nhân và đảng cộng sản đối với
vấn đề dân tộc
- Lênin: Chỉ ra hai xu hướng phát triển khách quan của
dân tộc, xây dựng cương lĩnh dân tộc tạo cơ sở cho
đường lối, chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản
trong thời đại ĐQCN
a) Thực chất của Vấn đề dân tộc thuộc địa
trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
Dân tộc không phải là một tộc người mà là một quốc gia
dân tộc thuộc địa, thực chất là vấn đề đấu tranh giải
phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của
nước ngoài, giành độc lập, xoá bỏ ách áp bức của chủ
nghĩa thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành
lập nhà nước độc lập

- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc mình
Bác đưa ra khái niệm này như sự tiếp nối của Lênin ( giai
cấp vô sản mỗi nước phải giành chính quyền, phải tự
xây dựng thành giai cấp dân tộc => giai cấp vô sản phải
tự trở thành dân tộc
b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Cách tiếp cận từ quyền con người
- Nội dung của độc lập dân tộc

- TrÇn D©n Tiªn, Nh÷ng mÈu chuyÖn vÒ cuéc ®êi ho¹t ®éng cña Hå Chñ T̃ch, NXB CTQG, Hµ Néi, 1994, tr.44 -

• Dân tộc phải được độc lập: đây là quyền của mọi dân tộc dù dân tộc đó
lớn hay nhỏ Tiếp thu truyền thống dân tộc
Mang tính thời đại
Bác khẳng định: 1. Độc lập dân tộc phải là thực sự phải đạt được các quyền cơ
bản
Độc lập + Chủ quyền + Thống nhất + Toàn vẹn lãnh thổ
 Đây là một trong những nội dung dĩ bất biến của Hồ Chí Minh

2. Dân tộc gắn liền với quyền tự quyết: một dân tộc có
quyền quyết định mọi vấn đề của đất nước, của dân tộc mình. Điều đó thể
hiện ngay trong các chỉ đạo của Bác với cách mạng Việt Nam

3. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng nhất => không
ai được vi phạm
1. éc lËp, tù do lµ quyÒn thiªng liªng, bÊt
§
kh¶ x m ph¹m cña tÊt c¶ c¸c d n téc.
©

©
PHIM “BÁC HỒ
ĐỌC TUYÊN
NGÔN ĐỘC LẬP”

-Tuyªn ng«n ®éc lËp, Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 3, tr.555 -
éc. lËp, tù do lµ quyÒn thiªng liªng, bÊt kh¶ x©m ph¹m cña tÊt c¶ c¸c d©n
§
téc.

“Dù có phải đốt cháy dãy trường sơn ta cũng phải giành độc lập dân tộc
Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước.
Mà lòng phơi phới dậy tương lai!”
. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hoà bình thực sự
Trong mọi lời nói và hành động Bác đều thể hiện khát vọng hoà bình. Tháng
8/1945 Bác nói:

Nếu nước độc lập mà dân không có tự do thì độc lập cũng chẳng có
nghĩa lý gì
Chúng ta giành được độc lập rồi mà dân chết đói, chết rét thì độc lập
chẳng để làm gì
Dân chỉ biết đến giá trị của tự do khi họ được ăn no mặc đủ

. Các dân tộc phải bình đẳng với nhau


+ Tất yếu khách quan
+ Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được thực hiện trong thực
tiễn
+ Quyền bình đẳng có ý nghĩa thời đại sâu sắc và tính nhân văn
( Quyền con người-> Quyền dân tộc-> Quyền tự quyết -> Quyền tự chủ -> Gắn
vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc -> Ý nghĩa các dân tộc thuộc địa và phụ
thuộc
c) Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực cách mạng của đất
nước
-Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc ở đây là chủ
nghĩa dân tộc chân chính, nó khác hoàn toàn với chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa Sô vanh.

-Người khẳng định, ở Phương Đông và Việt Nam kinh


tế lạc hậu, chậm phát triển, nên sự phân hoá giai cấp
chưa triệt để, sự xung đột quyền lợi giai cấp giảm tối
thiểu, cho nên cuộc đấu tranh giai cấp ở đây diễn ra
không giống như ở các nước Tây Âu.

