You are on page 1of 111

RƠLE BẢO VỆ

Trình bày: Võ Minh Long


PHÒNG PHƯƠNG THỨC
NỘI DUNG

II 1 GIỚI
GIỚITHIỆU
THIỆUCHUNG VỀRƠLE
CHUNGVỀ RƠLEBẢO
BẢOVỆ
VỆ

IIII BẢO
BẢOVỆ
VỆCÁC
CÁCPHẦN TỬTRONG
PHẦNTỬ TRONGHTĐ
HTĐ
www.nldc.evn.vn

IV
IV PHỐI
PHỐIHỢP
HỢPTHỰC
THỰCHIỆN CHỈNHĐỊNH
HIỆNCHỈNH ĐỊNHRƠLE
RƠLEBẢO
BẢOVỆ
VỆ

VV THU
THUTHẬP
THẬPTHÔNG
THÔNGTIN
TINVÀ
VÀPHÂN
PHÂNTÍCH
TÍCHSỰ
SỰCỐ
CỐ

2
NỘI DUNG

II GIỚI
GIỚITHIỆU
THIỆUCHUNG VỀRƠLE
CHUNGVỀ RƠLEBẢO
BẢOVỆ
VỆ
www.nldc.evn.vn
1. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ SỰ CỐ
www.nldc.evn.vn
1. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ SỰ CỐ
www.nldc.evn.vn
2. NHIỆM VỤ CỦA HT RƠLE BẢO VỆ

Nhiệm vụ của HT rơle

Hạn chế tối


Tách rời Duy trì
đa thiệt hại
phần sự cố trạng thái
về người,
ra khỏi hệ vận hành an
thiết bị hay
thống với toàn cho
www.nldc.evn.vn

gián đoạn
hư hỏng tối phần còn lại
cung cấp
thiểu của HT
điện

6
3. YÊU CẦU CỦA HT RƠLE BẢO VỆ

Yêu cầu của HT rơle bảo vệ

Tác Tính Tính Tính


Độ
động chọn tin kinh
nhạy
nhanh lọc cậy tế
www.nldc.evn.vn

A B

~ N
I> I>

7
3. YÊU CẦU CỦA HT RƠLE BẢO VỆ

 Yêu cầu thời gian loại trừ sự cố đối với bảo vệ chính

Cấp điện áp Inmmax Tmax loại trừ Thời gian


cho phép sự cố bằng chịu đựng
(kA) BV chính của BV chính
(ms) (s)

500kV 40 80 3

220kV 40 100 3
www.nldc.evn.vn

110kV 31,5 150 3


4. PHÂN LOẠI BẢO VỆ

Dựa trên nguyên lý tác động:


Sơ đồ bảo vệ unit
Sơ đồ bảo vệ non-unit
www.nldc.evn.vn
4. PHÂN LOẠI BẢO VỆ

Đặc điểm Sơ đồ unit Sơ đồ non-unit


Nguyên lý So sánh tín hiệu vào/ra vùng bảo Dựa trên đại lượng đo
vệ
Vùng bảo vệ Giới hạn bằng vị trí các thiết bị đo Giới hạn bởi độ nhậy hoặc kết
tín hiệu lưói
Độ nhậy Không phụ thuộc dòng tải Các bảo vệ theo dòng pha thì phụ
thuộc tải
Thời gian tác Đáp ứng đồng thời Tuỳ trường hợp có thể không đạt
động/tính chọn lọc được đồng thời.

Khả năng dự phòng Không Có


cho các vùng bảo vệ
khác
Giá thành Thường cao hơn đặc biệt khi cần Tùy thuộc vào trình độ công nghệ
www.nldc.evn.vn

có trạm trung chuyển tín hiệu. được sử dụng.

Phạm vi ứng dụng Có thể dùng cho mọi cấp điện áp Từng dạng rơle đơn giản ít được
nhưng bị hạn chế do giá thành cao dùng cho lưới truyền tải chính
nên chủ yếu áp dụng cho lưới nhưng dạng hỗn hợp (ví dụ rơle
truyền tải chính khoảng cách) thì được dùng rộng
rãi cho mọi cấp truyền tải
4. PHÂN LOẠI BẢO VỆ

Phân loại theo bản chất quá trình xử lý


tín hiệu:
 Bảo vệ tương tự: xử lý tín hiệu đo lường ở dạng
tương tự.
 Bảo vệ số: tín hiệu đo lường tương tự được biến
đổi sang số rồi mới xử lý.
www.nldc.evn.vn
5. DỰ PHÒNG BẢO VỆ

Dự phòng xa (dự phòng vùng bảo vệ)


 Thường áp dụng cho lưới điện hình tia, các rơ-le và
máy cắt được dự phòng bằng các thiết bị tương ứng
trên đoạn đường dây kế tiếp đằng trước (tính từ
phía nguồn).
 Dự phòng xa được thực hiện chủ yếu trên nguyên
tắc phối hợp thời gian.

Dự phòng tại chỗ (dự phòng thiết bị)


www.nldc.evn.vn

 Dự phòng về mạch bảo vệ, mạch đo lường, nguồn


nuôi, cuộn cắt máy cắt,....
6. CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Nguyên lý quá dòng

Nguyên lý so lệch

Nguyên lý tổng trở


www.nldc.evn.vn
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Nguyên lý tác động


 Rơ le đo tín hiệu dòng điện
 Khi dòng điện > trị số đặt → rơ le khởi động và
đưa tín hiệu cắt MC sau khi đếm hết thời gian.

A B

~
www.nldc.evn.vn

I>>

Δt
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Dòng điện đo lường


• Dòng điện pha (I)
• Dòng điện thứ tự nghich (I2)
• Dòng điện thứ tự không (3I0)
A

~ B
www.nldc.evn.vn

C
3I0

7SJ61
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Cấp tác động


• Cấp cắt nhanh
• Cấp cắt có thời gian
 Tác động theo đặc tính độc lập
 Tác động theo đặc tính phụ thuộc
www.nldc.evn.vn
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Phối hợp bảo vệ quá dòng


• Phối hợp theo thời gian
• Phối hợp theo dòng điện
• Kết hợp cả dòng điện và thời gian

A I> B I> C I> D

HT
www.nldc.evn.vn

t ta = Δt + tb
tb = Δt + tc
tc = t1
L
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Chỉnh định
• Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
Ikđ = Kat * INngmax
• Bảo vệ quá dòng có thời gian
 Phối hợp theo thời gian
Ikđ = (Ktc /Ktv)*Kmm* Ilvmax
 Phối hợp theo dòng kết hợp thời gian
www.nldc.evn.vn

Ikđ = Kat * INng


6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Nâng cao độ nhậy kết hợp thêm chức năng xác


định hướng hoặc kiểm tra điện áp thấp
 Bảo vệ quá dòng có hướng (67)

I> I> I>


2 4 6
~ 1 <I 3 N <I 5 <I
~
www.nldc.evn.vn
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

Bảo vệ quá dòng có kiểm tra điện áp (51V)

I(A)

I2

I1
www.nldc.evn.vn

U(V)
Uđk
Đặc tính tác động của bảo vệ quá dòng có kiểm tra điện áp
6.1 NGUYÊN LÝ QUÁ DÒNG

 Tín hiệu đo lường: U, I

~ B

C
3I0

7SJ61
www.nldc.evn.vn
6.2 NGUYÊN LÝ SO LỆCH

So sánh dòng vào – ra


của đối tượng bảo vệ
Isl = I1 + I2
• Bình thường
I1 = -I2
→ Isl = 0
I1 I2
• Sự cố trong vùng bảo vệ
I1
www.nldc.evn.vn

I 1 = I2
→ Isl = 2I1>0 I2
6.2 NGUYÊN LÝ SO LỆCH

Chỉnh định
Isl > Ikcbmax
Để nâng cao độ nhạy của rơle → sử dụng
nguyên lý so lệch có hãm
Idiff = |I1 + I2|
Ibias = (|I1| + |I2|)/2
Rơle so sánh dòng Idiff với Ibias để phát
www.nldc.evn.vn

hiện sự cố
6.2 NGUYÊN LÝ SO LỆCH

• Khi vận hành bình thường


Idiff = |I1 + I2| = 0 I1 I2
Ibias = (|I1| + |I2|)/2 = I1
Idiff < Ibias → Không tác động

• Khi ngắn mạch trong vùng


bảo vệ
I1
Idiff = |I1 + I2| = 2I1 I2
www.nldc.evn.vn

Ibias = (|I1| + |I2|)/2 = I1


Idiff > Ibias → Rơle tác động
6.2 NGUYÊN LÝ SO LỆCH
www.nldc.evn.vn

Trao đổi thông tin giữa 2 rơle so lêch ĐZ


6.2 NGUYÊN LÝ SO LỆCH
www.nldc.evn.vn
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

Rơ le tác động khi :


 Z = Ur/Ir < Zđặt.
 Hướng công suất ngắn mạch
www.nldc.evn.vn

cùng hướng đặt của rơ le.