- Mặt khác, ở các nước Phương Đông mọi giai cấp, tầng
lớp xã hội, dù là địa chủ hay nông dân đều có sự tương
đồng lớn, họ đều là những người dân mất nước, đều có
nguyện vọng chung là độc lập dân tộc
2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

a) Vấn đề dân tộc và giai cấp gắn bó chặt chẽ với nhau
- Đặt vấn đề
- Nội dung:
+ Cách mạng dân tộc và cách mạng dân chủ
+ Tùy từng thời kỳ để giải quyết đúng đăn
VD: Khẩu hiệu xứ uỷ trung kỳ “ Trí, phú, địa hào đào tận gốc, trốc tận rễ ” => tư tưởng tả khuynh
Bác khi còn ở châu Âu đã khẳng định giải phóng dân tộc và giai cấp đi đôi trong đó giải phóng giai cấp trước. Nhưng năm
1924 khi về Quảng Châu, Bác xuất phát từ thực tiễn đã nhận thức lại: phải giải phóng dân tộc trước
“Địa chủ Việt Nam đứng cạnh địa chủ Châu Âu như chú lùn đứng cạnh khổng lồ. Họ là những người mà được
mùa thì no đủ nhưng mất mùa cũng đói ăn”

b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH : Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu: cứu nước, giải phóng dân tộc để đi lên CNXH, như vậy giải phóng dân
tộc chỉ là 1 giai đoạn, 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra tiền đề để đi lên CNXH.
( giải phóng dân tộc -> giành chính quyền – thay đổi địa vị xã hội - giải phóng giai cấp -> giải phóng con người (đây là đỉnh
cao )

về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc, dân chủ và CNXH

“Nếu nước được độc lập mà dân không được no ấm, hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Do đó, giành độc lập
rồi thì phải tiến lên CNXH. Chỉ có CNXH mới đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự cho mọi người.

Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh khẳng định: “Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai
cấp, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp chung của cách mạng vô sản thế giới”
b

c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp

d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác
II Nh ng néi dung t­t­ëng Hå ChÝ Minh

÷
vÒ c¸ch m¹ng gi¶i phãng d n téc.

©
1. MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH : Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu: cứu
nước, giải phóng dân tộc để đi lên CNXH, như vậy giải phóng dân tộc chỉ
là 1 giai đoạn, 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra tiền đề để đi
lên CNXH.
( giải phóng dân tộc -> giành chính quyền – thay đổi địa vị xã hội - giải phóng
giai cấp -> giải phóng con người (đây là đỉnh cao )

về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa
dân tộc, dân chủ và CNXH

“Nếu nước được độc lập mà dân không được no ấm, hạnh phúc thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì. Do đó, giành độc lập rồi thì phải tiến lên CNXH.
Chỉ có CNXH mới đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự cho mọi
người.

Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh khẳng định:
“Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, cả hai cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp chung của cách mạng vô sản thế giới”
b) Mục tiêu
Mục tiêu: cứu nước, giải phóng dân tộc để đi lên CNXH, như vậy giải phóng
dân tộc chỉ là 1 giai đoạn, 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra
tiền đề để đi lên CNXH.
( giải phóng dân tộc -> giành chính quyền – thay đổi địa vị xã hội - giải phóng
giai cấp -> giải phóng con người (đây là đỉnh cao )
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản

a.Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước
trước đó
- Khảo sát thực tiễn và kinh nghiệm của các phong trào
yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu TK 20. Hồ Chí Minh
đánh giá :
+Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”
+Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến ”

b) Cách mạng tư sản là không triệt để


HCM đã tìm hiểu, phân tích các cuộc cách mạng tư sản Mỹ
(1776), CMTS Pháp (1789) => các cuộc cách mạng tư sản
là cách mạng không triệt để, không “đến nơi”, công nông
vẫn cực khổ, vẫn phải lo cuộc cách mạng lần thứ hai mới
thoát khỏi vòng áp bức.
c) Con đường giải phóng dân tộc
Cách mạng Nga (1917) => Kết luận “ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách
mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng
được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 280)
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản
lãnh đạo
a) Cách mạng trước hết phải có Đảng
b) Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
Sự nghiệp này là Đảng cách mệnh của giai cấp công nhân
+ Muốn giải phóng thành công, trước hết phải có “Đảng cách mệnh” – “ Trong
thì vận động và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên hệ với các dân tộc bị áp bức
và giai cấp vô sản mọi nới”
+ Cách mạng muốn thành công phải tập trung, muốn tập trung phải có “Đảng
cách mạng để bày sách lược cho dân” làm cho dân đoàn kết.
+ Đảng phải tổ chức theo những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của Lênin
và hoạt động trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn
dân tộc
a) Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
Xuất phát quan điểm
b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