6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

Các vùng tác động


• Vùng tác động độc lập: 1 – 4
vùng

• Vùng tác động có sự trợ giúp


của kênh truyền
www.nldc.evn.vn
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

• Vùng 1:
80-85% điện kháng hoặc tổng trở
của đường dây được bảo vệ.
Thời gian trễ t1=0s.

A B
www.nldc.evn.vn

Vùng 1
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

• Vùng 2:
 Bảo vệ toàn bộ đường dây
 Thời gian trễ t2 = t1 + ∆t.
 Z2= 120% điện kháng hoặc tổng trở
của đường dây được bảo vệ.
 Vùng 2 không được vượt quá vùng 1
của rơ le 21 phía sau.
www.nldc.evn.vn

A B C
Vùng 2 Vùng 1
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

• Vùng 3:
 Bảo vệ toàn bộ đường dây và dự
phòng cho ĐD kế tiếp
 Thời gian trễ t3 = t2 + ∆t .
 Điện kháng hoặc tổng trở vùng 3
(Z3) không được vượt quá vùng 2
của rơ le 21 phía sau.
www.nldc.evn.vn

A B C D
Vùng 3 Vùng 2
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

Za3 Zb3
Za2 Zb2
Zc2
Za1 Zc1
Zb1

A B C D
F21 F21 F21
www.nldc.evn.vn

Phối hợp các vùng độc lập


6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

• Vùng bảo vệ theo tín hiệu (POTT)


Bảo vệ 100% chiều dài đường dây
Z1B = 120–125% điện kháng hoặc tổng
trở của ĐD
Thời gian tác động 0s
Điều kiện tác động:
 Phát hiện ra sự cố trong vùng bảo vệ
 Nhận tín hiệu cho phép cắt từ đầu đối diện
www.nldc.evn.vn

F21 F21
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ
www.nldc.evn.vn

Sơ đồ truyền cắt theo tín hiệu POTT


(permission overreach transmit trip)
6.3 NGUYÊN LÝ TỔNG TRỞ

• Đặc tuyến hình tròn : MHO.


• Đặc tuyến hình tứ giác :Quadrilateral.
www.nldc.evn.vn
NỘI DUNG

IIII BẢO
BẢOVỆ
VỆCÁC
CÁCPHẦN TỬTRONG
PHẦNTỬ TRONGHTĐ
HTĐ
www.nldc.evn.vn
2. BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ TRONG HTĐ

 Bảo vệ máy phát điện


 Bảo vệ máy biến áp
 Bảo vệ đường dây
 Bảo vệ hệ thống thanh cái
 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt
www.nldc.evn.vn
2.1 BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN

Bảo vệ so lệch cuộn dây Stato (87G)


Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây
Stato (64, 59N/27N, 67N)
Bảo vệ quá dòng (50/51, 51V)
Bảo vệ tổng trở (21)
Bảo vệ chạm đất Rotor (64R)
Bảo vệ không cân bằng (46)
www.nldc.evn.vn
2.1 BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN

Bảo vệ mất kích từ (40)


Bảo vệ quá tải Stator (49)
Bảo vệ quá áp (59)
Bảo vệ điện áp thấp (27)
Bảo vệ công suất ngược (32)
Bảo vệ tần số (81)
www.nldc.evn.vn

Bảo vệ quá kích từ (24)


Bảo vệ chống dao động công suất (78)
2.1 BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ SO LỆCH MÁY PHÁT

 Chống chạm chập giữa các pha


trong cuộn dây máy phát
 Tính toán dòng so lệch từ dòng pha,
sử dụng tính năng hãm theo dòng
pha và hài bậc cao
 Dòng chỉnh định: Ikđ > Ikcb
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ SO LỆCH MÁY PHÁT
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 90% STATOR

 Ngăn ngừa chạm đất trong stator


 Giám sát điện áp 3U0 ở đầu cực
hay trung tính của máy phát
 Chỉ bảo vệ được 90-95% cuộn
dây Stator máy phát tính từ đầu
cực
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 90% STATOR
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 90% STATOR
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHẠM ĐẤT 100% STATOR VỚI HÀI BẬC 3

 Bảo vệ được 100% cuộn dây


Stator
 Giám sát thành phần hài bậc 3
của điện áp 3U0 ở đầu cực và
trung tính của máy phát
 Không bảo vệ được máy phát
khi máy đang ngừng
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHẠM ĐẤT 100% STATOR VỚI HÀI BẬC 3

Máy phát

~ B

3U0 (150Hz)
7UM
www.nldc.evn.vn

3U0 (150Hz)
BẢO VỆ CHẠM ĐẤT 100% STATOR VỚI HÀI BẬC 3
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHẠM ĐẤT 100% STATOR VỚI HÀI BẬC 3
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHẠM ĐẤT 100% STATOR VỚI HÀI BẬC 3
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHẠM ĐẤT 100% STATOR VỚI HÀI BẬC 3
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ TỔNG TRỞ THẤP (21G)

 Ngăn ngừa sự cố trong máy phát, thanh


góp, dự phòng cho bảo vệ so lệch
 Sử dụng khoá chống dao động

~ B

C
www.nldc.evn.vn

21G

Reverse Forward
BẢO VỆ TỔNG TRỞ THẤP (21G)

~ B

21G
www.nldc.evn.vn

Forward
BẢO VỆ TỔNG TRỞ THẤP (21G)
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ KHÔNG CÂN BẰNG TẢI (46G)

 Ngăn ngừa phụ tải không đối xứng


dẫn đến từ trường thứ tự nghịch
 Tính toán dòng thứ tự nghịch từ
sóng hài cơ bản của dòng pha
 Chỉnh đinh dựa vào đặc tính phát
nhiệt của máy phát
tperm = K/(I2 / IN )2
K – hằng số không đối xứng
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ KHÔNG CÂN BẰNG TẢI (46G)
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ MẤT KÍCH TỪ (40)

Chống chế độ mất kích thích hoặc


thiếu kích thích gây phát nhiệt cục
bộ trên rô to máy phát
Giữ ổn định hệ thống
Xử lý tín hiệu dòng điện và điện áp
pha của của máy phát để phát hiện
www.nldc.evn.vn

sự cố.
BẢO VỆ MẤT KÍCH TỪ (40)
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CÔNG SUẤT NGƯỢC (32)

 Tính toán công suất hữu công bằng tín


hiệu dòng và áp
 Ngăn ngừa chế độ vận hành motor do
mất năng lượng sơ cấp
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT ROTOR (64R)

Ngăn ngừa chạm đất trong


mạch kích từ dẫn đến mất cân
bằng từ

Giám sát điện trở với đất


www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ QUÁ ÁP (59)

Ngăn ngừa quá áp do kích từ bằng


tay, hư hỏng AVR, cắt tải, tách đảo

Xử lý tín hiệu điện áp thứ tự thuận


www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ TẦN SỐ (81)

 Ngăn ngừa tần số thấp do thiếu nguồn /hư


hỏng điều tốc

 Tần số cao do thiếu tải hoặc hư hỏng điều


chỉnh tần số
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ QUÁ DÒNG (50/51)

Dự phòng cho bảo vệ so lệch và


các bảo vệ khác
Sử dụng đặc tính thời gian độc
lập/phụ thuộc
Chỉnh định phối hợp với các bảo
vệ ngoài ĐZ
www.nldc.evn.vn
BẢO VỆ QUÁ DÒNG (50/51)
www.nldc.evn.vn
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

o Bảo vệ chính:
 Rơ le phần điện:
– Bảo vệ so lêch (87T)
– Bảo vệ chống chạm đất hạn chế (87REF)
 Rơ le phần không điện:
– rơ le hơi 96
– rơ le mức dầu thấp 33
– rơ le nhiệt độ cao 26:
 rơ le nhiệt độ dầu 26O
www.nldc.evn.vn

 rơ le nhiệt độ cuộn dây 26W


– rơ le hơi bộ đổi nấc 80
– re lơ áp lực dầu 63
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

o Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng các phía (F50/51, 67/67N)
 Bảo vệ chống quá tải (F49)
 Bảo vệ quá áp/thấp áp (59/27)
www.nldc.evn.vn
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

Quy định của EVN về trang bị bảo vệ


cho MBA 500/220kV:
 Bảo vệ chính 1:
→ tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N,
tín hiệu dòng điện các phía → lấy từ CT chân sứ
MBA
 Bảo vệ chính 2:
→ tích hợp chức năng: 87T, 49, 50/51/50/51N, tín
www.nldc.evn.vn

hiệu dòng điện → lấy từ CT ngăn MC đầu vào các


phía MBA
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

 BV dự phòng cho cuộn dây 500kV:


→ Tích hợp chức năng: 67/67N, 50/51, 50/51N,
27/59, 50BF, 74,
→ Tín hiệu (I) → lấy từ CT ngăn MC phía 500kV
của MBA
→ Tín hiệu (U) → lấy từ VT thanh cái 500kV
www.nldc.evn.vn
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

 BV dự phòng cuộn dây 220kV:


→ tích hợp chức năng: 67/67N, 50/51,
50/51N, 27/59, 50BF, 74
→ tín hiệu (I) → lấy từ CT ngăn MC phía
220kV của MBA
→ tín hiệu (U) → lấy từ VT thanh cái 220kV
www.nldc.evn.vn
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