“ Công nông là gốc của cách mạng


Địa chủ - chia 3 loại: Trung, tiểu nông -> kéo về với cách mạng
Đại nông cố tình theo đế quốc -> Đánh
Tư sản dân tộc – 1 bộ phận của cách mạng
Tri thức + Tiểu tư sản – là bầu bạn của cách mạng ”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 266)

“ Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân, cần phải động
viên toàn dân, vũ trang toàn dân”

( Hồ Chí Minh toàn tập, t 3, tr 507)

- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ


5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động , sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

*Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã thấy rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và
cách mạng chính quốc. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm của các nước tư bản châu Âu, Mác, Lênin
và Quốc tế cộng sản đều lấy sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản ở chính quốc làm trung tâm, tạo
tiền đề cho sự nghiệp giải phóng thuộc địa=> Đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng
chính quốc:
‘ Thắng lợi của cách mạng ở an nam được quyết định ở Pari”
* Quan điẻm của Hồ Chí Minh:
- Mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau của 2 cuộc cách mạng=> Chống kẻ thù chung là chủ
nghĩa đế quốc:
+ Xuất phát thực tiễn Việt Nam với 2 cuộc khai thác thuộc địa-> Thuộc địa là một trong
các nơi cung cấp nhân lực, nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn và quan trọng nhất cho
CNĐQ tồn tại và phát triển ( Bản án chế độ thực dân pháp – chính sách thuế máu, đầu độc người
bản xứ, chính sách thuế khoá…)
+ CNĐQ – giai đoạn đặc biệt của CNTB – giai đoạn khi những đặc tính của CNTB biến
thành cái đối lập với chúng- cạnh tranh chuyển thành độc quyền ( quá trình tập trung sản xuất và tư
bản ở trình độ cao, xuất khẩu tư bản, tổ chức độc quyền thế giới, sự phân chia đất đai…)
=> NguyÔn AÝ Quèc dùng hình ảnh con đỉa hai vòi ®Ó chØ mèi quan hÖ nà. Đó là mối quan hệ bình
đẳng chứ không phải quan hệ lệ thuộc hoặc quan hệ chính phụ. nếu khinh thường cách mạng thuộc
địa tức là “đánh rắn đằng đuôi”
-Nhận thức đúng vai trò và vị trí chiến lược của cách mạng thuộc
địa và sức mạnh dân tộc -> C¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc ë thuéc
®Þa cã thÓ næ ra vµ giµnh th¾ng lîi tr­íc c¸ch m¹ng v« s¶n ë chÝnh quèc
vµ thóc ®Èy c¸ch m¹ng v« s¶n ë chÝnh quèc ph¸t triÓn.
+Trong Đường cách mệnh, người có sự phân biệt về nhiệm
vụ của hai cuộc cách mạng và cho rằng, hai cuộc cách mạng tuy
có khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Người nêu ví
dụ:
"ViÖt Nam d©n téc c¸ch mÖnh thµnh c«ng -> t­b¶n Ph¸p yÕu -> c«ng
n«ng Ph¸p lµm c¸ch m¹ng dÔ-> dân tộc An Nam sẽ được tự do“
+ Sức mạnh dân tộc
“Muốn người ta giúp cho thì trước hết phải tự giúp mình”
và “Một dân tộc không tự mình giải phóng mà ngồi chờ các
dân tộc khác giúp thì không xứng đáng được hưởng độc lập”
=> Luận điểm nói lên tính chất “sáng tạo”, tính chủ động của
cách mạng thuộc địa -> Có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn
5. Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng con đường
bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị quần chúng với lực lượng vũ trang
nhân dân
- Tính tất yếu:
+ Mác, Ăngghen: bạo lưc cách mạng là bà đỡ của mọi cuôc cách
mạng, là
“Sức mạnh vật chất chỉ có thể bị đánh bại bằng sức mạnh vật chất”
và “Bạo lực là quy luật phổ biến của cách mạng vô sản”
+ Vấn đề mang tính nguyên tắc: các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để
xâm lược và thống trị thuộc địa
“Chủ nghĩa thực dân tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ
mạnh đối với kể yếu”.

=> Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng “ Trong cuộc đấu tranh
gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tôc, cần dùng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền ->
bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng: lực lượng chính trị quần chúng và
lực lượng vũ trang nhân dân
- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hoà bình
+ Hình thái của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang -> Tuỳ tình hình cụ thể, quyết định hình thức đấu tranh cách mạng
thích hợp
+ Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng hoà bình và tiến hành
chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng
+ Hình thái bạo lực cách mạng: trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc “
lực lượng chính là ở dân” -> khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân
- Sử dụng bạo lực chỉ là bất đắc dĩ: Khi thực dân
Pháp trở lại xâm lược, gửi Tối hậu thư buộc ta
phải đầu hàng, chúng ta không còn con đường
nào khác là phải chiến đấu bảo vệ độc lập.
“Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải
nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng
quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
(trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày
20.11.1946 của Hồ Chủ Tịch)
-Kết hợp lực lượng chính trị quần chúng với lực lượng vũ trang nhân
dân
+ Đấu tranh quân sự là việc chủ chốt
+ Đấu tranh chính trị : “ Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị,
thắng lợi chính trị sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn
+Đấu tranh ngoại giao: cũng có ý nghĩa chiến lược, có tác dụng thêm
bạn bớt thù, phân hoá và cô lập kẻ thù, phát huy yếu tố chính nghĩa của cuộc
đấu tranh -> Hồ Chí Minh chủ trương “ vừa đánh vừa đàm”, “đánh là chủ yếu,
đàm là hỗ trợ”
+ Đấu tranh kinh tế: ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm,
phát triển kinh tế của ta, phá hoại kinh tế của địch – “ Hậu phương thi đua với
tiền phương”; “ Ruộng rẫy là chiến trường, cày cuốc là vũ khí, nhà nông là
chíên sĩ”; “ Tay cày tay búa, tay búa tay súng, ra sức phát triển sản xuẩt để
phục vụ kháng chiến”
+ Đấu tranh văn hoá tư tưởng: mục tiêu cách mạng và chiến tranh
chính nghĩa – vì độc lập tự do, làm cho khả năng tiến hành chiến tranh nhân
dân trở thành hiện thực, làm cho toàn dân tự giác tham gia kháng chiến
Phương pháp tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc

Khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân: So sánh tương quan lực
lượng giữa ta và địch không chỉ ở khía cạnh vật chất mà cả ở tinh
thần
+ Không chỉ thấy sức mạnh của kinh tế và quân sự, mà còn
thấy sức mạnh của chính trị và văn hoá
+ Không chỉ thấy sức mạnh của quân đội, mà còn thấy sức
mạnh của nhân dân
+ Không chỉ thấy sức mạnh của vũ khí, mà còn thấy sức
mạnh của con người cầm vũ khí
+ Không chỉ thấy sức mạnh của trong nước, mà còn thấy
sức mạnh có thể tranh thủ được từ bên ngoài
+ Không chỉ thấy sức mạnh hiện tại, mà còn thấy sức mạnh
của quá khứ truyền thống và sức mạnh của tương lai

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong
lịch sử nhân loại, trong khi Hoa Kỳ viện trợ ồ ạt cho Việt Nam Cộng hòa thì Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa cũng nhận được sự giúp đỡ to lớn từ phía Trung Quốc
, Liên Xô và khối các nước xã hội chủ nghĩa khác. Viện trợ nước ngoài có vai
trò và tác động to lớn đến quy mô, cường độ và hình thái chiến tranh Việt Nam.

Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[53]


Giai đoạn
Cộng hòa[52] từ Trung Quốc, Liên Xô và các
1955-1975
từ Hoa Kỳ nước xã hội chủ nghĩa

Súng bộ binh 1.900.000 3.608.863


Phi cơ 1.200 458
Trực thăng 600 Không có số liệu
Xe tăng-Thiết
2.074 2.210
giáp
Tên lửa SA 75M Không có trang bị 23
Pháo các loại 1.532 8.438
Xe cơ giới các
56.000 16.116
loại
50.000 (vô tuyến)
Máy thông tin 70.000 (hữu Không có trang bị
tuyến)
III. Vận dụng tư tưởng HCM về dân tộc và cách
mạng giải phóng dân tộc trong sự nghiệp đổi mới
ở Việt Nam hiện nay

1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và


tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ
để xây dựng và bảo vệ đất nước
2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên
quan điểm giai cấp
3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc
anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

You might also like