 BV dự phòng cuộn dây trung áp:


→ tích hợp chức năng: 50/51, 50/51N, 50BF, 74
→ tín hiệu (I) lấy từ CT chân sứ 35kV của MBA
 BV công nghệ:
→ RL nhiệt độ (26)
→ RL áp lực (63)
→ RL gaz (96)
www.nldc.evn.vn

→ RL báo mức dầu tăng cao (71) được trang bị


đồng bộ với MBA và gửi đi cắt MC hai phía
2.2 BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP
www.nldc.evn.vn

ELECTRICITY
OF VIETNAM
2.3 BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY

Bảo vệ so lệch (F87L)


Bảo vệ khoảng cách (F21)
Bảo vệ quá dòng có hướng (F67/67N)
Bảo vệ quá dòng (F50/51, F50/51N)
Bảo vệ quá áp / thấp áp (F59/27)
Tự động đóng lại (F79)
www.nldc.evn.vn
2.3 BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY

Quy định của EVN về trang bị bảo vệ cho


ĐZ 500kV:
ĐZ 500kV có hai sợi cáp quang độc lập:
o Bảo vệ chính 1: tích hợp chức năng: 87L, 67/67N,
50/51, 50/51N, 85, 74
o Bảo vệ chính 2: tích hợp chức năng: 87L, 67/67N,
50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 50BF, 85
o Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 21/21N,
www.nldc.evn.vn

67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 50BF, 85, 74


2.3 BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY

ĐZ 500kV chỉ có một sợi cáp quang:


o Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 87L,
21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59,
50BF, 85, 74
o Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng:
21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59,
50BF, 85, 74
 BV so lệch truyền tín hiệu trên đường cáp quang.
www.nldc.evn.vn

 BV khoảng cách phối hợp hai đầu với nhau thông qua
PLC.
2.4 BẢO VỆ THANH CÁI

Bảo vệ chính:
Bảo vệ so lệch thanh cái (87B)
Bảo vệ dự phòng:
Bảo vệ quá dòng (50/51, 50/51N)
www.nldc.evn.vn
2.5 BẢO VỆ MÁY CẮT (50BF)

Khi lệnh cắt được đưa tới MC, nếu sau khoảng t,
lệnh cắt không được thực hiện thì bảo vệ chống
hư hỏng MC sẽ gửi lệnh cắt tới các MC liên quan
www.nldc.evn.vn
2.5 BẢO VỆ MÁY CẮT
www.nldc.evn.vn
2.5 BẢO VỆ MÁY CẮT
www.nldc.evn.vn
www.nldc.evn.vn
NỘI DUNG
III. CÁC HT SA THẢI ĐẶC BIỆT TRÊN HTĐ VN

1. Hệ thống STPT theo tần số (F81)


2. Mạch STPT đặc biệt tại các trạm
220kV/110kV HTĐ miền Bắc
3. Mạch STPT đặc biệt tại các trạm
220kV/110kV HTĐ miền Nam
4. Mạch sa thải nguồn khi sự cố ĐD 500kV
Nhà Bè – Phú Lâm
5. Mạch sa thải nguồn miền Đông Nam Bộ
www.nldc.evn.vn

80
1. Hệ thống STPT theo tần số (F81)

Mục đích:
Cắt giảm phụ tải nhằm khắc phục
mất cân bằng công suất phát – tiêu
thụ trong HTĐ và có nhiệm vụ đưa
tần số HT về trong giới hạn điều
chỉnh các tổ máy (trên 49Hz).
www.nldc.evn.vn

81
1. Hệ thống STPT theo tần số (F81)

Tác dụng của bảo vệ sa thải phụ tải:


o Giữ ổn định HTĐ, chống hiện tượng tan rã
diện rộng do thiếu công suất tác dụng
o Khôi phục lại tần số của HT trong quá
trình quá độ khi xảy ra sự cố
o Giảm công suất dự phòng nóng trong HTĐ
www.nldc.evn.vn

82
1. Hệ thống STPT theo tần số (F81)

Lượng phụ tải sa thải (%)


Mức tần số (Hz)
Miền Bắc, Trung Miền Nam

49,0 5 5

48,8 5 5

48,6 5 10

48,4 5 15

48,2 5 10

48,0 5 10
www.nldc.evn.vn

47,8 10 10

47,6 15

47,4 10

Tổng cộng 65 65

83
2. STPTĐB tại các trạm 220/110kV M.Bắc

Mục đích:
 Sa thải một lượng phụ tải ~ 950MW tại các
trạm 220/110kV trên HTĐ Miền Bắc, nhằm
ngăn chặn khả năng rã lưới miền Bắc do suy
sụp tần số.
 Giá trị chỉnh định
 Nhóm 1: f ≤ 48,0 Hz và t = 0.2 s
 Nhóm 2: f ≤ 47,8 Hz và t = 0 s
www.nldc.evn.vn

84
2. STPTĐB tại các trạm 220/110kV M.Bắc

TT Tên trạm Nhóm chỉnh định

1 Trạm 220kV Đồng Hoà Nhóm 1

2 Trạm 220kV Thái Bình Nhóm 1

3 Trạm 220kV Nam Định Nhóm 1

4 Trạm 220kV Bắc Giang Nhóm 1

5 Trạm 220kV Ninh Bình Nhóm 1

6 Trạm 220kV Phủ Lý Nhóm 1

7 Trạm 220kV Đình Vũ Nhóm 1


www.nldc.evn.vn

8 Trạm 110kV Đông Anh Nhóm 1

9 Trạm 220kV Phố Nối Nhóm 2

10 Trạm 220kV Mai Động Nhóm 2

11 Trạm 220kV Hà Đông Nhóm 2

85
3. STPTĐB tại các trạm 220/110kV M.Nam

Mục đích:
 Sa thải một lượng P ~ 1000MW tại các trạm
220/110kV Miền Nam nhằm ngăn chặn khả
năng rã lưới do suy sụp tần số khi sự cố lớn
xảy ra (mất nguồn khí của cụm NĐ Phú Mỹ -
Bà Rịa)
Giá trị chỉnh định:
Nhóm 1: Khi f ≤ 47,5 Hz và t = 0.0 s
www.nldc.evn.vn

Nhóm 2: Khi f ≤ 47,5 Hz và t = 0.5 s

86
3. STPTĐB tại các trạm 220/110kV M.Nam

TT Tên trạm Ngăn lộ sa thải

1 Trạm 220kV Vĩnh Long 171

2 Trạm 220kV Cà Mau 172, 173

3 Trạm 220kV Rạch Giá 171, 173, 174

4 Trạm 220kV Trà Nóc 173

5 Trạm 220kV Cai Lậy 174, 175, 133, 134

6 Trạm 220kV Bà Rịa 175

7 Trạm 220kV Đa Nhim 173, 175

8 Trạm 110kV Nhà Bè (nhóm 2) 171, 834, 835


www.nldc.evn.vn

9 Trạm 220kV Phú Lâm (nhóm 2) 178, 180, 135, 136

10 Trạm 220kV Hóc Môn (nhóm 2) 135, 136

11 Trạm 220kV Trị An (nhóm 2) 172, 173, 176

12 Trạm 220kV Long Bình 180

87
4. Mạch STN: Hiệp phước, Phú Mỹ 22, 3, 4

Mục đích:
 Tránh quá tải ĐD 220kV Nhà Bè – Phú Lâm
khi sự cố ĐD 500kV Nhà Bè – Phú Lâm
Điều kiện tác động:
 Công suất trên ĐD 500kV Nhà Bè – Phú Lâm
giảm từ 500MW xuống dưới 50MW trong
vòng 0.2 giây, và
 Mở đồng thời MC565, 585 Nhà Bè, và
 Dòng điện trên ĐD 220kV Nhà Bè – Phú Lâm
www.nldc.evn.vn

đạt trị số tác động một trong 6 mức chỉnh định

88
4. Mạch STN: Hiệp phước, Phú Mỹ 22, 3, 4

Các mức chỉnh định


 Mức 1: 3002A/1569A → cắt 1 hoặc 2 tổ
Hiệp Phước.
 Mức 2: 3411A/1842A → cắt 1 hoặc 2 tổ
Hiệp Phước và 1 tổ máy Phú Mỹ 22
(hoặc Phú Mỹ 3).
 Mức 3: 3684A/2046A → cắt 1 hoặc 2 tổ
Hiệp Phước, 1 tổ Phú Mỹ 22 (hoặc Phú
Mỹ 3) và 1 tổ máy Phú Mỹ 4.
www.nldc.evn.vn

89
4. Mạch STN: Hiệp phước, Phú Mỹ 22, 3, 4

Các mức chỉnh định


 Mức 4: 3820A/2320A → cắt 1 hoặc 2 tổ
Hiệp Phước, 1 tổ máy Phú Mỹ 22 và 1 tổ Phú
Mỹ 3.
 Mức 5: 3955A/2455A → cắt 1 hoặc 2 tổ
Hiệp Phước, 1 tổ Phú Mỹ 22, 1 tổ Phú Mỹ 3
và 1 tổ PM4.
 Mức 6: 3002A/1569A → gửi tín hiệu cảnh
báo sau 5 giây.
www.nldc.evn.vn

90
4. Mạch STN: Hiệp phước, Phú Mỹ 22, 3, 4
www.nldc.evn.vn

91
5. Mạch sa thải nguồn Đông Nam Bộ

Mục đích:
Tránh quá tải gây mất liên kết mạch
còn lại khi có sự cố 1 mạch ĐD 220kV
mạch kép Phú Mỹ 1 – Long Thành hoặc
Long Thành – Long Bình.
Điều kiện tác động
 Sự cố 1 mach ĐD Phú Mỹ 1 – Long
Thành và mạch còn lại quá tải ≥ 155%
www.nldc.evn.vn

 Sự cố 1 mạch ĐD Long Thành – Long


Bình và mạch còn lại quá tải ≥ 134%

92
5. Mạch sa thải nguồn Đông Nam Bộ
www.nldc.evn.vn

93
5. Mạch sa thải nguồn Đông Nam Bộ
www.nldc.evn.vn

94
NỘI DUNG
www.nldc.evn.vn

IV
IV PHỐI
PHỐIHỢP
HỢPTHỰC
THỰCHIỆN CHỈNHĐỊNH
HIỆNCHỈNH ĐỊNHRƠLE
RƠLEBẢO
BẢOVỆ
VỆ

95
1. PHÂN CẤP TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH RLBV

Cấp điều độ HTĐ Quốc gia (A0)


 Tính toán chỉnh định RLBV và tự động trên
HTĐ 500kV;
 Thông qua trị số chỉnh định RLBV của NMĐ có
P>30MW;

 Tính toán sa thải phụ tải theo tần số của toàn


bộ HTĐ;

 Kiểm tra sự phối hợp các trị số chỉnh định


www.nldc.evn.vn

RLBV và tự động của các thiết bị thuộc quyền


kiểm tra.
1. PHÂN CẤP TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH RLBV

Cấp điều độ HTĐ miền (Ax)


 Ban hành phiếu chỉnh định rơle cho các bộ tự
động sa thải phụ tải theo tần số phù hợp yêu
cầu của cấp điều độ HTĐ Quốc gia;

 Tính toán chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động


cho lưới điện 220/110kV thuộc quyền điều
khiển;
 Kiểm tra trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và tự
www.nldc.evn.vn

động cho lưới điện phân phối thuộc quyền


kiểm tra.
1. PHÂN CẤP TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH RLBV

Cấp điều độ phân phối


 Tính toán chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động
cho lưới điện phân phối thuộc quyền điều
khiển;

 Kiểm tra việc chỉnh định và sự hoạt động của


các bộ tự động sa thải phụ tải theo tần số trong
lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển.
www.nldc.evn.vn
2. PHỐI HỢP CHỈNH ĐỊNH RƠLE GIỮA A0 VÀ NM

Đới với rơle bảo vệ máy phát, MBA tăng áp,


MBA tự dùng…do nhà máy tự tính toán và
cài đặt chỉnh định.
Để đảm bảo an toàn, tin cây cho HTĐ Quốc
gia, A0 sẽ kiểm tra các chức năng bảo vệ có
liên quan đến HTĐQG.
 Bảo vệ tần số (81)
 Bảo vệ quá dòng (50/51)
www.nldc.evn.vn

 Bảo vệ quá áp/điện áp thấp (59/27)


 Bảo vệ khoảng cách (21)……
3. PHỐI HỢP CHỈNH ĐỊNH PHIẾU RLBV

Đơn vị tham gia đấu nối cung cấp


cho Điều độ tài liệu kỹ thuật về thiết
bị điện và hệ thống rơ-le bảo vệ

không Điều độ gửi ý kiến đến


Tài liệu đáp ứng yêu
Đơn vị tham gia đấu nối
cầu lập phiếu chỉnh
bằng văn bản
định?


www.nldc.evn.vn

Điều độ ban hành phiếu


chỉnh định rơle bảo vệ
3. PHỐI HỢP CHỈNH ĐỊNH PHIẾU RLBV

Đơn vị tham gia đấu nối đăng ký với


Điều độ thời gian thực hiện cài đặt thông
số rơ-le theo phiếu chỉnh định

Điều độ duyệt không


đăng ký?

KSĐH trực ca không


cho phép cài đặt
www.nldc.evn.vn

theo phiếu?

có 1
3. PHỐI HỢP CHỈNH ĐỊNH PHIẾU RLBV

Đơn vị tham gia đấu nối cài đặt thông


số rơ-le theo phiếu chỉnh định

Đơn vị tham gia đấu nối ký xác nhận hoàn thành


cài đặt rơ-le vào trang bìa phiếu chỉnh định

Đơn vị tham gia đấu nối gửi fax các


trang bìa phiếu có chữ ký về KSĐH
www.nldc.evn.vn

KSĐH xác nhận vào sổ trực ca và chuyển các


bản fax cho bộ phận tính toán rơ-le lưu hồ sơ Kết thúc
NỘI DUNG
www.nldc.evn.vn

VV THU
THUTHẬP
THẬPTHÔNG
THÔNGTIN
TINVÀ
VÀPHÂN
PHÂNTÍCH
TÍCHSỰ
SỰCỐ
CỐ
1. MỤC ĐÍCH

Mục đích:
Xác định nguyên nhân sự cố  nhằm đề ra
biện khắc phục và phòng ngừa
Trình tự thực hiện
1. Thu thập thông tin sự cố
2. Lập và gửi báo cáo sự cố
3. Phối hợp phân tích sự cố
www.nldc.evn.vn
2. Thu thập thông tin sự cố

Nhà máy điện/CTTTĐ thu thập các thông


tin:
 Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố;
 Tình hình vận hành thiết bị trước sự cố;
 Diễn biến sự cố;
 Quá trình xử lý sự cố của nhân viên vận hành;
 Bản ghi sự kiện, ghi sự cố, ghi dao động, định vị sự
cố,…liên quan tới sự cố vừa xảy ra được truy xuất từ
các thiết bị ghi nhận lắp đặt tại trạm;
www.nldc.evn.vn

 Thông số chỉnh định thực tế đang cài đặt trong các


rơ-le bảo vệ, tự động của trạm đã tác động và/hoặc
khởi động khi sự cố.
2. Thu thập thông tin sự cố

Các cấp điều độ điều khiển thu thập các


thông tin:
 Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố, điều
kiện thời tiết / công tác / tình hình hiện trường khu
vực xảy ra sự cố
 Tình trạng vận hành hệ thống trước sự cố.
 Diễn biến sự cố:
 Quá trình xử lý sự cố của của KSĐH A0/Ax;
 Thông tin liên quan đến sự cố vừa xảy ra được truy
www.nldc.evn.vn

xuất từ tất cả các thiết bị ghi nhận mà các cấp điều


độ được quyền truy cập.
3. Lập và gửi báo cáo sự cố

NMĐ/CTTTĐ có trách nhiệm:


 Lập và gửi báo cáo sự cố tới cấp Điều độ điều khiển (A0
hoặc Ax).
 Các thông tin truy xuất từ thiết bị ghi nhận được gửi kèm
thư điện tử về cấp Điều độ điều khiển theo các địa chỉ
 phantichsuco.A0@evn.com.vn;
phantichsuco.A0@gmail.com cho A0
 phantichsuco.Ax@evn.com.vn;
phantichsuco.Ax@gmail.com cho Ax

 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 24h kể từ
www.nldc.evn.vn

khi xảy ra sự cố.


3. Lập và gửi báo cáo sự cố

Cấp điều độ miền (Ax) có trách nhiệm:


 Lập và gửi báo cáo sự cố tới A0.

 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 48h kể
từ khi xảy ra sự cố.

Cấp ĐĐQG có trách nhiệm:

 Lập và gửi báo cáo sự cố tới EVN.

 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 72h kể
www.nldc.evn.vn

từ khi xảy ra sự cố.


4. Phối hợp phân tích sự cố.

Nhiệm vụ của NMĐ/CTTTĐ:


 Thực hiện phân tích sự cố dựa trên các thông tin
thu thập được:
 Xác định nguyên nhân sự cố;
 Đánh giá hoạt động của HT rơle bảo vệ;
 Đánh giá công tác vận hành thiết bị.

 Lập và gửi Báo cáo phân tích sự cố tới A0/Ax khi


www.nldc.evn.vn

có yêu cầu của A0/Ax;


 Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố (nếu có)
3. Phối hợp phân tích sự cố.

Nhiệm vụ của các cấp điều độ:


 Căn cứ vào báo cáo sự cố và các thông tin thu
thập được tiến hành phân tích xác định nguyên
nhân sự cố;
 Đánh giá mức độ tin cậy, an toàn của các thiết bị,
chất lượng của công tác vận hành hệ thống, hoạt
động của HT rơ-le bảo vệ;
 Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố (nếu có)
www.nldc.evn.vn

You might also like